Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Thông tư 31/2000/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện việc điều chỉnh mức trợ cấp, phụ cấp đối với người hoạt động cách mạng, gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công giúp đỡ cách mạng

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỨC TRỢ CẤP, PHỤ CẤP HÀNG THÁNG
1. Người hoạt động cách mạng trước năm 1945.
a) Mức trợ cấp: 171.000 đồng/tháng.
Ngoài mức trợ cấp nói trên, còn được hưởng mức phụ cấp như sau:
– Người hoạt động cách mạng thoát ly đang hưởng lương hoặc lương hưu được phụ cấp hàng tháng tính theo số năm hoạt động trước cách trạng, cứ mỗi năm được phụ cấp mức 38.000 đồng;
– Người hoạt động cách mạng không thoát ly, không có lương hoặc lương hưu, nếu hoạt động mách mạng từ năm 1935 trở về trước thì được phụ cấp 253.000 đồng/tháng, nếu hoạt động cách mạng từ năm 1936 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 thì được phụ cấp 190.000 đồng/tháng.
b) Thân nhân chủ yếu của người hoạt động cách mạng trước năm 1945 hưởng tuất từ trần:
Mức trợ cấp tuất cơ bản: 120.000 đồng/người/ tháng;
Mức trợ cấp tuất nuôi dưỡng: 370.000 đồng/ người/tháng.
2. Người hoạt động cách mạng “tiền khởi nghĩa”: Mức phụ cấp: 90.000 đồng/tháng.
3. Thân nhân hưởng tuất liệt sĩ:
– Mức trợ cấp tuất cơ bản: 120.000 đồng/người/tháng;
– Mức trợ cấp tuất nuôi dưỡng: 370.000 đồng/người/tháng;
– Mức trợ cấp tuất 2 liệt sĩ: 250.000 đồng/người/ tháng.
4. Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động:
a) Bà mẹ Việt Nam anh hùng:
– Mức trợ cấp: 450.000 đồng/tháng;
– Mức trợ cấp nuôi dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng sống cô đơn, không nơi nương tựa: 467.000 đồng/tháng.
b) Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động: Mức trợ cấp: 120.000 đồng/tháng.
5. Thương binh:
a) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh:
Mức trợ cấp hàng tháng theo bản tính các mức trợ cấp thương tật kèm theo.
Riêng thương binh, người hưởng chính sách thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng được phụ cấp thêm hàng tháng mức: 100.000 đồng/người; nếu mất sức lao động do thương tật từ 81% trở lên không có vết thương đặc biệt nặng thì được phụ cấp thêm hàng tháng mức: 30.000 đồng/người.
b) Quân nhân bị tai nạn lao động (là thương binh B được xác nhận từ ngày 31 tháng 12 năm 1993 trở về trước) mức trợ cấp như sau:
– Mất sức lao động từ 21% đến 30%: Mức trợ cấp = 78.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 31% đến 40%: Mức trợ cấp = 97.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 41% đến 50%; Mức trợ cấp = 136.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 51% đến 60%: Mức trợ cấp = 155.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 61% đến 70%: Mức trợ cấp = 213.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 71% đến 80%: Mức trợ cấp = 252.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 81% đến 90%: Mức trợ cấp = 310.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 91% đến 100%: Mức trợ cấp = 349.000 đồng/tháng.
Riêng quân nhân bị tai nạn lao động (là thương binh B được xác nhận từ ngày 31 tháng 12 năm 1993 về trước) bị mất sức lao động từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng được phụ cấp thêm hàng tháng mức 70.000 đồng/người; nếu mất sức lao động từ 81% trở lên không có vết thương đặc biệt nặng thì được phụ cấp thêm hàng tháng mức: 20.000 đồng/người.
