BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
___________
Số: 35/2020/TT-BGTVT
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
__________________________
Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2020
|
THÔNG TƯ
Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về chế độbáo cáo định kỳ trong lĩnh vực đường thủy nội địa
__________________
Căn cứ Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
Căn cứ Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ quy định về chế độ báo cáo của cơ quan hành chính nhà nước;
Theo đề nghị của Chánh Văn phòng Bộ và Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về chế độ báo cáo định kỳ trong lĩnh vực đường thủy nội địa.
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2013/TT-BGTVT ngày 10 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm đối với tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức ngành giao thông vận tải được giao nhiệm vụ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa
1. Sửa đổi, bổ sung như sau:
“5. Báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa thuộc phạm vi trách nhiệm của địa phương, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa thuộc phạm vi trách nhiệm của địa phương;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa thuộc phạm vi trách nhiệm của địa phương theo quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu đề báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục ban hành kèm theoThông tư này.”
2. Bổ sung Phụ lục vào Thông tư số 26/2013/TT-BGTVT ngày 10 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm đối với tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức ngành giao thông vận tải được giao nhiệm vụ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa tương ứng với Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT ngày 17 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý cảng, bến thủy nội địa
1. Bổ sung khoản 4 và khoản 5 như sau:
“4. Tổng hợp số liệu công tác quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý định kỳ hàng tháng, quý, năm báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo tổng hợp số liệu quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định tại Mẫu số 19 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng, quý, năm;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 17 hàng tháng đối với báo cáo hàng tháng; trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; trước ngày 20 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng tháng; từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo dối với báo cáo hàng năm;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 19 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Lập danh bạ cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý hàng quý, năm báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Danh bạ cảng, bến thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến danh bạ cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định tại Mẫu số 20 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng quý, năm;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Trước ngày 20 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 20 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.”
2. Sửa đổi, bổ sung như sau:
“4. Lập danh bạ cảng, bến thủy nội địa, bến khách ngang sông thuộc thẩm quyền quản lý hàng quý, năm báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Danh bạ cảng, bến thủy nội địa, bến khách ngang sông;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến danh bạ cảng, bến thủy nội địa, bến khách ngang sông thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định tại mẫu số 20 và Mẫu số 21 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng quý, năm;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Trước ngày 20 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 20 và Mẫu số 21 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.”
3. Sửa đổi, bổ sung như sau:
“3. Hằng năm, tổng hợp báo cáo của các địa phương, đơn vị, báo cáo Bộ Giao thông vận tải đối với danh bạ cảng, bến thủy nội địa. Chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Danh bạ cảng, bến thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến danh bạ cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định tại Mẫu số 20 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng năm;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 25 tháng 12 hằng năm;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 20 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.”
4. Bãi bỏ của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT ngày 17 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý cảng, bến thủy nội địa.
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung và của Thông tư số 75/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đăng ký phương tiện thủy nội địa
“4. Các cơ quan đăng ký cấp huyện, xã, phường, thị trấn báo cáo Sở Giao thông vận tải kết quả đăng ký phương tiện, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo tổng hợp đăng ký phương tiện thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến đăng ký phương tiện thủy nội địa theo quy định tại Mẫu số 12 của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 12 của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chi cục Đường thủy nội địa báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam kết quả đăng ký phương tiện, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo tổng hợp đăng ký phương tiện thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến đăng ký phương tiện thủy nội địa theo quy định tại Mẫu số 12 của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 22 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 12 của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.”.
Điều 4. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 65/2015/TT-BGTVT ngày 05 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành định mức kinh tế kỹ thuật sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa
1. Sửa đổi, bổ sung của Định mức kinh tế kỹ thuật sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa ban hành kèm theo Thông tư số 65/2015/TT-BGTVT như sau:
“2.3. Đơn vị quản lý, sử dụng phương tiện có trách nhiệm xây dựng và báo cáo gửi về cơ quan chủ quản số lượng phương tiện, chất lượng phương tiện và kế hoạch sửa chữa định kỳ phương tiện, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo quản lý phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến số lượng phương tiện, chất lượng phương tiện và kế hoạch định kỳ sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng năm;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 20 tháng 12 của năm thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục của Định mức kinh tế kỹ thuật sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa ban hành kèm theo Thông tư này.”
