Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Thông tư 03/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Định mức kinh tế – kỹ thuật phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp

THÔNG TƯ

CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG SỐ 03/2009/TT-BTNMT
NGÀY 23 THÁNG 03 NĂM 2009

QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT PHÂN ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Căn cứ Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam; Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định như sau:

Điều 1. Việc xây dựng kế hoạch, dự toán công tác phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp được thực hiện theo các quy định trong “Định mức kinh tế – kỹ thuật phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp” ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 2.Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 07 tháng 5 năm 2009.

Điều 3. Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Trần Thế Ngọc


ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT PHÂN ĐỊNH
ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2009/TT-BTNMT
ngày 23 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Phần I

QUY ĐỊNH CHUNG

1. Định mức kinh tế – kỹ thuật phân định địa giới hành chính và lập hồ địa giới hành chính các cấp (sau đây gọi tắt là Định mức KT-KT) áp dụng cho các công việc sau:

1.1. Phân định địa giới hành chính

1.2. Thành lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp xã, huyện, tỉnh

a) Thành lập mới hồ sơ địa giới hành chính cấp xã, huyện, tỉnh

b) Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ địa giới hành chính các cấp xã, huyện, tỉnh.

2. Định mức kinh tế – kỹ thuật này được áp dụng để tính đơn giá sản phẩm phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính cấp xã, huyện, tỉnh.

3. Định mức kinh tế – kỹ thuật bao gồm các định mức thành phần sau:

3.1. Định mức lao động công nghệ: định mức lao động công nghệ (sau đây gọi tắt là Định mức lao động) là thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm (thực hiện một bước công việc).

Nội dung của định mức lao động bao gồm:

a) Nội dung công việc: liệt kê các thao tác cơ bản, thao tác chính để thực hiện bước công việc;

b) Phân loại khó khăn: nêu các yếu tố cơ bản gây ảnh hưởng đến việc thực hiện của các bước công việc làm căn cứ để phân loại khó khăn;

c) Định biên: xác định số lượng lao động và cấp bậc kỹ thuật công việc;

d) Định mức: quy định thời gian lao động trực tiếp sản xuất một sản phẩm (thực hiện bước công việc): đơn vị tính là công cá nhân hoặc công nhóm/đơn vị sản phẩm.

– Ngày công (ca) tính bằng 8 giờ làm việc

– Các mức ngoại nghiệp thể hiện dưới dạng phân số, trong đó:

Tử số là mức lao động kỹ thuật (tính theo công nhóm, công cá nhân);

Mẫu số là mức lao động phổ thông, tính theo công thức cá nhân. Lao động phổ thông là người lao động được thuê mướn để thực hiện các công việc giản đơn như vận chuyển các thiết bị kèm theo máy chính, vật liệu, liên hệ, dẫn đường, bảo vệ, phục vụ đo ngắm, đào bới mốc, rửa vật liệu.

– Mức lao động kỹ thuật khi phải ngừng nghỉ việc đo thời tiết của lao động kỹ thuật ngoại nghiệp (gồm công việc xác định địa giới hành chính, cắm mốc ĐGHC) được tính theo hệ số là 0,25.

3.2. Định mức vật tư và thiết bị

a) Định mức vật tư và thiết bị bao gồm định mức sử dụng vật liệu và định mức sử dụng dụng cụ (công cụ, dụng cụ), thiết bị (máy móc)

– Định mức sử dụng vật liệu: là số lượng vật liệu cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm (thực hiện một công việc).

– Định mức sử dụng dụng cụ, thiết bị: là số ca người lao động trực tiếp sử dụng dụng cụ, thiết bị cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm (thực hiện một công việc).

b) Thời hạn sử dụng dụng cụ, thiết bị: là thời gian dự kiến sử dụng dụng cụ, thiết bị vào hoạt động sản xuất trong điều kiện bình thường, phù hợp với các thông số kinh tế – kỹ thuật của dụng cụ, thiết bị.

– Thời hạn sử dụng dụng cụ: đơn vị tính là tháng.

– Thời hạn sử dụng thiết bị: theo quy định tại các thông tư liên tịch hướng dẫn lập dự toán giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

c) Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ, thiết bị dùng điện được tính trên cơ sở công suất của dụng cụ, thiết bị, 8 giờ làm việc trong 1 ngày công (ca) và định mức sử dụng dụng cụ, thiết bị. Mức điện năng trong các bảng định mức đã được tính theo công thức sau:

Mức điện = (công suất thiết bị/giờ x 8 giờ x số ca sử dụng thiết bị) + 5% hao hụt.

d) Mức cho các dụng cụ nhỏ, phụ được tính bằng 5% mức dụng cụ trong bảng định mức dụng cụ.

đ) Mức vật liệu nhỏ và hao hụt được tính bằng 8% mức vật liệu trong bảng định mức vật liệu.

Riêng mức vật liệu cho công việc đổ mốc, ngoài mức này được tính thêm 5% hao hụt vật liệu do vận chuyển khi thi công.

4. Khi các đơn vị sản xuất tổ chức lại sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật mới, trang bị máy, thiết bị mới hay áp dụng công nghệ mới phải tính toán lại mức cho hợp lý, phù hợp với điều kiện sản xuất cũng như trang bị máy, thiết bị, công nghệ áp dụng. Trường hợp chưa đầy đủ cơ sở để chỉnh lý mức thì được phép vận dụng các mức hiện hành nhưng không được quá 2 năm. Trong thời gian 2 năm này phải thu thập, theo dõi, tổng hợp số liệu liên quan đến lập mức để chỉnh lý từng mức và tiến tới chỉnh lý, lập mức mới.

5. Định mức kinh tế – kỹ thuật này áp dụng cho lao động kỹ thuật công nghệ, không tính lao động của cán bộ các cấp của địa phương tham gia trong quá trình phân địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính.

6. Khi áp dụng Định mức kinh tế – kỹ thuật này, nến có vướng mắc hoặc phát hiện bất hợp lý, đề nghị phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp, điều chỉnh kịp thời.

Quy định các chữ viết tắt trong định mức kinh tế – kỹ thuật:

Nội dung viết tắt

Viết tắt

Địa giới hành chính

ĐGHC

Kỹ sư bậc 2, kỹ sư bậc 5

KS2, KS5

Kỹ thuật viên bậc 4, kỹ thuật viên bậc 6

KTV4, KTV6

Lái xe bậc 3

LX3

Khó khăn 1, khó khăn 2, khó khăn 3

KK1, KK2, KK3

Máy toàn đạc điện tử

Máy TĐĐT

Máy Global Possioning System

Máy GPS

Kiểm tra nghiệm thu

KTNT

Bảo hộ lao động

BHLĐ


Phần II

ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

I. PHÂN ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

1. Nội dung công việc

1.1. Công tác chuẩn bị

1.1.1. Thu thập tư tài liệu, chuẩn bị vật tư, thiết bị

1.1.2. Rà soát đối chiếu xác định đường địa giới hành chính trên bản đồ, xác định vị trí cắm mốc, giải quyết các vướng mắc phát sinh.

1.2. Xác định đường địa giới hành chính

1.2.1. Xác định đường địa giới hành chính trên thực địa, lập mô tả đường ĐGHC.

1.2.2. Xác định vị trí cắm mốc, các điểm đặc trưng.

1.2.3. Đo vẽ bổ sung ngoại nghiệp bản đồ ĐGHC (phạm vi đo vẽ về mỗi bên 2cm), vẽ sơ đồ thuyết minh địa giới hành chính tỷ lệ lớn (nếu có).

1.3. Cắm mốc địa giới hành chính

1.3.1. Đúc mốc, chôn mốc và vẽ sơ đồ vị trí mốc địa giới hành chính

1.3.2. Tiếp điểm

1.3.3. Đo tọa độ mốc

1.3.3.1. Đo ngắm

1.3.3.2. Tính toán tọa độ mốc và lập bảng xác nhận tọa độ mốc.

1.3.4. Phục vụ kiểm tra nghiệm thu

1.4. Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp xã

1.4.1. Chuyển vẽ đường địa giới hành chính, mốc địa giới hành chính và điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính lên bản đồ địa giới hành chính.

1.4.2. Biên tập, in và nhân bản bản đồ địa giới hành chính (5 bộ)

2. Phân loại khó khăn

2.1. Công tác chuẩn bị

Khó khăn 1: các xã, thị trấn, phường thuộc thị xã, thành phố đồng bằng, trung du.

Khó khăn 2: các xã, thị trấn miền núi, biên giới, hải đảo.

2.2. Xác định đường địa giới hành chính:

Khó khăn 1: các xã, thị trấn vùng đồng bằng, trung du

Khó khăn 2: các phường của các thị xã, thành phố.

Khó khăn 3: các xã, thị trấn miền núi, biên giới, hải đảo.

2.3. Cắm mốc địa giới hành chính

Khó khăn 1: các xã, thị trấn vùng đồng bằng, trung du

Khó khăn 2: các phường của các thị xã, thành phố.

Khó khăn 3: các xã, thị trấn miền núi, biên giới, hải đảo.

2.4. Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp xã

Khó khăn 1: vùng đồng bằng dân cư thưa thớt, vùng đồng bằng chuyển tiếp vùng đồi, mạng lưới thủy văn rải rác, địa hình, địa vật đơn giản, đi lại dễ dàng.

Khó khăn 2: vùng đồng bằng dân cư tương đối đông đúc; vùng đồi chuyển tiếp sang vùng núi; thị trấn, khu vực ven thị xã có mật độ đường sá, sông ngòi trung bình; vùng núi cao, yếu tố dân cư, đường sá, sông ngòi thưa thớt, đi lại khó khăn.

Khó khăn 3: Khu vực đô thị có nhiều nhà cao tầng, địa vật dày đặc khó xét đoán; có nhiều nhà cao tầng, tầm nhìn hạn chế; vùng đồng bằng ven biển, cửa sông có nhiều bãi sú vẹt, nhiều lạch thủy triều, đi lại nhiều khó khăn.

3. Định biên

TT

Nội dung công việc

KS5

KS2

KTV6

LX3

Nhóm

1

Công tác chuẩn bị

1

1

1

3

2

Xác định đường ĐGHC

1

2

1

1

5

3

Cắm mốc ĐGHC

3.1

Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ vị trí mốc ĐGHC

1

2

1

4

3.2

Tiếp điểm

2

1

3

3.3

Đo tọa độ mốc

3.3.1

Đo ngắm, phục vụ KTNT

1

3

1

5

3.3.2

Tính toán

1

1

2

4

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã

1

1

4. Định mức: công nhóm/ĐVT

TT

Nội dung công việc

ĐVT

KK1

KK2

KK3

1

Công tác chuẩn bị

2,00

2,35

2

Xác định đường ĐGHC

Km

3

Cắm mốc ĐGHC

3.1

Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc

Mốc

3.2

Tiếp điểm có tường vây

Điểm

3.4

Đo tọa độ gốc

3.4.1

Đo ngắm

Bằng GPS

Điểm

Bằng Toàn đạc điện tử

Điểm

3.4.2

Tính toán

Đo bằng GPS

Điểm

0,60

0,60

0,60

Đo bằng toàn đạc điện tử

Điểm

0,54

0,54

0,54

3.5

Phục vụ KTNT

Điểm

0,09

0,09

0,09

4

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã

4.1

Chuyển vẽ đường địa giới, mốc ĐGHC

Mảnh

7,0

8,40

10,08

4.2

Biên tập, in và nhân bản bản đồ

Mảnh

2,25

2,85

3,66

Ghi chú:

– Mức cho việc đúc mốc, chôn mốc tính cho loại mốc bê tông thông thường; các loại mốc khác tính bằng 0,50 mức quy định tại điểm 3.1 ở bảng trên

– Mức cho công việc tiếp điểm có tường vây tính bằng 1,50 mức quy định tại điểm 3.3 ở bảng trên.

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã tính cho đầu mảnh bản đồ ĐGHC; mức trên được tính cho bảng đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/2.000

1/5.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã

Mảnh

0,64

0,80

1,25

1,57

II. THÀNH LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

1. Thành lập mới hồ sơ địa giới hành chính

1.1. Thành lập mới hồ sơ địa giới hành chính cấp xã

1.1.1. Nội dung công việc

1.1.1.1. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

a) Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC.

b) Bảng xác nhận tọa độ các mốc ĐGHC.

c) Bảng tọa độ các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC.

d) Bản mô tả tình hình chung về ĐGHC

đ) Biên bản xác nhận mô tả đường ĐGHC

e) Các phiếu thống kê địa danh: dân cư, thủy văn và sơn văn.

f) Biên bản bàn giao mốc ĐGHC.

1.1.1.2. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ cấp xã.

1.1.2. Phân loại khó khăn

1.1.2.1. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu: không phân loại khó khăn

1.1.2.2. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ cấp xã

Khó khăn 1: các xã, thị trấn, phường thuộc thị xã, thành phố đồng bằng, trung du.