c) Thân nhân chủ yếu của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh mất sức lao động từ 61% trở lên hưởng tuất từ trần:
– Mức trợ cấp tuất cơ bản: 84.000 đồng/người/tháng;
– Mức trợ cấp tuất nuôi dưỡng: 147.000 đồng/người/tháng.
d) Người phục vụ thương binh (kể cả quân nhân bị tai nạn lao động là thương binh loại B được xác nhận từ ngày 31 tháng 12 năm 1993 về trước) và người hưởng chính sách như thương binh mất sức lao động 81% trở lên đang điều dưỡng ở gia đình (gọi chung là thương binh):
– Mức trợ cấp của người phục vụ thương binh mất sức lao động 81% trở lên: 170.000 đồng/tháng;
– Mức trợ cấp của người phục vụ thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng: 210.000 đồng/tháng.
6. Bệnh binh:
a) Mức trợ cấp như sau:
+ Mất sức lao động từ 61% đến 70%: 227.000 đồng/tháng;
+ Mất sức lao động từ 71% đến 80%: 261.000 đồng/tháng;
+ Mất sức lao động từ 81% đến 90%: 314.000 đồng/tháng;
+ Mất sức lao động từ 91% đến 100%: 349.000 đồng/tháng.
Riêng bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên có bệnh tật đặc biệt nặng được phụ cấp thêm hàng tháng mức 100.000 đồng/người; nếu mất sức lao động từ 81% trở lên không có bệnh tật đặc biệt nặng thì được phụ cấp thêm hàng tháng mức 30.000 đồng/người.
b) Quân nhân bị bệnh nghề nghiệp (là bệnh binh hạng 3 được xác nhận từ ngày 31 tháng 12 năm 1994 trở về trước) được trợ cấp như sau:
– Mất sức lao động từ 41% đến 50%: mức trợ cấp = 122.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 51% đến 60%: mức trợ cấp = 139.000 đồng/tháng;
c) Người phục vụ bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên đang điều dưỡng ở gia đình:
– Mức trợ cấp của người phục vụ bệnh binh, mất sức lao động 81% trở lên: 170.000 đồng/tháng;
– Mức trợ cấp của người phục vụ bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên có bệnh tật đặc biệt nặng: 210.000 đồng/tháng.
d) Thân nhân chủ yếu của bệnh binh (mất sức lao động từ 61% trở lên) hưởng tuất từ trần:
– Mức trợ cấp tuất cơ bản: 84.000 đồng/người/tháng;
– Mức trợ cấp tuất nuôi dưỡng: 147.000 đồng/người/tháng.
7. Người có công giúp đỡ cách mạng:
a) Người có công giúp đỡ cách mạng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945:
– Mức trợ cấp cơ bản: 120.000 đồng/tháng;
– Mức trợ cấp nuôi dưỡng: 370.000 đồng/tháng.
b) Người có công giúp đỡ cách mạng trong kháng chiến:
– Mức trợ cấp cơ bản: 80.000 đồng/tháng;
– Mức trợ cấp nuôi dưỡng: 250.000 đồng/tháng.
8. Đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng trong giáo dục đào tạo:
Trợ cấp hàng tháng đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách ưu đãi đang học tại các trường đào tạo của Nhà nước: Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, dự bị đại học và trường phổ thông dân tộc nội trú mà không hưởng lương hoặc sinh hoạt phí khi đi học quy định tại Điều 66 của Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ:
a) Mức trợ cấp 175.000 đồng/tháng cấp cho học sinh, sinh viên là: Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, thương binh; người hưởng chính sách như thương binh; con của thương binh, con của bệnh binh và con của người hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên có vết thương, bệnh tật đặc biệt nặng.
b) Mức trợ cấp 140.000 đồng/tháng cấp cho học sinh, sinh viên là: Con liệt sĩ đang hưởng tuất hàng tháng; con của thương binh, con của bệnh binh và con của người hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên.
c) Mức trợ cấp 115.000 đồng/tháng cấp cho học sinh, sinh viên là: Con liệt sĩ đang hưởng tuất nuôi dưỡng; con của thương binh, con của bệnh binh và con của người hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 61% đến 80%.
Các khoản trợ cấp, phụ cấp không quy định ở Thông tư này vẫn giữ nguyên như mức trợ cấp, phụ cấp tháng 12 năm 2000.
II. TRỢ CẤP CHÔN CẤT
Người hy sinh được xác nhận là liệt sĩ; người từ trần là thương binh và bệnh binh mất sức lao động từ 61% trở lên; Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động; người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày; người hoạt động cách mạng trước năm 1945 (lão thành cách mạng); thân nhân chủ yếu của liệt sĩ và người có công giúp đỡ cách mạng hưởng trợ cấp nuôi dưỡng thì người đảm nhiệm việc chôn cất được trợ cấp tiền chôn cất (mai táng phí) như đối với công chức, viên chức từ trần (mức từ ngày 01 tháng 1 năm 2001 là 1.680.000 đồng).
III. PHỤ CẤP KHU VỰC (NẾU CÓ) VÀ MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM Y TẾ
Được tính theo quy định chung của Nhà nước trên mức lương tối thiểu hiện hành (mức lương tối thiểu thực hiện từ ngày 01 tháng 1 năm 2001 là 210.000 đồng/tháng).
IV. THỦ TỤC HỒ SƠ ĐIỀU CHỈNH
1. Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội (Phòng Tổ chức lao động xã hội) cấp huyện lập 2 bản danh sách gửi về Sở Lao động – Thương binh và Xã hội cấp tỉnh 1 bản, lưu 1 bản.
2. Sở Lao động- Thương binh và Xã hội cấp tỉnh lập bản tổng hợp các đối tượng thuộc diện được điều chỉnh mức trợ cấp, phụ cấp (3 bản) kèm theo danh sách trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quyết định, sau đó gửi bản tổng hợp về Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (Cục Thương binh Liệt sĩ và Người có công) 2 bản.
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổng hợp các đối tượng thuộc diện điều chỉnh mức trợ cấp phụ cấp, lập dự toán quỹ trợ cấp, phụ cấp tăng thêm gửi Bộ Tài chính.
4. Bộ Tài chính căn cứ vào dự toán của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cấp kinh phí ủy quyền quỹ trợ cấp, phụ cấp tăng thêm của các đối tượng thuộc diện điều chỉnh theo quy định.
5. Sau khi tiếp nhận thông báo kinh phí, Giám đốc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố điều chỉnh trợ cấp, phụ cấp theo danh sách đã được duyệt.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm kiểm tra, xét duyệt đối tượng được hưởng mức trợ cấp, phụ cấp theo Thông tư này.
2. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội; Sở Tài chính – Vật giá; Kho bạc tỉnh, thành phố có trách nhiệm phối hợp, hướng dẫn và tổ chức thực hiện đúng các nội dung quy định tại Thông tư này
3. Để đáp ứng kịp thời cho các đối tượng hưởng mức trợ cấp, phụ cấp điều chỉnh theo hướng dẫn tại Thông tư này ngay từ tháng 1 năm 2001, Bộ Tài chính sẽ tạm cấp quỹ trợ cấp, phụ cấp tăng thêm của quý I năm 2001 để các địa phương thực hiện. Từ quý II năm 2001 trở đi, Bộ Tài chính sẽ cấp quỹ trợ cấp, phụ cấp tăng thêm cho các địa phương sau khi có danh sách và bản tổng hợp được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố duyệt theo trình tự quy định tại Mục IV của Thông tư này.
4. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an sau khi thỏa thuận với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, hướng dẫn thi hành đối với lực lượng vũ trang thuộc phạm vi quản lý.
5. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 2001. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc thì báo cáo về Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để nghiên cứu giải quyết.

BIỂU MỨC TRỢ CẤP THƯƠNG TẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH,NGƯỜI HƯỞNG CHÍNH SÁCH NHƯ THƯƠNG BINH
(Kèm theo Thông tư số 31/2000/TT-LĐTBXH ngày 29/12/2000 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội).

Thứ tự

Tỷ lệ thương tật – %

Mức trợ cấp

01

– Mất sức lao động 21%

92.000 đồng

02

– Mất sức lao động 22%

96.000 đồng

03

– Mất sức lao động 23%

100.000 đồng

04

– Mất sức lao động 24%

105.000 đồng

05

– Mất sức lao động 25%

109.000 đồng

06

– Mất sức lao động 26%

114.000 đồng

07

– Mất sức lao động 27%

118.000 đồng

08

– Mất sức lao động 28%

122.000 đồng

09

– Mất sức lao động 29%

127.000 đồng

10

– Mất sức lao động 30%

131.000 đồng

11

– Mất sức lao động 31%

135.000 đồng

12

– Mất sức lao động 32%

140000 đồng

13

– Mất sức lao động 33%

144.000 đồng

14

– Mất sức lao động 34%

148.000 đồng

15

– Mất sức lao động 35%

153.000 đồng

16

– Mất sức lao động 36%

157.000 đồng

17

– Mất sức lao động 37%

162.000 đồng

18

– Mất sức lao động 38%

166.000 đồng

19

– Mất sức lao động 39%

170.000 đồng

20

– Mất sức lao động 40%

175.000 đồng

21

– Mất sức lao động 41%

179.000 đồng

22

– Mất sức lao động 42%

183.000 đồng

23

– Mất sức lao động 43%

188.000 đồng

24

– Mất sức lao động 44%

192.000 đồng

25

– Mất sức lao động 45%

196.000 đồng

26

– Mất sức lao động 46%

201.000 đồng

27

– Mất sức lao động 47%

205.000 đồng

28

– Mất sức lao động 48%

210.000 đồng

29

– Mất sức lao động 49%

214.000 đồng

30

– Mất sức lao động 50%

218.000 đồng

31

– Mất sức lao động 51%

223.000 đồng

82

– Mất sức lao động 52%

227.000 đồng

83

– Mất sức lao động 53%

231.000 đồng

84

– Mất sức lao động 54%

236.000 đồng

35

– Mất sức lao động 55%

240.000 đồng

36

– Mất sức lao động 56%

244.000 đồng

37

– Mất sức lao động 57%

249.000 đồng

38

– Mất sức lao động 58%

252.000 đồng

39

– Mất sức lao động 59%

258.000 đồng

40

– Mất sức lao động 60%

262.000 đồng

41

– Mất sức lao động 61%

266.000 đồng

42

– Mất sức lao động 62%

271.000 đồng

43

– Mất sức lao động 63%

275.000 đồng

44

– Mất sức lao động 64%

279.000 đồng

45

– Mất sức lao động 65%

284.000 đồng

46

– Mất sức lao động 66%

288.000 đồng

47

– Mất sức lao động 67%

293.000 đồng

48

– Mất sức lao động 68%

297.000 đồng

49

– Mất sức lao động 69%

301.000 đồng

50

– Mất sức lao động 70%

306.000 đồng

51

– Mất sức lao động 71%

310.000 đồng

52

– Mất sức lao động 72%

314.000 đồng

53

– Mất sức lao động 73%

319.000 đồng

54

– Mất sức lao động 74%

323.000 đồng

55

– Mất sức lao động 75%

327.000 đồng

56

– Mất sức lao động 76%

332.000 đồng

57

– Mất sức lao động 77%

336.000 đồng

58

– Mất sức lao động 78%

341.000 đồng

59

– Mất sức lao động 79%

345.000 đồng

60

– Mất sức lao động 80%

349.000 đồng

61

– Mất sức lao động 81%

354.000 đồng

62

– Mất sức lao động 82%

358.000 đồng

63

– Mất sức lao động 83%

362.000 đồng

64

– Mất sức lao động 84%

367.000 đồng

65

– Mất sức lao động 85%

371.000 đồng

66

– Mất sức lao động 86%

375.000 đồng

67

– Mất sức lao động 87%

380.000 đồng

68

– Mất sức lao động 88%

384.000 đồng

69

– Mất sức lao động 89%

389.000 đồng

70

– Mất sức lao động 90%

393.000 đồng

71

– Mất sức lao động 91%

397.000 đồng

72

– Mất sức lao động 92%

402.000 đồng

78

– Mất sức lao động 93%

406.000 đồng

74

– Mất sức lao động 94%

410.000 đồng

75

– Mất sức lao động 95%

415.000 đồng

76

– Mất sức lao động 96%

419.000 đồng

77

– Mất sức lao động 97%

424.000 đồng

78

– Mất sức lao động 98%

428.000 đồng

79

– Mất sức lao động 99%

432.000 đồng

80

– Mất sức lao động 100%

437.000 đồng

Thuộc tính văn bản
Thông tư 31/2000/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện việc điều chỉnh mức trợ cấp, phụ cấp đối với người hoạt động cách mạng, gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công giúp đỡ cách mạng
Cơ quan ban hành: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 31/2000/TT-BLĐTBXH Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Thông tư Người ký: Nguyễn Thị Hằng
Ngày ban hành: 29/12/2000 Ngày hết hiệu lực: Đã biết
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Chính sách
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỨC TRỢ CẤP, PHỤ CẤP HÀNG THÁNG
1. Người hoạt động cách mạng trước năm 1945.
a) Mức trợ cấp: 171.000 đồng/tháng.
Ngoài mức trợ cấp nói trên, còn được hưởng mức phụ cấp như sau:
– Người hoạt động cách mạng thoát ly đang hưởng lương hoặc lương hưu được phụ cấp hàng tháng tính theo số năm hoạt động trước cách trạng, cứ mỗi năm được phụ cấp mức 38.000 đồng;
– Người hoạt động cách mạng không thoát ly, không có lương hoặc lương hưu, nếu hoạt động mách mạng từ năm 1935 trở về trước thì được phụ cấp 253.000 đồng/tháng, nếu hoạt động cách mạng từ năm 1936 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 thì được phụ cấp 190.000 đồng/tháng.
b) Thân nhân chủ yếu của người hoạt động cách mạng trước năm 1945 hưởng tuất từ trần:
Mức trợ cấp tuất cơ bản: 120.000 đồng/người/ tháng;
Mức trợ cấp tuất nuôi dưỡng: 370.000 đồng/ người/tháng.
2. Người hoạt động cách mạng “tiền khởi nghĩa”: Mức phụ cấp: 90.000 đồng/tháng.
3. Thân nhân hưởng tuất liệt sĩ:
– Mức trợ cấp tuất cơ bản: 120.000 đồng/người/tháng;
– Mức trợ cấp tuất nuôi dưỡng: 370.000 đồng/người/tháng;
– Mức trợ cấp tuất 2 liệt sĩ: 250.000 đồng/người/ tháng.
4. Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động:
a) Bà mẹ Việt Nam anh hùng:
– Mức trợ cấp: 450.000 đồng/tháng;
– Mức trợ cấp nuôi dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng sống cô đơn, không nơi nương tựa: 467.000 đồng/tháng.
b) Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động: Mức trợ cấp: 120.000 đồng/tháng.
5. Thương binh:
a) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh:
Mức trợ cấp hàng tháng theo bản tính các mức trợ cấp thương tật kèm theo.
Riêng thương binh, người hưởng chính sách thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng được phụ cấp thêm hàng tháng mức: 100.000 đồng/người; nếu mất sức lao động do thương tật từ 81% trở lên không có vết thương đặc biệt nặng thì được phụ cấp thêm hàng tháng mức: 30.000 đồng/người.
b) Quân nhân bị tai nạn lao động (là thương binh B được xác nhận từ ngày 31 tháng 12 năm 1993 trở về trước) mức trợ cấp như sau:
– Mất sức lao động từ 21% đến 30%: Mức trợ cấp = 78.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 31% đến 40%: Mức trợ cấp = 97.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 41% đến 50%; Mức trợ cấp = 136.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 51% đến 60%: Mức trợ cấp = 155.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 61% đến 70%: Mức trợ cấp = 213.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 71% đến 80%: Mức trợ cấp = 252.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 81% đến 90%: Mức trợ cấp = 310.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 91% đến 100%: Mức trợ cấp = 349.000 đồng/tháng.
Riêng quân nhân bị tai nạn lao động (là thương binh B được xác nhận từ ngày 31 tháng 12 năm 1993 về trước) bị mất sức lao động từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng được phụ cấp thêm hàng tháng mức 70.000 đồng/người; nếu mất sức lao động từ 81% trở lên không có vết thương đặc biệt nặng thì được phụ cấp thêm hàng tháng mức: 20.000 đồng/người.
c) Thân nhân chủ yếu của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh mất sức lao động từ 61% trở lên hưởng tuất từ trần:
– Mức trợ cấp tuất cơ bản: 84.000 đồng/người/tháng;
– Mức trợ cấp tuất nuôi dưỡng: 147.000 đồng/người/tháng.
d) Người phục vụ thương binh (kể cả quân nhân bị tai nạn lao động là thương binh loại B được xác nhận từ ngày 31 tháng 12 năm 1993 về trước) và người hưởng chính sách như thương binh mất sức lao động 81% trở lên đang điều dưỡng ở gia đình (gọi chung là thương binh):
– Mức trợ cấp của người phục vụ thương binh mất sức lao động 81% trở lên: 170.000 đồng/tháng;
– Mức trợ cấp của người phục vụ thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng: 210.000 đồng/tháng.
6. Bệnh binh:
a) Mức trợ cấp như sau:
+ Mất sức lao động từ 61% đến 70%: 227.000 đồng/tháng;
+ Mất sức lao động từ 71% đến 80%: 261.000 đồng/tháng;
+ Mất sức lao động từ 81% đến 90%: 314.000 đồng/tháng;
+ Mất sức lao động từ 91% đến 100%: 349.000 đồng/tháng.
Riêng bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên có bệnh tật đặc biệt nặng được phụ cấp thêm hàng tháng mức 100.000 đồng/người; nếu mất sức lao động từ 81% trở lên không có bệnh tật đặc biệt nặng thì được phụ cấp thêm hàng tháng mức 30.000 đồng/người.
b) Quân nhân bị bệnh nghề nghiệp (là bệnh binh hạng 3 được xác nhận từ ngày 31 tháng 12 năm 1994 trở về trước) được trợ cấp như sau:
– Mất sức lao động từ 41% đến 50%: mức trợ cấp = 122.000 đồng/tháng;
– Mất sức lao động từ 51% đến 60%: mức trợ cấp = 139.000 đồng/tháng;
c) Người phục vụ bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên đang điều dưỡng ở gia đình:
– Mức trợ cấp của người phục vụ bệnh binh, mất sức lao động 81% trở lên: 170.000 đồng/tháng;
– Mức trợ cấp của người phục vụ bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên có bệnh tật đặc biệt nặng: 210.000 đồng/tháng.
d) Thân nhân chủ yếu của bệnh binh (mất sức lao động từ 61% trở lên) hưởng tuất từ trần:
– Mức trợ cấp tuất cơ bản: 84.000 đồng/người/tháng;
– Mức trợ cấp tuất nuôi dưỡng: 147.000 đồng/người/tháng.
7. Người có công giúp đỡ cách mạng:
a) Người có công giúp đỡ cách mạng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945:
– Mức trợ cấp cơ bản: 120.000 đồng/tháng;
– Mức trợ cấp nuôi dưỡng: 370.000 đồng/tháng.
b) Người có công giúp đỡ cách mạng trong kháng chiến:
– Mức trợ cấp cơ bản: 80.000 đồng/tháng;
– Mức trợ cấp nuôi dưỡng: 250.000 đồng/tháng.
8. Đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng trong giáo dục đào tạo:
Trợ cấp hàng tháng đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách ưu đãi đang học tại các trường đào tạo của Nhà nước: Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, dự bị đại học và trường phổ thông dân tộc nội trú mà không hưởng lương hoặc sinh hoạt phí khi đi học quy định tại Điều 66 của Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ:
a) Mức trợ cấp 175.000 đồng/tháng cấp cho học sinh, sinh viên là: Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, thương binh; người hưởng chính sách như thương binh; con của thương binh, con của bệnh binh và con của người hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên có vết thương, bệnh tật đặc biệt nặng.
b) Mức trợ cấp 140.000 đồng/tháng cấp cho học sinh, sinh viên là: Con liệt sĩ đang hưởng tuất hàng tháng; con của thương binh, con của bệnh binh và con của người hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên.
c) Mức trợ cấp 115.000 đồng/tháng cấp cho học sinh, sinh viên là: Con liệt sĩ đang hưởng tuất nuôi dưỡng; con của thương binh, con của bệnh binh và con của người hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 61% đến 80%.
Các khoản trợ cấp, phụ cấp không quy định ở Thông tư này vẫn giữ nguyên như mức trợ cấp, phụ cấp tháng 12 năm 2000.
II. TRỢ CẤP CHÔN CẤT
Người hy sinh được xác nhận là liệt sĩ; người từ trần là thương binh và bệnh binh mất sức lao động từ 61% trở lên; Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động; người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày; người hoạt động cách mạng trước năm 1945 (lão thành cách mạng); thân nhân chủ yếu của liệt sĩ và người có công giúp đỡ cách mạng hưởng trợ cấp nuôi dưỡng thì người đảm nhiệm việc chôn cất được trợ cấp tiền chôn cất (mai táng phí) như đối với công chức, viên chức từ trần (mức từ ngày 01 tháng 1 năm 2001 là 1.680.000 đồng).
III. PHỤ CẤP KHU VỰC (NẾU CÓ) VÀ MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM Y TẾ
Được tính theo quy định chung của Nhà nước trên mức lương tối thiểu hiện hành (mức lương tối thiểu thực hiện từ ngày 01 tháng 1 năm 2001 là 210.000 đồng/tháng).
IV. THỦ TỤC HỒ SƠ ĐIỀU CHỈNH
1. Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội (Phòng Tổ chức lao động xã hội) cấp huyện lập 2 bản danh sách gửi về Sở Lao động – Thương binh và Xã hội cấp tỉnh 1 bản, lưu 1 bản.
2. Sở Lao động- Thương binh và Xã hội cấp tỉnh lập bản tổng hợp các đối tượng thuộc diện được điều chỉnh mức trợ cấp, phụ cấp (3 bản) kèm theo danh sách trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quyết định, sau đó gửi bản tổng hợp về Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (Cục Thương binh Liệt sĩ và Người có công) 2 bản.
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổng hợp các đối tượng thuộc diện điều chỉnh mức trợ cấp phụ cấp, lập dự toán quỹ trợ cấp, phụ cấp tăng thêm gửi Bộ Tài chính.
4. Bộ Tài chính căn cứ vào dự toán của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cấp kinh phí ủy quyền quỹ trợ cấp, phụ cấp tăng thêm của các đối tượng thuộc diện điều chỉnh theo quy định.
5. Sau khi tiếp nhận thông báo kinh phí, Giám đốc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố điều chỉnh trợ cấp, phụ cấp theo danh sách đã được duyệt.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm kiểm tra, xét duyệt đối tượng được hưởng mức trợ cấp, phụ cấp theo Thông tư này.
2. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội; Sở Tài chính – Vật giá; Kho bạc tỉnh, thành phố có trách nhiệm phối hợp, hướng dẫn và tổ chức thực hiện đúng các nội dung quy định tại Thông tư này
3. Để đáp ứng kịp thời cho các đối tượng hưởng mức trợ cấp, phụ cấp điều chỉnh theo hướng dẫn tại Thông tư này ngay từ tháng 1 năm 2001, Bộ Tài chính sẽ tạm cấp quỹ trợ cấp, phụ cấp tăng thêm của quý I năm 2001 để các địa phương thực hiện. Từ quý II năm 2001 trở đi, Bộ Tài chính sẽ cấp quỹ trợ cấp, phụ cấp tăng thêm cho các địa phương sau khi có danh sách và bản tổng hợp được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố duyệt theo trình tự quy định tại Mục IV của Thông tư này.
4. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an sau khi thỏa thuận với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, hướng dẫn thi hành đối với lực lượng vũ trang thuộc phạm vi quản lý.
5. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 2001. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc thì báo cáo về Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để nghiên cứu giải quyết.

BIỂU MỨC TRỢ CẤP THƯƠNG TẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH,NGƯỜI HƯỞNG CHÍNH SÁCH NHƯ THƯƠNG BINH
(Kèm theo Thông tư số 31/2000/TT-LĐTBXH ngày 29/12/2000 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội).

Thứ tự

Tỷ lệ thương tật – %

Mức trợ cấp

01

– Mất sức lao động 21%

92.000 đồng

02

– Mất sức lao động 22%

96.000 đồng

03

– Mất sức lao động 23%

100.000 đồng

04

– Mất sức lao động 24%

105.000 đồng

05

– Mất sức lao động 25%

109.000 đồng

06

– Mất sức lao động 26%

114.000 đồng

07

– Mất sức lao động 27%

118.000 đồng

08

– Mất sức lao động 28%

122.000 đồng

09

– Mất sức lao động 29%

127.000 đồng

10

– Mất sức lao động 30%

131.000 đồng

11

– Mất sức lao động 31%

135.000 đồng

12

– Mất sức lao động 32%

140000 đồng

13

– Mất sức lao động 33%

144.000 đồng

14

– Mất sức lao động 34%

148.000 đồng

15

– Mất sức lao động 35%

153.000 đồng

16

– Mất sức lao động 36%

157.000 đồng

17

– Mất sức lao động 37%

162.000 đồng

18

– Mất sức lao động 38%

166.000 đồng

19

– Mất sức lao động 39%

170.000 đồng

20

– Mất sức lao động 40%

175.000 đồng

21

– Mất sức lao động 41%

179.000 đồng

22

– Mất sức lao động 42%

183.000 đồng

23

– Mất sức lao động 43%

188.000 đồng

24

– Mất sức lao động 44%

192.000 đồng

25

– Mất sức lao động 45%

196.000 đồng

26

– Mất sức lao động 46%

201.000 đồng

27

– Mất sức lao động 47%

205.000 đồng

28

– Mất sức lao động 48%

210.000 đồng

29

– Mất sức lao động 49%

214.000 đồng

30

– Mất sức lao động 50%

218.000 đồng

31

– Mất sức lao động 51%

223.000 đồng

82

– Mất sức lao động 52%

227.000 đồng

83

– Mất sức lao động 53%

231.000 đồng

84

– Mất sức lao động 54%

236.000 đồng

35

– Mất sức lao động 55%

240.000 đồng

36

– Mất sức lao động 56%

244.000 đồng

37

– Mất sức lao động 57%

249.000 đồng

38

– Mất sức lao động 58%

252.000 đồng

39

– Mất sức lao động 59%

258.000 đồng

40

– Mất sức lao động 60%

262.000 đồng

41

– Mất sức lao động 61%

266.000 đồng

42

– Mất sức lao động 62%

271.000 đồng

43

– Mất sức lao động 63%

275.000 đồng

44

– Mất sức lao động 64%

279.000 đồng

45

– Mất sức lao động 65%

284.000 đồng

46

– Mất sức lao động 66%

288.000 đồng

47

– Mất sức lao động 67%

293.000 đồng

48

– Mất sức lao động 68%

297.000 đồng

49

– Mất sức lao động 69%

301.000 đồng

50

– Mất sức lao động 70%

306.000 đồng

51

– Mất sức lao động 71%

310.000 đồng

52

– Mất sức lao động 72%

314.000 đồng

53

– Mất sức lao động 73%

319.000 đồng

54

– Mất sức lao động 74%

323.000 đồng

55

– Mất sức lao động 75%

327.000 đồng

56

– Mất sức lao động 76%

332.000 đồng

57

– Mất sức lao động 77%

336.000 đồng

58

– Mất sức lao động 78%

341.000 đồng

59

– Mất sức lao động 79%

345.000 đồng

60

– Mất sức lao động 80%

349.000 đồng

61

– Mất sức lao động 81%

354.000 đồng

62

– Mất sức lao động 82%

358.000 đồng

63

– Mất sức lao động 83%

362.000 đồng

64

– Mất sức lao động 84%

367.000 đồng

65

– Mất sức lao động 85%

371.000 đồng

66

– Mất sức lao động 86%

375.000 đồng

67

– Mất sức lao động 87%

380.000 đồng

68

– Mất sức lao động 88%

384.000 đồng

69

– Mất sức lao động 89%

389.000 đồng

70

– Mất sức lao động 90%

393.000 đồng

71

– Mất sức lao động 91%

397.000 đồng

72

– Mất sức lao động 92%

402.000 đồng

78

– Mất sức lao động 93%

406.000 đồng

74

– Mất sức lao động 94%

410.000 đồng

75

– Mất sức lao động 95%

415.000 đồng

76

– Mất sức lao động 96%

419.000 đồng

77

– Mất sức lao động 97%

424.000 đồng

78

– Mất sức lao động 98%

428.000 đồng

79

– Mất sức lao động 99%

432.000 đồng

80

– Mất sức lao động 100%

437.000 đồng

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Thông tư 31/2000/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện việc điều chỉnh mức trợ cấp, phụ cấp đối với người hoạt động cách mạng, gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công giúp đỡ cách mạng”