Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 496/2000/QĐ-NHNN1 NGÀY 01 THÁNG 12 NĂM 2000 VỀ TỶ LỆ DỮ TRỮ BẮT BUỘC ĐỐI VỚI TIỀN GỬI BẰNG NGOẠI TỆ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

– Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước số 01/1997/QH10 và Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997;

– Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 2 tháng 3 năm 1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;

– Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Nay điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng của các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, Ngân hàng hợp tác, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, Công ty tài chính, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và Quỹ tín dụng nhân dân khu vực là 12% trên tổng số dư tiền gửi bằng ngoại tệ.

Điều 2. Quyết định này thay thế Quyết định số 441/2000/QĐ-NHNN1 ngày 10/10/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và được áp dụng để tính tiền dự trữ bắt buộc từ kỳ duy trì dự trữ bắt buộc tháng 12/2000.

Điều 3. Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra Ngân hàng, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, Tổng giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Thuộc tính văn bản
Quyết định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng
Cơ quan ban hành: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 496/2000/QĐ-NHNN1 Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Dương Thu Hương
Ngày ban hành: 01/12/2000 Ngày hết hiệu lực: Đã biết
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực:
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 496/2000/QĐ-NHNN1 NGÀY 01 THÁNG 12 NĂM 2000 VỀ TỶ LỆ DỮ TRỮ BẮT BUỘC ĐỐI VỚI TIỀN GỬI BẰNG NGOẠI TỆ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

– Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước số 01/1997/QH10 và Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997;

– Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 2 tháng 3 năm 1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;

– Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Nay điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng của các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, Ngân hàng hợp tác, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, Công ty tài chính, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và Quỹ tín dụng nhân dân khu vực là 12% trên tổng số dư tiền gửi bằng ngoại tệ.

Điều 2. Quyết định này thay thế Quyết định số 441/2000/QĐ-NHNN1 ngày 10/10/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và được áp dụng để tính tiền dự trữ bắt buộc từ kỳ duy trì dự trữ bắt buộc tháng 12/2000.

Điều 3. Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra Ngân hàng, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, Tổng giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng”