Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11156-2:2016 ISO 7507-2:2005 Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dang lỏng-Hiệu chuẩn bể trụ đứng-Phần 2: Phương pháp đường quang chuẩn

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11156-2:2015

ISO 7507-2:2005

DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG – HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG – PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG QUANG CHUẨN

Petroleum and liquid Petroleum Products – Calibration of vertical cylindrical tanks Part 2: Optical-reference-line method

Lời nói đầu

TCVN 11156-2:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 7507-2:2005.

TCVN 11156-2:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC28/SC2 Nhiên liệu lỏng – Phương pháp thửbiên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN 11156 (ISO 7507), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ đứng gồm các tiêu chuẩn sau:

– TCVN 11156-1:2015 (ISO 7507-1:2003), Phn 1: Phương pháp thước quấn;

– TCVN 11156-2:2015 (ISO 7507-2:2005), Phần 2: Phương pháp đường quang chuẩn;

– TCVN 11156-3:2015 (ISO 7507-3:2006), Phần 3: Phương pháp tam giác quang;

– TCVN 11156-4:2015 (ISO 7507-4:2010), Phần 4: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên trong;

– TCVN 11156-5:2015 (ISO 7507-5:2000), Phần 5: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên ngoài;

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này là một phần của bộ tiêu chuẩn về các phương pháp hiệu chuẩn bể sau:

TCVN 11154:2015 (ISO 4269:2001), Dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể chứa bằng phép đo chất lỏng – Phương pháp tăng dần sử dụng đồng hồ đo thể tích.

TCVN 11155-1:2015 (ISO 12917-1:2002), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ ngang – Phần 1: Phương pháp thủ công.

TCVN 11155-2:2015 (ISO 12917-2:2002), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ ngang – Phần 2: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên trong.

TCVN 11156-1:2015 (ISO 7507-1:2003), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ đứng – Phn 1: Phương pháp thước quấn.

TCVN 11156-3 (ISO 7507-3:2006), Du mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ đứng – Phần 3: Phương pháp tam giác quang.

TCVN 11156-4 (ISO 7507-4:2010), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ đứng – Phần 4: Phương phép đo dải khoảng cách quang điện bên trong.

TCVN 11156-5 (ISO 7507-5:2000), Dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ đứng – Phần 5: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên ngoài;

ISO 8311:1989, Refrigerated light hydrocarbon fIuids – Calibration of membrane tanks and independent prismatic tanks in ships – Physical measurement (Chất lỏng hydrocacbon nhẹ lạnh – Hiệu chuẩn các bể màng mỏng và các bể lăng trụ độc lập trên tàu – Phép đo vật lý).

ISO 9091-1:1991, Refrigerated light hydrocarbon fluids – Calibration of spherical tanks in ships – Part 1: stereo-photogrammetry (Chất lỏng hydrocacbon nh lạnh – Hiệu chuẩn các bể hình cầu trên tàu – Phần 1: Phương pháp quan trc lập thể).

ISO 9091-2:1992, Refrigerated light hydrocarbon fluids – Calibration og spherical tanks in ships – Part 2: Triangulation measurement (Chất lỏng hydrocacbon nhẹ lạnh – Hiệu chuẩn các bể hình cu trên tàu – Phần 2: Phương pháp tam giác)

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp hiệu chuẩn các bể trụ đứng bằng phép đo chu vi chuẩn theo phương pháp thước quấn, sau đó xác định các chu vi còn lại tại các mức khác nhau từ các phép đo sai lệch bán kính so với đường quang chuẩn thẳng đứng. Các s đo chu vi này được hiệu chính về chu vi thực bên trong.

DẦU MỎ VÀ SẢN PHM DẦU MỎ DẠNG LỎNG – HIỆU CHUN BỂ TRỤ ĐỨNG – PHN 2: PHƯƠNG PHÁPĐƯỜNG QUANG CHUN

Petroleum and liquid Petroleum Products – Calibration of vertical cylindrical tanks Part 2: Optical-reference-line method

1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy đnh phương pháp hiệu chuẩn các bể trụ có đường kính danh định từ 8 m trở lên với các tầng bể trụ về cơ bản là thẳng đứng. Tiêu chuẩn đưa ra phương pháp xác định lượng thể tích chứa trong bể tại các mức chất lỏng đo được.

CHÚ THÍCH: Các phép đo quang (độ lệch) này dùng để xác định các chu vi bên trong hoặc bên ngoài.

Phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này phù hợp cho các bể nghiêng đến 3% theo phương thẳng đứng với điều kiện áp dụng hiệu chính về độ nghiêng như quy định tại TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

Phương pháp này có thể thay thế cho các phương pháp khác, chẳng hạn phương pháp thước quấn TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) và phương pháp tam giác quang TCVN 11156-3 (ISO 7507-3).

2 Tài liệu viện dẫn

Các tải liệu viện dẫn dưới đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được trích dẫn. Đối vi các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nhất (bao gồm cả các sửa đổi).

TCVN 11154:2015 (ISO 4269:2001), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể bằng phép đo chất lỏng –Phương pháp tăng dần dùng đồng hồ đo thể tích.

TCVN 11156-1:2015 (ISO 7507-1:2003), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụđứng – Phn 1: Phương pháp thước quấn.

3 Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) và các thuật ng, định nghĩa sau:

3.1

Đường quang chuẩn (optical-reference-line)

Tia quang thng đứng (o) được thiết lập bằng cách sử dụng các thiết bị quang đặt tại vị trí xác định.

3.2

Xe lăn từ tính (magnetic trolley)

Thiết bị cơ học có thể trượt lên hoặc xuống trên thành bể để đo độ lệch thành bể so với đường quang chuẩn bằng cách dùng thước đo ngang được gắn với xe lăn này.

3.3

Vị trí đo (station)

Vị trí mà thiết bị quang và xe lăn từ tính được lắp đặt để thực hiện các phép đo quang.

3.4

Vị trí đo theo phương ngang (horizontal station)

V trí thiết bị quang được lắp đặt để chạy vòng quanh chu vi.

3.5

V trí đo theo phương dọc (vertical station)

Vị tríxe lăn từ tính được lắp đặt dọc theo thành bể.

3.6

Chu vi chuẩn (reference circumference)

Chu vi đo được tại tầng đáylàm cơ sở cho những tính toán tiếp theo

3.7

Độ lệch chuẩn (reference offset)

Khoảng cách từ thành bể (tại mỗi vị trí đo theo phương ngang) từ đường quang chuẩn đo được tại tầng đáy chỗ đo chu vi chuẩn.

4 Các yêu cầu về an toàn

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các yêu cầu quy định trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

5 Thiết bị, dụng cụ

5.1 Thiết bị, dụng cụ quấn bể, được quy định trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1), như sau:

– thước quấn;

– cân lò xo;

– dụng cụ đo qua vật cản (step-over);

– dụng cụ kẹp căng thước (littlejohn grip);

– thước và qu dọi.

5.2 Thiết bị đường quang chuẩn, là thiết bị dọi quang chính xác, có ống nivo chính xác cấp kỹ thuật gắn với lăng kính năm mặt hoặc máy kinh vĩ có cp chính xác kỹ thuật gắn lăng kính năm mặt.

CHÚ THÍCH 1: Các thiết bị quang này được trang bị kèm giá đỡ ba chân, giá nam châm hoặc các thiết bị hỗtrợ cố định khác.

Khi thiết bị này được đặt lên chân đỡ và chỉnh thăng bằng bởi ni vô ống thủy dài, chnh theo phương pháp thủ công hoặc tự động nếu trên máy có gắn thiết bị cân bằng tự động, thì có thể lấy được phương ngắm thẳng đứng.

Tốt hơn là thiết bị này nên có tiêu cự ngắn để khi đo chiều cao làm việc thực tế thiết bị có thểtập trung vào thang đo tại mức qun chuẩn.

Thiết bị phải có độ phân giải ít nht là 1:20000 và có gắn một kính viễn vọng với độ phóng đại không nh hơn 20. Việc gắn lăng kính năm mặt để sử dụng với nivo kỹ thuật hoặc máy kinh vĩ thì không được phép có sai số chuẩn trực đáng kể nào.

CHÚ THÍCH 2: Quả dọi quang học có thể gắn với y kính đơn, như quả dọi zenith hoặc dãy kính kép; hoặc một hay nhiu kính đơn ghép lại cho phép nhìn được c phía trên và dưới, tức là quả dọi zenith/nadi. Tốt hơn là một quả di quang không được có bt k chi tiết nào có thể dịch chuyển trong chuỗi kính quang, như các gương hoặc lăng kính,tt cả nhằm đảm bảo đường ngắm ổn định.

5.3 Xe lăn từ tính, được thiết kế như một robot và phải đảm bảo các yêu cầu sau:

a) Các nam châm phải có từ tính đủ mạnh để đảm bảo xe lăn tiếp xúc với thành bể trong điều kiệngió to hoặc khi xe vượt qua các mối nối tròn, hoặc khi có lớp sơn phủ dày hoặc thước đo.

b) Nam châm phải có khả năng điều chỉnh theo chiu cao để khong cách giữa mặt nam châm và bể có thể thay đổi cho phù hợp với kết cấu và điều kiện bể.

c) Xe được gắn với dây kéo hoặc cáp kéo để có thể di chuyển lên hoặc xuống từ mái bể hoặcthông qua một hệ thống ròng rọc để điều khiển từ dưới mặt đất.

d) Thước chia vạch phải được gn chắc vào đường tâm của trục xe. Khi xe lăn vận hành thước phải luôn vuông góc hoặc nằm ngang với thành bể.

e) Thước trên xe lăn phải được gắn càng sát với đường tâm của trục xe càng tt để giảm sai số gây ra do bể bị biến dạng.

CHÚ THÍCH: Xe lăn không có từ tính cũng có thể được sử dụng để duy trì việc tiếp xúc với thành bể.

5.4 Thước chia vạch, được làm bằng thép và chia vạch theo milimet. Chiều dài của thước càng ngắn càng tốt, và được xác định bằng khoảng cách từ thành bể đến chỗ đặt thiết bị quang. Thước được hiệu chuẩn bằng các phương pháp tiêu chuẩn và bằng các dụng cụ đối chứng chuẩn.

6 Cách tiến hành

6.1 Nguyên tắc

Phương pháp hiệu chuẩn này dựa trên phép đo chính xácchu vi chuẩn bằng thước quấn đã được hiệu chuẩn tại một mức của tầng bể, nơi có thể dễ dàng thao tác mà không bị cn trở. Lặp lại các phép đo chu vi với điều kiện thỏa mãn các dung sai quy địnhđể hạn chế sai số hệ thống khi tính toán chu vi các tầng khác. Chu vi các tầng khác sẽ được tính toán dựa trên kết quả của chu vi chuẩn và các phép đo độ lệch tại các mức quy định và tại chu vi chuẩn. Các độ lệch này là số đo độ lệch của thành bể. Chúng được đo tại một số đường quang chuẩn thẳng đứng xác định được phân bố đều xung quanh bể.

CHÚ THÍCH: Xem các ví dụ từ Hình 1 đến Hình 3.

6.2 Chuẩn bị bể

Đối với các bể mới hoặc sau khi sửa chữa, nạp chất lỏng vào bể ít nhất một lần đến dung tích làm việc danh định và giữ ổn định ít nhất trong 24 h trước khi hiệu chuẩn.

Nếu bể được hiệu chuẩn mà có chứa chất lỏng thì ghi lại mức chất lỏng, nhiệt độ và khối lượng riêng của chất lỏng tại thời điểm tiến hành hiệu chuẩn bể. Không nạp hoặc tháo xả chất lỏng trong quá trình hiệu chuẩn bể.

Đối với bể có mái phao/nổi, khi tiến hành các phép đo độ lệch bên trong bể thì mái phao bể phải để ở v t thấp nhất và tựa vào các chân đ của nó.

6.3 Chu vi chuẩn

Chu vi chuẩn có ảnh hưởng trực tiếp đến th tích được hiệu chuẩn của toàn bộ bể. Vì vậy nó phải được đo càng chính xác càng tốt.

Xác định chu vi chuẩn sử dụng phương pháp mô tả trong tiêu chuẩn TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) và như sau:

a) Tiến hành đo chu vi chuẩn nhiều ln trước khi bắt đầu hoặc sau khi hoàn thành các số đọc quang học. Nếu kết quả đo ba lần đầu liên tiếp thỏa mãn sai số cho phép quy định trong Điều 7, thì lấy số đo trung bình là số đo chu vi chuẩn và độ lệch chuẩn chính là độ không đảm bảo tiêu chuẩn. Nếu kết quả đo trên không thỏa mãn sai số cho phép quy định trong Điều 7, tiếp tục lặp lại các phép đo cho đến khi hai độ lệch chuẩn của giá trị trung bình của tt cả các phép đo nh hơn một nửa dung sai cho phép quy định tại Điều 7. Lấy giá trị trung bình này là giá trị chu vi chuẩn đo được và độ lệch chuẩn là độ không đảm bảo tiêu chuẩn. Áp dụng các quy trình chuẩn để loại bỏ các lần đo có sai lệch lớn.

b) Tiến hành đo chu vi chuẩn tại vị trí cho kết quả đo tin cậy và nằm trong tiêu cự của thiết bị đo quang. Quấn bể tại một trong các vị trí sau:

1) 1/4 chiều cao tầng phía trên đường nối nằm ngang phía dưới,

2) 1/4 chiều cao phía dưới đường nối nm ngang phía trên;

Và lặp lại phép đo cho đến khi đạt đượcquy định về dung sai trong Điều 7.

6.4 Các số đọc độ lệch

6.4.1 Lắp đặt thiết bị đường quang chuẩn (5.2), xe lăn từ tính (5.3) và thước chia độ (5.4) liên tiếp tại các vị trí đo theo phương ngang (xem 6.4.2) sao cho phân bố đều xung quanh bể, càng sát thành bể càng tốt. Đường chuẩn phải được chọn sao cho xe từ không chạy qua đường ni dọc hoặc mối hàn.

6.4.2 Số điểm đo tối thiểu tại các vị trí đo theo phương ngang được quy định trong Bảng 1

Bảng 1 – Số điểm đo tối thiểu tại các v trí đo theo phương ngang

Chu vi, m

S điểm đo

50

10

>50, ≤ 100

12

>100, ≤ 150

16

>150, ≤ 200

20

>200, ≤250

24

>250, ≤ 300

30

>300

36

CHÚ THÍCH 1: Để tránh sai số hệ thống, số lượng các điểm đo theo phương ngang chia cho số tấm trong các tầng của bể sẽ không phải là một số ngun (ví dụ, 1, 2, 3, v.v).