Khó khăn 2: các xã, thị trấn miền núi, biên giới, hải đảo.

1.1.3. Định biên

TT

Nội dung công việc

KS2

KTV6

LX3

Nhóm

1

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

1

1

2

2

Xác nhận tính pháp lý

1

1

1

3

1.1.4. Định mức:công nhóm/xã

TT

Nội dung công việc

KK1

KK1

1

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

5,00

5,00

2

Xác nhận tính pháp lý

10,00

12,50

1.2. Thành lập hồ sơ địa giới hành chính cấp huyện

1.2.1. Nội dung công việc

1.2.1.1. Thành lập bộ bản đồ địa giới hành chính cấp huyện

a) Chuyển vẽ (hoặc biên vẽ) đường địa giới, mốc ĐGHC từ các tập bản đồ ĐGHC cấp xã.

b) Chỉnh sửa nội dung bản đồ ĐGHC trong phạm vi 2cm về mỗi bên đường ĐGHC từ các tập bản đồ ĐGHC cấp xã.

c) Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC (4 bộ).

1.2.1.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu.

a) Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC.

b) Bảng tọa độ các mốc địa giới và các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC.

c) Bản mô tả tình hình chung về ĐGHC.

d) Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC.

1.2.1.3. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ cấp huyện.

1.2.2. Phân loại khó khăn

1.2.2.1. Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp huyện.

Khó khăn 1: vùng đồng bằng dân cư thưa thớt, vùng đồng bằng chuyển tiếp vùng đồi, mạng lưới thủy văn rải rác, địa hình, địa vật đơn giản.

Khó khăn 2: vùng đồng bằng dân cư tương đối đông đúc; vùng đổi chuyển tiếp sang vùng núi; thị trấn, khu vực ven thị xã có mật độ đường sá, sông ngòi trung bình; vùng núi cao, yếu tố dân cư, đường sá, sông ngòi thưa thớt.

Khó khăn 3: Khu vực đô thị có nhiều nhà cao tầng, địa vật dày đặc khó xét đoán; có nhiều nhà cao tầng, tầm nhìn hạn chế; vùng đồng bằng ven biển, cửa sông có nhiều bãi sú vẹt, nhiều lạch thủy triều.

1.2.2.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu; không phân loại khó khăn.

1.2.2.3. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ cấp huyện.

Khó khăn 1: các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh của các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng, trung du.

Khó khăn 2: các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh của các tỉnh miền núi, biên giới.

1.2.3. Định biên

TT

Nội dung công việc

KS5

KTV4

LX3

Nhóm

1

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp huyện

1

1

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

1

1

2

3

Xác nhận tính pháp lý

1

1

1

3

1.2.4. Định mức: công nhóm/ĐVT

TT

Nội dung công việc

ĐVT

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp huyện

Mảnh

10,65

12,93

15,76

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

Huyện

5,00

5,00

3

Xác nhận tính pháp lý

Huyện

8,00

10,00

Ghi chú: Mức thành lập bản đồ ĐGHC cấp huyện trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức ở tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

2,20

4,84

1.3. Thành lập hồ sơ địa giới hành chính cấp tỉnh

1.3.1. Nội dung công việc

1.3.1.1. Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp tỉnh.

a) Chuyển vẽ (hoặc biên vẽ) đường ĐGHC từ các tập bản đồ địa giới hành chính cấp huyện.

b) Chỉnh sửa nội dung bản đồ ĐGHC trong phạm vi 2cm về mỗi bên đường ĐGHC từ các tập bản đồ địa giới hành chính cấp huyện.

c) Biên tập, in và nhân bản bản đồ địa giới hành chính (4 bộ).

1.3.1.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

a) Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc địa giới hành chính.

b) Bảng tọa độ các mốc địa giới và các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC.

c) Mô tả tình hình chung về địa giới hành chính.

d) Lập bản xác nhận mô tả địa giới hành chính.

1.3.1.3. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ địa giới hành chính cấp tỉnh.

1.3.2. Phân loại khó khăn

1.3.2.1. Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp tỉnh

Khó khăn 1: vùng đồng bằng dân cư thưa thớt, vùng đồng bằng chuyển tiếp vùng đồi, mạng lưới thủy văn rải rác, địa hình, địa vật đơn giản.

Khó khăn 2: vùng đồng bằng dân cư tương đối đông đúc; vùng đồi chuyển tiếp sang vùng núi; thị trấn, khu vực ven thị xã có mật độ đường sá, sông ngòi trung bình; vùng núi cao, yếu tố dân cư, đường sá, sông ngòi thưa thớt.

Khó khăn 3: Khu vực đô thị có nhiều nhà cao tầng, địa vật dày đặc khó xét đoán; có nhiều nhà cao tầng, tầm nhìn hạn chế, vùng đồng bằng ven biển, cửa sông có nhiều bãi sú vẹt, nhiều lạch thủy triều.

1.3.2.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu không phân loại khó khăn.

1.3.2.3. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ địa giới hành chính cấp tỉnh.

Khó khăn 1: các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng, trung du.

Khó khăn 2: các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo.

1.3.3. Định biên

TT

Nội dung công việc

KS5

KTV4

LX3

Nhóm

1

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp tỉnh

1

1

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

1

1

2

3

Xác nhận tính pháp lý

1

1

1

3

1.3.4. Định mức: công nhóm/ĐVT

TT

Nội dung công việc

ĐVT

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp tỉnh

Mảnh

12,33

14,94

18,18

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

Tỉnh

5,00

5,00

3

Xác nhận tính pháp lý

Tỉnh

10,40

13,00

Ghi chú: Mức thành lập bản đồ ĐGHC cấp tỉnh trong bảng trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

2,20

4,84

2. Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ địa giới hành chính các cấp

2.1. Nội dung công việc

2.1.1. Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC các cấp.

2.1.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

2.1.2.1. Lập bản tổng hợp những thay đổi về ĐGHC.

2.1.2.2. Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC.

2.1.2.3. Bảng tọa độ các mốc địa giới và các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC.

2.1.2.4. Bản mô tả tuyến ĐGHC.

2.1.2.5. Các phiếu thống kê địa danh dân cư, thủy văn, sơn văn.

2.1.2.6. Biên bản bàn giao mốc ĐGHC.

2.1.3. Xác nhận tính pháp lý

2.2. Phân loại khó khăn

2.2.1. Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC các cấp.

Khó khăn 1: vùng đồng bằng dân cư thưa thớt, vùng đồng bằng chuyển tiếp vùng đồi, mạng lưới thủy văn rải rác, địa hình, địa vật đơn giản.

Khó khăn 2: vùng đồng bằng dân cư tương đối đông đúc; vùng đổi chuyển tiếp sang vùng núi; thị trấn, khu vực ven thị xã có mật độ đường sá, sông ngòi trung bình; vùng núi cao, yếu tố dân cư, đường sá, sông ngòi thưa thớt.

Khó khăn 3: khu vực đô thị có nhiều nhà cao tầng, địa vật dày đặc khó xét đoán; có nhiều nhà cao tầng, tầm nhìn hạn chế; vùng đồng bằng ven biển, cửa sông có nhiều bãi sú vẹt, nhiều lạch thủy triều.

2.2.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu: không phân loại khó khăn.

2.2.3. Xác nhận tính pháp lý

Khó khăn 1: các xã, thị trấn, phường thuộc thị xã, thành phố đồng bằng, trung du

Khó khăn 2: các xã, thị trấn miền núi, biên giới, hải đảo.

2.3. Định biên

TT

Nội dung công việc

KS2

KTV6

LX3

Nhóm

1

Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC cấp xã

1

1

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

1

1

2

3

Xác nhận tính pháp lý

1

1

1

3

2.4. Định mức: công nhóm/ĐVT

TT

Nội dung công việc

ĐVT

KK1

KK2

KK3

1

Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC cấp xã

Mảnh

2,85

2,85

2,85

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

5,00

5,00

5,00

3

Xác nhận tính pháp lý

8,00

10,00

Ghi chú:

– Mức cho công tác biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC cấp xã được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/2.000

1/5.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã

Mảnh

0,64

0,80

1,25

1,57

– Mức cho công tác biên tập, in và nhân bản bản đồ địa giới hành chính cấp huyện, tỉnh được tính bằng 25% cho mức cấp xã.

– Mức cho công tác biên tập, nhân bản và đóng gói tài liệu chỉnh lý bổ sung và xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ địa giới hành chính như mức cấp xã.

Phần III

ĐỊNH MỨC VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ

I. PHÂN ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

1. Dụng cụ

1.1. Công tác chuẩn bị, xác định ĐGHC

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Công tác chuẩn bị

Xác định ĐGHC

Đơn vị mức dụng cụ

tháng

ca/xã

ca/km

1

Quần áo BHLĐ

Bộ

9

5,64

5,00

2

Giầy cao cổ

Đôi

12

5,64

5,00

3

Găng tay bạt

Đôi

6

5,64

5,00

4

Mũ cứng

Cái

12

5,64

5,00

5

Bi đông

Cái

12

5,64

5,00

6

Tất sợi

Đôi

6

5,64

5,00

7

Thước nhựa 30cm

Cái

6

0,08

0,05

8

Máy tính tay

Cái

36

0,04

0,05

9

Ống đựng bản đồ

Cái

24

1,41

1,00

10

Thước cuộn thép 50m

Cái

36

0,15

0,20

11

Thước thép cuộn 3m

Cái

9

0,08

0,10

12

Túi đựng tài liệu

Cái

12

1,41

1,00

13

Nilon gói tài liệu 2m

Tấm

9

1,41

1,00

14

Địa bàn kỹ thuật

Cái

36

0,05

15

Chuột vi tính

Cái

4

0,15

Ghi chú:

– Mức trong bảng trên tính cho công tác chuẩn bị ở loại khó khăn 2, mức cho khó khăn 1 tính bằng 0,85 mức trên.

– Mức trong bảng trên tính cho xác định đường ĐGHC ở loại khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau:

Công việc

Khó khăn

Hệ số

Xác định đường ĐGHC

1

0,80

2

1,00

3

1,30

1.2. Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc ĐGHC

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc ĐGHC

Đơn vị tính mức dụng cụ

tháng

ca/mốc

1

Áo rét BHLĐ

Cái

18

2,08

2

Áo mưa bạt

Cái

18

2,08

3

Ba lô

Cái

18

4,16

4

Bi đông nhựa

Cái

12

4,16

5

Bộ đồ nề

Bộ

24

0,50

6

Bộ chữ, số khắc trên mốc

Bộ

24

0,50

7

Cuốc bàn

Cái

12

0,50

8

Cuốc chim

Cái

24

0,50

9

Địa bàn kỹ thuật

Cái

36

0,10

10

Găng tay bạt

Đôi

6

4,16

11

Giầy cao cổ

Đôi

12

4,16

12

Hòm sắt đựng tài liệu

Cái

48

1,04

13

Hòm đựng máy, dụng cụ

Cái

48

1,04

14

Kìm cắt thép

Cái

24

0,10

15

Máy tính tay

Cái

36

0,10

16

Mũ cứng

Cái

12

4,16

17

Nilon gói tài liệu 2m

Tấm

9

1,04

18

Ống đựng bản đồ

Cái

24

1,04

19

Quần cáo BHLĐ

Bộ

9

4,16

20

Tất sợi

Đôi

6

4,16

21

Thước cuộn thép 50m

Cái

36

0,20

22

Thước thép cuộn 3m

Cái

9

0,20

23

Túi đựng tài liệu

Cái

12

1,04

24

Xẻng

Cái

12

0,50

25

Xô tôn đựng nước

Cái

12

0,50

26

Búa đinh

Cái

36

0,20

27

Bay xây

Cái

24

0,50

28

Bàn xoa

Cái

12

0,50

Ghi chú: Mức trong bảng trên tính cho khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

Khó khăn 1

Khó khăn 2

Khó khăn 3

Đúc mốc, chôn mốc ĐGHC

0,77

1,00

1,30

1.3. Tiếp điểm

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Tiếp điểm có tường vây

Đơn vị tính mức dụng cụ

tháng

ca/điểm

1

Áo rét BHLĐ

Cái

18

0,13

2

Áo mưa bạt

Cái

12

0,13

3

Ba lô

Cái

18

0,35

4

Bi đông nhựa

Cái

12

0,35

5

Cưa cành

Cái

24

0,01

6

Dao phát cây

Cái

12

0,01

7

Đèn pin

Cái

12

0,01

8

Ê ke

Bộ

24

0,01

9

Giấy cao cổ

Đôi

12

0,35

10

Hòm sắt đựng tài liệu

Cái

48

0,07

11

Mũ cứng

Cái

12

0,35

12

Nilon gói tài liệu

Tấm

9

0,01

13

Ống đựng bản đồ

Cái

24

0,07

14

Ống nhòm

Cái

60

0,01

15

Quần áo BHLĐ

Bộ

9

0,35

16

Tất sợi

Đôi

6

0,01

17

Quy phạm

Quyển

48

0,35

18

Thước cuộn vải 50m

Cái

9

0,01

19

Thước cuộn thép 2m

Cái

12

0,01

20

Tài đựng tài liệu

Cái

12

0,07

Ghi chú: Mức cho công việc tiếp điểm không có tường vây tính bằng 2 lần trong bảng trên.

1.4. Đo tọa độ mốc địa giới hành chính

1.4.1. Đo ngắm, tính toán

1.4.1.1. Đo ngắm và tính toán khi đo bằng máy toàn đạc điện tử: ca/mốc

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn (tháng)

Đo ngắm TĐĐT

Tính toán đo máy TĐĐT

1

Áo rét BHLĐ

Cái

18

1,88

2

Áo mưa bạt

Cái

18

1,88

3

Ba lô

Cái

18

3,76

4

Cờ hiệu nhỏ

Cái

24

0,10

5

Hòm sắt tài liệu

Cái

48

0,75

0,43

6

Hòm đựng dụng cụ

Cái

48

0,2

7

Mũ cứng

Cái

12

3,76

8

Nilon gói tài liệu 2m

Tấm

9

0,75

9

Ống đựng bản đồ

Cái

24

0,75

10

Ống nhòm

Cái

60

0,75

11

Quần áo BHLĐ

Bộ

9

3,76

0,86

12

Quy phạm

Quyển

60

0,1

0,05

13

Tất sợi

Đôi

48

3,76

0,86

14

Thước thép 2m

Cái

12

0,1

15

Bi đông nhựa

Cái

12

3,76

16

Đèn pin

Cái

12

0,15

17

Địa bàn kỹ thuật

Cái

36

0,10

18

Găng tay bạt

Đôi

6

3,76

19

Máy tính tay

Cái

36

0,31

20

Ống nhòm

Cái

60

0,60

21

Ô che máy

Cái

24

0,75

22

Thước cuộn thép 50m

Cái

36

0,10

23

Chuột vi tính

Cái

4

0,65

Ghi chú: Mức trong bảng trên tính cho loại khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau:

Khó khăn

Đo ngắm TĐĐT

Tính toán đo TĐĐT

1

0,75

1,00

2

1,00

1,00

3

1,12

1,00

1.4.1.2. Đo ngắm bằng GPS và tính toán khi đo bằng máy GPS: ca/mốc

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn (tháng)

Đo ngắm bằng GPS

Tính toán đo bằng GPS

1

Áo rét BHLĐ

Cái

18

1,10

2

Áo mưa bạt

Cái

12

1,10

3

Ba lô

Cái

18

2,20

4

Giầy cao cổ

Đôi

12

2,20

5

Hòm sắt đựng tài liệu

Cái

48

0,44

0,48

6

Hòm đựng máy dụng cụ

Cái

48

0,44

7

Mũ cứng

Cái

12

2,20

8

Nilon che máy tấm 5m

Tấm

9

0,44

9

Nilon gói tài liệu 2m

Tấm

9

0,44

10

Ống đựng bản đồ

Cái

24

0,44

11

Ô che máy

Cái

24

0,44

12

Quần áo BHLĐ

Bộ

9

2,20

0,96

13

Quy phạm

Quyển

60

0,13

0,05

14

Tất sợi

Đôi

48

2,20

0,96

15

Thước thép 2m

Cái

12

0,10

16

Túi đựng tài liệu

Cái

12

0,44

17

Ẩm kế

Cái

48

0,10

18

Nhiệt kế

Cái

48

0,10

19

Áp kế

Cái

48

0,10

20

Bi đông nhựa

Cái

12

2,20

21

Chuột vi tính

Cái

4

0,72

Ghi chú: Mức trong bảng trên tính cho loại khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau:

Khó khăn

Đo ngắm GPS

Tính toán đo GPS

1

0,80

1,00

2

1,00

1,00

3

1,40

1,00

1.4.2. Phục vụ kiểm tra nghiệm thu

Mức tính bằng 0,10 mức đo ngắm mốc ĐGHC bằng GPS loại khó khăn 2

1.5 Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã (gồm công việc chuyển vẽ; biên tập, tin và nhân bản bản đồ)

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Chuyển vẽ

Biên tập, in và nhân bản bản đồ

Đơn vị tính mức dụng cụ

tháng

ca/mảnh

ca/mảnh

1

E ke

Cái

24

0,08

0,02

2

Máy tính tay

Cái

36

0,15

0,05

3

Quần áo BHLĐ

Bộ

9

6,72

2,28

4

Tất sợi

Đôi

6

6,72

2,28

5

Bàn làm việc

Cái

60

6,72

2,28

6

Ghế tựa

Cái

60

6,72

2,28

7

Tủ tài liệu

Cái

60

1,68

0,57

8

Chuột vi tính

Cái

4

5,04

1,69

9

Đồng hồ treo tường

Cái

36

1,68

0,57

10

Quạt trần 0,1Kw

Cái

36

1,13

0,38

11

Quạt thông gió 0,04Kw

Cái

36

1,13

0,38

12

Đèn neon 0,04Kw

Bộ

24

6,72

2,28

13

Máy hút bụi 2Kw

Cái

60

0,04

0,01

14

Điện năng

Kw

4,24

1,41

Ghi chú:

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC tính cho đầu mảnh bản đồ ĐGHC; mức trong bảng trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/2.000

1/5.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

0,65

0,83

1,20

1,44

– Mức dụng cụ trong bảng trên tính cho khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Công việc

KK1

KK2

KK3

Thành lập bản đồ ĐGHC (chuyển vẽ; biên tập, chế in và nhân bản bản đồ)

0,80

1,00

1,2

2. Thiết bị

TT

Danh mục chuẩn bị

ĐVT

C.suất

S. lượng

KK1

KK2

KK3

1

Công tác chuẩn bị

Ca/xã

(Kw)

Máy vi tính

Bộ

0,4

1

0,13

0,15

Máy in lazer A4

Cái

0,5

1

0,02

0,02

Máy photocopy

Cái

1,5

1

0,02

0,02

Điều hòa

Cái

2,2

1

0,80

0,94

Điện

Kw

15,51

18,32

2

Xác định đường ĐGHC

Ca/km

Ô tô 12 chỗ

Cái

12lít/
100km

1

0,03

0,04

0,05

Xăng

Lít

0,10

0,12

0,16

Dầu nhờn

Lít

0,005

0,006

0,008

Máy toàn đạc điện tử

Bộ

1

0,20

0,25

0,30

3

Cắm mốc ĐGHC

3.1

Đúc và chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc

Ca/mốc

Ô tô 12 chỗ

Cái

1

0,27

0,40

0,60

Xăng ô tô

Lít

0,96

1,44

2,16

Dầu nhờn

Lít

0,05

0,07

0,11

Máy TĐĐT

Bộ

1

0,58

0,83

1,10

Số điện tử

Cái

1

0,58

0,83

1,10

3.2

Tiếp điểm (ĐCII)

Ô tô 9 – 12 chỗ

Cái

1

0,16

0,20

0,25

3.3

Đo tọa độ mốc

3.3.1

Đo ngắm

a

Máy GPS

Máy GPS

Bộ

1

0,28

0,33

0,44

Máy bộ đàm

Cái

1

0,08

0,10

0,14

Vi tính xách tay

Cái

1

0,08

0,10

0,14

Ô tô 12 chỗ

Cái

1

0,28

0,33

0,44

Xăng

Lít

0,96

1,44

2,16

Dầu nhờn

Lít

0,05

0,07

0,11

b

Máy toàn đạc điện tử

Máy toàn đạc điện tử

Bộ

1

0,46

0,56

0,69

Ô tô 12 chỗ

Cái

1

0,46

0,56

0,69

Xăng

Lít

0,96

1,44

2,16

Dầu nhờn

Lít

0,05

0,07

0,11

3.3.2

Tính toán

a

Đo GPS

Vi tính xách tay

Cái

1

0,72

0,72

0,72

b

Đo toàn đạc điện tử

Vi tính xách tay

Cái

1

0,65

0,65

0,65

4

Thành lập bản đồ ĐGHC

Ca/mảnh

4.1

Chuyển vẽ

Máy vi tính

Bộ

0,40

1

4,05

5,04

6,59

Máy in phun Ao

Cái

0,40

1

0,12

0,12

0,12

Đầu ghi CD

Cái

0,04

1

0,02

0,02

0,02

Điều hòa

Cái

2,20

1

0,90

1,13

1,50

Điện

Kw

30,60

38,22

50,27

4.2

Biên tập, tin và nhân bản bản đồ

Máy vi tính

Bộ

0,40

1

1,71

1,71

1,71

Máy in phun Ao

Cái

0,40

1

0,38

0,38

0,38

Đầu ghi CD

Cái

0,04

1

0,08

0,08

0,08

Điều hòa

Cái

2,20

1

0,38

0,30

0,38

Điện

Kw

14,06

14,06

14,06

Ghi chú:

– Mức thiết bị trên tính cho thành lập bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000; mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số trong bảng sau:

Công việc

1/2.000

1/5.000

1/10.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

0,64

0,80

1,00

1,25

1,57

3. Vật liệu

3.1. Chuẩn bị; xác định địa giới hành chính.

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Công tác chuẩn bị

Xác định ĐGHC

Đơn vị sản phẩm

km

1

Giấy A4

Ram

0,20

0,01

2

Mực đen

Lọ

0,01

3

Mực vẽ các màu

Hộp

0,01

4

Giấy đóng gói

Tờ

0,01

5

Sổ ghi chép

Quyển

0,01

6

Xi măng

Kg

7

Cát vàng

M3

8

Đá dăm

M3

9

Sắt Φ6

Kg

10

Sắt buộc

Kg

11

Mực photocopy

Hộp

0,03

12

Gỗ cốp pha (khuôn mốc)

M2

13

Mực in bản đồ 4 màu

4 hộp

14

Giấy in khổ A0

Tờ

3.2. Đúc, chôn mốc và vẽ sơ đồ mốc ĐGHC; thành lập bản đồ ĐGHC

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc ĐGHC

Thành lập bản đồ ĐGHC

Đơn vị sản phẩm

mốc

mảnh

1

Giấy A4

Ram

0,10

2

Mực đen

Lọ

0,10

3

Mực vẽ các màu

Hộp

0,30

4

Giấy đóng gói

Tờ

2,00

5

Sổ ghi chép

Quyển

0,01

6

Xi măng

Kg

15,50

7

Cát vàng

M3

0,023

8

Đá dăm

M3

0,04

9

Sắt Φ6

Kg

2,00

10

Sắt buộc

Kg

0,05

11

Mực photocopy

Hộp

0,02

12

Gỗ cốp pha (khuôn mốc)

M2

1,00

13

Mực in bản đồ 4 màu

4 hộp

0,08

14

Đĩa CD (cơ số 5)

cái

0,08

15

Giấy in khổ A0

Tờ

8,00

Ghi chú:

Thành lập bản đồ địa giới hành chính: mức vật liệu trên tính cho thành lập bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000; mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số trong bảng sau:

Công việc

1/2.000

1/5.000

1/10.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

0,65

0,80

1,00

1,20

1,40

3.3. Tiếp điểm

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Tiếp điểm

1

Bản đồ địa hình

Tờ

0,05

2

Băng dính loại vừa

Cuộn

0,10

3

Ghi chú điểm tọa độ cũ

Bộ

1,00

4

Ghi chú điểm độ cao cũ

Bộ

1,00

5

Giấy A4 (nội)

Ram

0,01

6

Mực đen

Lọ

0,03

7

Pin đèn

Đôi

0,20

8

Sổ ghi chép

Quyển

0,05

9

Xăng

Lít

2,00

10

Dầu nhờn

Lít

0,10

3.4. Đo ngắm, tính toán

3.4.1. Đo ngắm, tính toán toàn đạc điện tử

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Tính toán

Đo ngắm

1

Bản đồ địa hình

Tờ

0,05

2

Đĩa CD

Cái

0,01

3

Giấy A4 (nội)

Ram

0,01

0,01

4

Bìa đóng sổ

Tờ

0,10

0,20

5

Mực in lazer

Hộp

0,001

6

Sổ ghi chép

Quyển

0,05

0,05

7

Số liệu tọa độ điểm gốc

Điểm

0,30

3.4.2. Đo ngắm, tính toán GPS

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Tính toán

Đo ngắm

1

Bản đồ địa hình

Tờ

0,05

2

Đĩa CD

Cái

0,01

3

Giấy A4 (nội)

Ram

0,01

0,01

4

Bìa đóng sổ

Tờ

0,10

0,20

5

Mực in lazer

Hộp

0,001

6

Sổ ghi chép

Quyển

0,05

0,05

7

Sổ liệu tọa độ điểm gốc

Điểm

0,30

3.5. Phục vụ kiểm tra nghiệm thu

Mức tính bằng 0,20 mức tính toán tọa độ mốc đo toàn đạc điện tử

II. THÀNH LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

1. Thành lập hồ sơ ĐGHC

1.1. Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp xã

1.1.1. Dụng cụ: ca/xã

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn (tháng)

Biên tập, nhân bản, đóng gói tài liệu

1

Áo BHLĐ

Cái

12

8,00

2

Dép đi trong phòng

Đôi

6

8,00

3

Bàn làm việc

Cái

60

8,00

4

Ghế tựa

Cái

60

8,00

5

Tủ tài liệu

Cái

60

2,00

6

Thước nhựa 30cm

Cái

6

0,50

7

Bút xóa

Cái

3

0,10

8

Bàn dập ghim

Cái

12

0,10

9

Cặp tài liệu

Cái

12

2,00

10

Đồng hồ treo tường

Cái

36

2,00

11

Quạt trần 0,1Kw

Cái

36

1,34

12

Quạt thông gió 0,04Kw

Cái

36

1,34

13

Đèn neon 0,04Kw

Bộ

24

8,00

14

Máy hút bụi 2Kw

Cái

60

0,06

15

Máy hút ẩm 1,5Kw

Cái

60

0,50

16

Điện

Kw

11,57

1.1.2. Thiết bị: ca/xã

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

C.suất

S.lượng

KK1

KK2

1

Biên tập, nhân bản

(Kw)

Máy photocopy

Cái

1,50

1

0,20

0,20

Điều hòa

Cái

2,20

1

2,00

2,00

Máy vi tính

Bộ

0,40

1

6,00

6,00

Máy in phun Ao

Cái

0,40

1

Máy in lazer A4

Cái

0,40

1

0,60

0,60

Đầu ghi CD

Cái

0,40

1

0,10

0,10

Điện

Kw

61,66

61,66

2

Xác nhận pháp lý

Ô tô 4 chỗ

Cái

1

0,50

0,50

Xăng

Lít

2,00

2,00

Dầu nhờn

Lít

0,10

0,10

1.1.3. Vật liệu: ca/xã

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Biên tập, nhân bản, đóng gói tài liệu

1

Băng dính to

Cuộn

0,10

2

Băng dính nhỏ

Cuộn

0,20

3

Giấy A4

Ram

0,10

4

Mực photocopy

Hộp

0,02

5

Mực in laze

Hộp

0,001

6

Bìa đóng sổ

Tờ

2,00

7

Giấy đóng gói

Tờ

1,00

8

Đĩa CD

Cái

1,00

1.2. Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp huyện

1.2.1. Dụng cụ

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Thành lập bản đồ

Biên tập, nhân bản, đóng gói tài liệu

Đơn vị tính mức dụng cụ

tháng

ca/mảnh

ca/huyện

1

Áo BHLĐ

Cái

9

11,26

8,00

2

Dép đi trong phòng

Đôi

6

11,26

8,00

3

Bàn làm việc

Cái

60

11,26

8,00

4

Ghế tựa

Cái

60

11,26

8,00

5

Tủ tài liệu

Cái

60

2,82

2,00

6

Thước nhựa 30cm

Cái

6

0,50

0,50

7

Bút xóa

Cái

3

0,10

0,10

8

Bàn dập ghim

Cái

12

0,10

0,10

9

Cặp tài liệu

Cái

12

4,69

2,00

10

Đồng hồ treo tường

Cái

36

2,82

2,00

11

Chuột máy vi tính

Cái

4

8,44

12

Quạt trần 0,1Kw

Cái

36

1,89

1,34

13

Quạt thông gió 0,04Kw

Cái

36

1,89

1,34

14

Đèn neon 0,04Kw

Bộ

24

11,26

8,00

15

Máy hút bụi 2Kw

Cái

60

0,08

0,06

16

Máy hút ẩm 1,5Kw

Cái

60

0,70

0,50

17

Điện

Kw

27,09

11,57

Ghi chú:

– Mức dụng cụ trên tính cho loại khó khăn 2; mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau:

TT

Công việc

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC

0,8

1,00

1,20

– Mức dụng cụ cho biên tập, nhân bản tính bằng 1,00 mức biên tập, nhân bản cấp xã;

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

2,20

4,84

1.2.2. Thiết bị

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

C.suất

S.lượng

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC

ca/mảnh

(Kw)

Máy vi tính

Cái

0,4

1

11,26

14,07

16,88

Máy in lazer

Cái

0,4

1

0,08

0,10

0,12

Đầu ghi CD

Cái

0,4

1

0,1

0,1

0,1

Máy in phun Ao

Cái

0,4

1

1,00

1,00

1,00

Điều hòa

Cái

2,2

1

3,75

4,69

5,62

Điện

Kw

110,11

137,64

165,17

Ghi chú:

– Mức thiết bị cho biên tập nhân bản, đóng gói; xác nhận pháp lý tính như mức cấp xã

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

2,20

4,84

1.2.3. Vật liệu

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Thành lập bản đồ ĐGHC

Đơn vị tính

mảnh

1

Hồ dán

Lọ

0,05

2

Băng dính to

Cuộn

0,10

3

Băng dính nhỏ

Cuộn

0,30

4

Giấy A4

Ram

0,10

5

Mực photocopy

Hộp

6

Mực đen

Lọ

0,10

7

Mực vẽ các màu

Hộp

0,30

8

Bìa đóng sổ

Tờ

2,00

9

Giấy đóng gói

Tờ

1,00

10

Bản đồ địa hình

Tờ

1,00

11

Giấy in bản đồ A0

Tờ

7,00

12

Mực in phun màu

4 hộp

0,07

13

Đĩa CD (cơ số 4)

Cái

0,08

Ghi chú: Mức vật liệu cho biên tập nhân bản, đóng gói tính như mức cấp xã

1.3. Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp tỉnh

1.3.1. Dụng cụ

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Thành lập bản đồ ĐGHC

Biên tập, nhân bản, đóng gói

Đơn vị tính

tháng

ca/mảnh

ca/tỉnh

1

Áo BHLĐ

Cái

9

18,76

8,00

2

Dép đi trong phòng

Đôi

6

18,76

8,00

3

Bàn làm việc

Cái

60

18,76

8,00

4

Ghế tựa

Cái

60

18,76

8,00

5

Tủ tài liệu

Cái

60

4,69

2,00

6

Thước nhựa 30cm

Cái

6

0,50

0,50

7

Bút xóa

Cái

3

0,10

0,10

8

Bàn dập ghim

Cái

12

0,10

0,10

9

Cặp tài liệu

Cái

12

4,69

2,00

10

Đồng hồ treo tường

Cái

36

4,69

2,00

11

Chuột máy vi tính

Cái

4

14,07

12

Quạt trần 0,1Kw

Cái

36

3,14

1,34

13

Quạt thông gió 0,04Kw

Cái

36

3,14

1,34

14

Đèn neon 0,04Kw

Bộ

30

18,76

8,00

15

Máy hút bụi 2Kw

Cái

60

0,14

0,06

16

Máy hút ẩm 1,5Kw

Cái

60

1,17

0,50

17

Điện

Kw

27,09

11,57

Ghi chú:

– Mức dụng cụ trên tính cho loại khó khăn 2; mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau:

TT

Công việc

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC

0,8

1,00

1,20

– Mức dụng cụ cho Biên tập, nhân bản tính bằng 1,00 mức Biên tập, nhân bản cấp xã;

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

2,20

4,84

1.3.2. Thiết bị

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

C.suất

S.lượng

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC

Ca/mảnh

(Kw)

Máy vi tính

Cái

0,40

1

11,26

14,07

16,78

Máy in lazer

Cái

0,40

1

0,10

0,10

0,10

Đầu ghi CD

Cái

0,4

1

0,1

0,1

0,1

Máy in phun Ao

Cái

0,40

1

1,00

1,00

1,00

Điều hòa

Cái

0,20

1

3,75

4,69

5,62

Điện

Kw

110,11

137,64

165,17

2

Biên tập, nhân bản, đóng gói tài liệu

Ca/tỉnh

Máy photocopy

Cái

1,50

1

0,20

0,20

0,20

Điều hòa

Cái

2,20

1

2,00

2,00

2,00

Điện

Kw

39,48

39,48

39,48

3

Xác nhận tính pháp lý

(ca/tỉnh)

Ô tô 4 chỗ

Cái

1

2,00

2,50

Xăng

Lít

10,00

15,00

Dầu nhờn

Lít

0,50

0,75

Ghi chú:

– Mức thiết bị cho biên tập nhân bản, đóng gói; xác nhận pháp lý tính như mức cấp xã.

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/10.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

1,00

2,20

4,84

1.3.3. Vật liệu

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Thành lập bản đồ ĐGHC

Đơn vị tính

mảnh

1

Hồ dán

Lọ

0,05

2

Băng dính to

Cuộn

0,10

3

Băng dính nhỏ

Cuộn

0,30

4

Giấy A4

Ram

0,10

5

Mực photocopy

Hộp

6

Mực đen

Lọ

0,10

7

Mực vẽ các màu

Hộp

0,30

8

Bìa đóng sổ

Tờ

2,00

9

Giấy đóng gói

Tờ

1,00

10

Bản đồ địa hình

Tờ

1,00

11

Giấy in bản đồ A0

Tờ

7,00

12

Mực in phun màu

4 hộp

0,07

13

Đĩa CD (cơ số 4)

Cái

0,8

Ghi chú: Mức vật liệu cho biên tập nhân bản, đóng gói tính như mức cấp xã

2. Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ địa giới hành chính các cấp

2.1. Biên tập, in và nhân bản bản đồ địa giới hành chính cấp xã

Mức (dụng cụ, thiết bị, vật liệu) tính như mức biên tập, in và nhân bản bản đồ khi thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã tại Phân định địa giới hành chính.

2.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói tài liệu

Mức (dụng cụ, thiết bị, vật liệu) tính như mức biên tập, nhân bản và đóng gói tài liệu tại Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp xã.

2.3. Xác nhận tính pháp lý

Mức (dụng cụ, thiết bị, vật liệu) tính như mức xác nhận tính pháp lý tại Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp huyện).


MỤC LỤC

Mục

Danh mục

Phần I:

QUY ĐỊNH CHUNG

Phần II:

ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

I

PHÂN ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

1

Nội dung công việc

1.1

Công tác chuẩn bị

1.2

Xác định đường địa giới hành chính

1.3

Cắm mốc địa giới hành chính

1.4

Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp xã

2

Phân loại khó khăn

2.1

Công tác chuẩn bị

2.2

Xác định đường địa giới hành chính

2.3

Cắm mốc địa giới hành chính

2.4

Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp xã

3

Định biên

4

Định mức

II

THÀNH LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

1

Thành lập mới hồ sơ địa giới hành chính

1.1

Thành lập mới hồ sơ địa giới hành chính cấp xã

1.2

Thành lập hồ sơ địa giới hành chính cấp huyện

1.3

Thành lập hồ sơ địa giới hành chính cấp tỉnh

2

Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ địa giới hành chính các cấp

2.1

Nội dung công việc

2.2

Phân loại khó khăn

2.3

Định biên

2.4

Định mức

Phần III:

ĐỊNH MỨC VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ

I

PHÂN LOẠI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

1

Dụng cụ

1.1

Công tác chuẩn bị, xác định ĐGHC

1.2.

Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc ĐGHC

1.3

Tiếp điểm

1.4

Đo tọa độ mốc địa giới hành chính

1.5

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã

2

Thiết bị

3

Vật liệu

3.1

Chuẩn bị; xác định địa giới hành chính

3.2

Đúc, chôn mốc và vẽ sơ đồ mốc; thành lập bản đồ ĐGHC

3.3

Tiếp điểm

3.4

Đo ngắm; tính toán

3.5

Phục vụ kiểm tra nghiệm thu

II

THÀNH LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

1

Thành lập hồ sơ ĐGHC

1.1

Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp xã

1.2

Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp huyện

1.3

Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp tỉnh

2

Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ địa giới hành chính các cấp

2.1

Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC cấp xã

2.2

Biên tập, nhân bản và đóng gói tài liệu

2.3

Xác nhận tính pháp lý

Thuộc tính văn bản
Thông tư 03/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Định mức kinh tế – kỹ thuật phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp
Cơ quan ban hành: Bộ Tài nguyên và Môi trường Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 03/2009/TT-BTNMT Ngày đăng công báo: Đã biết
Loại văn bản: Thông tư Người ký: Trần Thế Ngọc
Ngày ban hành: 23/03/2009 Ngày hết hiệu lực: Đã biết
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Địa giới hành chính
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

THÔNG TƯ

CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG SỐ 03/2009/TT-BTNMT
NGÀY 23 THÁNG 03 NĂM 2009

QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT PHÂN ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Căn cứ Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam; Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định như sau:

Điều 1. Việc xây dựng kế hoạch, dự toán công tác phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp được thực hiện theo các quy định trong “Định mức kinh tế – kỹ thuật phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp” ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 2.Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 07 tháng 5 năm 2009.

