Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Thông tư 23/2020/TT-BGDĐT sửa đổi quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

_________________

Số: 23/2020/TT-BGDĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

__________________

Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2020

THÔNG TƯ

Sửa đi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn,
chỉ
nh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa;
tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo
khoa ban
hành kèm theo Thông tư
số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2017
củ
a Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019;

n cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học và Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học,

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung Điểm b Khoản 1 Điều 11 như sau:
“b) Là công dân Việt Nam, có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt.”.
2. Sửa đổi, bổ sung Điểm b Khoản 2 Điều 19 như sau:
“b) Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, kinh phí theo quy định phục vụ các hoạt động của Hội đồng và tổ chức thẩm định sách giáo khoa. Tùy theo điều kiện thực tế, đơn vị tổ chức thẩm định tổ chức thẩm định sách giáo khoa theo hình thức trại thẩm định hoặc họp thẩm định”.
3. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 20 như sau:
“2. Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận hồ sơ để tổ chức thẩm định sách giáo khoa nhiều nhất 02 (hai) đợt trong một năm; trong mỗi đợt thẩm định, một bản mẫu sách giáo khoa được thẩm định nhiều nhất 02 (hai) vòng, mỗi vòng nhiều nhất 05 (năm) ngày. Trường hợp hồ sơ chưa đáp ứng các quy định tại Điều 17 Thông tư này thì hồ sơ được gửi trả lại đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ.”.
4. Sửa đổi, bổ sung điểm bĐiểm c Khoản 6 Điều 20 như sau:
“b) Trường hợp bản mẫu sách giáo khoa được Hội đồng đánh giá “Đạt nhưng cần sửa chữa” tại vòng thẩm định thứ nhất thì đơn vị tổ chức thẩm định trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo văn bản thông báo cho đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa thực hiện việc chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị thẩm định lại theo quy định tại Khoản 2, Điều 17 Thông tư này. Thời gian chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ tối đa là 30 ngày, tính từ ngày ban hành thông báo kết quả thẩm định của đơn vị tổ chức thẩm định.”.
“c) Trường hợp bản mẫu sách giáo khoa được Hội đồng đánh giá “Không đạt” tại vòng thẩm định thứ nhất, “Không đạt” hoặc “Đạt nhưng cần sửa chữa” tại vòng thẩm định thứ hai thì đơn vị tổ chức thẩm định thông báo kết quả thẩm định cho đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa. Nếu tổ chức, cá nhân có nguyện vọng tiếp tục biên soạn sách giáo khoa thì bản mẫu sách giáo khoa phải được xây dựng lại để tổ chức thẩm định, như thẩm định lần đầu.”;
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21 tháng 9 năm 2020.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

inhận:

– Văn phòngQuốchội;

– Văn phòng Chính phủ;

– Ủy ban VHGDTNTNNĐ của Quốc hội;

Ban Tuyên giáo Trung ương;

Bộ Thông tin và Truyền thông;

– Kiểm toán nhà nước;

– Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp);

– Công báo;

Như Điều 3;

– Cổng TTĐT Chính phủ;

CổngTTĐT Bộ GDĐT;

Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTrH

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Hữu Độ

Thuộc tính văn bản
Thông tư 23/2020/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn, tổ chức cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cơ quan ban hành: Bộ Giáo dục và Đào tạo Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 23/2020/TT-BGDĐT Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Thông tư Người ký: Nguyễn Hữu Độ
Ngày ban hành: 06/08/2020 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề
Tóm tắt văn bản

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

_________________

Số: 23/2020/TT-BGDĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

__________________

Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2020

THÔNG TƯ

Sửa đi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn,
chỉ
nh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa;
tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo
khoa ban
hành kèm theo Thông tư
số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2017
củ
a Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019;

n cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học và Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học,

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung Điểm b Khoản 1 Điều 11 như sau:
“b) Là công dân Việt Nam, có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt.”.
2. Sửa đổi, bổ sung Điểm b Khoản 2 Điều 19 như sau:
“b) Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, kinh phí theo quy định phục vụ các hoạt động của Hội đồng và tổ chức thẩm định sách giáo khoa. Tùy theo điều kiện thực tế, đơn vị tổ chức thẩm định tổ chức thẩm định sách giáo khoa theo hình thức trại thẩm định hoặc họp thẩm định”.
3. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 20 như sau:
“2. Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận hồ sơ để tổ chức thẩm định sách giáo khoa nhiều nhất 02 (hai) đợt trong một năm; trong mỗi đợt thẩm định, một bản mẫu sách giáo khoa được thẩm định nhiều nhất 02 (hai) vòng, mỗi vòng nhiều nhất 05 (năm) ngày. Trường hợp hồ sơ chưa đáp ứng các quy định tại Điều 17 Thông tư này thì hồ sơ được gửi trả lại đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ.”.
4. Sửa đổi, bổ sung điểm bĐiểm c Khoản 6 Điều 20 như sau:
“b) Trường hợp bản mẫu sách giáo khoa được Hội đồng đánh giá “Đạt nhưng cần sửa chữa” tại vòng thẩm định thứ nhất thì đơn vị tổ chức thẩm định trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo văn bản thông báo cho đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa thực hiện việc chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị thẩm định lại theo quy định tại Khoản 2, Điều 17 Thông tư này. Thời gian chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ tối đa là 30 ngày, tính từ ngày ban hành thông báo kết quả thẩm định của đơn vị tổ chức thẩm định.”.
“c) Trường hợp bản mẫu sách giáo khoa được Hội đồng đánh giá “Không đạt” tại vòng thẩm định thứ nhất, “Không đạt” hoặc “Đạt nhưng cần sửa chữa” tại vòng thẩm định thứ hai thì đơn vị tổ chức thẩm định thông báo kết quả thẩm định cho đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa. Nếu tổ chức, cá nhân có nguyện vọng tiếp tục biên soạn sách giáo khoa thì bản mẫu sách giáo khoa phải được xây dựng lại để tổ chức thẩm định, như thẩm định lần đầu.”;
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21 tháng 9 năm 2020.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

inhận:

– Văn phòngQuốchội;

– Văn phòng Chính phủ;

– Ủy ban VHGDTNTNNĐ của Quốc hội;

Ban Tuyên giáo Trung ương;

Bộ Thông tin và Truyền thông;

– Kiểm toán nhà nước;

– Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp);

– Công báo;

Như Điều 3;

– Cổng TTĐT Chính phủ;

CổngTTĐT Bộ GDĐT;

Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTrH

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Hữu Độ

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Thông tư 23/2020/TT-BGDĐT sửa đổi quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa”