THÔNG TƯ
CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỐ 33/2005/TT-BGD&ĐT
NGÀY 08 THÁNG 12 NĂM 2005 HƯỚNG DẪN TẠM THỜI
THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP CHỨC VỤ LÃNH ĐẠO
TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP
Thi hành Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
Sau khi có ý kiến của Bộ Tài chính tại Công văn số 10636/BTC-PC ngày 24/8/2005, Bộ Nội vụ tại Công văn số 2970/BNV-TL ngày 05/10/2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập như sau:
I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Cán bộ, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập.
II. PHÂN HẠNG TRƯỜNG
Việc phân hạng trường thực hiện theo quy định như sau:
1. Cơ sở đại học trọng điểm: Trong Thông tư này, cơ sở đại học trọng điểm bao gồm các đơn vị có tên sau: Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp I, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Cần Thơ.
2. Trường đại học khác: Bao gồm các trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia, Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng và các trường, học viện không có tên trong các cơ sở đại học trọng điểm tại Khoản 1 mục II của Thông tư này.
3. Trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp áp dụng theo Công văn số 3644/TC-ĐH ngày 17/12/1985 của Bộ Đại học – Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) hướng dẫn phân hạng trường.
4. Các trường dạy nghề áp dụng theo Thông tư số 304/DNTC2 ngày 13/12/1985 của Tổng cục Dạy nghề hướng dẫn việc phân hạng trường.
5. Các trường bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, trường bổ túc văn hóa, trường phổ thông cơ sở, trường trung học cấp II, III và các trường, trung tâm bồi dưỡng cán bộ thuộc các Bộ, ngành, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ trước đây đã xếp tương đương với hạng trường nào thì nay áp dụng theo hạng đó.
6. Các trường phổ thông và mầm non việc phân hạng trường được quy định như sau:
Số thứ tự
|
Trường
|
Hạng I
|
Hạng II
|
Hạng III
|
1
|
Mầm non:
– Trung du, đồng bằng, thành phố
– Miền núi, vùng sâu, hải đảo
|
9 nhóm, lớp trở lên.
6 nhóm, lớp trở lên.
|
Dưới 9 nhóm, lớp.
Dưới 6 nhóm, lớp.
|
|
2
|
Tiểu học:
– Trung du, đồng bằng, thành phố
– Miền núi, vùng sâu, hải đảo
|
Từ 28 lớp trở lên.
Từ 19 lớp trở lên.
|
Từ 18 đến 27 lớp.
Từ 10 đến 18 lớp
|
Dưới 18 lớp.
Dưới 10 lớp.
|
3
|
Trung học cơ sở:
– Trung du, đồng bằng, thành phố
– Miền núi, vùng sâu, hải đảo
|
Từ 28 lớp trở lên.
Từ 19 lớp trở lên
|
Từ 18 đến 27 lớp.
Từ 10 đến 18 lớp.
|
Dưới 18 lớp.
Dưới 10 lớp.
|
4
|
Trường trung học phổ thông:
– Trung du, đồng bằng, thành phố
– Miền núi, vùng sâu, hải đảo
|
Từ 28 lớp trở lên.
Từ 19 lớp trở lên.
|
Từ 18 đến 27 lớp.
Từ 10 đến 18 lớp.
|
Dưới 18 lớp.
Dưới 10 lớp.
|
III. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC HƯỞNG, THÔI HƯỞNG PHỤ CẤP CHỨC VỤ LÃNH ĐẠO
Thực hiện như hướng dẫn tại mục II Thông tư số 02/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức và mục II Thông tư số 83/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương và chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức.
IV. HỆ SỐ PHỤ CẤP VÀ CÁCH TÍNH
1. Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục được quy định như sau:
Số thứ tự
|
Cơ sở giáo dục
|
Chức vụ lãnh đạo
|
Hệ số phụ cấp
|
Ghi chú
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
1
|
Cơ sở đại học trọng điểm:
– Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng
|
– Giám đốc
– Chủ tịch Hội đồng đại học
– Phó giám đốc
– Trưởng ban và tương đương
– Phó trưởng ban và tương đương
|
1,10
1,05
1,00
0,80
0,60
|
|
|
– Trường đại học trọng điểm
|
– Hiệu trưởng
– Chủ tịch Hội đồng trường
– Phó hiệu trưởng
|
1,10
0,95
0,90
|
|
2
|
Trường đại học khác
|
– Hiệu trưởng
– Chủ tịch Hội đồng trường
– Phó hiệu trưởng
|
1,00
0,85
0,80
|
|
|
|
– Trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Phó trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Đối với các khoa lớn (có số cán bộ giảng dạy từ 40 người trở lên hoặc có từ 5 tổ bộ môn trở lên):
+ Trưởng khoa
+ Phó trưởng khoa
– Các chức danh lãnh đạo trực thuộc khoa:
+ Trưởng bộ môn, trạm, trại, xưởng, trung tâm và tương đương.
+ Phó trưởng bộ môn, trạm, trại, xưởng, trung tâm và tương đương
|
0,50
0,40
0,60
0,50
0,40
0,30
|
Áp dụng chung cho tất cả các loại trường
|
3
|
Trường cao đẳng
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
|
0,90
0,80
0,70
0,60
|
Trường dự bị đại học hưởng như trường hạng I
|
|
|
– Trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Phó trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Các chức danh lãnh đạo trực thuộc khoa:
+ Trưởng bộ môn, trạm, trại, trung tâm, xưởng và tương đương.
+ Phó trưởng bộ môn, trạm, trại, trung tâm, xưởng và tương đương.
|
0,45
0,35
0,25
0,20
|
Áp dụng chung cho tất cả các trường cao đẳng
|
4
|
Trường trung học chuyên nghiệp và trường dạy nghề
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
|
0,80
0,70
0,60
0,60
0,50
0,40
|
|
|
|
– Trưởng khoa, phòng, ban, xưởng và tổ bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Phó trưởng khoa, phòng, ban, xưởng và tổ bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Tổ trưởng tổ bộ môn trực thuộc khoa.
– Tổ phó tổ bộ môn trực thuộc khoa
|
0,35
0,25
0,20
0,15
|
Áp dụng chung cho tất cả các trường THCN và trường DN
|
5
|
Trường trung học phổ thông
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
|
0,70
0,60
0,45
0,55
0,45
0,35
|
Trường chuyên biệt tỉnh hưởng như trường hạng I
|
|
|
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
|
0,25
0,15
|
|
6
|
Trường trung học cơ sở
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
|
0,55
0,45
0,35
0,45
0,35
0,25
|
Trường chuyên biệt huyện hưởng như trường hạng I
|
|
|
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
|
0,20
0,15
|
|
7
|
Trường tiểu học
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
|
0,50
0,40
0,30
0,40
0,30
0,25
|
|
|
|
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
|
0,20
0,15
|
|
8
|
Trường mầm non
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
|
0,50
0,35
0,35
0,25
|
|
|
|
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
|
0,20
0,15
|
|
9
|
Trung tâm cấp tỉnh
|
– Giám đốc
– Phó giám đốc
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương
|
0,50
0,40
0,25
|
|
10
|
Trung tâm cấp quận, huyện
|
– Giám đốc
– Phó giám đốc
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương
|
0,40
0,30
0,20
|
|
11
|
Trung tâm thuộc thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
|
– Giám đốc
– Phó giám đốc
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương
|
0,60
0,50
0,30
|
|
12
|
Trung tâm thuộc quận, huyện thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
|
– Giám đốc
– Phó giám đốc
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương
|
0,50
0,40
0,25
|
|
Bảng hệ số phụ cấp chức vụ quy định tại của Thông tư số 48/2008/TT-BGDĐT thay thế các điểm từ số thứ tự 9 đến số thứ tự 12 Khoản 1 Mục IV Thông tư số 33/2005/TT-BGD&ĐT theo quy định tại Thông tư số 48/2008/TT-BGDĐT.
2. Cách tính trả phụ cấp chức vụ lãnh đạo
Phụ cấp chức vụ lãnh đạo được trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
V. HIỆU LỰC THI HÀNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế các thông tư:
a. Thông tư số 13/GDĐT-TT ngày 4/9/1993 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về việc phân hạng trường học và phụ cấp chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm trong trường học;
b. Thông tư số 10/GD-ĐT ngày 29/7/1994 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn bổ sung, điều chỉnh việc phân hạng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các trường thuộc bậc giáo dục phổ thông.
2. Chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo quy định tại Thông tư này được tính hưởng kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2004. Cán bộ, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo sau ngày 01 tháng 10 năm 2004 thì hưởng phụ cấp lãnh đạo theo hướng dẫn tại Thông tư này kể từ ngày được cấp có thẩm quyền quyết định giữ chức danh lãnh đạo.
3. Đối với kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các cơ sở giáo dục công lập hưởng phụ cấp quy định tại Khoản 1 mục V của Thông tư liên tịch số 50/2005/TTLT/BTC-BNV ngày 15 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bãi miễn, thay thế và xếp phụ cấp kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kế toán Nhà nước.
4. Đối với các chức danh: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng ban và tương đương, Phó trưởng ban và tương đương, Trưởng phòng và tương đương, Phó trưởng phòng và tương đương của Đại học Quốc gia thực hiện theo quy định tại điểm 19.1 Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; cơ quan đơn vị thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân (Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ).
5. Các cơ sở giáo dục ngoài công lập, nếu thấy phù hợp thì được vận dụng các quy định tại Thông tư này.
6. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các Bộ, ngành, địa phương phản ảnh về Bộ Giáo dục và Đào tạo để nghiên cứu, giải quyết.
Bộ trưởng
Nguyễn Minh Hiển
THÔNG TƯ
CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỐ 33/2005/TT-BGD&ĐT
NGÀY 08 THÁNG 12 NĂM 2005 HƯỚNG DẪN TẠM THỜI
THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP CHỨC VỤ LÃNH ĐẠO
TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP
Thi hành Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
Sau khi có ý kiến của Bộ Tài chính tại Công văn số 10636/BTC-PC ngày 24/8/2005, Bộ Nội vụ tại Công văn số 2970/BNV-TL ngày 05/10/2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập như sau:
I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Cán bộ, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập.
II. PHÂN HẠNG TRƯỜNG
Việc phân hạng trường thực hiện theo quy định như sau:
1. Cơ sở đại học trọng điểm: Trong Thông tư này, cơ sở đại học trọng điểm bao gồm các đơn vị có tên sau: Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp I, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Cần Thơ.
2. Trường đại học khác: Bao gồm các trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia, Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng và các trường, học viện không có tên trong các cơ sở đại học trọng điểm tại Khoản 1 mục II của Thông tư này.
3. Trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp áp dụng theo Công văn số 3644/TC-ĐH ngày 17/12/1985 của Bộ Đại học – Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) hướng dẫn phân hạng trường.
4. Các trường dạy nghề áp dụng theo Thông tư số 304/DNTC2 ngày 13/12/1985 của Tổng cục Dạy nghề hướng dẫn việc phân hạng trường.
5. Các trường bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, trường bổ túc văn hóa, trường phổ thông cơ sở, trường trung học cấp II, III và các trường, trung tâm bồi dưỡng cán bộ thuộc các Bộ, ngành, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ trước đây đã xếp tương đương với hạng trường nào thì nay áp dụng theo hạng đó.
6. Các trường phổ thông và mầm non việc phân hạng trường được quy định như sau:
Số thứ tự
|
Trường
|
Hạng I
|
Hạng II
|
Hạng III
|
1
|
Mầm non:
– Trung du, đồng bằng, thành phố
– Miền núi, vùng sâu, hải đảo
|
9 nhóm, lớp trở lên.
6 nhóm, lớp trở lên.
|
Dưới 9 nhóm, lớp.
Dưới 6 nhóm, lớp.
|
|
2
|
Tiểu học:
– Trung du, đồng bằng, thành phố
– Miền núi, vùng sâu, hải đảo
|
Từ 28 lớp trở lên.
Từ 19 lớp trở lên.
|
Từ 18 đến 27 lớp.
Từ 10 đến 18 lớp
|
Dưới 18 lớp.
Dưới 10 lớp.
|
3
|
Trung học cơ sở:
– Trung du, đồng bằng, thành phố
– Miền núi, vùng sâu, hải đảo
|
Từ 28 lớp trở lên.
Từ 19 lớp trở lên
|
Từ 18 đến 27 lớp.
Từ 10 đến 18 lớp.
|
Dưới 18 lớp.
Dưới 10 lớp.
|
4
|
Trường trung học phổ thông:
– Trung du, đồng bằng, thành phố
– Miền núi, vùng sâu, hải đảo
|
Từ 28 lớp trở lên.
Từ 19 lớp trở lên.
|
Từ 18 đến 27 lớp.
Từ 10 đến 18 lớp.
|
Dưới 18 lớp.
Dưới 10 lớp.
|
III. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC HƯỞNG, THÔI HƯỞNG PHỤ CẤP CHỨC VỤ LÃNH ĐẠO
Thực hiện như hướng dẫn tại mục II Thông tư số 02/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức và mục II Thông tư số 83/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương và chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức.
IV. HỆ SỐ PHỤ CẤP VÀ CÁCH TÍNH
1. Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục được quy định như sau:
Số thứ tự
|
Cơ sở giáo dục
|
Chức vụ lãnh đạo
|
Hệ số phụ cấp
|
Ghi chú
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
1
|
Cơ sở đại học trọng điểm:
– Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng
|
– Giám đốc
– Chủ tịch Hội đồng đại học
– Phó giám đốc
– Trưởng ban và tương đương
– Phó trưởng ban và tương đương
|
1,10
1,05
1,00
0,80
0,60
|
|
|
– Trường đại học trọng điểm
|
– Hiệu trưởng
– Chủ tịch Hội đồng trường
– Phó hiệu trưởng
|
1,10
0,95
0,90
|
|
2
|
Trường đại học khác
|
– Hiệu trưởng
– Chủ tịch Hội đồng trường
– Phó hiệu trưởng
|
1,00
0,85
0,80
|
|
|
|
– Trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Phó trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Đối với các khoa lớn (có số cán bộ giảng dạy từ 40 người trở lên hoặc có từ 5 tổ bộ môn trở lên):
+ Trưởng khoa
+ Phó trưởng khoa
– Các chức danh lãnh đạo trực thuộc khoa:
+ Trưởng bộ môn, trạm, trại, xưởng, trung tâm và tương đương.
+ Phó trưởng bộ môn, trạm, trại, xưởng, trung tâm và tương đương
|
0,50
0,40
0,60
0,50
0,40
0,30
|
Áp dụng chung cho tất cả các loại trường
|
3
|
Trường cao đẳng
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
|
0,90
0,80
0,70
0,60
|
Trường dự bị đại học hưởng như trường hạng I
|
|
|
– Trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Phó trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Các chức danh lãnh đạo trực thuộc khoa:
+ Trưởng bộ môn, trạm, trại, trung tâm, xưởng và tương đương.
+ Phó trưởng bộ môn, trạm, trại, trung tâm, xưởng và tương đương.
|
0,45
0,35
0,25
0,20
|
Áp dụng chung cho tất cả các trường cao đẳng
|
4
|
Trường trung học chuyên nghiệp và trường dạy nghề
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
|
0,80
0,70
0,60
0,60
0,50
0,40
|
|
|
|
– Trưởng khoa, phòng, ban, xưởng và tổ bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Phó trưởng khoa, phòng, ban, xưởng và tổ bộ môn trực thuộc trường và tương đương.