2. Bổ sung Phụ lục vào Định mức kinh tế kỹ thuật sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa ban hành kèm theo Thông tư số 65/2015/TT-BGTVT ngày 05 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành định mức kinh tế kỹ thuật sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa tương ứng với Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 5. Sửa đổi, bổ sung của Thông tư số 19/2016/TT-BGTVT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về khảo sát luồng phục vụ quản lý và thông báo luồng đường thủy nội địa
“4. Các đơn vị quản lý bảo trì đường thủy nội địa báo cáo kịp thời tình huống đột xuất xảy ra trên luồng, tuyến; báo cáo định kỳ hiện trạng luồng đường thủy nội địa đến Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Nam và Chi cục đường thủy nội địa khu vực hoặc Sở giao thông vận tải địa phương (đối với các tuyến đường thủy nội địa quốc gia ủy quyền cho địa phương quản lý) và các phương tiện thông tin khác, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo luồng;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến hiện trạng luồng đường thủy nội địa;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tuần;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày thứ Bảy của tuần thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày thứ Sáu của tuần trước kỳ báo cáo đến ngày thứ Năm của tuần thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.”.
Điều 6. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2018/TT-BGTVT ngày 23 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về công tác phòng, chống thiên tai trong lĩnh vực đường thủy nội địa
1. Sửa đổi, bổ sung như sau:
“b) Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống thiên tai, chi tiết báo cáo như sau:
Tên báo cáo: Báo cáo công tác phòng, chống thiên tai;
Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai;
Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng năm;
Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 20 tháng 12 của năm thuộc kỳ báo cáo;
Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.”
2. Sửa đổi, bổ sung như sau:
“b) Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống thiên tai, chi tiết báo cáo như sau:
Tên báo cáo: Báo cáo công tác phòng, chống thiên tai;
Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai;
Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng năm;
Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 25 tháng 12 của năm thuộc kỳ báo cáo;
Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Mẫu đề cương báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.” ;
3. Bổ sung Phụ lục 4 vào Thông tư số 12/2018/TT-BGTVT ngày 23 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về công tác phòng, chống thiên tai trong lĩnh vực đường thủy nội địa tương ứng với Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 7. Sửa đổi, bổ sung và của Thông tư số 01/2019/TT-BGTVT ngày 11 tháng 01 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý và bảo trì đường thủy nội địa
“b) Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức quản lý, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa được duyệt của các đơn vị và tổng hợp, báo cáo định kỳ, đột xuất kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình về Bộ Giao thông vận tải, chi tiết báo cáo định kỳ như sau:
Tên báo cáo: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa;
Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa;
Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng quý, năm;
Thời hạn gửi báo cáo: Đối với báo cáo định kỳ hàng quý trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo. Đối với báo cáo định kỳ hàng năm trước ngày 25 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Thời gian chốt số liệu báo cáo: Đối với báo cáo định kỳ hàng quý được tính từ ngày 15 tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo. Đối với báo cáo định kỳ hàng năm được tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Mẫu đề cương báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
c) Sở Giao thông vận tải, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền (đối với đường thủy nội địa chuyên dùng) báo cáo định kỳ hằng năm với Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải về việc thực hiện bảo trì công trình đường thủy nội địa; sự an toàn của công trình đường thủy nội địa khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Chi tiết báo cáo như sau:
Tên báo cáo: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa;
Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa;
Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng quý, năm;
Thời hạn gửi báo cáo: Đối với báo cáo định kỳ hàng quý trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo. Đối với báo cáo định kỳ hàng năm trước ngày 25 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Thời gian chốt số liệu báo cáo: Đối với báo cáo định kỳ hàng quý được tính từ ngày 15 tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo. Đối với báo cáo định kỳ hàng năm được tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Mẫu đề cương báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.”.
Điều 8. Sửa đổi, bổ sung Điều 4 của Thông tư số 80/2014/TT-BGTVT ngày 30 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về vận tải hành khách, hành lý, bao gửi trên đường thủy nội địa (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 Điều 1 của Thông tư số 34/2019/TT-BGTVT ngày 06 tháng 9 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về vận tải đường thủy nội địa)
“Điều 4. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải hành khách hành lý, bao gửi trên đường thủy nội địa
1. Trang bị đầy đủ các thiết bị chữa cháy, dụng cụ cứu sinh theo quy định đồng thời bố trí tại những vị trí theo đúng thiết kế của phương tiện; đối với phương tiện mà thiết kế bị thất lạc thì phải bố trí tại những vị trí dễ thấy, dễ lấy và không ảnh hưởng đến việc thoát nạn trên phương tiện.
2. Thông báo tại các cảng, bến đón trả hành khách trước 03 ngày khi có sự thay đổi biểu đồ vận hành hoặc lịch hành trình của phương tiện; trước 12 giờ khi có thay đổi thời gian xuất bến (trừ vận tải hành khách ngang sông).
3. Trong thời gian ít nhất là 10 phút trước khi phương tiện tới cảng, bến đón trả hành khách, thuyền trưởng, phải tổ chức thông báo cho hành khách tên cảng, bến, thời gian phương tiện lưu lại và các thông tin cần thiết khác (trừ vận tải hành khách ngang sông).
4. Niêm yết trên tàu: số điện thoại đường dây nóng của tổ chức, cá nhân, cơ quan quản lý, đơn vị tìm kiếm cứu nạn; bảng nội quy đi tàu (áp dụng cho hành khách), bảng hướng dẫn sử dụng các thiết bị chữa cháy, dụng cụ cứu sinh, thùng rác và lối thoát hiểm tại những nơi dễ thấy trên phương tiện.
5. Phục vụ hành khách văn minh, lịch sự.
6. Đón, trả hành khách tại cảng, bến hành khách được công bố hoặc cấp phép; hợp đồng vận tải phải được ký kết trước khi thực hiện vận chuyển hành khách và thu cước vận tải theo giá trị hợp đồng đã ký kết.
7. Thông báo bằng văn bản đến Sở Giao thông vận tải và Cảng vụ có liên quan nơi tổ chức, cá nhân vận tải hành khách:
a) Trước 10 ngày khi triển khai vận tải hành khách theo tuyến cố định;
b) Trước 05 ngày khi ngừng hoạt động vận tải hành khách theo tuyến cố định.
8. Định kỳ báo cáo số lượt hành khách vận chuyển, luân chuyển về Sở Giao thông vận tải tỉnh, thành phố nơi tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh vận tải, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo số lượt hành khách vận chuyển, luân chuyển;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến số lượt hành khách vận chuyển, luân chuyển theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 21 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
9. Các nghĩa vụ khác theo quy định tại khoản 2 Điều 82 Luật Giao thông đường thủy nội địa.”.
Điều 9. Sửa đổi, bổ sung và của Thông tư số 40/2019/TT-BGTVT ngày 15 tháng 10 năm 2019 của Bô trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định thi, kiểm tra, cấp, cấp lại, chuyển đổi giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa
“1. Định kỳ hằng tháng các cơ sở đào tạo báo cáo Sở Giao thông vận tải kết quả đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi chứng chỉ thuyền viên và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương tiện theo phạm vi trách nhiệm được giao quản lý vào cơ sở dữ liệu, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo kết quả đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi chứng chỉ thuyền viên và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương tiện;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi chứng chỉ thuyền viên và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu đề cương báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Định kỳ hàng tháng, các Sở Giao thông vận tải, cơ sở đào tạo báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam kết quả đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi GCNKNCM, CCCM và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương tiện theo phạm vi trách nhiệm được giao quản lý vào cơ sở dữ liệu, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo kết quả đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi chứng chỉ thuyền viên và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương tiện;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi chứng chỉ thuyền viên và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương tiện;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 25 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư này.”.
Điều 10. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 57/2013/TT-BGTVT ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 1 Điều 16
“a) Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này trên phạm vi toàn quốc và báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giao thông vận tải, chi tiết báo cáo như sau:
Tên báo cáo: Báo cáo tình hình bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài;
Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến tình hình bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài.
Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng quý, năm;
Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Trước ngày 20 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này.”
2. Bổ sung Phụ lục XI vào Thông tư số 57/2013/TT-BGTVT ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài tương ứng với Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 11. Điều khoản thi hành
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2021.
Điều 12. Tổ chức thực hiện Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
Nơi nhận:
– Như Điều 12;
– Bộ trưởng Bộ GTVT (để b/c);
– Văn phòng Chính phủ;
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– Các Thứ trưởng Bộ GTVT;
– Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
– Công báo;
– Cổng Thông tin điện tử Chính phủ;
– Cổng Thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải;
– Báo Giao thông, Tạp chí GTVT;
–Lưu: VT, VP(5b).
|
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Ngọc Đông
|
PHỤ LỤC 1
(Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2002/TT-BGTVT ngày 23 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải)
___________________
PHỤ LỤC
Mẫu đề cương báo cáo tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
________
Số: …/…-…
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
________________________
…,ngày…Tháng…năm…
|
BÁO CÁO
Tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa
__________________
1. Công tác chỉ đạo điều hành bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa tại địa phương
2. Công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa
3. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
4. Tình hình tai nạn giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn
5. Khó khăn, vướng mắc
6. Kiến nghị, đề xuất
Nơi nhận:
– …..;
– ….;
– Lưu: VT, ….
|
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Chữ ký, của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)
Họ và tên
|
PHỤ LỤC 2
(Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2002/TT-BGTVT ngày 23 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải)
___________________
PHỤ LỤC
Mẫu đề cương báo cáo quản lý phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN
___________
Số: …/…
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________________
…, ngày…Tháng…năm…
|
BÁO CÁO QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN CHUYÊN DÙNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TRÌ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
TT
|
Tên phương tiện
|
Công suất (CV)
|
Số đăng ký
|
Đơn vị sử dụng
|
Thông số kỹ thuật (LxBxHxT)
|
Nơi sản xuất
|
Năm đưa vào sử
dụng
|
Tình trạng kỹ thuật hiện tại
|
Thời hạn đăng kiểm
|
Số giờ hoạt động
|
Kế hoạch sửa chữa
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nơi nhận:
–
–
|
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN
|
PHỤ LỤC 3
(Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2002/TT-BGTVT ngày 23 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải)
___________________
Phụ lục 4
Mẫu đề cương báo cáo tổng kết công tác phòng, chống thiên tai lĩnh vực đường thủy nội địa
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
_______
Số: …/…-…
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
________________________
…, ngày…Tháng…năm….
|
BÁO CÁO
Tổng kết công tác phòng, chống thiên tai lĩnh vực đường thủy nội địa
__________________
I. Khái quát tình hình thiên tai trong lĩnh vực đường thủy nội địa năm…
II. Kết quả công tác phòng chống thiên tai lĩnh vực đường thủy nội địa
1. Công tác chuẩn bị, kiện toàn, chỉ đạo, điều hành phòng chống thiên tai lĩnh vực đường thủy nội địa
2. Công tác ứng phó với thiên tai
3. Công tác khắc phục thiệt hại sau thiên tai
4. Đánh giá về công tác chỉ đạo, tổ chức ứng phó với thiên tai, bài học kinh nghiệm
5. Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân
6. Đề xuất, kiến nghị
III. Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm sau
1. Xây dựng Kế hoạch phòng chống thiên tai lĩnh vực đường thủy nội địa
2. Các nhiệm vụ khác
Nơi nhận:
– …;
– ….;
– Lưu: VT,
|
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)
Họ và tên
|
PHỤ LỤC 4
(Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2002/TT-BGTVT ngày 23 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải)
___________________
PHỤ LỤC XI
Mẫu đề cương báo cáo tình hình bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ BÁO CÁO
____________
Số: …/…
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________________
…., ngày….Tháng….năm….
|
BÁO CÁO
Tình hình bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài
_______________
Kính gửi: Bộ Giao thông vận tải
1. Hiện trạng quản lý cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài
– Số lượng cảng;
– Vị trí cảng;
– Số lượt phương tiện thủy nước ngoài vào, rời cảng;
– Các nội dung khác.
2. Kết quả thực hiện
– Kết quả đạt được;
– Khó khăn, vướng mắc;
– Nguyên nhân.
3. Kiến nghị và đề xuất giải pháp
Nơi nhận:
– …;
– ….;
– Lưu: VT,…..
|
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)
Họ và tên
|
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
___________
Số: 35/2020/TT-BGTVT
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
__________________________
Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2020
|
THÔNG TƯ
Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về chế độbáo cáo định kỳ trong lĩnh vực đường thủy nội địa
__________________
Căn cứ Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
Căn cứ Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ quy định về chế độ báo cáo của cơ quan hành chính nhà nước;
Theo đề nghị của Chánh Văn phòng Bộ và Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về chế độ báo cáo định kỳ trong lĩnh vực đường thủy nội địa.
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2013/TT-BGTVT ngày 10 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm đối với tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức ngành giao thông vận tải được giao nhiệm vụ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa
1. Sửa đổi, bổ sung như sau:
“5. Báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa thuộc phạm vi trách nhiệm của địa phương, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa thuộc phạm vi trách nhiệm của địa phương;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa thuộc phạm vi trách nhiệm của địa phương theo quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu đề báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục ban hành kèm theoThông tư này.”
2. Bổ sung Phụ lục vào Thông tư số 26/2013/TT-BGTVT ngày 10 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm đối với tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức ngành giao thông vận tải được giao nhiệm vụ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa tương ứng với Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT ngày 17 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý cảng, bến thủy nội địa
1. Bổ sung khoản 4 và khoản 5 như sau:
“4. Tổng hợp số liệu công tác quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý định kỳ hàng tháng, quý, năm báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo tổng hợp số liệu quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định tại Mẫu số 19 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng, quý, năm;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 17 hàng tháng đối với báo cáo hàng tháng; trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; trước ngày 20 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng tháng; từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo dối với báo cáo hàng năm;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 19 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Lập danh bạ cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý hàng quý, năm báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Danh bạ cảng, bến thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến danh bạ cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định tại Mẫu số 20 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng quý, năm;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Trước ngày 20 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 20 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.”
2. Sửa đổi, bổ sung như sau:
“4. Lập danh bạ cảng, bến thủy nội địa, bến khách ngang sông thuộc thẩm quyền quản lý hàng quý, năm báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Danh bạ cảng, bến thủy nội địa, bến khách ngang sông;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến danh bạ cảng, bến thủy nội địa, bến khách ngang sông thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định tại mẫu số 20 và Mẫu số 21 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng quý, năm;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Trước ngày 20 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 20 và Mẫu số 21 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.”
3. Sửa đổi, bổ sung như sau:
“3. Hằng năm, tổng hợp báo cáo của các địa phương, đơn vị, báo cáo Bộ Giao thông vận tải đối với danh bạ cảng, bến thủy nội địa. Chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Danh bạ cảng, bến thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến danh bạ cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định tại Mẫu số 20 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng năm;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 25 tháng 12 hằng năm;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 20 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.”
4. Bãi bỏ của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT ngày 17 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý cảng, bến thủy nội địa.
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung và của Thông tư số 75/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đăng ký phương tiện thủy nội địa
“4. Các cơ quan đăng ký cấp huyện, xã, phường, thị trấn báo cáo Sở Giao thông vận tải kết quả đăng ký phương tiện, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo tổng hợp đăng ký phương tiện thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến đăng ký phương tiện thủy nội địa theo quy định tại Mẫu số 12 của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 12 của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chi cục Đường thủy nội địa báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam kết quả đăng ký phương tiện, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo tổng hợp đăng ký phương tiện thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến đăng ký phương tiện thủy nội địa theo quy định tại Mẫu số 12 của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 22 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Mẫu số 12 của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.”.
Điều 4. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 65/2015/TT-BGTVT ngày 05 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành định mức kinh tế kỹ thuật sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa
1. Sửa đổi, bổ sung của Định mức kinh tế kỹ thuật sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa ban hành kèm theo Thông tư số 65/2015/TT-BGTVT như sau:
“2.3. Đơn vị quản lý, sử dụng phương tiện có trách nhiệm xây dựng và báo cáo gửi về cơ quan chủ quản số lượng phương tiện, chất lượng phương tiện và kế hoạch sửa chữa định kỳ phương tiện, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo quản lý phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến số lượng phương tiện, chất lượng phương tiện và kế hoạch định kỳ sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng năm;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 20 tháng 12 của năm thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục của Định mức kinh tế kỹ thuật sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa ban hành kèm theo Thông tư này.”
2. Bổ sung Phụ lục vào Định mức kinh tế kỹ thuật sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa ban hành kèm theo Thông tư số 65/2015/TT-BGTVT ngày 05 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành định mức kinh tế kỹ thuật sửa chữa phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa tương ứng với Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 5. Sửa đổi, bổ sung của Thông tư số 19/2016/TT-BGTVT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về khảo sát luồng phục vụ quản lý và thông báo luồng đường thủy nội địa
“4. Các đơn vị quản lý bảo trì đường thủy nội địa báo cáo kịp thời tình huống đột xuất xảy ra trên luồng, tuyến; báo cáo định kỳ hiện trạng luồng đường thủy nội địa đến Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Nam và Chi cục đường thủy nội địa khu vực hoặc Sở giao thông vận tải địa phương (đối với các tuyến đường thủy nội địa quốc gia ủy quyền cho địa phương quản lý) và các phương tiện thông tin khác, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo luồng;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến hiện trạng luồng đường thủy nội địa;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tuần;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày thứ Bảy của tuần thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày thứ Sáu của tuần trước kỳ báo cáo đến ngày thứ Năm của tuần thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.”.
Điều 6. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2018/TT-BGTVT ngày 23 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về công tác phòng, chống thiên tai trong lĩnh vực đường thủy nội địa
1. Sửa đổi, bổ sung như sau:
“b) Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống thiên tai, chi tiết báo cáo như sau:
Tên báo cáo: Báo cáo công tác phòng, chống thiên tai;
Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai;
Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng năm;
Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 20 tháng 12 của năm thuộc kỳ báo cáo;
Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.”
2. Sửa đổi, bổ sung như sau:
“b) Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống thiên tai, chi tiết báo cáo như sau:
Tên báo cáo: Báo cáo công tác phòng, chống thiên tai;
Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai;
Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng năm;
Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 25 tháng 12 của năm thuộc kỳ báo cáo;
Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Mẫu đề cương báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.” ;
3. Bổ sung Phụ lục 4 vào Thông tư số 12/2018/TT-BGTVT ngày 23 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về công tác phòng, chống thiên tai trong lĩnh vực đường thủy nội địa tương ứng với Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 7. Sửa đổi, bổ sung và của Thông tư số 01/2019/TT-BGTVT ngày 11 tháng 01 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý và bảo trì đường thủy nội địa
“b) Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức quản lý, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa được duyệt của các đơn vị và tổng hợp, báo cáo định kỳ, đột xuất kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình về Bộ Giao thông vận tải, chi tiết báo cáo định kỳ như sau:
Tên báo cáo: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa;
Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa;
Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng quý, năm;
Thời hạn gửi báo cáo: Đối với báo cáo định kỳ hàng quý trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo. Đối với báo cáo định kỳ hàng năm trước ngày 25 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Thời gian chốt số liệu báo cáo: Đối với báo cáo định kỳ hàng quý được tính từ ngày 15 tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo. Đối với báo cáo định kỳ hàng năm được tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Mẫu đề cương báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
c) Sở Giao thông vận tải, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền (đối với đường thủy nội địa chuyên dùng) báo cáo định kỳ hằng năm với Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải về việc thực hiện bảo trì công trình đường thủy nội địa; sự an toàn của công trình đường thủy nội địa khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Chi tiết báo cáo như sau:
Tên báo cáo: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa;
Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa;
Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng quý, năm;
Thời hạn gửi báo cáo: Đối với báo cáo định kỳ hàng quý trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo. Đối với báo cáo định kỳ hàng năm trước ngày 25 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Thời gian chốt số liệu báo cáo: Đối với báo cáo định kỳ hàng quý được tính từ ngày 15 tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo. Đối với báo cáo định kỳ hàng năm được tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo;
Mẫu đề cương báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.”.
Điều 8. Sửa đổi, bổ sung Điều 4 của Thông tư số 80/2014/TT-BGTVT ngày 30 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về vận tải hành khách, hành lý, bao gửi trên đường thủy nội địa (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 Điều 1 của Thông tư số 34/2019/TT-BGTVT ngày 06 tháng 9 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về vận tải đường thủy nội địa)
“Điều 4. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải hành khách hành lý, bao gửi trên đường thủy nội địa
1. Trang bị đầy đủ các thiết bị chữa cháy, dụng cụ cứu sinh theo quy định đồng thời bố trí tại những vị trí theo đúng thiết kế của phương tiện; đối với phương tiện mà thiết kế bị thất lạc thì phải bố trí tại những vị trí dễ thấy, dễ lấy và không ảnh hưởng đến việc thoát nạn trên phương tiện.
2. Thông báo tại các cảng, bến đón trả hành khách trước 03 ngày khi có sự thay đổi biểu đồ vận hành hoặc lịch hành trình của phương tiện; trước 12 giờ khi có thay đổi thời gian xuất bến (trừ vận tải hành khách ngang sông).
3. Trong thời gian ít nhất là 10 phút trước khi phương tiện tới cảng, bến đón trả hành khách, thuyền trưởng, phải tổ chức thông báo cho hành khách tên cảng, bến, thời gian phương tiện lưu lại và các thông tin cần thiết khác (trừ vận tải hành khách ngang sông).
4. Niêm yết trên tàu: số điện thoại đường dây nóng của tổ chức, cá nhân, cơ quan quản lý, đơn vị tìm kiếm cứu nạn; bảng nội quy đi tàu (áp dụng cho hành khách), bảng hướng dẫn sử dụng các thiết bị chữa cháy, dụng cụ cứu sinh, thùng rác và lối thoát hiểm tại những nơi dễ thấy trên phương tiện.
5. Phục vụ hành khách văn minh, lịch sự.
6. Đón, trả hành khách tại cảng, bến hành khách được công bố hoặc cấp phép; hợp đồng vận tải phải được ký kết trước khi thực hiện vận chuyển hành khách và thu cước vận tải theo giá trị hợp đồng đã ký kết.
7. Thông báo bằng văn bản đến Sở Giao thông vận tải và Cảng vụ có liên quan nơi tổ chức, cá nhân vận tải hành khách:
a) Trước 10 ngày khi triển khai vận tải hành khách theo tuyến cố định;
b) Trước 05 ngày khi ngừng hoạt động vận tải hành khách theo tuyến cố định.
8. Định kỳ báo cáo số lượt hành khách vận chuyển, luân chuyển về Sở Giao thông vận tải tỉnh, thành phố nơi tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh vận tải, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo số lượt hành khách vận chuyển, luân chuyển;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến số lượt hành khách vận chuyển, luân chuyển theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 21 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
9. Các nghĩa vụ khác theo quy định tại khoản 2 Điều 82 Luật Giao thông đường thủy nội địa.”.
Điều 9. Sửa đổi, bổ sung và của Thông tư số 40/2019/TT-BGTVT ngày 15 tháng 10 năm 2019 của Bô trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định thi, kiểm tra, cấp, cấp lại, chuyển đổi giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa
“1. Định kỳ hằng tháng các cơ sở đào tạo báo cáo Sở Giao thông vận tải kết quả đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi chứng chỉ thuyền viên và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương tiện theo phạm vi trách nhiệm được giao quản lý vào cơ sở dữ liệu, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo kết quả đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi chứng chỉ thuyền viên và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương tiện;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi chứng chỉ thuyền viên và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu đề cương báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Định kỳ hàng tháng, các Sở Giao thông vận tải, cơ sở đào tạo báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam kết quả đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi GCNKNCM, CCCM và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương tiện theo phạm vi trách nhiệm được giao quản lý vào cơ sở dữ liệu, chi tiết báo cáo như sau:
a) Tên báo cáo: Báo cáo kết quả đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi chứng chỉ thuyền viên và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương tiện;
b) Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và công tác cấp, cấp lại, chuyển đổi chứng chỉ thuyền viên và cập nhật dữ liệu về thông tin của thuyền viên, người lái phương tiện;
c) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
d) Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng tháng;
đ) Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 25 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
e) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
g) Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư này.”.
Điều 10. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 57/2013/TT-BGTVT ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 1 Điều 16
“a) Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này trên phạm vi toàn quốc và báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giao thông vận tải, chi tiết báo cáo như sau:
Tên báo cáo: Báo cáo tình hình bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài;
Nội dung báo cáo: Các nội dung liên quan đến tình hình bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài.
Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, fax, qua hệ thống thư điện tử, hoặc các phương thức khác theo quy định của pháp luật;
Tần xuất báo cáo: Định kỳ hàng quý, năm;
Thời hạn gửi báo cáo: Trước ngày 18 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Trước ngày 20 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng quý; Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo đối với báo cáo hàng năm;
Mẫu báo cáo: Theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này.”
2. Bổ sung Phụ lục XI vào Thông tư số 57/2013/TT-BGTVT ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài tương ứng với Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 11. Điều khoản thi hành
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2021.
Điều 12. Tổ chức thực hiện Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
Nơi nhận:
– Như Điều 12;
– Bộ trưởng Bộ GTVT (để b/c);
– Văn phòng Chính phủ;
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– Các Thứ trưởng Bộ GTVT;
– Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
– Công báo;
– Cổng Thông tin điện tử Chính phủ;
– Cổng Thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải;
– Báo Giao thông, Tạp chí GTVT;
–Lưu: VT, VP(5b).
|
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Ngọc Đông
|
PHỤ LỤC 1
(Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2002/TT-BGTVT ngày 23 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải)
___________________
PHỤ LỤC
Mẫu đề cương báo cáo tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
________
Số: …/…-…
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
________________________
…,ngày…Tháng…năm…
|
BÁO CÁO
Tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa
__________________
1. Công tác chỉ đạo điều hành bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa tại địa phương
2. Công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa
3. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
4. Tình hình tai nạn giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn
5. Khó khăn, vướng mắc
6. Kiến nghị, đề xuất
Nơi nhận:
– …..;
– ….;
– Lưu: VT, ….
|
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Chữ ký, của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)
Họ và tên
|
PHỤ LỤC 2
(Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2002/TT-BGTVT ngày 23 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải)
___________________
PHỤ LỤC
Mẫu đề cương báo cáo quản lý phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN
___________
Số: …/…
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________________
…, ngày…Tháng…năm…
|
BÁO CÁO QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN CHUYÊN DÙNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TRÌ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
TT
|
Tên phương tiện
|
Công suất (CV)
|
Số đăng ký
|
Đơn vị sử dụng
|
Thông số kỹ thuật (LxBxHxT)
|
Nơi sản xuất
|
Năm đưa vào sử
dụng
|
Tình trạng kỹ thuật hiện tại
|
Thời hạn đăng kiểm
|
Số giờ hoạt động
|
Kế hoạch sửa chữa
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nơi nhận:
–
–
|
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN
|
PHỤ LỤC 3
(Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2002/TT-BGTVT ngày 23 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải)
___________________
Phụ lục 4
Mẫu đề cương báo cáo tổng kết công tác phòng, chống thiên tai lĩnh vực đường thủy nội địa
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
_______
Số: …/…-…
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
________________________
…, ngày…Tháng…năm….
|
BÁO CÁO
Tổng kết công tác phòng, chống thiên tai lĩnh vực đường thủy nội địa
__________________
I. Khái quát tình hình thiên tai trong lĩnh vực đường thủy nội địa năm…
II. Kết quả công tác phòng chống thiên tai lĩnh vực đường thủy nội địa
1. Công tác chuẩn bị, kiện toàn, chỉ đạo, điều hành phòng chống thiên tai lĩnh vực đường thủy nội địa
2. Công tác ứng phó với thiên tai
3. Công tác khắc phục thiệt hại sau thiên tai
4. Đánh giá về công tác chỉ đạo, tổ chức ứng phó với thiên tai, bài học kinh nghiệm
5. Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân
6. Đề xuất, kiến nghị
III. Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm sau
1. Xây dựng Kế hoạch phòng chống thiên tai lĩnh vực đường thủy nội địa
2. Các nhiệm vụ khác
Nơi nhận:
– …;
– ….;
– Lưu: VT,
|
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)
Họ và tên
|
PHỤ LỤC 4
(Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2002/TT-BGTVT ngày 23 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải)
___________________
PHỤ LỤC XI
Mẫu đề cương báo cáo tình hình bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ BÁO CÁO
____________
Số: …/…
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________________
…., ngày….Tháng….năm….
|
BÁO CÁO
Tình hình bảo đảm an ninh tại cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài
_______________
Kính gửi: Bộ Giao thông vận tải
1. Hiện trạng quản lý cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài
– Số lượng cảng;
– Vị trí cảng;
– Số lượt phương tiện thủy nước ngoài vào, rời cảng;
– Các nội dung khác.
2. Kết quả thực hiện
– Kết quả đạt được;
– Khó khăn, vướng mắc;
– Nguyên nhân.
3. Kiến nghị và đề xuất giải pháp
Nơi nhận:
– …;
– ….;
– Lưu: VT,…..
|
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)
Họ và tên
|
Reviews
There are no reviews yet.