Điều 3. Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Trần Thế Ngọc


ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT PHÂN ĐỊNH
ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2009/TT-BTNMT
ngày 23 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Phần I

QUY ĐỊNH CHUNG

1. Định mức kinh tế – kỹ thuật phân định địa giới hành chính và lập hồ địa giới hành chính các cấp (sau đây gọi tắt là Định mức KT-KT) áp dụng cho các công việc sau:

1.1. Phân định địa giới hành chính

1.2. Thành lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp xã, huyện, tỉnh

a) Thành lập mới hồ sơ địa giới hành chính cấp xã, huyện, tỉnh

b) Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ địa giới hành chính các cấp xã, huyện, tỉnh.

2. Định mức kinh tế – kỹ thuật này được áp dụng để tính đơn giá sản phẩm phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính cấp xã, huyện, tỉnh.

3. Định mức kinh tế – kỹ thuật bao gồm các định mức thành phần sau:

3.1. Định mức lao động công nghệ: định mức lao động công nghệ (sau đây gọi tắt là Định mức lao động) là thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm (thực hiện một bước công việc).

Nội dung của định mức lao động bao gồm:

a) Nội dung công việc: liệt kê các thao tác cơ bản, thao tác chính để thực hiện bước công việc;

b) Phân loại khó khăn: nêu các yếu tố cơ bản gây ảnh hưởng đến việc thực hiện của các bước công việc làm căn cứ để phân loại khó khăn;

c) Định biên: xác định số lượng lao động và cấp bậc kỹ thuật công việc;

d) Định mức: quy định thời gian lao động trực tiếp sản xuất một sản phẩm (thực hiện bước công việc): đơn vị tính là công cá nhân hoặc công nhóm/đơn vị sản phẩm.

– Ngày công (ca) tính bằng 8 giờ làm việc

– Các mức ngoại nghiệp thể hiện dưới dạng phân số, trong đó:

Tử số là mức lao động kỹ thuật (tính theo công nhóm, công cá nhân);

Mẫu số là mức lao động phổ thông, tính theo công thức cá nhân. Lao động phổ thông là người lao động được thuê mướn để thực hiện các công việc giản đơn như vận chuyển các thiết bị kèm theo máy chính, vật liệu, liên hệ, dẫn đường, bảo vệ, phục vụ đo ngắm, đào bới mốc, rửa vật liệu.

– Mức lao động kỹ thuật khi phải ngừng nghỉ việc đo thời tiết của lao động kỹ thuật ngoại nghiệp (gồm công việc xác định địa giới hành chính, cắm mốc ĐGHC) được tính theo hệ số là 0,25.

3.2. Định mức vật tư và thiết bị

a) Định mức vật tư và thiết bị bao gồm định mức sử dụng vật liệu và định mức sử dụng dụng cụ (công cụ, dụng cụ), thiết bị (máy móc)

– Định mức sử dụng vật liệu: là số lượng vật liệu cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm (thực hiện một công việc).

– Định mức sử dụng dụng cụ, thiết bị: là số ca người lao động trực tiếp sử dụng dụng cụ, thiết bị cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm (thực hiện một công việc).

b) Thời hạn sử dụng dụng cụ, thiết bị: là thời gian dự kiến sử dụng dụng cụ, thiết bị vào hoạt động sản xuất trong điều kiện bình thường, phù hợp với các thông số kinh tế – kỹ thuật của dụng cụ, thiết bị.

– Thời hạn sử dụng dụng cụ: đơn vị tính là tháng.

– Thời hạn sử dụng thiết bị: theo quy định tại các thông tư liên tịch hướng dẫn lập dự toán giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

c) Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ, thiết bị dùng điện được tính trên cơ sở công suất của dụng cụ, thiết bị, 8 giờ làm việc trong 1 ngày công (ca) và định mức sử dụng dụng cụ, thiết bị. Mức điện năng trong các bảng định mức đã được tính theo công thức sau:

Mức điện = (công suất thiết bị/giờ x 8 giờ x số ca sử dụng thiết bị) + 5% hao hụt.

d) Mức cho các dụng cụ nhỏ, phụ được tính bằng 5% mức dụng cụ trong bảng định mức dụng cụ.

đ) Mức vật liệu nhỏ và hao hụt được tính bằng 8% mức vật liệu trong bảng định mức vật liệu.

Riêng mức vật liệu cho công việc đổ mốc, ngoài mức này được tính thêm 5% hao hụt vật liệu do vận chuyển khi thi công.

4. Khi các đơn vị sản xuất tổ chức lại sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật mới, trang bị máy, thiết bị mới hay áp dụng công nghệ mới phải tính toán lại mức cho hợp lý, phù hợp với điều kiện sản xuất cũng như trang bị máy, thiết bị, công nghệ áp dụng. Trường hợp chưa đầy đủ cơ sở để chỉnh lý mức thì được phép vận dụng các mức hiện hành nhưng không được quá 2 năm. Trong thời gian 2 năm này phải thu thập, theo dõi, tổng hợp số liệu liên quan đến lập mức để chỉnh lý từng mức và tiến tới chỉnh lý, lập mức mới.

5. Định mức kinh tế – kỹ thuật này áp dụng cho lao động kỹ thuật công nghệ, không tính lao động của cán bộ các cấp của địa phương tham gia trong quá trình phân địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính.

6. Khi áp dụng Định mức kinh tế – kỹ thuật này, nến có vướng mắc hoặc phát hiện bất hợp lý, đề nghị phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp, điều chỉnh kịp thời.

Quy định các chữ viết tắt trong định mức kinh tế – kỹ thuật:

Nội dung viết tắt

Viết tắt

Địa giới hành chính

ĐGHC

Kỹ sư bậc 2, kỹ sư bậc 5

KS2, KS5

Kỹ thuật viên bậc 4, kỹ thuật viên bậc 6

KTV4, KTV6

Lái xe bậc 3

LX3

Khó khăn 1, khó khăn 2, khó khăn 3

KK1, KK2, KK3

Máy toàn đạc điện tử

Máy TĐĐT

Máy Global Possioning System

Máy GPS

Kiểm tra nghiệm thu

KTNT

Bảo hộ lao động

BHLĐ


Phần II

ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

I. PHÂN ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

1. Nội dung công việc

1.1. Công tác chuẩn bị

1.1.1. Thu thập tư tài liệu, chuẩn bị vật tư, thiết bị

1.1.2. Rà soát đối chiếu xác định đường địa giới hành chính trên bản đồ, xác định vị trí cắm mốc, giải quyết các vướng mắc phát sinh.

1.2. Xác định đường địa giới hành chính

1.2.1. Xác định đường địa giới hành chính trên thực địa, lập mô tả đường ĐGHC.

1.2.2. Xác định vị trí cắm mốc, các điểm đặc trưng.

1.2.3. Đo vẽ bổ sung ngoại nghiệp bản đồ ĐGHC (phạm vi đo vẽ về mỗi bên 2cm), vẽ sơ đồ thuyết minh địa giới hành chính tỷ lệ lớn (nếu có).

1.3. Cắm mốc địa giới hành chính

1.3.1. Đúc mốc, chôn mốc và vẽ sơ đồ vị trí mốc địa giới hành chính

1.3.2. Tiếp điểm

1.3.3. Đo tọa độ mốc

1.3.3.1. Đo ngắm

1.3.3.2. Tính toán tọa độ mốc và lập bảng xác nhận tọa độ mốc.

1.3.4. Phục vụ kiểm tra nghiệm thu

1.4. Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp xã

1.4.1. Chuyển vẽ đường địa giới hành chính, mốc địa giới hành chính và điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính lên bản đồ địa giới hành chính.

1.4.2. Biên tập, in và nhân bản bản đồ địa giới hành chính (5 bộ)

2. Phân loại khó khăn

2.1. Công tác chuẩn bị

Khó khăn 1: các xã, thị trấn, phường thuộc thị xã, thành phố đồng bằng, trung du.

Khó khăn 2: các xã, thị trấn miền núi, biên giới, hải đảo.

2.2. Xác định đường địa giới hành chính:

Khó khăn 1: các xã, thị trấn vùng đồng bằng, trung du

Khó khăn 2: các phường của các thị xã, thành phố.

Khó khăn 3: các xã, thị trấn miền núi, biên giới, hải đảo.

2.3. Cắm mốc địa giới hành chính

Khó khăn 1: các xã, thị trấn vùng đồng bằng, trung du

Khó khăn 2: các phường của các thị xã, thành phố.

Khó khăn 3: các xã, thị trấn miền núi, biên giới, hải đảo.

2.4. Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp xã

Khó khăn 1: vùng đồng bằng dân cư thưa thớt, vùng đồng bằng chuyển tiếp vùng đồi, mạng lưới thủy văn rải rác, địa hình, địa vật đơn giản, đi lại dễ dàng.

Khó khăn 2: vùng đồng bằng dân cư tương đối đông đúc; vùng đồi chuyển tiếp sang vùng núi; thị trấn, khu vực ven thị xã có mật độ đường sá, sông ngòi trung bình; vùng núi cao, yếu tố dân cư, đường sá, sông ngòi thưa thớt, đi lại khó khăn.

Khó khăn 3: Khu vực đô thị có nhiều nhà cao tầng, địa vật dày đặc khó xét đoán; có nhiều nhà cao tầng, tầm nhìn hạn chế; vùng đồng bằng ven biển, cửa sông có nhiều bãi sú vẹt, nhiều lạch thủy triều, đi lại nhiều khó khăn.

3. Định biên

TT

Nội dung công việc

KS5

KS2

KTV6

LX3

Nhóm

1

Công tác chuẩn bị

1

1

1

3

2

Xác định đường ĐGHC

1

2

1

1

5

3

Cắm mốc ĐGHC

3.1

Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ vị trí mốc ĐGHC

1

2

1

4

3.2

Tiếp điểm

2

1

3

3.3

Đo tọa độ mốc

3.3.1

Đo ngắm, phục vụ KTNT

1

3

1

5

3.3.2

Tính toán

1

1

2

4

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã

1

1

4. Định mức: công nhóm/ĐVT

TT

Nội dung công việc

ĐVT

KK1

KK2

KK3

1

Công tác chuẩn bị

2,00

2,35

2

Xác định đường ĐGHC

Km

3

Cắm mốc ĐGHC

3.1

Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc

Mốc

3.2

Tiếp điểm có tường vây

Điểm

3.4

Đo tọa độ gốc

3.4.1

Đo ngắm

Bằng GPS

Điểm

Bằng Toàn đạc điện tử

Điểm

3.4.2

Tính toán

Đo bằng GPS

Điểm

0,60

0,60

0,60

Đo bằng toàn đạc điện tử

Điểm

0,54

0,54

0,54

3.5

Phục vụ KTNT

Điểm

0,09

0,09

0,09

4

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã

4.1

Chuyển vẽ đường địa giới, mốc ĐGHC

Mảnh

7,0

8,40

10,08

4.2

Biên tập, in và nhân bản bản đồ

Mảnh

2,25

2,85

3,66

Ghi chú:

– Mức cho việc đúc mốc, chôn mốc tính cho loại mốc bê tông thông thường; các loại mốc khác tính bằng 0,50 mức quy định tại điểm 3.1 ở bảng trên

– Mức cho công việc tiếp điểm có tường vây tính bằng 1,50 mức quy định tại điểm 3.3 ở bảng trên.

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã tính cho đầu mảnh bản đồ ĐGHC; mức trên được tính cho bảng đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/2.000

1/5.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã

Mảnh

0,64

0,80

1,25

1,57

II. THÀNH LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

1. Thành lập mới hồ sơ địa giới hành chính

1.1. Thành lập mới hồ sơ địa giới hành chính cấp xã

1.1.1. Nội dung công việc

1.1.1.1. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

a) Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC.

b) Bảng xác nhận tọa độ các mốc ĐGHC.

c) Bảng tọa độ các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC.

d) Bản mô tả tình hình chung về ĐGHC

đ) Biên bản xác nhận mô tả đường ĐGHC

e) Các phiếu thống kê địa danh: dân cư, thủy văn và sơn văn.

f) Biên bản bàn giao mốc ĐGHC.

1.1.1.2. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ cấp xã.

1.1.2. Phân loại khó khăn

1.1.2.1. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu: không phân loại khó khăn

1.1.2.2. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ cấp xã

Khó khăn 1: các xã, thị trấn, phường thuộc thị xã, thành phố đồng bằng, trung du.

Khó khăn 2: các xã, thị trấn miền núi, biên giới, hải đảo.