CHÚ THÍCH 2: Dùng số lượng tối thiểu các điểm đo theo phương ngang này, đặc biệt đối với bể nhỏ hơn,có thể tính được độ không đảm bảo lớn hơn độ không đm bochp nhận được.

Kích thưc tính bằng milimet

CHÚ DN:

1 đến 7các mc theo chiu ngang

8 đường quang chuẩn

9 đường hàn (dọc)

10 xe lăn t tính

11 thước đo chia vạch

12 đường hàn (ngang)

13 đo chu vi chuẩn đo sát v trí 1

14 thiết bị quang học

a) Chiếu đứng bể

b) Sơ đồ các vị trí đo theo phương ngang

CHÚ THÍCH: Các vị trí đo theo phương ngang được xác định từ A đến K trong hình chiếu đứng (xem 6.4.2).Trong đó ch có E và F hiển thị độ cao.

Hình 1 – Phép đo quang đối vi các độ lệchso với thành bể (trường hợp điển hình).

a) Chiếu tâm

b) Chiếu ngoài

c) Chiếu trong

CHÚ DẪN

1 Đường quang chuẩn

2 Đường tâm bể

Chu vi chuẩn ngoài bể

Bán kính chuẩn ngoài bể (tầng đáy)

Bán kính ngoài của tầng thứ hai

Độ dày tng

Độ lệch chuẩn

Bán kính chuẩn

Các độ lệch từng tầng riêng lẻ

Bán kính chuẩn bên trong

Bán kính trong, tầng hai, đáy

Bán kính trong tầng hai, đnh

= Cem

= Cem /2π = R

= R’1, R’2

= t1, t2

= a

= R

= m1, m2

= R – t1 = Cem/2π – t1 = R1

= R’1i

= R’2i

Hình 2 – Xác định bán kính trong bằng các phép đo độ lệch tới đường quang chuẩn bên ngoài

a) Chiếu tâm

b) Chiếu ngoài

c) Chiếu trong

CHÚ DẪN

1 Đường quang chuẩn

2 Đường tâm bể

Chu vi chuẩn ngoài bể

Bán kính chuẩn ngoài bể (tầng đáy)

Bán kính ngoài của tầng 2

Độ dày tng

Độ lệch chuẩn

Bán kính chuẩn

Các độ lệch từng tầng riêng lẻ

Bán kính chuẩn bên trong

Bán kính trong, tầng hai, đáy

Bán kính trong tầng hai, đnh

= Cem

= Cem /2π = R

= R’1, R’2

= t1, t2

= a

= R

= m1, m2

= R – t1 = Cem/2π – t1 = R1

= R’1i

= R’2i

Hình 3 – Xác định bán kính trong bằng các phép đo độ lệch tới đường quang chuẩn bên trong

6.4.3 Kiểm tra phương thẳng đứng của đường quang chuẩn trước khi bắt đầu đọc các số đọc bằng cách quay 180° thiết bị quang học tại vị trí đo nằm ngang thứ nhất, sự chênh lệch của hai số đọc từ hai vị trí đối diện của đường kính phải nằm trong phạm vi 1/20000. Sau khi đọc hoàn thành kết quả đo, tại mỗi điểm đo cũng phải phải tiến hành kim tra độ thẳng đứng của đường quang chuẩn. Nếu đường quang chuẩn không duy trì thẳng đứng thì tiến hành lại quy trình hiệu chuẩn tại vị trí này.

6.4.4Thực hiện ít nhất hai phép đo độ lệch trên một tầng, một tại vị trí khoảng 1/4 chiều cao tầng phía trên đường nối ngang dưới và một tại vị trí khoảng 1/4 chiều cao phía dưới đường nối ngang trên. Đọc số đo trên thước chính xác đến milimet.

6.4.5 Tại tất cả các vị trí đo theo phương ngang, đo độ lệch chuẩn sau đó đo độ lệchtại các vị trí đo theo phương dọc trên mỗi tầng khi xe chạy theo thành bể hướng lên trên. Saukhi đo độ lệch cuối của tầng trên cùng, hạ xe xuống tầng đáy và lặp lại phép đo độ lệch chuẩn. Kết quả giữa hai lần đo đầu và cuối của độ lệch chuẩn phải nằm trong khoảng 2 mm. Lấy số đo trung bình của hai ln đo độ lệch chuẩn đầu và cuối để cho các tính toán tiếp theo.

Nếu kết quả đo không thỏa mãn, tiến hành đo lại các phép đo độ lệch dọc tại vị trí đo theo phương ngang này.

6.5 Hiệu chuẩn đáy bể

Hiệu chuẩn đáy bể, tốt nhất là nạp vào bể chất lỏng không bay hơi với lượng biết trước (tốt nhất là nước sạch) như minh họa trong tiêu chunTCVN 11154 (ISO 4269), đến mức thấp nhất đủ để ngập hoàn toàn đáy bể, vừa ngang mặt phẳng đo độ sâu (dip-plate) và hạn chế ti đa các ảnh hưởng gây biến dạng đáy bể. Tiếp tục đưa chất lỏng với lượng biết trước vào bể cho đến khi điểm cao nhất của đáy bể được ph kín và mức chất lỏng này cao hơn điểm thấp nhất của bể và tại đóđược hiệu chuẩn bằng cách quấn (ví dụ vị trí đo độ lệch hoặc vị trí chu vi chuẩn tương ng). Ngoài ra, có thể hiệu chuẩn đáy bể bằng phương pháp vật lý dùng một mặt phẳng chuẩn để xác định hình dạng của đáy bể như quy định trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

6.6 Các phép đo và các số liệu khác

6.6.1Dùng thiết bị đã được hiệu chuẩn để xác định và xử lý các số liệu sau theo TCVN 11156-1 (ISO 7507-1):

a) độ dày tấm và lớp sơn;

b) chiều cao các tầng;

c) khối lượng riêng và nhiệt độ làm việc của chất lỏng chứa trong bể;

d) nhiệt độ môi trường và nhiệt độ của chất lỏng ti thời điểm đo;

e) chiều cao nạp chất lỏng tối đa;

f) thể tích vật choán chỗ;

g) số lượng, chiều rộng và độ dàycủa các đường hàn và mối nối chồng;

h) độ nghiêng của bể như thể hiện bng độ lệch dây dọi;

i) hình dạng, chiều cao và khối lượng biu kiến trong không khí của mái phaohoặc nắp che.

CHÚ THÍCH: Giá trị trung bình và dải nhiệt độ thành bể là cn thiết để phân tích độ không đảm bảo (xem Ph lục A).

6.6.2Cần quy chiều cao ngập của bể theo điểm thả thước và có thể sẽ có vị trí khác so với điểm mốc sử dụng để hiệu chuẩn bể (ví dụ, điểm nằm ở góc đáy). Xác định chênh lệch độ cao giữa điểm mốc và điểm thả thước theo phương pháp đo thông thường hoặc các phương pháp khác và ghi lại kết quả.

6.6.3Tại mỗi lỗ đo, dùng thước và quả dọi như quy định trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) để đo tổng chiều cao của điểm chuẩn (điểm chuẩn trên) phía trên điểm thả thước. Ghi lại chiều cao tổng này chính xác đến milimet và đánh dấu cố định trên bể sát cạnh lỗ đo.

6.6.4 Nếu có thể thì so sánh các kết quả đo được với các kích thước tương ứng ghi trong bn vẽ và kiểm tra các phép đo có sai lệch lớn.

7 Dung sai cho phép

Các phép đo chu vi chuẩn phi thỏa mãn các sai số tuyệt đối quy định trong Bảng 2 dưi đây:

Bảng 2 –Dung sai tuyt đối của các phép đo chu vi chuẩn

Đo chu vi, m

Dung sai tuyệt đi, mm

25

2

>25, ≤ 500

3

> 50, ≤ 100

5

> 100, ≤200

6

>200

8

8 Quy trình tính toán bảng dung tích bể

8.1 Chu vi ngoài

Tính chu vi ngoài từ các số đọc độ lệch và chu vi chuẩn sử dụng các Công thức từ (1) đến (3) dưới đây:

(1)

R + a = R’ + m

(2)

R’ = R + (a – m)

(3)

trong đó

Cem là chu vi chuẩn, tính bằng mét;

R là bán kính của chu vi chuẩn, tính bằng mét;

R’ là bán kính của chu vi bể tại mức đo bất kỳ, tính bằng mét;

a là độ lệch chuẩn tính từ chu vi chuẩn đến đường chuẩn, tính bằng mét;

m là độ lệch tại cùng mức đo tương ứng với R, tính bằng mét.

Bán kính của bể, tính bằng mét, tại mức đo bất kỳ, trên cơ sở tất cả các điểm đo theo phương ngang định trước, khi thực hiện các phép đo bên ngoài có thể tính được theo Công thức (4):

(4)

Và khi thực hiện các phép đo bên trong tínhtheo các Công thức (5) và (6)

(5)

C’ = 2π x R’

(6)

trong đó

n là số lượng các vị trí đo theo phương ngang;

t’ độ dày tấm vật liệu và lớp sơn tại mức đo bất kỳ, tính bằng mét;

t là độ dày tấm vật liệu và lớp sơn tại mặt mức chuẩn, tính bằng mét;

C’ là chu vi bên trong tại mức đo bất kỳ, tính bằng mét.

8.2 Hiệu chính

Giả sử các bảng dung tích được tính toán từ các bán kính trong (chu vi), thì sử dụng các hiệu chính quy định trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) để tính:

a) các đường hàn nối dọc, nếu hàn chồng;

b) ảnh hưởng của áp suất thủy tĩnh;

c) sự co hoặc giãn nở của thành bể do ảnh hưởng của nhiệt độ;

d) độ nghiêng của bể;

e) khi lượng của mái phao hay nắp che;

f) thể tích dịch chuyển.

8.3 Bảng dung tích bể

Tính toán và lập bảng dung tích bể theoTCVN 11156-1 (ISO 7507-1). Các tính toán có thể dựa trêngiá trị của các bán kính (nêu trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) tính toán trên cơ sở các đường chu vi).

Phụ lục A

(tham khảo)

Độ không đảm bảo hiệu chuẩn bể

A.1 Giới thiệu

Phụ lục này mô tả cách ước tính các độ không đảm bảo khi hiệu chuẩn bể bằng phương pháp đường quang chuẩn

Các tính toán này tuân thủ các hướng dẫn nêu trong Hướng dn thể hiện độ không đảm bảo (GUM)[1].

A.2 Các ký hiệu

Phụ lục này sử dụng các thuật ngữ và đơn vị dưới đây:

Ký hiệu

Mô tả

Đơn vị

k

Hệ số phủ (được xác định tại GUM)[1]

Hj

Chiều cao tại đó thực hiện các phép đo hiệu chuẩn

m

Hmax

Chiều cao bể

m

Href

Chiều cao tại đó đo chu vi chuẩn bằng phương pháp thước qun

m

∆hj

Chiều cao của phần thứ j

m

hj

Chiều cao cộng dn của phn thứ j

m

uhj

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của chiều cao bể (bên trong) tại phần j

m

uLst

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thước quấn

m

ULst

Độ không đảm bảo mở rộng của chiều dài thước quấn

m

rLtr

Độ phân giải số đọc trên thước quấn

m

uLtr

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của số đọc thước quấn

m

tLtp

Dung sai kéo căng và định vị thước quấn

m

uLtp

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn do kéo căng và định vị thước quấn

m

eLta

Sai số điều chỉnh lớn nhất

m

uLta

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của điều chỉnh thước quấn

m

uLm

Độ lệch chuẩn trung bình của nhiều phép đo quấn

m

Cem

Chu vi chuẩn bên ngoài đo được

m

uCem

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của chu vi chuẩn đo được bên ngoài

m

uRext

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của bán kính chuẩn (quấn) bên ngoài bể

m

uRint

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của bán kính chuẩn bên trong b

m

uRit

Độ không đ bảo tiêu chuẩn của bất kỳ bán kính trong bể hiệu chính theo nhiệt độ

m

uδRh

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của hiệu chính bán kính biến dạng do áp suất thủy tĩnh

m

uRi

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của bán kính trong bất kỳ của bể

m

tv

Độ lệch lớn nhất từ đường chuẩn thẳng đứng

%

tr

Sai số lớn nhất của số đọc của thang đo trên xe lăn từ tính

m

umaji

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của sự chênh lệch giữa các độ lệch đo được tại chiều cao HjiHref tương ứng

m

wtmp

Độ không đảm bảo lớn nhất của độ dày kim loại thành bể và lớp sơn

m

utmp

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của độ dày kim loại thành bể và lớp sơn

m

utm

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của độ dày kim loại thành bể

m

Ri

Giá trị trung bình bán kính trong tại phần đo thứ j

m

URia

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của bán kính trong trung bình cho một tầng bể

m

Ksh

Hệ số kinh nghiệm bao gồm độ không đảm bảo do thành bể biến dạng theo mặtphẳng ngang

Ksv

Hệ số kinh nghiệm bao gồm độ không đảm bảo do biến dạng tầng theo mặt phẳng dọc

αst

Hệ số giãn nở tuyến tính của thước quấn

°C-1

αtk

Hệ số giãn nở tuyến tính của vật liệu thành bể

°C-1

eαtp

Sai s lớn nhất của hệ số giãn nở tuyến tính của vật liệu thước dây hoặc thước quấn

°C-1

uαtp

Độ không đảm bảo của hệ số giãn nở của vật liệu thước quấn

°C-1

eαtk

Sai s lớn nhất ước tính của hệ số giãn nở tuyến tính của thành bể

°C-1

uαtk

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của hệ số giãn nở tuyến tính của vật liệu thành bể

°C-1

Tref

Nhiệt độ chuẩn của bể và thước quấn

°C-1

Ttk

Nhiệt độ thành bể khi đang sử dụng

°C

Ttp

Nhiệt độ của thước đo (quấn hoặc thả)

°C

eTtp

Sai số lớn nhất ước tính của nhiệt độ khi quấn

K

uTtp

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của nhiệt độ của thước đo (quấn hoặc thả)

°C

L

Mức chất lỏng trong bể

m

uL

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của mức chất lỏng trong bể

m

Ltape

Chiu dài ngập của thước

m

edm

Sai số lớn nhất của phần ngập

m

udm

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của mức ngập

m

rLtd

Độ phân giải của số đọc thước đo

m

uLtd

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của số đọc thước đo

m

eTtp

Sai số lớn nhất của nhiệt độ của thước (thả hoặc quấn)

°C

uTsp

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của nhiệt độ khi quấn (giống nhau cho thước và bể)

°C

uDdip

Tng độ không đảm bảo tiêu chuẩn khi ngập

m

ρ

Khối lượng riêng của chất lỏng khi sử dụng

kg/m3

ρref

Khối lượng riêng của chất lỏng tại các điều kiện chuẩn

kg/m3

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của khối lượng riêng của chất lỏng

kg/m3

Độ không đảm bảo mở rộng của khối lượng riêng của chất lỏng

kg/m3

eE

Sai số lớn nhất của độ đàn hồi Modun Young của vật liệu thành bể

N/m2

uE

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của độ đàn hồi Modun Young của vật liệu thành bể

N/m2

b

Độ nghiêng của bể

m/m

φ

Góc nghiêng của bể

rad

Vdead

Thể tích vật choán chỗ

m3

Vdis

Thể tích dịch chuyển của mái phao

m3

Vh

Sự giãn nở thể tích do áp suất thủy tĩnh

m3

VL

Thể tích bể ti mức L

m3

Vo

Thể tích đáy bể (đo được)

m3

Vr

Thể tích tại các điều kiện hiệu chuẩn (thể tích thô) của bể

m3

Vref

Thể tích của bể trong các điều kiện chuẩn

m3

uVr

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích thô trong bể

m3

uVb

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích đáy bể khi hiệu chuẩn

m3

uVo

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích đáy bể tại các điều kiện chuẩn

m3

tVdis

Giới hạn dung sai (trường hợp xấu nhất) của thể tích dịch chuyển của mái phao

%

uVdis

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích dịch chuyển của mái phao

m3

uVad

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích do các hệ số chung bổ sung

%

uVCal

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của mô hình hiệu chính áp suất thủy tĩnh

m3

uVn

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích giãn nở do áp suất thủy tĩnh

m3

uVref

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích bể dưới các điều kiện chuẩn

m3

uVt

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của hiệu chính thể tích giãn nở nhiệt

%

UV

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn mở rộng trong bảng dung tích bể

m3

n

Số lượng các phần khi chia chu vi

NA

S ln điều chnh

Nm

S lượng các phép đo

wtmp

Độ không đảm bảo lớn nhất bằng độ rộng của phân phối chữ nhật

Nhs

Số lượng các điểm đo theo phương ngang xung quanh bể

Nmc

Số lượng các bán kính được đo trên từng tầng

Vraw

Th tích thô

eTs

Sai số lớn nhất ước tính của nhiệt độ khi sử dụng

uTts

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của nhiệt độ khi sử dụng

Vts

Thể tích cụ thể đã hiệu chính về giãn nở do nhiệt độ khi sử dụng

Vhc

Thể tích ghi trong bảng dung tích của bể

A.3 Tổng quan về các phép tính

Tiêu chuẩn này đưa ra các phương pháp tính toán dưới đây:

– quấn và hiệu chínhđối với các vật cản [xem TCVN 11156-1 (ISO 7507-1)];

– chu vi chuẩn (xem thêm TCVN 11156-1 (ISO 7507-1));

– chênh lệch giữa các số đo độ lệch từng phần riêng vàđộ lệch chuẩn tương ứng;

– các số đo chu vi từ chu vi chuẩn và các số đọc độ lệch.

A.4 Đo quấn

CHÚ THÍCH: Tt cả thành phần của độ không đảm bảo được quy ước là độc lập về mặt thống kê.

A.4.1 Các độ không đảm bảo nguồn

A.4.1.1 Chiều dài thước quấn

Độ không đảm bảo mở rộng, ULst, ghi trong giấy chứng nhận hiệu chuẩn với hệ số phủ, k (thông thường k=2, tương ứng với 95% độ tin cậy), tạo ra độ không đảm bảo, tính bằng mét, tính theo Công thức (A.1):

(A.1)

A.4.1.2 Số đọc thước quấn

Nếu rLtr là độ phân giải của thước (thông thường rLtr = 1 mm) thì độ không đảm bảo tiêu chuẩn tương ứng, tính bằng mét theo Công thức (A.2), nếu hai số đọc được thực hiện cho tng phần và như đã cho trong Công thức (A.3) nếu một kết quả đọc được thực hiện cho tng phần (với cách đọc thước từ không):

(A.2)

(A.3)

trong đó n là số phần mà chu vi được chia.

CHÚ THÍCH: Hệ số 1/121/2 tương ứng phân phi chữ nhật

A.4.1.3 Kéo căng và định vị thước quấn

Độ không đảm bảo khi kéo căng và định vị thước quấn bao gồm các thành phần sau:

– độ không đảm bảocủa lực kéo trên thước đođộ dài;

– độ không đảm bảocủa sự phân bố lực kéo dọc theo thước, do ma sát t vào bể;

– độ không đảm bodo thước không nằm trên một mặt phẳng;

– độ không đảm bảo do mặt phẳng thước không vuông góc với trục đứng của bể.

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của kéo căng và định vị thước quấn, tính bằng mét, tính theo Công thức (A.4):

(A.4)

CHÚ THÍCH: Hệ số 1/121/2 tương ứng phân phối chữ nhật

Giá trị điển hình của tLtpđược cho trong Bảng A.1

Bảng A.1 – Dung sai cho phép đối vớichu vi bể

Chu vi bể

m

Dung sai, tLtp

m

m

≤ 25

2

0,002

>25, ≤ 500

3

0,003

> 50, ≤100

5

0,005

>100, ≤ 200

6

0,006

>200

8

0,008

A.4.1.4 Điều chnh thước

Nếu thước quấn không đủ độ dài để quấn quanh một vòng bể thì phải chia chu vi bể thành nhiu phần để đo. Thực hiện các thao tác này sẽ làm tăng sai số nếu các đoạn thưc quấn không được điều chỉnh chính xác.

Sai số này dẫn đến độ không đảm bảo bổ sung. Nếu eLta là sai số lớn nhất do việc điều chỉnh mỗi đoạn đo (thường thìeLta = 1 mm), độ không đảm đo tiêu chuẩn này tương ứng với số NA theo Công thức (A.1), có thể tính theo Công thức (A.5).

(A.5)

CHÚ THÍCH: Hệ số 1/121/2tương ứng phân phối chữ nhật

A.4.1.5 Các vật cản

Việc chỉnh thước quấn qua các vật cản cũng gây ra độ không đảm đo (ví dụ, độ không đảm đo do các kích thước của các vật cản).

Công thức tính các hiệu chính riêng được quy định tại TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

Không tính độ không đảm đo tiêu chuẩn của độ dài thước do các vật cản nhưng nó đã bao gồm trong “độ không đảm đo bổ sung(uVad).

A.4.1.6 Các phép đo nhiều lần

Tiêu chuẩn này khác với TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) ở chỗ chu vi chuẩn được đo nhiều lần (ít nhất là ba lần) và chu vi chuẩn là giá trị trung bình của các lần đo và cộng với độ không đảm đo tiêu chuẩn bằng độ lệch chuẩn của giá trị trung bình của tt cả các phép đo, uLm.

A.4.2 Chu vi chuẩn bên ngoài

Vì tất cả sai số đo đều được cộng vào nên độ không đảm bảo của chu vi bên ngoài tính bằng mét sẽ là căn bậc hai (RMS) của tất cả độ không đảm bảo nguồn tính theo Công thức (A.6) và (A.7) trong đó Nm là số lượng các phép đo chu vi chuẩn. Sử dụng Công thức (A.6) trong trường hợp một thước quấn được sử dụng nhiều ln để đo chu vi,Nm. Sử dụng Công thức (A.7) trong trường hợp đo chu vi bằng Nm thước quấn khác nhau.

(A.6)

(A.7)

Trong đó Nm là số lần đo chu vi chuẩn.

A.4.3 Bán kính chuẩn bên ngoài

Độ không đảm đo tiêu chuẩn của bán kính chuẩn bên ngoài bể tính bằng mét, được tính theo Công thức (A.8) dưới đây:

(A.8)

A.4.4 Độ dày lớp kim loại thành bể và lớp sơn

Độ không đảm đo lớn nhất (bằng độ rộng của phân bố chữ nhật) được biểu thị bằng wtmp, độ không đảm đo tiêu chuẩn tính bằng mét được tính theo Công thức (A.9)

(A.9)

trong đó thông thường wtmpbằng 0,001 m (1mm) có thể lấy từ bn vẽ gốc của nhà sản xuất.

CHÚ THÍCH: Hệ số 1/121/2 tương ứng phân phối chữ nhật.

Cần thực hiện các phép đo tại tất cả các vị trí có thể đ kiểm tra độ dày của thành bể.

A.5Các phép đo quang

A.5.1 Các độ không đảm đo nguồn

Cần xem xét các độ không đảm đo dưới đây:

utv là độ lệch lớn nhất so với đường chuẩn thẳng đứng (thường bằng 0,02% của H);

utr là sai số lớn nhất của số đọc tính bằng mét (trường hợp xấu nhất gồm sai số do thước, độ phân giải của máy đo quang và sai lỗi của người thao tác) và bằng nhau đối với tt cả các số đọc (thông thường tt, = 0,001 m);

utmplà độ không đảm đo của độ dày tấm đo và lớp sơn, tính bằng mét.

A.5.2 Độ không đảm đo của độ lệch từ độ lệch chuẩn

Độ không đảm đo chuẩn của các độ lệch khác nhau đo được tại các độ cao HjHref thể tính theo Công thức (A.10) dưới đây:

(A.10)

trong đó

Hj là chiều cao tại đó độ lệch đo được từ đường thẳng đứng, tính bằng mét;

Hreflà chiều cao tại đó đo chu vi chuẩn được đo bằng thước quấn, tính bằng mét.

CHÚ THÍCH 1: Hệ số 1/121/2tương ứng phân phối chữ nhật

CHÚ THÍCH 2: Hệ số 2 xutr tương ứng với hai phép đo độc lập các độ lệch (một là đối với độ lệch chuẩn, α, và hai là đối với Nmi).

A.5.3 Độ không đảm đo của bán kínhtrong

Độ không đảm đo chun của các bán kính trong (bằng độ không đảm đo ước tính của độ không đảm bảo trung bình bán kính của một phần bể) tính bằng mét, được tính theo Công thức (A.11) dưới đây:

(A.11)

trong đó

Ksh

là hệ số liên quan đến hình dạng của bể tại mặt phẳng ngang với chiều cao cho trước.Hệ số này có thể ước tính theo độ lệch chuẩn của các độ lệch đo được đã hiệu chính theođộ nghiêng của bể;

uRext

là độ không đảm đo của bán kính chuẩn bên ngoài bể, tính bằng mét;

Nhs

là số vị trí đo theo phương ngang xung quanh bể.

CHÚ THÍCH: Độ không đảm đo của bán kính bể có thể s bị ảnh hưởng rất lớn do độ nghiêng của bể. Có một số phương pháphiệu chính mà có thể loại bỏ phần nào đ độ không đảm đo này.

A.5.4 Các độ không đảm đo của bán kính trongcủa tầng bể

Độ không đảm đobán kính trung bình của mỗi tầng bể, tính bằng mét, có thể tính theo Công thức (A.12) dưới đây:

(A.12)

trong đó

Nmc

số lượng bán kính được đo tại mi tầng;

Ksv

là hệ số thực nghiệm bao gồm độ không đảm đo do chênh lệch của các giá trị trung bình(hình dạng bể trong mặt phẳng thẳng đng) dựa trên số lượng giới hạn các phép đo trong đó Ksv> 1 (thông thưng Ksv = 3).

CHÚ THÍCH: Hệ số này khó có thể tính được tuy nhiêncó thể ước tínhqua thực nghiệm.

A.6 Bảng dung tích bể mở

Lập bảng dung tích bể từ số liệu bán kính tại các chiều cao chọn trước.

Dung tích thô của bảng bể m, tính bằng mét khối, có thể tính theo Công thức A.13 dưới đây:

(A.13)

A.7 Bảng dung tích bể tại thời điểm hiệu chuẩn

A.7.1 Cácphép tính

Lập bảng dung tích bể từ các bảng dung tích bể mở bằng cách:

– cộng hiệu chính độ nghiêng của bể;

– cộng thể tích vật choán chỗ;

– kết hợp các thông số của mái phao (nếu có).

Hiệu chính độ nghiêng của bể, thể tích đáy, các thể tích vật choán chỗ và thể tích dịch chuyển của mái phao được bao gồm trong dung tích thô mở rộng, tính bằng mét khối, được tính theo Công thức (A.14) dưới đây:

(A.14)

φ là arctan của b;

b là độ nghiêng bể, tính bằng mét trên mét;

Vothể tích đáy bể, tính bằng mét khối ;

Vdead là thể tích vật choán chỗ,tính bằng mét khối;

Vdis là thể tích của sản phẩm bị choán chỗ bởi mái phao (nếu có), tính bằng mét khối.

A.7.2 Độ không đảm bảo

A.7.2.1 Độ không đảm bảo nguồn

Tất cả thành phần của độ không đảm bảo được coi là độc lập về mặt thống kê.

A.7.2.1.1 Độ nghiêng của bể

Độ không đảm bảo của độ nghiêng bể phụ thuộc vào độ chính xác của các phép đo khoảng cách. Nó không tính được nhưng được bao gm trong “độ không đảm bảo bổ sung”, (uVad).

A.7.2.1.2 Thể tích đáy bể

Có thể tính được độ không đảm bảo của đáy bể, tính theo phần trăm thể tích, có thể ước tính một giá trị điển hình theo Công thức (A.15) dưới đây:

uVo = 0,25 đến 1,5

(A.15)

tùy thuộc vào phương pháp hiệu chuẩn, kích thước và sự biến dạng của đáy bể.

CHÚ THÍCH: Các độ không đảm bảo nh hơn thường áp dụng cho các bể có đáy lớn hơn và ngược lại.

A.7.2.1.3 Mái phao hoặc nắp che

Dung sai cho phép (trong trường hợp xấu nhất) tVdis thưng có giá trị bằng 5% của Vdis.

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn, tính bằng mét khối, có thể tính được theo Công thức (A.16)

(A.16)

A.7.2.1.4 Độ không đảm bảo bổ sung

Ảnh hưng của các hiệu chính dưới đây được tính vào độ không đảm bảo bổ sung, uVad:

– hiệu chínhđi với độ nghiêng bể;

– hiệu chính thể tích vật choán chỗ bên ngoài và bên trong bể;

– các giá trị xp xỉ.

Độ không đảm bảo bổ sung, uVadcó thể ước tính trên cơ sở thực nghiệm, bằng 0,005% của Vr.

A.7.3 Thể tích bể tại các điều kiện hiệu chuẩn

A.7.3.1 Các phép tính toán

Các hiệu chính dưới đây được quy định TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) để hiệu chính các kích thước trong bng dung tích bể mở tại thời điểm hiệu chuẩn đối với:

– biến dạng do áp suất thủy tĩnh từ khối lượng riêng chất lỏng hiệu chuẩn sang khối lượng riêng chuẩn;

– sự giãn nở nhiệt thành bể từ nhiệt độ hiệu chuẩn sang nhiệt độ chuẩn.