– Tổ trưởng tổ bộ môn trực thuộc khoa.
– Tổ phó tổ bộ môn trực thuộc khoa
|
0,35
0,25
0,20
0,15
|
Áp dụng chung cho tất cả các trường THCN và trường DN
|
5
|
Trường trung học phổ thông
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
|
0,70
0,60
0,45
0,55
0,45
0,35
|
Trường chuyên biệt tỉnh hưởng như trường hạng I
|
|
|
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
|
0,25
0,15
|
|
6
|
Trường trung học cơ sở
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
|
0,55
0,45
0,35
0,45
0,35
0,25
|
Trường chuyên biệt huyện hưởng như trường hạng I
|
|
|
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
|
0,20
0,15
|
|
7
|
Trường tiểu học
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
+ Trường hạng III
|
0,50
0,40
0,30
0,40
0,30
0,25
|
|
|
|
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
|
0,20
0,15
|
|
8
|
Trường mầm non
|
– Hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
– Phó hiệu trưởng:
+ Trường hạng I
+ Trường hạng II
|
0,50
0,35
0,35
0,25
|
|
|
|
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)
|
0,20
0,15
|
|
9
|
Trung tâm cấp tỉnh
|
– Giám đốc
– Phó giám đốc
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương
|
0,50
0,40
0,25
|
|
10
|
Trung tâm cấp quận, huyện
|
– Giám đốc
– Phó giám đốc
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương
|
0,40
0,30
0,20
|
|
11
|
Trung tâm thuộc thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
|
– Giám đốc
– Phó giám đốc
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương
|
0,60
0,50
0,30
|
|
12
|
Trung tâm thuộc quận, huyện thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
|
– Giám đốc
– Phó giám đốc
– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương
|
0,50
0,40
0,25
|
|
Bảng hệ số phụ cấp chức vụ quy định tại của Thông tư số 48/2008/TT-BGDĐT thay thế các điểm từ số thứ tự 9 đến số thứ tự 12 Khoản 1 Mục IV Thông tư số 33/2005/TT-BGD&ĐT theo quy định tại Thông tư số 48/2008/TT-BGDĐT.
2. Cách tính trả phụ cấp chức vụ lãnh đạo
Phụ cấp chức vụ lãnh đạo được trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
V. HIỆU LỰC THI HÀNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế các thông tư:
a. Thông tư số 13/GDĐT-TT ngày 4/9/1993 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về việc phân hạng trường học và phụ cấp chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm trong trường học;
b. Thông tư số 10/GD-ĐT ngày 29/7/1994 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn bổ sung, điều chỉnh việc phân hạng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các trường thuộc bậc giáo dục phổ thông.
2. Chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo quy định tại Thông tư này được tính hưởng kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2004. Cán bộ, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo sau ngày 01 tháng 10 năm 2004 thì hưởng phụ cấp lãnh đạo theo hướng dẫn tại Thông tư này kể từ ngày được cấp có thẩm quyền quyết định giữ chức danh lãnh đạo.
3. Đối với kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các cơ sở giáo dục công lập hưởng phụ cấp quy định tại Khoản 1 mục V của Thông tư liên tịch số 50/2005/TTLT/BTC-BNV ngày 15 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bãi miễn, thay thế và xếp phụ cấp kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kế toán Nhà nước.
4. Đối với các chức danh: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng ban và tương đương, Phó trưởng ban và tương đương, Trưởng phòng và tương đương, Phó trưởng phòng và tương đương của Đại học Quốc gia thực hiện theo quy định tại điểm 19.1 Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; cơ quan đơn vị thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân (Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ).
5. Các cơ sở giáo dục ngoài công lập, nếu thấy phù hợp thì được vận dụng các quy định tại Thông tư này.
6. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các Bộ, ngành, địa phương phản ảnh về Bộ Giáo dục và Đào tạo để nghiên cứu, giải quyết.
Bộ trưởng
Nguyễn Minh Hiển
Reviews
There are no reviews yet.