1.1.3. Định biên

TT

Nội dung công việc

KS2

KTV6

LX3

Nhóm

1

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

1

1

2

2

Xác nhận tính pháp lý

1

1

1

3

1.1.4. Định mức:công nhóm/xã

TT

Nội dung công việc

KK1

KK1

1

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

5,00

5,00

2

Xác nhận tính pháp lý

10,00

12,50

1.2. Thành lập hồ sơ địa giới hành chính cấp huyện

1.2.1. Nội dung công việc

1.2.1.1. Thành lập bộ bản đồ địa giới hành chính cấp huyện

a) Chuyển vẽ (hoặc biên vẽ) đường địa giới, mốc ĐGHC từ các tập bản đồ ĐGHC cấp xã.

b) Chỉnh sửa nội dung bản đồ ĐGHC trong phạm vi 2cm về mỗi bên đường ĐGHC từ các tập bản đồ ĐGHC cấp xã.

c) Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC (4 bộ).

1.2.1.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu.

a) Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC.

b) Bảng tọa độ các mốc địa giới và các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC.

c) Bản mô tả tình hình chung về ĐGHC.

d) Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC.

1.2.1.3. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ cấp huyện.

1.2.2. Phân loại khó khăn

1.2.2.1. Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp huyện.

Khó khăn 1: vùng đồng bằng dân cư thưa thớt, vùng đồng bằng chuyển tiếp vùng đồi, mạng lưới thủy văn rải rác, địa hình, địa vật đơn giản.

Khó khăn 2: vùng đồng bằng dân cư tương đối đông đúc; vùng đổi chuyển tiếp sang vùng núi; thị trấn, khu vực ven thị xã có mật độ đường sá, sông ngòi trung bình; vùng núi cao, yếu tố dân cư, đường sá, sông ngòi thưa thớt.

Khó khăn 3: Khu vực đô thị có nhiều nhà cao tầng, địa vật dày đặc khó xét đoán; có nhiều nhà cao tầng, tầm nhìn hạn chế; vùng đồng bằng ven biển, cửa sông có nhiều bãi sú vẹt, nhiều lạch thủy triều.

1.2.2.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu; không phân loại khó khăn.

1.2.2.3. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ cấp huyện.

Khó khăn 1: các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh của các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng, trung du.

Khó khăn 2: các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh của các tỉnh miền núi, biên giới.

1.2.3. Định biên

TT

Nội dung công việc

KS5

KTV4

LX3

Nhóm

1

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp huyện

1

1

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

1

1

2

3

Xác nhận tính pháp lý

1

1

1

3

1.2.4. Định mức: công nhóm/ĐVT

TT

Nội dung công việc

ĐVT

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp huyện

Mảnh

10,65

12,93

15,76

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

Huyện

5,00

5,00

3

Xác nhận tính pháp lý

Huyện

8,00

10,00

Ghi chú: Mức thành lập bản đồ ĐGHC cấp huyện trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức ở tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

2,20

4,84

1.3. Thành lập hồ sơ địa giới hành chính cấp tỉnh

1.3.1. Nội dung công việc

1.3.1.1. Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp tỉnh.

a) Chuyển vẽ (hoặc biên vẽ) đường ĐGHC từ các tập bản đồ địa giới hành chính cấp huyện.

b) Chỉnh sửa nội dung bản đồ ĐGHC trong phạm vi 2cm về mỗi bên đường ĐGHC từ các tập bản đồ địa giới hành chính cấp huyện.

c) Biên tập, in và nhân bản bản đồ địa giới hành chính (4 bộ).

1.3.1.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

a) Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc địa giới hành chính.

b) Bảng tọa độ các mốc địa giới và các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC.

c) Mô tả tình hình chung về địa giới hành chính.

d) Lập bản xác nhận mô tả địa giới hành chính.

1.3.1.3. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ địa giới hành chính cấp tỉnh.

1.3.2. Phân loại khó khăn

1.3.2.1. Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp tỉnh

Khó khăn 1: vùng đồng bằng dân cư thưa thớt, vùng đồng bằng chuyển tiếp vùng đồi, mạng lưới thủy văn rải rác, địa hình, địa vật đơn giản.

Khó khăn 2: vùng đồng bằng dân cư tương đối đông đúc; vùng đồi chuyển tiếp sang vùng núi; thị trấn, khu vực ven thị xã có mật độ đường sá, sông ngòi trung bình; vùng núi cao, yếu tố dân cư, đường sá, sông ngòi thưa thớt.

Khó khăn 3: Khu vực đô thị có nhiều nhà cao tầng, địa vật dày đặc khó xét đoán; có nhiều nhà cao tầng, tầm nhìn hạn chế, vùng đồng bằng ven biển, cửa sông có nhiều bãi sú vẹt, nhiều lạch thủy triều.

1.3.2.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu không phân loại khó khăn.

1.3.2.3. Xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ địa giới hành chính cấp tỉnh.

Khó khăn 1: các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng, trung du.

Khó khăn 2: các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo.

1.3.3. Định biên

TT

Nội dung công việc

KS5

KTV4

LX3

Nhóm

1

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp tỉnh

1

1

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

1

1

2

3

Xác nhận tính pháp lý

1

1

1

3

1.3.4. Định mức: công nhóm/ĐVT

TT

Nội dung công việc

ĐVT

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp tỉnh

Mảnh

12,33

14,94

18,18

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

Tỉnh

5,00

5,00

3

Xác nhận tính pháp lý

Tỉnh

10,40

13,00

Ghi chú: Mức thành lập bản đồ ĐGHC cấp tỉnh trong bảng trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

2,20

4,84

2. Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ địa giới hành chính các cấp

2.1. Nội dung công việc

2.1.1. Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC các cấp.

2.1.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

2.1.2.1. Lập bản tổng hợp những thay đổi về ĐGHC.

2.1.2.2. Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC.

2.1.2.3. Bảng tọa độ các mốc địa giới và các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC.

2.1.2.4. Bản mô tả tuyến ĐGHC.

2.1.2.5. Các phiếu thống kê địa danh dân cư, thủy văn, sơn văn.

2.1.2.6. Biên bản bàn giao mốc ĐGHC.

2.1.3. Xác nhận tính pháp lý

2.2. Phân loại khó khăn

2.2.1. Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC các cấp.

Khó khăn 1: vùng đồng bằng dân cư thưa thớt, vùng đồng bằng chuyển tiếp vùng đồi, mạng lưới thủy văn rải rác, địa hình, địa vật đơn giản.

Khó khăn 2: vùng đồng bằng dân cư tương đối đông đúc; vùng đổi chuyển tiếp sang vùng núi; thị trấn, khu vực ven thị xã có mật độ đường sá, sông ngòi trung bình; vùng núi cao, yếu tố dân cư, đường sá, sông ngòi thưa thớt.

Khó khăn 3: khu vực đô thị có nhiều nhà cao tầng, địa vật dày đặc khó xét đoán; có nhiều nhà cao tầng, tầm nhìn hạn chế; vùng đồng bằng ven biển, cửa sông có nhiều bãi sú vẹt, nhiều lạch thủy triều.

2.2.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu: không phân loại khó khăn.

2.2.3. Xác nhận tính pháp lý

Khó khăn 1: các xã, thị trấn, phường thuộc thị xã, thành phố đồng bằng, trung du

Khó khăn 2: các xã, thị trấn miền núi, biên giới, hải đảo.

2.3. Định biên

TT

Nội dung công việc

KS2

KTV6

LX3

Nhóm

1

Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC cấp xã

1

1

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

1

1

2

3

Xác nhận tính pháp lý

1

1

1

3

2.4. Định mức: công nhóm/ĐVT

TT

Nội dung công việc

ĐVT

KK1

KK2

KK3

1

Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC cấp xã

Mảnh

2,85

2,85

2,85

2

Biên tập, nhân bản và đóng gói các tài liệu

5,00

5,00

5,00

3

Xác nhận tính pháp lý

8,00

10,00

Ghi chú:

– Mức cho công tác biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC cấp xã được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/2.000

1/5.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã

Mảnh

0,64

0,80

1,25

1,57

– Mức cho công tác biên tập, in và nhân bản bản đồ địa giới hành chính cấp huyện, tỉnh được tính bằng 25% cho mức cấp xã.

– Mức cho công tác biên tập, nhân bản và đóng gói tài liệu chỉnh lý bổ sung và xác nhận tính pháp lý bộ hồ sơ địa giới hành chính như mức cấp xã.

Phần III

ĐỊNH MỨC VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ

I. PHÂN ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

1. Dụng cụ

1.1. Công tác chuẩn bị, xác định ĐGHC

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Công tác chuẩn bị

Xác định ĐGHC

Đơn vị mức dụng cụ

tháng

ca/xã

ca/km

1

Quần áo BHLĐ

Bộ

9

5,64

5,00

2

Giầy cao cổ

Đôi

12

5,64

5,00

3

Găng tay bạt

Đôi

6

5,64

5,00

4

Mũ cứng

Cái

12

5,64

5,00

5

Bi đông

Cái

12

5,64

5,00

6

Tất sợi

Đôi

6

5,64

5,00

7

Thước nhựa 30cm

Cái

6

0,08

0,05

8

Máy tính tay

Cái

36

0,04

0,05

9

Ống đựng bản đồ

Cái

24

1,41

1,00

10

Thước cuộn thép 50m

Cái

36

0,15

0,20

11

Thước thép cuộn 3m

Cái

9

0,08

0,10

12

Túi đựng tài liệu

Cái

12

1,41

1,00

13

Nilon gói tài liệu 2m

Tấm

9

1,41

1,00

14

Địa bàn kỹ thuật

Cái

36

0,05

15

Chuột vi tính

Cái

4

0,15

Ghi chú:

– Mức trong bảng trên tính cho công tác chuẩn bị ở loại khó khăn 2, mức cho khó khăn 1 tính bằng 0,85 mức trên.

– Mức trong bảng trên tính cho xác định đường ĐGHC ở loại khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau:

Công việc

Khó khăn

Hệ số

Xác định đường ĐGHC

1

0,80

2

1,00

3

1,30

1.2. Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc ĐGHC

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc ĐGHC

Đơn vị tính mức dụng cụ

tháng

ca/mốc

1

Áo rét BHLĐ

Cái

18

2,08

2

Áo mưa bạt

Cái

18

2,08

3

Ba lô

Cái

18

4,16

4

Bi đông nhựa

Cái

12

4,16

5

Bộ đồ nề

Bộ

24

0,50

6

Bộ chữ, số khắc trên mốc

Bộ

24

0,50

7

Cuốc bàn

Cái

12

0,50

8

Cuốc chim

Cái

24

0,50

9

Địa bàn kỹ thuật

Cái

36

0,10

10

Găng tay bạt

Đôi

6

4,16

11

Giầy cao cổ

Đôi

12

4,16

12

Hòm sắt đựng tài liệu

Cái

48

1,04

13

Hòm đựng máy, dụng cụ

Cái

48

1,04

14

Kìm cắt thép

Cái

24

0,10

15

Máy tính tay

Cái

36

0,10

16

Mũ cứng

Cái

12

4,16

17

Nilon gói tài liệu 2m

Tấm

9

1,04

18

Ống đựng bản đồ

Cái

24

1,04

19

Quần cáo BHLĐ

Bộ

9

4,16

20

Tất sợi

Đôi

6

4,16

21

Thước cuộn thép 50m

Cái

36

0,20

22

Thước thép cuộn 3m

Cái

9

0,20

23

Túi đựng tài liệu

Cái

12

1,04

24

Xẻng

Cái

12

0,50

25

Xô tôn đựng nước

Cái

12

0,50

26

Búa đinh

Cái

36

0,20

27

Bay xây

Cái

24

0,50

28

Bàn xoa

Cái

12

0,50

Ghi chú: Mức trong bảng trên tính cho khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

Khó khăn 1

Khó khăn 2

Khó khăn 3

Đúc mốc, chôn mốc ĐGHC

0,77

1,00

1,30

1.3. Tiếp điểm

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Tiếp điểm có tường vây

Đơn vị tính mức dụng cụ

tháng

ca/điểm

1

Áo rét BHLĐ

Cái

18

0,13

2

Áo mưa bạt

Cái

12

0,13

3

Ba lô

Cái

18

0,35

4

Bi đông nhựa

Cái

12

0,35

5

Cưa cành

Cái

24

0,01

6

Dao phát cây

Cái

12

0,01

7

Đèn pin

Cái

12

0,01

8

Ê ke

Bộ

24

0,01

9

Giấy cao cổ

Đôi

12

0,35

10

Hòm sắt đựng tài liệu

Cái

48

0,07

11

Mũ cứng

Cái

12

0,35

12

Nilon gói tài liệu

Tấm

9

0,01

13

Ống đựng bản đồ

Cái

24

0,07

14

Ống nhòm

Cái

60

0,01

15

Quần áo BHLĐ

Bộ

9

0,35

16

Tất sợi

Đôi

6

0,01

17

Quy phạm

Quyển

48

0,35

18

Thước cuộn vải 50m

Cái

9

0,01

19

Thước cuộn thép 2m

Cái

12

0,01

20

Tài đựng tài liệu

Cái

12

0,07

Ghi chú: Mức cho công việc tiếp điểm không có tường vây tính bằng 2 lần trong bảng trên.

1.4. Đo tọa độ mốc địa giới hành chính

1.4.1. Đo ngắm, tính toán

1.4.1.1. Đo ngắm và tính toán khi đo bằng máy toàn đạc điện tử: ca/mốc

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn (tháng)

Đo ngắm TĐĐT

Tính toán đo máy TĐĐT

1

Áo rét BHLĐ

Cái

18

1,88

2

Áo mưa bạt

Cái

18

1,88

3

Ba lô

Cái

18

3,76

4

Cờ hiệu nhỏ

Cái

24

0,10

5

Hòm sắt tài liệu

Cái

48

0,75

0,43

6

Hòm đựng dụng cụ

Cái

48

0,2

7

Mũ cứng

Cái

12

3,76

8

Nilon gói tài liệu 2m

Tấm

9

0,75

9

Ống đựng bản đồ

Cái

24

0,75

10

Ống nhòm

Cái

60

0,75

11

Quần áo BHLĐ

Bộ

9

3,76

0,86

12

Quy phạm

Quyển

60

0,1

0,05

13

Tất sợi

Đôi

48

3,76

0,86

14

Thước thép 2m

Cái

12

0,1

15

Bi đông nhựa

Cái

12

3,76

16

Đèn pin

Cái

12

0,15

17

Địa bàn kỹ thuật

Cái

36

0,10

18

Găng tay bạt

Đôi

6

3,76

19

Máy tính tay

Cái

36

0,31

20

Ống nhòm

Cái

60

0,60

21

Ô che máy

Cái

24

0,75

22

Thước cuộn thép 50m

Cái

36

0,10

23

Chuột vi tính

Cái

4

0,65

Ghi chú: Mức trong bảng trên tính cho loại khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau:

Khó khăn

Đo ngắm TĐĐT

Tính toán đo TĐĐT

1

0,75

1,00

2

1,00

1,00

3

1,12

1,00

1.4.1.2. Đo ngắm bằng GPS và tính toán khi đo bằng máy GPS: ca/mốc

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn (tháng)

Đo ngắm bằng GPS

Tính toán đo bằng GPS

1

Áo rét BHLĐ

Cái

18

1,10

2

Áo mưa bạt

Cái

12

1,10

3

Ba lô

Cái

18

2,20

4

Giầy cao cổ

Đôi

12

2,20

5

Hòm sắt đựng tài liệu

Cái

48

0,44

0,48

6

Hòm đựng máy dụng cụ

Cái

48

0,44

7

Mũ cứng

Cái

12

2,20

8

Nilon che máy tấm 5m

Tấm

9

0,44

9

Nilon gói tài liệu 2m

Tấm

9

0,44

10

Ống đựng bản đồ

Cái

24

0,44

11

Ô che máy

Cái

24

0,44

12

Quần áo BHLĐ

Bộ

9

2,20

0,96

13

Quy phạm

Quyển

60

0,13

0,05

14

Tất sợi

Đôi

48

2,20

0,96

15

Thước thép 2m

Cái

12

0,10

16

Túi đựng tài liệu

Cái

12

0,44

17

Ẩm kế

Cái

48

0,10

18

Nhiệt kế

Cái

48

0,10

19

Áp kế

Cái

48

0,10

20

Bi đông nhựa

Cái

12

2,20

21

Chuột vi tính

Cái

4

0,72

Ghi chú: Mức trong bảng trên tính cho loại khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau:

Khó khăn

Đo ngắm GPS

Tính toán đo GPS

1

0,80

1,00

2

1,00

1,00

3

1,40

1,00

1.4.2. Phục vụ kiểm tra nghiệm thu

Mức tính bằng 0,10 mức đo ngắm mốc ĐGHC bằng GPS loại khó khăn 2

1.5 Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã (gồm công việc chuyển vẽ; biên tập, tin và nhân bản bản đồ)

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Chuyển vẽ

Biên tập, in và nhân bản bản đồ

Đơn vị tính mức dụng cụ

tháng

ca/mảnh

ca/mảnh

1

E ke

Cái

24

0,08

0,02

2

Máy tính tay

Cái

36

0,15

0,05

3

Quần áo BHLĐ

Bộ

9

6,72

2,28

4

Tất sợi

Đôi

6

6,72

2,28

5

Bàn làm việc

Cái

60

6,72

2,28

6

Ghế tựa

Cái

60

6,72

2,28

7

Tủ tài liệu

Cái

60

1,68

0,57

8

Chuột vi tính

Cái

4

5,04

1,69

9

Đồng hồ treo tường

Cái

36

1,68

0,57

10

Quạt trần 0,1Kw

Cái

36

1,13

0,38

11

Quạt thông gió 0,04Kw

Cái

36

1,13

0,38

12

Đèn neon 0,04Kw

Bộ

24

6,72

2,28

13

Máy hút bụi 2Kw

Cái

60

0,04

0,01

14

Điện năng

Kw

4,24

1,41

Ghi chú:

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC tính cho đầu mảnh bản đồ ĐGHC; mức trong bảng trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/2.000

1/5.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

0,65

0,83

1,20

1,44

– Mức dụng cụ trong bảng trên tính cho khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Công việc

KK1

KK2

KK3

Thành lập bản đồ ĐGHC (chuyển vẽ; biên tập, chế in và nhân bản bản đồ)

0,80

1,00

1,2

2. Thiết bị

TT

Danh mục chuẩn bị

ĐVT

C.suất

S. lượng

KK1

KK2

KK3

1

Công tác chuẩn bị

Ca/xã

(Kw)

Máy vi tính

Bộ

0,4

1

0,13

0,15

Máy in lazer A4

Cái

0,5

1

0,02

0,02

Máy photocopy

Cái

1,5

1

0,02

0,02

Điều hòa

Cái

2,2

1

0,80

0,94

Điện

Kw

15,51

18,32

2

Xác định đường ĐGHC

Ca/km

Ô tô 12 chỗ

Cái

12lít/
100km

1

0,03

0,04

0,05

Xăng

Lít

0,10

0,12

0,16

Dầu nhờn

Lít

0,005

0,006

0,008

Máy toàn đạc điện tử

Bộ

1

0,20

0,25

0,30

3

Cắm mốc ĐGHC

3.1

Đúc và chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc

Ca/mốc

Ô tô 12 chỗ

Cái

1

0,27

0,40

0,60

Xăng ô tô

Lít

0,96

1,44

2,16

Dầu nhờn

Lít

0,05

0,07

0,11

Máy TĐĐT

Bộ

1

0,58

0,83

1,10

Số điện tử

Cái

1

0,58

0,83

1,10

3.2

Tiếp điểm (ĐCII)

Ô tô 9 – 12 chỗ

Cái

1

0,16

0,20

0,25

3.3

Đo tọa độ mốc

3.3.1

Đo ngắm

a

Máy GPS

Máy GPS

Bộ

1

0,28

0,33

0,44

Máy bộ đàm

Cái

1

0,08

0,10

0,14

Vi tính xách tay

Cái

1

0,08

0,10

0,14

Ô tô 12 chỗ

Cái

1

0,28

0,33

0,44

Xăng

Lít

0,96

1,44

2,16

Dầu nhờn

Lít

0,05

0,07

0,11

b

Máy toàn đạc điện tử

Máy toàn đạc điện tử

Bộ

1

0,46

0,56

0,69

Ô tô 12 chỗ

Cái

1

0,46

0,56

0,69

Xăng

Lít

0,96

1,44

2,16

Dầu nhờn

Lít

0,05

0,07

0,11

3.3.2

Tính toán

a

Đo GPS

Vi tính xách tay

Cái

1

0,72

0,72

0,72

b

Đo toàn đạc điện tử

Vi tính xách tay

Cái

1

0,65

0,65

0,65

4

Thành lập bản đồ ĐGHC

Ca/mảnh

4.1

Chuyển vẽ

Máy vi tính

Bộ

0,40

1

4,05

5,04

6,59

Máy in phun Ao

Cái

0,40

1

0,12

0,12

0,12

Đầu ghi CD

Cái

0,04

1

0,02

0,02

0,02

Điều hòa

Cái

2,20

1

0,90

1,13

1,50

Điện

Kw

30,60

38,22

50,27

4.2

Biên tập, tin và nhân bản bản đồ

Máy vi tính

Bộ

0,40

1

1,71

1,71

1,71

Máy in phun Ao

Cái

0,40

1

0,38

0,38

0,38

Đầu ghi CD

Cái

0,04

1

0,08

0,08

0,08

Điều hòa

Cái

2,20

1

0,38

0,30

0,38

Điện

Kw

14,06

14,06

14,06

Ghi chú:

– Mức thiết bị trên tính cho thành lập bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000; mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số trong bảng sau:

Công việc

1/2.000

1/5.000

1/10.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

0,64

0,80

1,00

1,25

1,57

3. Vật liệu

3.1. Chuẩn bị; xác định địa giới hành chính.

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Công tác chuẩn bị

Xác định ĐGHC

Đơn vị sản phẩm

km

1

Giấy A4

Ram

0,20

0,01

2

Mực đen

Lọ

0,01

3

Mực vẽ các màu

Hộp

0,01

4

Giấy đóng gói

Tờ

0,01

5

Sổ ghi chép

Quyển

0,01

6

Xi măng

Kg

7

Cát vàng

M3

8

Đá dăm

M3

9

Sắt Φ6

Kg

10

Sắt buộc

Kg

11

Mực photocopy

Hộp

0,03

12

Gỗ cốp pha (khuôn mốc)

M2

13

Mực in bản đồ 4 màu

4 hộp

14

Giấy in khổ A0

Tờ

3.2. Đúc, chôn mốc và vẽ sơ đồ mốc ĐGHC; thành lập bản đồ ĐGHC

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc ĐGHC

Thành lập bản đồ ĐGHC

Đơn vị sản phẩm

mốc

mảnh

1

Giấy A4

Ram

0,10

2

Mực đen

Lọ

0,10

3

Mực vẽ các màu

Hộp

0,30

4

Giấy đóng gói

Tờ

2,00

5

Sổ ghi chép

Quyển

0,01

6

Xi măng

Kg

15,50

7

Cát vàng

M3

0,023

8

Đá dăm

M3

0,04

9

Sắt Φ6

Kg

2,00

10

Sắt buộc

Kg

0,05

11

Mực photocopy

Hộp

0,02

12

Gỗ cốp pha (khuôn mốc)

M2

1,00

13

Mực in bản đồ 4 màu

4 hộp

0,08

14

Đĩa CD (cơ số 5)

cái

0,08

15

Giấy in khổ A0

Tờ

8,00

Ghi chú:

Thành lập bản đồ địa giới hành chính: mức vật liệu trên tính cho thành lập bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000; mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số trong bảng sau:

Công việc

1/2.000

1/5.000

1/10.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

0,65

0,80

1,00

1,20

1,40

3.3. Tiếp điểm

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Tiếp điểm

1

Bản đồ địa hình

Tờ

0,05

2

Băng dính loại vừa

Cuộn

0,10

3

Ghi chú điểm tọa độ cũ

Bộ

1,00

4

Ghi chú điểm độ cao cũ

Bộ

1,00

5

Giấy A4 (nội)

Ram

0,01

6

Mực đen

Lọ

0,03

7

Pin đèn

Đôi

0,20

8

Sổ ghi chép

Quyển

0,05

9

Xăng

Lít

2,00

10

Dầu nhờn

Lít

0,10

3.4. Đo ngắm, tính toán

3.4.1. Đo ngắm, tính toán toàn đạc điện tử

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Tính toán

Đo ngắm

1

Bản đồ địa hình

Tờ

0,05

2

Đĩa CD

Cái

0,01

3

Giấy A4 (nội)

Ram

0,01

0,01

4

Bìa đóng sổ

Tờ

0,10

0,20

5

Mực in lazer

Hộp

0,001

6

Sổ ghi chép

Quyển

0,05

0,05

7

Số liệu tọa độ điểm gốc

Điểm

0,30

3.4.2. Đo ngắm, tính toán GPS

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Tính toán

Đo ngắm

1

Bản đồ địa hình

Tờ

0,05

2

Đĩa CD

Cái

0,01

3

Giấy A4 (nội)

Ram

0,01

0,01

4

Bìa đóng sổ

Tờ

0,10

0,20

5

Mực in lazer

Hộp

0,001

6

Sổ ghi chép

Quyển

0,05

0,05

7

Sổ liệu tọa độ điểm gốc

Điểm

0,30

3.5. Phục vụ kiểm tra nghiệm thu

Mức tính bằng 0,20 mức tính toán tọa độ mốc đo toàn đạc điện tử

II. THÀNH LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

1. Thành lập hồ sơ ĐGHC

1.1. Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp xã

1.1.1. Dụng cụ: ca/xã

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn (tháng)