A.7.3.2 Độ không đảm bảo

Độ không đảm bảo ca dung tích bể các điều kiện hiệu chuẩn (thể tích thô mở rộng) tính bằng mét khối, được tính theo Công thức (A.17) dưới đây:

uVr = {[2 xπx∑(RiaxuRiax∆hj)]2 + (uVo2 + Vo2) + (uVad2 + Vr2) + (uVdis2 + Vdis2)}1/2

(A.16)

CHÚ THÍCH:Công thức trên giả định độc lập v mặt thống kê của các phép đo ti tất cả các tầng của bể.

A.7.4 Dung tích bể ở các điều kiện chuẩn

A.7.4.1 Độ không đảm bảo nguồn

A.7.4.1.1 Quy định chung

Các độ không đảm bảo dưới đây ảnh hưởng đến độ không đảm bảo dung tích bể tại các điều kiện chuẩn.

Các độ không đảm bảo đã được tính trước bao gồm:

uRi là độ không đảm bảo của bán kính trong; đã tính tại A.5.3;

utm là độ không đảm bảo của độ dày kim loại thành bể; đã tính tại A.4.4.

Độ không đảm bảo mở rộng của khối lượng riêng của chất lỏng chứa trong bể tại thời điểm hiệu chuẩn ký hiệu là Up (thường có giá trị là 5 kg/m3). Độ không đảm bảo tiêu chuẩn, up tính bằng kilogam trên mét khối, tính theo Công thức (A18):

(A.18)

trong đó k là hệ số ph(thông thường k = 2).

Sai số lớn nhất của Modun đàn hồi Young của vật liệu thành bể (theo nguyên lý của Young) ký hiệu là eE, (thưng bằng 5 x 109N/m2). Giả sử phân phối chữ nhật thì độ không đảm bảo tiêu chuẩn, uE tính theo N/m2 có thể tính theo Công thức (A.19).

(A.18)

Sai số ước tính lớn nhất của nhiệt độ khi quấn ký hiệu là eTtp (eTtp là 5°C đối với các vị trí điển hình). Giả sử phân phối chữ nhật thì độ không đảm bảo tiêu chuẩn, uTtp thể tính theo Công thức A.20:

Sai số ước tính lớn nhất của hệ số giãn nở tuyến tính ký hiệu là tptk(thông thường tp=tk = 2x10-6 °C1). Giả sử phân phối hình chữ nhật thì các độ không đảm bảo tiêu chuẩn, tptk tính bằng độ C, tính được theo Công thức (A.21) và (A.22):

(A.21)

(A.22)

Các độ không đảm bảo của các biến sau được coi là không đáng kể, có thể bỏ qua:

uL, độ không đảm bảo mức chất lỏng trong bể tại thời điểm hiệu chuẩn (nếu có);

ug, độ không đảm bảo của sự gia tăng cục bộ do trọng lực;

uprefđộ không đảm bảo khối lượng riêng không khí xung quanh.

A.7.4.1.2 Hiệu chính sự biến dạng do áp suất thủy tĩnh tại các điều kiện chuẩn

Độ không đảm bảo này là tổng các độ không đảm bảo của các thông số dưới đây liên quan đến việc hiệu chính áp suất thủy tĩnh:

– bán kính trong;

– khối lượng riêng của cht lng tại thời điểm hiệu chuẩn;

– modun đàn hồi theo Young;

– độ dày của vật liệu thành bể.

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn giãn nở thể tích uVh do áp lực thủy tĩnh được tính theo Công thức A.23

(A.23)

trong đó ρref là khối lượng riêng ca không khí xung quanh

A.7.4.1.3 Hiệu chính về sự giãn nở nhiệt của b và thước quấn tại các điều kiện chuẩn.

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn về hiệu chínhbán kính trong đối với sự giãn nở khác nhau của thước quấn và thành bể, tính bằng mét, ký hiệu là uδRit. bao gồm:

– Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của các hệ số giãn nở của thước quấn và bể;

– Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của nhiệt độ khi qun (giả sử là như nhau đối với thước và thành bể),

Có thể tính theo Công thức (A.24).

Thể tích bể, tính bằng mét khối, tại các điều kiện chuẩn được hiệu chính theo hệ số giãn nở nhiệt có thể tính theo Công thức (A.25)

Vtr = V x[αtp x (TtpTref) + 2 x αtk x (TtpTref)]

(A.25)

trong đó

αtp là hệ số giãn nở tuyến tính của thước quấn, tính bằng 1/°C;

αtk là hệ số giãn nở tuyến tính của vật liệu thành bể, tính bằng độ 1/°C;

Tref là nhiệt độ chuẩn của bể và thước quấn, tính bằng độ C (độ không đảm bảo bằng zero);

Ttp là nhiệt độ tại thời điểm quấn (bằng nhau đối với thước quấn và bể), tính bằng độ C.

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn về hiệu chính đối với giãn n nhiệt của thể tích ký hiệu là uVt, tính bằng % thể tích, có thể tính theo Công thức (A.26)

(A.26)

A.7.4.1.4 Các độ không đảm bảo áp suất thy tĩnh bổ sung

Các đại lượng dưới đây có ảnh hưởng đến các độ không đảm bảoáp suất thủy tĩnh bổ sung:

– sự biến dạng thủy tĩnh của đáy bể tại các điều kiện chuẩn;

– độ không đảm bảo của mô hình hiệu chínháp suất thủy tĩnh.

CHÚ THÍCH: Độ không đảm bảo của đáy bể, uVb, phụ thuộc vào các điều kiện như kích cỡ và tình trạng đáy bể.Thực tế cho thy giá trị này khoảng 0,25/L, được tính bằng phần trăm thể tích, % V, trong đó L là độ cao của chtlng (nếu có) tính bằng mét đối với L ≥ 1. Nếu LìuVb bằng khoảng 0,25% thể tích đo được.

Không tính được độ không đảm bảo của mô hình hiệu chính áp suất thủy tĩnh, uVcal, nhưng theo cách tính đã nêu trong TCVN 11156 -1 (ISO 7507-1), Phụ lục D, thì độ không đảm bảo bổ sung, tính bằng mét khối, có thể tính theo Công thức (A.27):

uVCal = 1,25 x 10-4 x V

(A.27)

A.8 Bảng dung tích bể đang trong trạng thái sử dụng

A.8.1 Các phép tính toán

Các hiệu chính về kích thước của bảng-bể tại các điều kiện chuẩn được quy định như sau:

– biến dạng do áp suất thủy tĩnhtừ khối lượng riêng chất lỏng hiệu chuẩn sangkhối lượng riêng cht lngkhi sử dụng;

– giãn nở nhiệt độ từ nhiệt độ hiệu chuẩn sang nhiệt độ làm việc.

Độ không đảm bảo mở rộng của các giá trị ghi trong bảng dung tích bể, UV (với hệ số phủ k = 2), bao gồm các độ không đảm bảo của hiệu chính biến dạng thể tích thô mở rộng do áp suất thủy tĩnh, giãn nở nhiệt và các độ không đảm bảo thủy tĩnh bổ sung được tính theo Công thức (A.28)

UV = 2 x [uVr2 + uVh2 + uVcal2 + (uVt2 x V2) +uVb2]1/2

(A.28)

CHÚ THÍCH: Do sự thay đổi của các giá trị uVr, uVt, uVb nên UV cũng s thay đổi theo thể tích của chất lỏng.

A.8.2 Độ không đảm botrong điều kiện sử dụng

A.8.2.1 Độ không đảm bảo nguồn

Các độ không đảm bảo dưới đây dùng để tính các độ không đảm bảo tại các điều kiện chuẩn(xem A.7.4)

– uRi

bán kính trong;

– uE

modun đàn hồi theo Young của vật liệu thành bể;

– utm

độ dày lớp kim loại thành bể;

tk

hệ số giãn nở tuyến tính của vt liệu thành bể;

– UL

mức chất lỏng trong bể (= 0);

– ug

gia tăng cục bộ do trọng lực (= 0);

ref

khối lượng riêng chuẩn (= 0).

Các độ không đảm bảo nguồn dưới đây là khác nhau trong các điều kiện sử dụng:

– Sai số ước tính lớn nhấtca nhiệt độ làm việc là eTts (bằng 5°C tại các vị trí bình thường). Giả sử phân phi chữ nhật thì độ không đảm bảo uTtstính theo độ C, có thể tính theo Công thức (A.29).

(A.29)

– Độ không đảm bảo mở rộng của khối lượng riêng chất lỏng chứa trong bể dưới các điều kiện sử dụng, ký hiệu là s, (thông (hường bằng 5 kg/m3). Độ không đảm bảo tiêu chuẩn, uρs có thể tính theo Công thức (A.30):

(A.30)

trong đó k là hệ số phủ (thông thường k = 2)

A.8.2.2 Hiệu chính biến dạng do áp suất thủy tĩnh khi đang sử dụng

Độ không đảm bảo này là tổng hợp các độ không đảm bảo dưới đây của các thông số liên quan đến việc hiệu chính thủy tĩnh:

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích giãn n, uVhdo áp suất thy tĩnh khi đang sử dụng, tính bằng mét khối, có thể tính theo Công thức (A.31)

(A.31)

A.8.2.3 Hiệu chính giãn nở nhiệt khi đang sử dụng

Việc hiệu chính một thể tích cụ thể giãn nở do nhiệt độ tại thời điểm sử dụng, tạo thành thể tích hiệu chính-nhiệt, Vts, tính bằng m3 có thể tính theo Công thức (A.32):

Vts= Vhc x [αtp x(Ttp – Tref) + 2 x αtk x (Ttk– Tref)]

(A.32)

trong đó

Vhc là dung tích cho trước trong bảng dung tích;

αtk là hệ số giãn nở tuyến tính của vật liệu thành bể tính bng 1/°C;

αtp là hệ số giãn nở của thước đo độ sâu, tính bằng 1/°C;

Tref là nhiệt độ chuẩn của bể và thước quấn, tính bằng độ C (độ không đảm bảo = 0);

Ttk là nhiệt độ của bể (tại thời điểm sử dụng), tính bằng độ C;

Ttp là nhiệt độ của thước đo độ sâu (ở trạng thái sử dụng), tính bằng độ C.

Độ không đảm bảo của hiệu chính thể tích do giãn nở nhiệt, uVts, tính bằng % thể tích, có thể tính theo Công thức (A.33).

A.8.2.4 Mô hình hiệu chính áp suất thủy tĩnh

Việc tính toán hiệu chính biến dạng do áp suất thủy tĩnh ở chế độ sử dụng, dạng toán học sẽ tạo ra độ không đảm bảo bổ sung uVCal (xem 7.4.4).

CHÚ THÍCH: Độ không đảm bảo này liên quan chặt ch với việc tính hiệu chínhv biến dạng do áp suất thủy tĩnh tại các điều kiện chuẩn nếu mô hình toán được nêu trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1), Phụ lục D được dùng cho cả hai trường hợp.

A.8.2.5 Đo phần ngập

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của việc hiệu chuẩn đo phần ngập bao gồm:

– độ không đảm bảo tiêu chuẩn của phép đo khoảng cách giữa bề mặt chất lỏng và điểm th thước;

– độ không đảm bảo tiêu chuẩn khi đọc thước đo phần ngập.

Sai số tối đa ước tínhcủa phép đo khoảng cách giữa bề mặt chất lỏng và điểm thả thước ký hiệu là edm, tính bằng milimet, bằng khong ± (1,3 + 0,2 xLtape), trong đó Ltape là chiều dài thước đo tính bằng mét.

Thiết bị thưng dùng là thước đo độ sâu. Nếu ng hệ thống đo dựa trên khoảng trống (không chứa chất lỏng) thì sai số tối đa ước tính, edm, tính bằng milimet, sẽ bằng khoảng [(3 + 0,4xL) + δH].

Giả sử phân phối hình chữ nhật thì độ không đảm bảo tiêu chuẩn, udm, tính bằng mét, có thể tính theoCông thức (A.34).

(A.34)

Sai số ước tính đo mức chất lỏng do giảm chiều cao, δHtính bằng mét, có thể tính theo Công thức (A.35):

(A.35)

Trong đó μ là tỷ số Poision của vật liệu thành bể (đối với thép μ ≈ 3,3).

Nếu rLtd là độ phân giải của thước đo độ sâu hoặc của hệ thống đo (thông thưng rLtd ≈ 1 mm) thi độkhông đảm bảo tiêu chuẩn tương ứng, uLtd có thể tính theo Công thức (A.36):

(A.36)

CHÚ THÍCH: Hệ số 1/121/2tương ứng phân phối chữ nhật

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn khi ngập ký hiệu là uDdip có thể tính theo Công thức (A.37):

uDdip = (udm2 + udtd2 + δH2)1/2

(A.37)

A.8.3 Th tích ở trạng thái sử dụng

Độ không đm bảo tiêu chuẩn của dung tích đối với một mức chất lỏng, L, trong trạng thái sử dụng,ký hiệu làuVts, có thể tính theo Công thức (A.38):

(A.38)

trong đó

VL là thể ttch cho trước trong bảng dung tích bể tại mức cht lng, L;

k là hệ số phủ (thông thường k = 2)

CHÚ THÍCH: Độ không đảm bảo tiêu chuẩn, uVCal, của mô hình toán học đối với hiệu chính biến dạng do áp suất thủy tĩnh trong trạng thái sử dụng có thể là dương hoặc âm.

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] GUM:1995, Hướng dẫn biểu thị độ không đảm bảo, xuất bản lần 1, IPM/IEC/IFCC/ISO/IUPAC/IUPAP/OIML.

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Các yêu cầu về an toàn

5 Thiết bị, dụng cụ

6 Cách tiến hành

6.1 Nguyên tắc

6.2 Chuẩn bị bể

6.3 Chu vi chuẩn

6.4 Các số đọc độ lệch

6.5 Hiệu chuẩn đáy bể

6.6 Các phép đo và các số liệu khác

7 Dung sai cho phép

8 Quy trình tính toán bảng dung tích bể

8.1 Chu vi bên ngoài

8.2 Hiệu chính

8.3 Bng dung tích bể

Phụ lục A (tham kho) Độ không đảm bảo hiệu chuẩn bể

Thư mục tài liệu tham khảo

Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11156-2:2016 ISO 7507-2:2005 Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dang lỏng-Hiệu chuẩn bể trụ đứng-Phần 2: Phương pháp đường quang chuẩn
Số hiệu: TCVN 11156-2:2016 Loại Văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ Lĩnh vực: Công nghiệp , Tài nguyên-Môi trường
Năm ban hành 2015 Hiệu lực: Đang cập nhật
Người ký: Tình trạng hiệu lực: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11156-2:2015

ISO 7507-2:2005

DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG – HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG – PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG QUANG CHUẨN

Petroleum and liquid Petroleum Products – Calibration of vertical cylindrical tanks Part 2: Optical-reference-line method

Lời nói đầu

TCVN 11156-2:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 7507-2:2005.

TCVN 11156-2:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC28/SC2 Nhiên liệu lỏng – Phương pháp thửbiên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN 11156 (ISO 7507), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ đứng gồm các tiêu chuẩn sau:

– TCVN 11156-1:2015 (ISO 7507-1:2003), Phn 1: Phương pháp thước quấn;

– TCVN 11156-2:2015 (ISO 7507-2:2005), Phần 2: Phương pháp đường quang chuẩn;

– TCVN 11156-3:2015 (ISO 7507-3:2006), Phần 3: Phương pháp tam giác quang;

– TCVN 11156-4:2015 (ISO 7507-4:2010), Phần 4: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên trong;

– TCVN 11156-5:2015 (ISO 7507-5:2000), Phần 5: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên ngoài;

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này là một phần của bộ tiêu chuẩn về các phương pháp hiệu chuẩn bể sau:

TCVN 11154:2015 (ISO 4269:2001), Dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể chứa bằng phép đo chất lỏng – Phương pháp tăng dần sử dụng đồng hồ đo thể tích.

TCVN 11155-1:2015 (ISO 12917-1:2002), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ ngang – Phần 1: Phương pháp thủ công.

TCVN 11155-2:2015 (ISO 12917-2:2002), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ ngang – Phần 2: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên trong.

TCVN 11156-1:2015 (ISO 7507-1:2003), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ đứng – Phn 1: Phương pháp thước quấn.

TCVN 11156-3 (ISO 7507-3:2006), Du mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ đứng – Phần 3: Phương pháp tam giác quang.

TCVN 11156-4 (ISO 7507-4:2010), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ đứng – Phần 4: Phương phép đo dải khoảng cách quang điện bên trong.

TCVN 11156-5 (ISO 7507-5:2000), Dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụ đứng – Phần 5: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên ngoài;

ISO 8311:1989, Refrigerated light hydrocarbon fIuids – Calibration of membrane tanks and independent prismatic tanks in ships – Physical measurement (Chất lỏng hydrocacbon nhẹ lạnh – Hiệu chuẩn các bể màng mỏng và các bể lăng trụ độc lập trên tàu – Phép đo vật lý).

ISO 9091-1:1991, Refrigerated light hydrocarbon fluids – Calibration of spherical tanks in ships – Part 1: stereo-photogrammetry (Chất lỏng hydrocacbon nh lạnh – Hiệu chuẩn các bể hình cầu trên tàu – Phần 1: Phương pháp quan trc lập thể).

ISO 9091-2:1992, Refrigerated light hydrocarbon fluids – Calibration og spherical tanks in ships – Part 2: Triangulation measurement (Chất lỏng hydrocacbon nhẹ lạnh – Hiệu chuẩn các bể hình cu trên tàu – Phần 2: Phương pháp tam giác)

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp hiệu chuẩn các bể trụ đứng bằng phép đo chu vi chuẩn theo phương pháp thước quấn, sau đó xác định các chu vi còn lại tại các mức khác nhau từ các phép đo sai lệch bán kính so với đường quang chuẩn thẳng đứng. Các s đo chu vi này được hiệu chính về chu vi thực bên trong.

DẦU MỎ VÀ SẢN PHM DẦU MỎ DẠNG LỎNG – HIỆU CHUN BỂ TRỤ ĐỨNG – PHN 2: PHƯƠNG PHÁPĐƯỜNG QUANG CHUN

Petroleum and liquid Petroleum Products – Calibration of vertical cylindrical tanks Part 2: Optical-reference-line method

1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy đnh phương pháp hiệu chuẩn các bể trụ có đường kính danh định từ 8 m trở lên với các tầng bể trụ về cơ bản là thẳng đứng. Tiêu chuẩn đưa ra phương pháp xác định lượng thể tích chứa trong bể tại các mức chất lỏng đo được.

CHÚ THÍCH: Các phép đo quang (độ lệch) này dùng để xác định các chu vi bên trong hoặc bên ngoài.

Phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này phù hợp cho các bể nghiêng đến 3% theo phương thẳng đứng với điều kiện áp dụng hiệu chính về độ nghiêng như quy định tại TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

Phương pháp này có thể thay thế cho các phương pháp khác, chẳng hạn phương pháp thước quấn TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) và phương pháp tam giác quang TCVN 11156-3 (ISO 7507-3).

2 Tài liệu viện dẫn

Các tải liệu viện dẫn dưới đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được trích dẫn. Đối vi các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nhất (bao gồm cả các sửa đổi).

TCVN 11154:2015 (ISO 4269:2001), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể bằng phép đo chất lỏng –Phương pháp tăng dần dùng đồng hồ đo thể tích.

TCVN 11156-1:2015 (ISO 7507-1:2003), Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Hiệu chuẩn bể trụđứng – Phn 1: Phương pháp thước quấn.

3 Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) và các thuật ng, định nghĩa sau:

3.1

Đường quang chuẩn (optical-reference-line)

Tia quang thng đứng (o) được thiết lập bằng cách sử dụng các thiết bị quang đặt tại vị trí xác định.

3.2

Xe lăn từ tính (magnetic trolley)

Thiết bị cơ học có thể trượt lên hoặc xuống trên thành bể để đo độ lệch thành bể so với đường quang chuẩn bằng cách dùng thước đo ngang được gắn với xe lăn này.

3.3

Vị trí đo (station)

Vị trí mà thiết bị quang và xe lăn từ tính được lắp đặt để thực hiện các phép đo quang.

3.4

Vị trí đo theo phương ngang (horizontal station)

V trí thiết bị quang được lắp đặt để chạy vòng quanh chu vi.

3.5

V trí đo theo phương dọc (vertical station)

Vị tríxe lăn từ tính được lắp đặt dọc theo thành bể.

3.6

Chu vi chuẩn (reference circumference)

Chu vi đo được tại tầng đáylàm cơ sở cho những tính toán tiếp theo

3.7

Độ lệch chuẩn (reference offset)

Khoảng cách từ thành bể (tại mỗi vị trí đo theo phương ngang) từ đường quang chuẩn đo được tại tầng đáy chỗ đo chu vi chuẩn.

4 Các yêu cầu về an toàn

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các yêu cầu quy định trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

5 Thiết bị, dụng cụ

5.1 Thiết bị, dụng cụ quấn bể, được quy định trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1), như sau:

– thước quấn;

– cân lò xo;

– dụng cụ đo qua vật cản (step-over);

– dụng cụ kẹp căng thước (littlejohn grip);

– thước và qu dọi.

5.2 Thiết bị đường quang chuẩn, là thiết bị dọi quang chính xác, có ống nivo chính xác cấp kỹ thuật gắn với lăng kính năm mặt hoặc máy kinh vĩ có cp chính xác kỹ thuật gắn lăng kính năm mặt.

CHÚ THÍCH 1: Các thiết bị quang này được trang bị kèm giá đỡ ba chân, giá nam châm hoặc các thiết bị hỗtrợ cố định khác.

Khi thiết bị này được đặt lên chân đỡ và chỉnh thăng bằng bởi ni vô ống thủy dài, chnh theo phương pháp thủ công hoặc tự động nếu trên máy có gắn thiết bị cân bằng tự động, thì có thể lấy được phương ngắm thẳng đứng.

Tốt hơn là thiết bị này nên có tiêu cự ngắn để khi đo chiều cao làm việc thực tế thiết bị có thểtập trung vào thang đo tại mức qun chuẩn.

Thiết bị phải có độ phân giải ít nht là 1:20000 và có gắn một kính viễn vọng với độ phóng đại không nh hơn 20. Việc gắn lăng kính năm mặt để sử dụng với nivo kỹ thuật hoặc máy kinh vĩ thì không được phép có sai số chuẩn trực đáng kể nào.

CHÚ THÍCH 2: Quả dọi quang học có thể gắn với y kính đơn, như quả dọi zenith hoặc dãy kính kép; hoặc một hay nhiu kính đơn ghép lại cho phép nhìn được c phía trên và dưới, tức là quả dọi zenith/nadi. Tốt hơn là một quả di quang không được có bt k chi tiết nào có thể dịch chuyển trong chuỗi kính quang, như các gương hoặc lăng kính,tt cả nhằm đảm bảo đường ngắm ổn định.

5.3 Xe lăn từ tính, được thiết kế như một robot và phải đảm bảo các yêu cầu sau:

a) Các nam châm phải có từ tính đủ mạnh để đảm bảo xe lăn tiếp xúc với thành bể trong điều kiệngió to hoặc khi xe vượt qua các mối nối tròn, hoặc khi có lớp sơn phủ dày hoặc thước đo.

b) Nam châm phải có khả năng điều chỉnh theo chiu cao để khong cách giữa mặt nam châm và bể có thể thay đổi cho phù hợp với kết cấu và điều kiện bể.

c) Xe được gắn với dây kéo hoặc cáp kéo để có thể di chuyển lên hoặc xuống từ mái bể hoặcthông qua một hệ thống ròng rọc để điều khiển từ dưới mặt đất.

d) Thước chia vạch phải được gn chắc vào đường tâm của trục xe. Khi xe lăn vận hành thước phải luôn vuông góc hoặc nằm ngang với thành bể.

e) Thước trên xe lăn phải được gắn càng sát với đường tâm của trục xe càng tt để giảm sai số gây ra do bể bị biến dạng.

CHÚ THÍCH: Xe lăn không có từ tính cũng có thể được sử dụng để duy trì việc tiếp xúc với thành bể.

5.4 Thước chia vạch, được làm bằng thép và chia vạch theo milimet. Chiều dài của thước càng ngắn càng tốt, và được xác định bằng khoảng cách từ thành bể đến chỗ đặt thiết bị quang. Thước được hiệu chuẩn bằng các phương pháp tiêu chuẩn và bằng các dụng cụ đối chứng chuẩn.

6 Cách tiến hành

6.1 Nguyên tắc

Phương pháp hiệu chuẩn này dựa trên phép đo chính xácchu vi chuẩn bằng thước quấn đã được hiệu chuẩn tại một mức của tầng bể, nơi có thể dễ dàng thao tác mà không bị cn trở. Lặp lại các phép đo chu vi với điều kiện thỏa mãn các dung sai quy địnhđể hạn chế sai số hệ thống khi tính toán chu vi các tầng khác. Chu vi các tầng khác sẽ được tính toán dựa trên kết quả của chu vi chuẩn và các phép đo độ lệch tại các mức quy định và tại chu vi chuẩn. Các độ lệch này là số đo độ lệch của thành bể. Chúng được đo tại một số đường quang chuẩn thẳng đứng xác định được phân bố đều xung quanh bể.

CHÚ THÍCH: Xem các ví dụ từ Hình 1 đến Hình 3.

6.2 Chuẩn bị bể

Đối với các bể mới hoặc sau khi sửa chữa, nạp chất lỏng vào bể ít nhất một lần đến dung tích làm việc danh định và giữ ổn định ít nhất trong 24 h trước khi hiệu chuẩn.

Nếu bể được hiệu chuẩn mà có chứa chất lỏng thì ghi lại mức chất lỏng, nhiệt độ và khối lượng riêng của chất lỏng tại thời điểm tiến hành hiệu chuẩn bể. Không nạp hoặc tháo xả chất lỏng trong quá trình hiệu chuẩn bể.

Đối với bể có mái phao/nổi, khi tiến hành các phép đo độ lệch bên trong bể thì mái phao bể phải để ở v t thấp nhất và tựa vào các chân đ của nó.

6.3 Chu vi chuẩn

Chu vi chuẩn có ảnh hưởng trực tiếp đến th tích được hiệu chuẩn của toàn bộ bể. Vì vậy nó phải được đo càng chính xác càng tốt.

Xác định chu vi chuẩn sử dụng phương pháp mô tả trong tiêu chuẩn TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) và như sau:

a) Tiến hành đo chu vi chuẩn nhiều ln trước khi bắt đầu hoặc sau khi hoàn thành các số đọc quang học. Nếu kết quả đo ba lần đầu liên tiếp thỏa mãn sai số cho phép quy định trong Điều 7, thì lấy số đo trung bình là số đo chu vi chuẩn và độ lệch chuẩn chính là độ không đảm bảo tiêu chuẩn. Nếu kết quả đo trên không thỏa mãn sai số cho phép quy định trong Điều 7, tiếp tục lặp lại các phép đo cho đến khi hai độ lệch chuẩn của giá trị trung bình của tt cả các phép đo nh hơn một nửa dung sai cho phép quy định tại Điều 7. Lấy giá trị trung bình này là giá trị chu vi chuẩn đo được và độ lệch chuẩn là độ không đảm bảo tiêu chuẩn. Áp dụng các quy trình chuẩn để loại bỏ các lần đo có sai lệch lớn.

b) Tiến hành đo chu vi chuẩn tại vị trí cho kết quả đo tin cậy và nằm trong tiêu cự của thiết bị đo quang. Quấn bể tại một trong các vị trí sau:

1) 1/4 chiều cao tầng phía trên đường nối nằm ngang phía dưới,

2) 1/4 chiều cao phía dưới đường nối nm ngang phía trên;

Và lặp lại phép đo cho đến khi đạt đượcquy định về dung sai trong Điều 7.

6.4 Các số đọc độ lệch

6.4.1 Lắp đặt thiết bị đường quang chuẩn (5.2), xe lăn từ tính (5.3) và thước chia độ (5.4) liên tiếp tại các vị trí đo theo phương ngang (xem 6.4.2) sao cho phân bố đều xung quanh bể, càng sát thành bể càng tốt. Đường chuẩn phải được chọn sao cho xe từ không chạy qua đường ni dọc hoặc mối hàn.

6.4.2 Số điểm đo tối thiểu tại các vị trí đo theo phương ngang được quy định trong Bảng 1

Bảng 1 – Số điểm đo tối thiểu tại các v trí đo theo phương ngang

Chu vi, m

S điểm đo

50

10

>50, ≤ 100

12

>100, ≤ 150

16

>150, ≤ 200

20

>200, ≤250

24

>250, ≤ 300

30

>300

36

CHÚ THÍCH 1: Để tránh sai số hệ thống, số lượng các điểm đo theo phương ngang chia cho số tấm trong các tầng của bể sẽ không phải là một số ngun (ví dụ, 1, 2, 3, v.v).

CHÚ THÍCH 2: Dùng số lượng tối thiểu các điểm đo theo phương ngang này, đặc biệt đối với bể nhỏ hơn,có thể tính được độ không đảm bảo lớn hơn độ không đm bochp nhận được.

Kích thưc tính bằng milimet

CHÚ DN:

1 đến 7các mc theo chiu ngang

8 đường quang chuẩn

9 đường hàn (dọc)

10 xe lăn t tính

11 thước đo chia vạch

12 đường hàn (ngang)

13 đo chu vi chuẩn đo sát v trí 1

14 thiết bị quang học

a) Chiếu đứng bể

b) Sơ đồ các vị trí đo theo phương ngang

CHÚ THÍCH: Các vị trí đo theo phương ngang được xác định từ A đến K trong hình chiếu đứng (xem 6.4.2).Trong đó ch có E và F hiển thị độ cao.

Hình 1 – Phép đo quang đối vi các độ lệchso với thành bể (trường hợp điển hình).

a) Chiếu tâm

b) Chiếu ngoài

c) Chiếu trong

CHÚ DẪN

1 Đường quang chuẩn

2 Đường tâm bể

Chu vi chuẩn ngoài bể

Bán kính chuẩn ngoài bể (tầng đáy)

Bán kính ngoài của tầng thứ hai

Độ dày tng

Độ lệch chuẩn

Bán kính chuẩn

Các độ lệch từng tầng riêng lẻ

Bán kính chuẩn bên trong

Bán kính trong, tầng hai, đáy

Bán kính trong tầng hai, đnh

= Cem

= Cem /2π = R

= R’1, R’2

= t1, t2

= a

= R

= m1, m2

= R – t1 = Cem/2π – t1 = R1

= R’1i

= R’2i

Hình 2 – Xác định bán kính trong bằng các phép đo độ lệch tới đường quang chuẩn bên ngoài

a) Chiếu tâm

b) Chiếu ngoài

c) Chiếu trong

CHÚ DẪN

1 Đường quang chuẩn

2 Đường tâm bể

Chu vi chuẩn ngoài bể

Bán kính chuẩn ngoài bể (tầng đáy)

Bán kính ngoài của tầng 2

Độ dày tng

Độ lệch chuẩn

Bán kính chuẩn

Các độ lệch từng tầng riêng lẻ

Bán kính chuẩn bên trong

Bán kính trong, tầng hai, đáy

Bán kính trong tầng hai, đnh

= Cem

= Cem /2π = R

= R’1, R’2

= t1, t2

= a

= R

= m1, m2

= R – t1 = Cem/2π – t1 = R1

= R’1i

= R’2i

Hình 3 – Xác định bán kính trong bằng các phép đo độ lệch tới đường quang chuẩn bên trong

6.4.3 Kiểm tra phương thẳng đứng của đường quang chuẩn trước khi bắt đầu đọc các số đọc bằng cách quay 180° thiết bị quang học tại vị trí đo nằm ngang thứ nhất, sự chênh lệch của hai số đọc từ hai vị trí đối diện của đường kính phải nằm trong phạm vi 1/20000. Sau khi đọc hoàn thành kết quả đo, tại mỗi điểm đo cũng phải phải tiến hành kim tra độ thẳng đứng của đường quang chuẩn. Nếu đường quang chuẩn không duy trì thẳng đứng thì tiến hành lại quy trình hiệu chuẩn tại vị trí này.

6.4.4Thực hiện ít nhất hai phép đo độ lệch trên một tầng, một tại vị trí khoảng 1/4 chiều cao tầng phía trên đường nối ngang dưới và một tại vị trí khoảng 1/4 chiều cao phía dưới đường nối ngang trên. Đọc số đo trên thước chính xác đến milimet.

6.4.5 Tại tất cả các vị trí đo theo phương ngang, đo độ lệch chuẩn sau đó đo độ lệchtại các vị trí đo theo phương dọc trên mỗi tầng khi xe chạy theo thành bể hướng lên trên. Saukhi đo độ lệch cuối của tầng trên cùng, hạ xe xuống tầng đáy và lặp lại phép đo độ lệch chuẩn. Kết quả giữa hai lần đo đầu và cuối của độ lệch chuẩn phải nằm trong khoảng 2 mm. Lấy số đo trung bình của hai ln đo độ lệch chuẩn đầu và cuối để cho các tính toán tiếp theo.

Nếu kết quả đo không thỏa mãn, tiến hành đo lại các phép đo độ lệch dọc tại vị trí đo theo phương ngang này.

6.5 Hiệu chuẩn đáy bể

Hiệu chuẩn đáy bể, tốt nhất là nạp vào bể chất lỏng không bay hơi với lượng biết trước (tốt nhất là nước sạch) như minh họa trong tiêu chunTCVN 11154 (ISO 4269), đến mức thấp nhất đủ để ngập hoàn toàn đáy bể, vừa ngang mặt phẳng đo độ sâu (dip-plate) và hạn chế ti đa các ảnh hưởng gây biến dạng đáy bể. Tiếp tục đưa chất lỏng với lượng biết trước vào bể cho đến khi điểm cao nhất của đáy bể được ph kín và mức chất lỏng này cao hơn điểm thấp nhất của bể và tại đóđược hiệu chuẩn bằng cách quấn (ví dụ vị trí đo độ lệch hoặc vị trí chu vi chuẩn tương ng). Ngoài ra, có thể hiệu chuẩn đáy bể bằng phương pháp vật lý dùng một mặt phẳng chuẩn để xác định hình dạng của đáy bể như quy định trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

6.6 Các phép đo và các số liệu khác

6.6.1Dùng thiết bị đã được hiệu chuẩn để xác định và xử lý các số liệu sau theo TCVN 11156-1 (ISO 7507-1):

a) độ dày tấm và lớp sơn;

b) chiều cao các tầng;

c) khối lượng riêng và nhiệt độ làm việc của chất lỏng chứa trong bể;

d) nhiệt độ môi trường và nhiệt độ của chất lỏng ti thời điểm đo;

e) chiều cao nạp chất lỏng tối đa;

f) thể tích vật choán chỗ;

g) số lượng, chiều rộng và độ dàycủa các đường hàn và mối nối chồng;

h) độ nghiêng của bể như thể hiện bng độ lệch dây dọi;

i) hình dạng, chiều cao và khối lượng biu kiến trong không khí của mái phaohoặc nắp che.

CHÚ THÍCH: Giá trị trung bình và dải nhiệt độ thành bể là cn thiết để phân tích độ không đảm bảo (xem Ph lục A).

6.6.2Cần quy chiều cao ngập của bể theo điểm thả thước và có thể sẽ có vị trí khác so với điểm mốc sử dụng để hiệu chuẩn bể (ví dụ, điểm nằm ở góc đáy). Xác định chênh lệch độ cao giữa điểm mốc và điểm thả thước theo phương pháp đo thông thường hoặc các phương pháp khác và ghi lại kết quả.

6.6.3Tại mỗi lỗ đo, dùng thước và quả dọi như quy định trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) để đo tổng chiều cao của điểm chuẩn (điểm chuẩn trên) phía trên điểm thả thước. Ghi lại chiều cao tổng này chính xác đến milimet và đánh dấu cố định trên bể sát cạnh lỗ đo.

6.6.4 Nếu có thể thì so sánh các kết quả đo được với các kích thước tương ứng ghi trong bn vẽ và kiểm tra các phép đo có sai lệch lớn.

7 Dung sai cho phép

Các phép đo chu vi chuẩn phi thỏa mãn các sai số tuyệt đối quy định trong Bảng 2 dưi đây:

Bảng 2 –Dung sai tuyt đối của các phép đo chu vi chuẩn

Đo chu vi, m

Dung sai tuyệt đi, mm

25

2

>25, ≤ 500

3

> 50, ≤ 100

5

> 100, ≤200

6

>200

8

8 Quy trình tính toán bảng dung tích bể

8.1 Chu vi ngoài

Tính chu vi ngoài từ các số đọc độ lệch và chu vi chuẩn sử dụng các Công thức từ (1) đến (3) dưới đây:

(1)

R + a = R’ + m

(2)

R’ = R + (a – m)

(3)

trong đó

Cem là chu vi chuẩn, tính bằng mét;

R là bán kính của chu vi chuẩn, tính bằng mét;

R’ là bán kính của chu vi bể tại mức đo bất kỳ, tính bằng mét;

a là độ lệch chuẩn tính từ chu vi chuẩn đến đường chuẩn, tính bằng mét;

m là độ lệch tại cùng mức đo tương ứng với R, tính bằng mét.

Bán kính của bể, tính bằng mét, tại mức đo bất kỳ, trên cơ sở tất cả các điểm đo theo phương ngang định trước, khi thực hiện các phép đo bên ngoài có thể tính được theo Công thức (4):

(4)

Và khi thực hiện các phép đo bên trong tínhtheo các Công thức (5) và (6)

(5)

C’ = 2π x R’

(6)

trong đó

n là số lượng các vị trí đo theo phương ngang;

t’ độ dày tấm vật liệu và lớp sơn tại mức đo bất kỳ, tính bằng mét;

t là độ dày tấm vật liệu và lớp sơn tại mặt mức chuẩn, tính bằng mét;

C’ là chu vi bên trong tại mức đo bất kỳ, tính bằng mét.

8.2 Hiệu chính

Giả sử các bảng dung tích được tính toán từ các bán kính trong (chu vi), thì sử dụng các hiệu chính quy định trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) để tính:

a) các đường hàn nối dọc, nếu hàn chồng;

b) ảnh hưởng của áp suất thủy tĩnh;

c) sự co hoặc giãn nở của thành bể do ảnh hưởng của nhiệt độ;

d) độ nghiêng của bể;

e) khi lượng của mái phao hay nắp che;

f) thể tích dịch chuyển.

8.3 Bảng dung tích bể

Tính toán và lập bảng dung tích bể theoTCVN 11156-1 (ISO 7507-1). Các tính toán có thể dựa trêngiá trị của các bán kính (nêu trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) tính toán trên cơ sở các đường chu vi).

Phụ lục A

(tham khảo)

Độ không đảm bảo hiệu chuẩn bể

A.1 Giới thiệu

Phụ lục này mô tả cách ước tính các độ không đảm bảo khi hiệu chuẩn bể bằng phương pháp đường quang chuẩn

Các tính toán này tuân thủ các hướng dẫn nêu trong Hướng dn thể hiện độ không đảm bảo (GUM)[1].

A.2 Các ký hiệu

Phụ lục này sử dụng các thuật ngữ và đơn vị dưới đây:

Ký hiệu

Mô tả

Đơn vị

k

Hệ số phủ (được xác định tại GUM)[1]

Hj

Chiều cao tại đó thực hiện các phép đo hiệu chuẩn

m

Hmax

Chiều cao bể

m

Href

Chiều cao tại đó đo chu vi chuẩn bằng phương pháp thước qun

m

∆hj

Chiều cao của phần thứ j

m

hj

Chiều cao cộng dn của phn thứ j

m

uhj

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của chiều cao bể (bên trong) tại phần j

m

uLst

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thước quấn

m

ULst

Độ không đảm bảo mở rộng của chiều dài thước quấn

m

rLtr

Độ phân giải số đọc trên thước quấn

m

uLtr

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của số đọc thước quấn

m

tLtp

Dung sai kéo căng và định vị thước quấn

m

uLtp

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn do kéo căng và định vị thước quấn

m

eLta

Sai số điều chỉnh lớn nhất

m

uLta

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của điều chỉnh thước quấn

m

uLm

Độ lệch chuẩn trung bình của nhiều phép đo quấn

m

Cem

Chu vi chuẩn bên ngoài đo được

m

uCem

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của chu vi chuẩn đo được bên ngoài

m

uRext

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của bán kính chuẩn (quấn) bên ngoài bể

m

uRint

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của bán kính chuẩn bên trong b

m

uRit

Độ không đ bảo tiêu chuẩn của bất kỳ bán kính trong bể hiệu chính theo nhiệt độ

m

uδRh

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của hiệu chính bán kính biến dạng do áp suất thủy tĩnh

m

uRi

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của bán kính trong bất kỳ của bể

m

tv

Độ lệch lớn nhất từ đường chuẩn thẳng đứng

%

tr

Sai số lớn nhất của số đọc của thang đo trên xe lăn từ tính

m

umaji

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của sự chênh lệch giữa các độ lệch đo được tại chiều cao HjiHref tương ứng

m

wtmp

Độ không đảm bảo lớn nhất của độ dày kim loại thành bể và lớp sơn

m

utmp

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của độ dày kim loại thành bể và lớp sơn

m

utm

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của độ dày kim loại thành bể

m

Ri

Giá trị trung bình bán kính trong tại phần đo thứ j

m

URia

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của bán kính trong trung bình cho một tầng bể

m

Ksh

Hệ số kinh nghiệm bao gồm độ không đảm bảo do thành bể biến dạng theo mặtphẳng ngang

Ksv

Hệ số kinh nghiệm bao gồm độ không đảm bảo do biến dạng tầng theo mặt phẳng dọc

αst

Hệ số giãn nở tuyến tính của thước quấn

°C-1

αtk

Hệ số giãn nở tuyến tính của vật liệu thành bể

°C-1

eαtp

Sai s lớn nhất của hệ số giãn nở tuyến tính của vật liệu thước dây hoặc thước quấn

°C-1

uαtp

Độ không đảm bảo của hệ số giãn nở của vật liệu thước quấn

°C-1

eαtk

Sai s lớn nhất ước tính của hệ số giãn nở tuyến tính của thành bể

°C-1

uαtk

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của hệ số giãn nở tuyến tính của vật liệu thành bể

°C-1

Tref

Nhiệt độ chuẩn của bể và thước quấn

°C-1

Ttk

Nhiệt độ thành bể khi đang sử dụng

°C

Ttp

Nhiệt độ của thước đo (quấn hoặc thả)

°C

eTtp

Sai số lớn nhất ước tính của nhiệt độ khi quấn

K

uTtp

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của nhiệt độ của thước đo (quấn hoặc thả)

°C

L

Mức chất lỏng trong bể

m

uL

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của mức chất lỏng trong bể

m

Ltape

Chiu dài ngập của thước

m

edm

Sai số lớn nhất của phần ngập

m

udm

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của mức ngập

m

rLtd

Độ phân giải của số đọc thước đo

m

uLtd

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của số đọc thước đo

m

eTtp

Sai số lớn nhất của nhiệt độ của thước (thả hoặc quấn)

°C

uTsp

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của nhiệt độ khi quấn (giống nhau cho thước và bể)

°C

uDdip

Tng độ không đảm bảo tiêu chuẩn khi ngập

m

ρ

Khối lượng riêng của chất lỏng khi sử dụng

kg/m3

ρref

Khối lượng riêng của chất lỏng tại các điều kiện chuẩn

kg/m3

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của khối lượng riêng của chất lỏng

kg/m3

Độ không đảm bảo mở rộng của khối lượng riêng của chất lỏng

kg/m3

eE

Sai số lớn nhất của độ đàn hồi Modun Young của vật liệu thành bể

N/m2

uE

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của độ đàn hồi Modun Young của vật liệu thành bể

N/m2

b

Độ nghiêng của bể

m/m

φ

Góc nghiêng của bể

rad

Vdead

Thể tích vật choán chỗ

m3

Vdis

Thể tích dịch chuyển của mái phao

m3

Vh

Sự giãn nở thể tích do áp suất thủy tĩnh

m3

VL

Thể tích bể ti mức L

m3

Vo

Thể tích đáy bể (đo được)

m3

Vr

Thể tích tại các điều kiện hiệu chuẩn (thể tích thô) của bể

m3

Vref

Thể tích của bể trong các điều kiện chuẩn

m3

uVr

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích thô trong bể

m3

uVb

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích đáy bể khi hiệu chuẩn

m3

uVo

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích đáy bể tại các điều kiện chuẩn

m3

tVdis

Giới hạn dung sai (trường hợp xấu nhất) của thể tích dịch chuyển của mái phao

%

uVdis

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích dịch chuyển của mái phao

m3

uVad

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích do các hệ số chung bổ sung

%

uVCal

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của mô hình hiệu chính áp suất thủy tĩnh

m3

uVn

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích giãn nở do áp suất thủy tĩnh

m3

uVref

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích bể dưới các điều kiện chuẩn

m3

uVt

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của hiệu chính thể tích giãn nở nhiệt

%

UV

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn mở rộng trong bảng dung tích bể

m3

n

Số lượng các phần khi chia chu vi

NA

S ln điều chnh

Nm

S lượng các phép đo

wtmp

Độ không đảm bảo lớn nhất bằng độ rộng của phân phối chữ nhật

Nhs

Số lượng các điểm đo theo phương ngang xung quanh bể

Nmc

Số lượng các bán kính được đo trên từng tầng

Vraw

Th tích thô

eTs

Sai số lớn nhất ước tính của nhiệt độ khi sử dụng

uTts

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của nhiệt độ khi sử dụng

Vts

Thể tích cụ thể đã hiệu chính về giãn nở do nhiệt độ khi sử dụng

Vhc

Thể tích ghi trong bảng dung tích của bể

A.3 Tổng quan về các phép tính

Tiêu chuẩn này đưa ra các phương pháp tính toán dưới đây:

– quấn và hiệu chínhđối với các vật cản [xem TCVN 11156-1 (ISO 7507-1)];

– chu vi chuẩn (xem thêm TCVN 11156-1 (ISO 7507-1));

– chênh lệch giữa các số đo độ lệch từng phần riêng vàđộ lệch chuẩn tương ứng;

– các số đo chu vi từ chu vi chuẩn và các số đọc độ lệch.

A.4 Đo quấn

CHÚ THÍCH: Tt cả thành phần của độ không đảm bảo được quy ước là độc lập về mặt thống kê.

A.4.1 Các độ không đảm bảo nguồn

A.4.1.1 Chiều dài thước quấn

Độ không đảm bảo mở rộng, ULst, ghi trong giấy chứng nhận hiệu chuẩn với hệ số phủ, k (thông thường k=2, tương ứng với 95% độ tin cậy), tạo ra độ không đảm bảo, tính bằng mét, tính theo Công thức (A.1):

(A.1)

A.4.1.2 Số đọc thước quấn

Nếu rLtr là độ phân giải của thước (thông thường rLtr = 1 mm) thì độ không đảm bảo tiêu chuẩn tương ứng, tính bằng mét theo Công thức (A.2), nếu hai số đọc được thực hiện cho tng phần và như đã cho trong Công thức (A.3) nếu một kết quả đọc được thực hiện cho tng phần (với cách đọc thước từ không):

(A.2)

(A.3)

trong đó n là số phần mà chu vi được chia.

CHÚ THÍCH: Hệ số 1/121/2 tương ứng phân phi chữ nhật

A.4.1.3 Kéo căng và định vị thước quấn

Độ không đảm bảo khi kéo căng và định vị thước quấn bao gồm các thành phần sau:

– độ không đảm bảocủa lực kéo trên thước đođộ dài;

– độ không đảm bảocủa sự phân bố lực kéo dọc theo thước, do ma sát t vào bể;

– độ không đảm bodo thước không nằm trên một mặt phẳng;

– độ không đảm bảo do mặt phẳng thước không vuông góc với trục đứng của bể.

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của kéo căng và định vị thước quấn, tính bằng mét, tính theo Công thức (A.4):

(A.4)

CHÚ THÍCH: Hệ số 1/121/2 tương ứng phân phối chữ nhật

Giá trị điển hình của tLtpđược cho trong Bảng A.1

Bảng A.1 – Dung sai cho phép đối vớichu vi bể

Chu vi bể

m

Dung sai, tLtp

m

m

≤ 25

2

0,002

>25, ≤ 500

3

0,003

> 50, ≤100

5

0,005

>100, ≤ 200

6

0,006

>200

8

0,008

A.4.1.4 Điều chnh thước

Nếu thước quấn không đủ độ dài để quấn quanh một vòng bể thì phải chia chu vi bể thành nhiu phần để đo. Thực hiện các thao tác này sẽ làm tăng sai số nếu các đoạn thưc quấn không được điều chỉnh chính xác.

Sai số này dẫn đến độ không đảm bảo bổ sung. Nếu eLta là sai số lớn nhất do việc điều chỉnh mỗi đoạn đo (thường thìeLta = 1 mm), độ không đảm đo tiêu chuẩn này tương ứng với số NA theo Công thức (A.1), có thể tính theo Công thức (A.5).

(A.5)

CHÚ THÍCH: Hệ số 1/121/2tương ứng phân phối chữ nhật

A.4.1.5 Các vật cản

Việc chỉnh thước quấn qua các vật cản cũng gây ra độ không đảm đo (ví dụ, độ không đảm đo do các kích thước của các vật cản).

Công thức tính các hiệu chính riêng được quy định tại TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

Không tính độ không đảm đo tiêu chuẩn của độ dài thước do các vật cản nhưng nó đã bao gồm trong “độ không đảm đo bổ sung(uVad).

A.4.1.6 Các phép đo nhiều lần

Tiêu chuẩn này khác với TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) ở chỗ chu vi chuẩn được đo nhiều lần (ít nhất là ba lần) và chu vi chuẩn là giá trị trung bình của các lần đo và cộng với độ không đảm đo tiêu chuẩn bằng độ lệch chuẩn của giá trị trung bình của tt cả các phép đo, uLm.

A.4.2 Chu vi chuẩn bên ngoài

Vì tất cả sai số đo đều được cộng vào nên độ không đảm bảo của chu vi bên ngoài tính bằng mét sẽ là căn bậc hai (RMS) của tất cả độ không đảm bảo nguồn tính theo Công thức (A.6) và (A.7) trong đó Nm là số lượng các phép đo chu vi chuẩn. Sử dụng Công thức (A.6) trong trường hợp một thước quấn được sử dụng nhiều ln để đo chu vi,Nm. Sử dụng Công thức (A.7) trong trường hợp đo chu vi bằng Nm thước quấn khác nhau.

(A.6)

(A.7)

Trong đó Nm là số lần đo chu vi chuẩn.

A.4.3 Bán kính chuẩn bên ngoài

Độ không đảm đo tiêu chuẩn của bán kính chuẩn bên ngoài bể tính bằng mét, được tính theo Công thức (A.8) dưới đây:

(A.8)

A.4.4 Độ dày lớp kim loại thành bể và lớp sơn

Độ không đảm đo lớn nhất (bằng độ rộng của phân bố chữ nhật) được biểu thị bằng wtmp, độ không đảm đo tiêu chuẩn tính bằng mét được tính theo Công thức (A.9)

(A.9)

trong đó thông thường wtmpbằng 0,001 m (1mm) có thể lấy từ bn vẽ gốc của nhà sản xuất.

CHÚ THÍCH: Hệ số 1/121/2 tương ứng phân phối chữ nhật.

Cần thực hiện các phép đo tại tất cả các vị trí có thể đ kiểm tra độ dày của thành bể.

A.5Các phép đo quang

A.5.1 Các độ không đảm đo nguồn

Cần xem xét các độ không đảm đo dưới đây:

utv là độ lệch lớn nhất so với đường chuẩn thẳng đứng (thường bằng 0,02% của H);

utr là sai số lớn nhất của số đọc tính bằng mét (trường hợp xấu nhất gồm sai số do thước, độ phân giải của máy đo quang và sai lỗi của người thao tác) và bằng nhau đối với tt cả các số đọc (thông thường tt, = 0,001 m);

utmplà độ không đảm đo của độ dày tấm đo và lớp sơn, tính bằng mét.

A.5.2 Độ không đảm đo của độ lệch từ độ lệch chuẩn

Độ không đảm đo chuẩn của các độ lệch khác nhau đo được tại các độ cao HjHref thể tính theo Công thức (A.10) dưới đây:

(A.10)

trong đó

Hj là chiều cao tại đó độ lệch đo được từ đường thẳng đứng, tính bằng mét;

Hreflà chiều cao tại đó đo chu vi chuẩn được đo bằng thước quấn, tính bằng mét.

CHÚ THÍCH 1: Hệ số 1/121/2tương ứng phân phối chữ nhật

CHÚ THÍCH 2: Hệ số 2 xutr tương ứng với hai phép đo độc lập các độ lệch (một là đối với độ lệch chuẩn, α, và hai là đối với Nmi).

A.5.3 Độ không đảm đo của bán kínhtrong

Độ không đảm đo chun của các bán kính trong (bằng độ không đảm đo ước tính của độ không đảm bảo trung bình bán kính của một phần bể) tính bằng mét, được tính theo Công thức (A.11) dưới đây:

(A.11)

trong đó

Ksh

là hệ số liên quan đến hình dạng của bể tại mặt phẳng ngang với chiều cao cho trước.Hệ số này có thể ước tính theo độ lệch chuẩn của các độ lệch đo được đã hiệu chính theođộ nghiêng của bể;

uRext

là độ không đảm đo của bán kính chuẩn bên ngoài bể, tính bằng mét;

Nhs

là số vị trí đo theo phương ngang xung quanh bể.

CHÚ THÍCH: Độ không đảm đo của bán kính bể có thể s bị ảnh hưởng rất lớn do độ nghiêng của bể. Có một số phương pháphiệu chính mà có thể loại bỏ phần nào đ độ không đảm đo này.

A.5.4 Các độ không đảm đo của bán kính trongcủa tầng bể

Độ không đảm đobán kính trung bình của mỗi tầng bể, tính bằng mét, có thể tính theo Công thức (A.12) dưới đây:

(A.12)

trong đó

Nmc

số lượng bán kính được đo tại mi tầng;

Ksv

là hệ số thực nghiệm bao gồm độ không đảm đo do chênh lệch của các giá trị trung bình(hình dạng bể trong mặt phẳng thẳng đng) dựa trên số lượng giới hạn các phép đo trong đó Ksv> 1 (thông thưng Ksv = 3).

CHÚ THÍCH: Hệ số này khó có thể tính được tuy nhiêncó thể ước tínhqua thực nghiệm.

A.6 Bảng dung tích bể mở

Lập bảng dung tích bể từ số liệu bán kính tại các chiều cao chọn trước.

Dung tích thô của bảng bể m, tính bằng mét khối, có thể tính theo Công thức A.13 dưới đây:

(A.13)

A.7 Bảng dung tích bể tại thời điểm hiệu chuẩn

A.7.1 Cácphép tính

Lập bảng dung tích bể từ các bảng dung tích bể mở bằng cách:

– cộng hiệu chính độ nghiêng của bể;

– cộng thể tích vật choán chỗ;

– kết hợp các thông số của mái phao (nếu có).

Hiệu chính độ nghiêng của bể, thể tích đáy, các thể tích vật choán chỗ và thể tích dịch chuyển của mái phao được bao gồm trong dung tích thô mở rộng, tính bằng mét khối, được tính theo Công thức (A.14) dưới đây:

(A.14)

φ là arctan của b;

b là độ nghiêng bể, tính bằng mét trên mét;

Vothể tích đáy bể, tính bằng mét khối ;

Vdead là thể tích vật choán chỗ,tính bằng mét khối;

Vdis là thể tích của sản phẩm bị choán chỗ bởi mái phao (nếu có), tính bằng mét khối.

A.7.2 Độ không đảm bảo

A.7.2.1 Độ không đảm bảo nguồn

Tất cả thành phần của độ không đảm bảo được coi là độc lập về mặt thống kê.

A.7.2.1.1 Độ nghiêng của bể

Độ không đảm bảo của độ nghiêng bể phụ thuộc vào độ chính xác của các phép đo khoảng cách. Nó không tính được nhưng được bao gm trong “độ không đảm bảo bổ sung”, (uVad).

A.7.2.1.2 Thể tích đáy bể

Có thể tính được độ không đảm bảo của đáy bể, tính theo phần trăm thể tích, có thể ước tính một giá trị điển hình theo Công thức (A.15) dưới đây:

uVo = 0,25 đến 1,5

(A.15)

tùy thuộc vào phương pháp hiệu chuẩn, kích thước và sự biến dạng của đáy bể.

CHÚ THÍCH: Các độ không đảm bảo nh hơn thường áp dụng cho các bể có đáy lớn hơn và ngược lại.

A.7.2.1.3 Mái phao hoặc nắp che

Dung sai cho phép (trong trường hợp xấu nhất) tVdis thưng có giá trị bằng 5% của Vdis.

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn, tính bằng mét khối, có thể tính được theo Công thức (A.16)

(A.16)

A.7.2.1.4 Độ không đảm bảo bổ sung

Ảnh hưng của các hiệu chính dưới đây được tính vào độ không đảm bảo bổ sung, uVad:

– hiệu chínhđi với độ nghiêng bể;

– hiệu chính thể tích vật choán chỗ bên ngoài và bên trong bể;

– các giá trị xp xỉ.

Độ không đảm bảo bổ sung, uVadcó thể ước tính trên cơ sở thực nghiệm, bằng 0,005% của Vr.

A.7.3 Thể tích bể tại các điều kiện hiệu chuẩn

A.7.3.1 Các phép tính toán

Các hiệu chính dưới đây được quy định TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) để hiệu chính các kích thước trong bng dung tích bể mở tại thời điểm hiệu chuẩn đối với:

– biến dạng do áp suất thủy tĩnh từ khối lượng riêng chất lỏng hiệu chuẩn sang khối lượng riêng chuẩn;

– sự giãn nở nhiệt thành bể từ nhiệt độ hiệu chuẩn sang nhiệt độ chuẩn.

A.7.3.2 Độ không đảm bảo

Độ không đảm bảo ca dung tích bể các điều kiện hiệu chuẩn (thể tích thô mở rộng) tính bằng mét khối, được tính theo Công thức (A.17) dưới đây:

uVr = {[2 xπx∑(RiaxuRiax∆hj)]2 + (uVo2 + Vo2) + (uVad2 + Vr2) + (uVdis2 + Vdis2)}1/2

(A.16)

CHÚ THÍCH:Công thức trên giả định độc lập v mặt thống kê của các phép đo ti tất cả các tầng của bể.

A.7.4 Dung tích bể ở các điều kiện chuẩn

A.7.4.1 Độ không đảm bảo nguồn

A.7.4.1.1 Quy định chung

Các độ không đảm bảo dưới đây ảnh hưởng đến độ không đảm bảo dung tích bể tại các điều kiện chuẩn.

Các độ không đảm bảo đã được tính trước bao gồm:

uRi là độ không đảm bảo của bán kính trong; đã tính tại A.5.3;

utm là độ không đảm bảo của độ dày kim loại thành bể; đã tính tại A.4.4.

Độ không đảm bảo mở rộng của khối lượng riêng của chất lỏng chứa trong bể tại thời điểm hiệu chuẩn ký hiệu là Up (thường có giá trị là 5 kg/m3). Độ không đảm bảo tiêu chuẩn, up tính bằng kilogam trên mét khối, tính theo Công thức (A18):

(A.18)

trong đó k là hệ số ph(thông thường k = 2).

Sai số lớn nhất của Modun đàn hồi Young của vật liệu thành bể (theo nguyên lý của Young) ký hiệu là eE, (thưng bằng 5 x 109N/m2). Giả sử phân phối chữ nhật thì độ không đảm bảo tiêu chuẩn, uE tính theo N/m2 có thể tính theo Công thức (A.19).

(A.18)

Sai số ước tính lớn nhất của nhiệt độ khi quấn ký hiệu là eTtp (eTtp là 5°C đối với các vị trí điển hình). Giả sử phân phối chữ nhật thì độ không đảm bảo tiêu chuẩn, uTtp thể tính theo Công thức A.20:

Sai số ước tính lớn nhất của hệ số giãn nở tuyến tính ký hiệu là tptk(thông thường tp=tk = 2x10-6 °C1). Giả sử phân phối hình chữ nhật thì các độ không đảm bảo tiêu chuẩn, tptk tính bằng độ C, tính được theo Công thức (A.21) và (A.22):

(A.21)

(A.22)

Các độ không đảm bảo của các biến sau được coi là không đáng kể, có thể bỏ qua:

uL, độ không đảm bảo mức chất lỏng trong bể tại thời điểm hiệu chuẩn (nếu có);

ug, độ không đảm bảo của sự gia tăng cục bộ do trọng lực;

uprefđộ không đảm bảo khối lượng riêng không khí xung quanh.

A.7.4.1.2 Hiệu chính sự biến dạng do áp suất thủy tĩnh tại các điều kiện chuẩn

Độ không đảm bảo này là tổng các độ không đảm bảo của các thông số dưới đây liên quan đến việc hiệu chính áp suất thủy tĩnh:

– bán kính trong;

– khối lượng riêng của cht lng tại thời điểm hiệu chuẩn;

– modun đàn hồi theo Young;

– độ dày của vật liệu thành bể.

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn giãn nở thể tích uVh do áp lực thủy tĩnh được tính theo Công thức A.23

(A.23)

trong đó ρref là khối lượng riêng ca không khí xung quanh

A.7.4.1.3 Hiệu chính về sự giãn nở nhiệt của b và thước quấn tại các điều kiện chuẩn.

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn về hiệu chínhbán kính trong đối với sự giãn nở khác nhau của thước quấn và thành bể, tính bằng mét, ký hiệu là uδRit. bao gồm:

– Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của các hệ số giãn nở của thước quấn và bể;

– Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của nhiệt độ khi qun (giả sử là như nhau đối với thước và thành bể),

Có thể tính theo Công thức (A.24).

Thể tích bể, tính bằng mét khối, tại các điều kiện chuẩn được hiệu chính theo hệ số giãn nở nhiệt có thể tính theo Công thức (A.25)

Vtr = V x[αtp x (TtpTref) + 2 x αtk x (TtpTref)]

(A.25)

trong đó

αtp là hệ số giãn nở tuyến tính của thước quấn, tính bằng 1/°C;

αtk là hệ số giãn nở tuyến tính của vật liệu thành bể, tính bằng độ 1/°C;

Tref là nhiệt độ chuẩn của bể và thước quấn, tính bằng độ C (độ không đảm bảo bằng zero);

Ttp là nhiệt độ tại thời điểm quấn (bằng nhau đối với thước quấn và bể), tính bằng độ C.

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn về hiệu chính đối với giãn n nhiệt của thể tích ký hiệu là uVt, tính bằng % thể tích, có thể tính theo Công thức (A.26)

(A.26)

A.7.4.1.4 Các độ không đảm bảo áp suất thy tĩnh bổ sung

Các đại lượng dưới đây có ảnh hưởng đến các độ không đảm bảoáp suất thủy tĩnh bổ sung:

– sự biến dạng thủy tĩnh của đáy bể tại các điều kiện chuẩn;

– độ không đảm bảo của mô hình hiệu chínháp suất thủy tĩnh.

CHÚ THÍCH: Độ không đảm bảo của đáy bể, uVb, phụ thuộc vào các điều kiện như kích cỡ và tình trạng đáy bể.Thực tế cho thy giá trị này khoảng 0,25/L, được tính bằng phần trăm thể tích, % V, trong đó L là độ cao của chtlng (nếu có) tính bằng mét đối với L ≥ 1. Nếu LìuVb bằng khoảng 0,25% thể tích đo được.

Không tính được độ không đảm bảo của mô hình hiệu chính áp suất thủy tĩnh, uVcal, nhưng theo cách tính đã nêu trong TCVN 11156 -1 (ISO 7507-1), Phụ lục D, thì độ không đảm bảo bổ sung, tính bằng mét khối, có thể tính theo Công thức (A.27):

uVCal = 1,25 x 10-4 x V

(A.27)

A.8 Bảng dung tích bể đang trong trạng thái sử dụng

A.8.1 Các phép tính toán

Các hiệu chính về kích thước của bảng-bể tại các điều kiện chuẩn được quy định như sau:

– biến dạng do áp suất thủy tĩnhtừ khối lượng riêng chất lỏng hiệu chuẩn sangkhối lượng riêng cht lngkhi sử dụng;

– giãn nở nhiệt độ từ nhiệt độ hiệu chuẩn sang nhiệt độ làm việc.

Độ không đảm bảo mở rộng của các giá trị ghi trong bảng dung tích bể, UV (với hệ số phủ k = 2), bao gồm các độ không đảm bảo của hiệu chính biến dạng thể tích thô mở rộng do áp suất thủy tĩnh, giãn nở nhiệt và các độ không đảm bảo thủy tĩnh bổ sung được tính theo Công thức (A.28)

UV = 2 x [uVr2 + uVh2 + uVcal2 + (uVt2 x V2) +uVb2]1/2

(A.28)

CHÚ THÍCH: Do sự thay đổi của các giá trị uVr, uVt, uVb nên UV cũng s thay đổi theo thể tích của chất lỏng.

A.8.2 Độ không đảm botrong điều kiện sử dụng

A.8.2.1 Độ không đảm bảo nguồn

Các độ không đảm bảo dưới đây dùng để tính các độ không đảm bảo tại các điều kiện chuẩn(xem A.7.4)

– uRi

bán kính trong;

– uE

modun đàn hồi theo Young của vật liệu thành bể;

– utm

độ dày lớp kim loại thành bể;

tk

hệ số giãn nở tuyến tính của vt liệu thành bể;

– UL

mức chất lỏng trong bể (= 0);

– ug

gia tăng cục bộ do trọng lực (= 0);

ref

khối lượng riêng chuẩn (= 0).

Các độ không đảm bảo nguồn dưới đây là khác nhau trong các điều kiện sử dụng:

– Sai số ước tính lớn nhấtca nhiệt độ làm việc là eTts (bằng 5°C tại các vị trí bình thường). Giả sử phân phi chữ nhật thì độ không đảm bảo uTtstính theo độ C, có thể tính theo Công thức (A.29).

(A.29)

– Độ không đảm bảo mở rộng của khối lượng riêng chất lỏng chứa trong bể dưới các điều kiện sử dụng, ký hiệu là s, (thông (hường bằng 5 kg/m3). Độ không đảm bảo tiêu chuẩn, uρs có thể tính theo Công thức (A.30):

(A.30)

trong đó k là hệ số phủ (thông thường k = 2)

A.8.2.2 Hiệu chính biến dạng do áp suất thủy tĩnh khi đang sử dụng

Độ không đảm bảo này là tổng hợp các độ không đảm bảo dưới đây của các thông số liên quan đến việc hiệu chính thủy tĩnh:

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thể tích giãn n, uVhdo áp suất thy tĩnh khi đang sử dụng, tính bằng mét khối, có thể tính theo Công thức (A.31)

(A.31)

A.8.2.3 Hiệu chính giãn nở nhiệt khi đang sử dụng

Việc hiệu chính một thể tích cụ thể giãn nở do nhiệt độ tại thời điểm sử dụng, tạo thành thể tích hiệu chính-nhiệt, Vts, tính bằng m3 có thể tính theo Công thức (A.32):

Vts= Vhc x [αtp x(Ttp – Tref) + 2 x αtk x (Ttk– Tref)]

(A.32)

trong đó

Vhc là dung tích cho trước trong bảng dung tích;

αtk là hệ số giãn nở tuyến tính của vật liệu thành bể tính bng 1/°C;

αtp là hệ số giãn nở của thước đo độ sâu, tính bằng 1/°C;

Tref là nhiệt độ chuẩn của bể và thước quấn, tính bằng độ C (độ không đảm bảo = 0);

Ttk là nhiệt độ của bể (tại thời điểm sử dụng), tính bằng độ C;

Ttp là nhiệt độ của thước đo độ sâu (ở trạng thái sử dụng), tính bằng độ C.

Độ không đảm bảo của hiệu chính thể tích do giãn nở nhiệt, uVts, tính bằng % thể tích, có thể tính theo Công thức (A.33).

A.8.2.4 Mô hình hiệu chính áp suất thủy tĩnh

Việc tính toán hiệu chính biến dạng do áp suất thủy tĩnh ở chế độ sử dụng, dạng toán học sẽ tạo ra độ không đảm bảo bổ sung uVCal (xem 7.4.4).

CHÚ THÍCH: Độ không đảm bảo này liên quan chặt ch với việc tính hiệu chínhv biến dạng do áp suất thủy tĩnh tại các điều kiện chuẩn nếu mô hình toán được nêu trong TCVN 11156-1 (ISO 7507-1), Phụ lục D được dùng cho cả hai trường hợp.

A.8.2.5 Đo phần ngập

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của việc hiệu chuẩn đo phần ngập bao gồm:

– độ không đảm bảo tiêu chuẩn của phép đo khoảng cách giữa bề mặt chất lỏng và điểm th thước;

– độ không đảm bảo tiêu chuẩn khi đọc thước đo phần ngập.

Sai số tối đa ước tínhcủa phép đo khoảng cách giữa bề mặt chất lỏng và điểm thả thước ký hiệu là edm, tính bằng milimet, bằng khong ± (1,3 + 0,2 xLtape), trong đó Ltape là chiều dài thước đo tính bằng mét.

Thiết bị thưng dùng là thước đo độ sâu. Nếu ng hệ thống đo dựa trên khoảng trống (không chứa chất lỏng) thì sai số tối đa ước tính, edm, tính bằng milimet, sẽ bằng khoảng [(3 + 0,4xL) + δH].

Giả sử phân phối hình chữ nhật thì độ không đảm bảo tiêu chuẩn, udm, tính bằng mét, có thể tính theoCông thức (A.34).

(A.34)

Sai số ước tính đo mức chất lỏng do giảm chiều cao, δHtính bằng mét, có thể tính theo Công thức (A.35):

(A.35)

Trong đó μ là tỷ số Poision của vật liệu thành bể (đối với thép μ ≈ 3,3).

Nếu rLtd là độ phân giải của thước đo độ sâu hoặc của hệ thống đo (thông thưng rLtd ≈ 1 mm) thi độkhông đảm bảo tiêu chuẩn tương ứng, uLtd có thể tính theo Công thức (A.36):

(A.36)

CHÚ THÍCH: Hệ số 1/121/2tương ứng phân phối chữ nhật

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn khi ngập ký hiệu là uDdip có thể tính theo Công thức (A.37):

uDdip = (udm2 + udtd2 + δH2)1/2

(A.37)

A.8.3 Th tích ở trạng thái sử dụng

Độ không đm bảo tiêu chuẩn của dung tích đối với một mức chất lỏng, L, trong trạng thái sử dụng,ký hiệu làuVts, có thể tính theo Công thức (A.38):

(A.38)

trong đó

VL là thể ttch cho trước trong bảng dung tích bể tại mức cht lng, L;

k là hệ số phủ (thông thường k = 2)

CHÚ THÍCH: Độ không đảm bảo tiêu chuẩn, uVCal, của mô hình toán học đối với hiệu chính biến dạng do áp suất thủy tĩnh trong trạng thái sử dụng có thể là dương hoặc âm.

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] GUM:1995, Hướng dẫn biểu thị độ không đảm bảo, xuất bản lần 1, IPM/IEC/IFCC/ISO/IUPAC/IUPAP/OIML.

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Các yêu cầu về an toàn

5 Thiết bị, dụng cụ

6 Cách tiến hành

6.1 Nguyên tắc

6.2 Chuẩn bị bể

6.3 Chu vi chuẩn

6.4 Các số đọc độ lệch

6.5 Hiệu chuẩn đáy bể

6.6 Các phép đo và các số liệu khác

7 Dung sai cho phép

8 Quy trình tính toán bảng dung tích bể

8.1 Chu vi bên ngoài

8.2 Hiệu chính

8.3 Bng dung tích bể

Phụ lục A (tham kho) Độ không đảm bảo hiệu chuẩn bể

Thư mục tài liệu tham khảo

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11156-2:2016 ISO 7507-2:2005 Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dang lỏng-Hiệu chuẩn bể trụ đứng-Phần 2: Phương pháp đường quang chuẩn”