Biên tập, nhân bản, đóng gói tài liệu

1

Áo BHLĐ

Cái

12

8,00

2

Dép đi trong phòng

Đôi

6

8,00

3

Bàn làm việc

Cái

60

8,00

4

Ghế tựa

Cái

60

8,00

5

Tủ tài liệu

Cái

60

2,00

6

Thước nhựa 30cm

Cái

6

0,50

7

Bút xóa

Cái

3

0,10

8

Bàn dập ghim

Cái

12

0,10

9

Cặp tài liệu

Cái

12

2,00

10

Đồng hồ treo tường

Cái

36

2,00

11

Quạt trần 0,1Kw

Cái

36

1,34

12

Quạt thông gió 0,04Kw

Cái

36

1,34

13

Đèn neon 0,04Kw

Bộ

24

8,00

14

Máy hút bụi 2Kw

Cái

60

0,06

15

Máy hút ẩm 1,5Kw

Cái

60

0,50

16

Điện

Kw

11,57

1.1.2. Thiết bị: ca/xã

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

C.suất

S.lượng

KK1

KK2

1

Biên tập, nhân bản

(Kw)

Máy photocopy

Cái

1,50

1

0,20

0,20

Điều hòa

Cái

2,20

1

2,00

2,00

Máy vi tính

Bộ

0,40

1

6,00

6,00

Máy in phun Ao

Cái

0,40

1

Máy in lazer A4

Cái

0,40

1

0,60

0,60

Đầu ghi CD

Cái

0,40

1

0,10

0,10

Điện

Kw

61,66

61,66

2

Xác nhận pháp lý

Ô tô 4 chỗ

Cái

1

0,50

0,50

Xăng

Lít

2,00

2,00

Dầu nhờn

Lít

0,10

0,10

1.1.3. Vật liệu: ca/xã

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Biên tập, nhân bản, đóng gói tài liệu

1

Băng dính to

Cuộn

0,10

2

Băng dính nhỏ

Cuộn

0,20

3

Giấy A4

Ram

0,10

4

Mực photocopy

Hộp

0,02

5

Mực in laze

Hộp

0,001

6

Bìa đóng sổ

Tờ

2,00

7

Giấy đóng gói

Tờ

1,00

8

Đĩa CD

Cái

1,00

1.2. Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp huyện

1.2.1. Dụng cụ

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Thành lập bản đồ

Biên tập, nhân bản, đóng gói tài liệu

Đơn vị tính mức dụng cụ

tháng

ca/mảnh

ca/huyện

1

Áo BHLĐ

Cái

9

11,26

8,00

2

Dép đi trong phòng

Đôi

6

11,26

8,00

3

Bàn làm việc

Cái

60

11,26

8,00

4

Ghế tựa

Cái

60

11,26

8,00

5

Tủ tài liệu

Cái

60

2,82

2,00

6

Thước nhựa 30cm

Cái

6

0,50

0,50

7

Bút xóa

Cái

3

0,10

0,10

8

Bàn dập ghim

Cái

12

0,10

0,10

9

Cặp tài liệu

Cái

12

4,69

2,00

10

Đồng hồ treo tường

Cái

36

2,82

2,00

11

Chuột máy vi tính

Cái

4

8,44

12

Quạt trần 0,1Kw

Cái

36

1,89

1,34

13

Quạt thông gió 0,04Kw

Cái

36

1,89

1,34

14

Đèn neon 0,04Kw

Bộ

24

11,26

8,00

15

Máy hút bụi 2Kw

Cái

60

0,08

0,06

16

Máy hút ẩm 1,5Kw

Cái

60

0,70

0,50

17

Điện

Kw

27,09

11,57

Ghi chú:

– Mức dụng cụ trên tính cho loại khó khăn 2; mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau:

TT

Công việc

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC

0,8

1,00

1,20

– Mức dụng cụ cho biên tập, nhân bản tính bằng 1,00 mức biên tập, nhân bản cấp xã;

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

2,20

4,84

1.2.2. Thiết bị

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

C.suất

S.lượng

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC

ca/mảnh

(Kw)

Máy vi tính

Cái

0,4

1

11,26

14,07

16,88

Máy in lazer

Cái

0,4

1

0,08

0,10

0,12

Đầu ghi CD

Cái

0,4

1

0,1

0,1

0,1

Máy in phun Ao

Cái

0,4

1

1,00

1,00

1,00

Điều hòa

Cái

2,2

1

3,75

4,69

5,62

Điện

Kw

110,11

137,64

165,17

Ghi chú:

– Mức thiết bị cho biên tập nhân bản, đóng gói; xác nhận pháp lý tính như mức cấp xã

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

2,20

4,84

1.2.3. Vật liệu

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Thành lập bản đồ ĐGHC

Đơn vị tính

mảnh

1

Hồ dán

Lọ

0,05

2

Băng dính to

Cuộn

0,10

3

Băng dính nhỏ

Cuộn

0,30

4

Giấy A4

Ram

0,10

5

Mực photocopy

Hộp

6

Mực đen

Lọ

0,10

7

Mực vẽ các màu

Hộp

0,30

8

Bìa đóng sổ

Tờ

2,00

9

Giấy đóng gói

Tờ

1,00

10

Bản đồ địa hình

Tờ

1,00

11

Giấy in bản đồ A0

Tờ

7,00

12

Mực in phun màu

4 hộp

0,07

13

Đĩa CD (cơ số 4)

Cái

0,08

Ghi chú: Mức vật liệu cho biên tập nhân bản, đóng gói tính như mức cấp xã

1.3. Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp tỉnh

1.3.1. Dụng cụ

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Thành lập bản đồ ĐGHC

Biên tập, nhân bản, đóng gói

Đơn vị tính

tháng

ca/mảnh

ca/tỉnh

1

Áo BHLĐ

Cái

9

18,76

8,00

2

Dép đi trong phòng

Đôi

6

18,76

8,00

3

Bàn làm việc

Cái

60

18,76

8,00

4

Ghế tựa

Cái

60

18,76

8,00

5

Tủ tài liệu

Cái

60

4,69

2,00

6

Thước nhựa 30cm

Cái

6

0,50

0,50

7

Bút xóa

Cái

3

0,10

0,10

8

Bàn dập ghim

Cái

12

0,10

0,10

9

Cặp tài liệu

Cái

12

4,69

2,00

10

Đồng hồ treo tường

Cái

36

4,69

2,00

11

Chuột máy vi tính

Cái

4

14,07

12

Quạt trần 0,1Kw

Cái

36

3,14

1,34

13

Quạt thông gió 0,04Kw

Cái

36

3,14

1,34

14

Đèn neon 0,04Kw

Bộ

30

18,76

8,00

15

Máy hút bụi 2Kw

Cái

60

0,14

0,06

16

Máy hút ẩm 1,5Kw

Cái

60

1,17

0,50

17

Điện

Kw

27,09

11,57

Ghi chú:

– Mức dụng cụ trên tính cho loại khó khăn 2; mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau:

TT

Công việc

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC

0,8

1,00

1,20

– Mức dụng cụ cho Biên tập, nhân bản tính bằng 1,00 mức Biên tập, nhân bản cấp xã;

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

2,20

4,84

1.3.2. Thiết bị

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

C.suất

S.lượng

KK1

KK2

KK3

1

Thành lập bản đồ ĐGHC

Ca/mảnh

(Kw)

Máy vi tính

Cái

0,40

1

11,26

14,07

16,78

Máy in lazer

Cái

0,40

1

0,10

0,10

0,10

Đầu ghi CD

Cái

0,4

1

0,1

0,1

0,1

Máy in phun Ao

Cái

0,40

1

1,00

1,00

1,00

Điều hòa

Cái

0,20

1

3,75

4,69

5,62

Điện

Kw

110,11

137,64

165,17

2

Biên tập, nhân bản, đóng gói tài liệu

Ca/tỉnh

Máy photocopy

Cái

1,50

1

0,20

0,20

0,20

Điều hòa

Cái

2,20

1

2,00

2,00

2,00

Điện

Kw

39,48

39,48

39,48

3

Xác nhận tính pháp lý

(ca/tỉnh)

Ô tô 4 chỗ

Cái

1

2,00

2,50

Xăng

Lít

10,00

15,00

Dầu nhờn

Lít

0,50

0,75

Ghi chú:

– Mức thiết bị cho biên tập nhân bản, đóng gói; xác nhận pháp lý tính như mức cấp xã.

– Mức thành lập bản đồ ĐGHC trên được tính cho bản đồ ĐGHC tỷ lệ 1/10.000 (hệ số 1,00), mức cho các tỷ lệ khác tính theo hệ số tại bảng sau:

Nội dung công việc

ĐVT

Tỷ lệ bản đồ

1/10.000

1/25.000

1/50.000

Thành lập bản đồ ĐGHC

Mảnh

1,00

2,20

4,84

1.3.3. Vật liệu

TT

Danh mục vật liệu

ĐVT

Thành lập bản đồ ĐGHC

Đơn vị tính

mảnh

1

Hồ dán

Lọ

0,05

2

Băng dính to

Cuộn

0,10

3

Băng dính nhỏ

Cuộn

0,30

4

Giấy A4

Ram

0,10

5

Mực photocopy

Hộp

6

Mực đen

Lọ

0,10

7

Mực vẽ các màu

Hộp

0,30

8

Bìa đóng sổ

Tờ

2,00

9

Giấy đóng gói

Tờ

1,00

10

Bản đồ địa hình

Tờ

1,00

11

Giấy in bản đồ A0

Tờ

7,00

12

Mực in phun màu

4 hộp

0,07

13

Đĩa CD (cơ số 4)

Cái

0,8

Ghi chú: Mức vật liệu cho biên tập nhân bản, đóng gói tính như mức cấp xã

2. Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ địa giới hành chính các cấp

2.1. Biên tập, in và nhân bản bản đồ địa giới hành chính cấp xã

Mức (dụng cụ, thiết bị, vật liệu) tính như mức biên tập, in và nhân bản bản đồ khi thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã tại Phân định địa giới hành chính.

2.2. Biên tập, nhân bản và đóng gói tài liệu

Mức (dụng cụ, thiết bị, vật liệu) tính như mức biên tập, nhân bản và đóng gói tài liệu tại Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp xã.

2.3. Xác nhận tính pháp lý

Mức (dụng cụ, thiết bị, vật liệu) tính như mức xác nhận tính pháp lý tại Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp huyện).


MỤC LỤC

Mục

Danh mục

Phần I:

QUY ĐỊNH CHUNG

Phần II:

ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

I

PHÂN ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

1

Nội dung công việc

1.1

Công tác chuẩn bị

1.2

Xác định đường địa giới hành chính

1.3

Cắm mốc địa giới hành chính

1.4

Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp xã

2

Phân loại khó khăn

2.1

Công tác chuẩn bị

2.2

Xác định đường địa giới hành chính

2.3

Cắm mốc địa giới hành chính

2.4

Thành lập bản đồ địa giới hành chính cấp xã

3

Định biên

4

Định mức

II

THÀNH LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

1

Thành lập mới hồ sơ địa giới hành chính

1.1

Thành lập mới hồ sơ địa giới hành chính cấp xã

1.2

Thành lập hồ sơ địa giới hành chính cấp huyện

1.3

Thành lập hồ sơ địa giới hành chính cấp tỉnh

2

Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ địa giới hành chính các cấp

2.1

Nội dung công việc

2.2

Phân loại khó khăn

2.3

Định biên

2.4

Định mức

Phần III:

ĐỊNH MỨC VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ

I

PHÂN LOẠI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

1

Dụng cụ

1.1

Công tác chuẩn bị, xác định ĐGHC

1.2.

Đúc mốc, chôn mốc, vẽ sơ đồ mốc ĐGHC

1.3

Tiếp điểm

1.4

Đo tọa độ mốc địa giới hành chính

1.5

Thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã

2

Thiết bị

3

Vật liệu

3.1

Chuẩn bị; xác định địa giới hành chính

3.2

Đúc, chôn mốc và vẽ sơ đồ mốc; thành lập bản đồ ĐGHC

3.3

Tiếp điểm

3.4

Đo ngắm; tính toán

3.5

Phục vụ kiểm tra nghiệm thu

II

THÀNH LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

1

Thành lập hồ sơ ĐGHC

1.1

Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp xã

1.2

Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp huyện

1.3

Thành lập hồ sơ ĐGHC cấp tỉnh

2

Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ địa giới hành chính các cấp

2.1

Biên tập, in và nhân bản bản đồ ĐGHC cấp xã

2.2

Biên tập, nhân bản và đóng gói tài liệu

2.3

Xác nhận tính pháp lý

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Thông tư 03/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Định mức kinh tế – kỹ thuật phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp”