Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định phê duyệt Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 1996 – 2000

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 725/TTg NGÀY 3 THÁNG 9 NĂM 1997 PHÊ DUYỆT TỔNG SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIAI ĐOẠN 1996-2000

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Xét đề nghị của Tổng công ty Điện lực Việt Nam, ý kiến của Bộ Công nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và đề nghị của Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư (Công văn số 944 BKH/HĐTD ngày 18/2/1997) về việc phê duyệt Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 1996-2000 và dự báo đến năm 2010.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Phê duyệt Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 1996-2000 và dự báo đến năm 2010 (Tổng số điện giai đoạn IV) có các nội dụng chính sau đây:

1- Về nhu cầu phụ tải:

Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và sinh hoạt của nhân dân trong sự nghiệp phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Điện sản xuất cuối năm 2000 đạt 30 tỷ KWh.

2- Về cơ cấu và phát triển nguồn điện:

Đẩy mạnh xây dựng các công trình nguồn điện theo kế hoạch tiến độ đã đề ra bao gồm các dự án vay vốn tín dụng, vay vốn ODA và các dự án BOT (xem phụ lục 1).

Công suất, địa điểm và thời gian xây dựng các công trình nguồn điện sẽ được cấp có thẩm quyền quyết định khi phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi của từng dự án cụ thể.

Việc cân đối nguồn điện thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam phải tính các phương án đầu tư chiều sâu và đổi mới công nghệ các nhà máy điện đang vận hành, sử dụng công nghệ hiện đại đối với các nhà máy điện xây dựng mới. Đồng thời phải kết hợp với nguồn điện thuộc các nhà máy điện độc lập, các nhà máy điện theo hình thức BOT, liên doanh và việc mua bán điện với các nước láng giềng… để đáp ứng điện cho từng khu vực và cho các hệ thống. Cơ cấu nguồn điện phải tính toán cho phù hợp với tình hình thực tế để chủ động cung cấp điện theo nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và sinh hoạt của nhân dân giữa mùa khô và mùa mưa, cao điểm và thấp điểm đạt hiệu quả cao.

Đối với việc nghiên cứu các dự án thuỷ điện trong tương lại, các đơn vị khảo sát, thiết kế phải tính toán hết sức chặt chẽ và tiết kiệm, tính hiệu quả, phải xét cả yếu tố môi trường, sinh thái và quy hoạch, xây dựng khu tái định cư. 3- Về phát triển lưới điện:

Việc xây dựng hệ thống lưới điện phải đồng bộ với việc xây dựng các nguồn điện, tránh tình trang có nguồn nhưng hệ thống lưới điện, kể cả lưới điện phân phối không đồng bộ (Xem phụ lục 2).

Đối với các trạm biến áp và lưới điện 220 KV trở lên sẽ được cấp có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi của từng dự án cụ thể.

4- Về cấp điện cho nông thôn, miền núi:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Tổng công ty Điện lực Việt Nam sớm có đề án giải quyết điện cho nông thôn, miền núi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Phân loại các vùng để kéo điện từ hệ thống quốc gia và các vùng để cấp điện tại chỗ bằng các nguồn điện Diesel, điện gió, điện mặt trời, thuỷ điện nhỏ, địa nhiệt… Lưu ý trong vùng có khả năng cấp điện từ hệ thống quốc gia nhưng có thể phát triển nguồn tại chỗ có hiệu quả thì cần được xem xét để phát triển các nguồn điện này. Cần có chính sách cụ thể cho các đối tượng dùng điện ở nông thôn và miền núi.

5- Về nguồn vốn đầu tư:

Cho phép ngành điện được huy động mọi nguồn vốn để đầu tư theo cơ chế tự vay, tự trả (vay tín dụng của Ngân hàng, vay tín dụng xuất khẩu của người bán thiết bị, vay vốn ODA và tiếp tục thực hiện cơ chế Trung ương và địa phương cùng làm…). Tổ chức tốt việc giải ngân để đảm bảo tiến độ xây dựng các công trình theo kế hoạch đã đề ra.

Điều 2:

1- Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Công nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Ban Vật giá Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước ra soát các khoản mục chi phí giá thành sản xuất điện năng, giá bán điện và đề xuất cơ chế tài chính để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định.

2- Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường lập tổ công tác bao gồm các chuyên gia giỏi nghiên cứu đề án tổ chức lại sản xuất – kinh doanh ngành điện, theo hướng từng bước chuyển ngành điện sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước để báo cáo Thủ tướng Chính phủ cuối quí IV/1997.

Điều 3: Tổng công ty Điện lực Việt Nam tổ chức thực hiện để giảm tổn thất điện năng đến năm 2000 còn 15-16%; nâng cao hiệu suất và tăng số giờ vận hành của các nhà máy điện; kiểm soát phụ tải nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh; thực hiện chương trình tiết kiệm điện trong sản xuất và tiêu dùng trong ngành cũng như toàn xã hội và tiết kiệm vốn đầu tư.

Điều 4: Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm thông báo cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam biết nhu cầu phụ tải cũng như khả năng đáp ứng các nguồn nhiên liệu cho sản xuất điện của cả nước sau năm 2000 để Tổng công ty Điện lực Việt Nam xây dựng đề án phát triển điện tiếp theo (có cải tiến cho phù hợp với thời kỳ đổi mới).

Điều 5: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Thủ trưởng các Bộ, ngành liên quan, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

PHỤ LỤC 1

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN GIAI ĐOẠN 1996-2000
VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2010

(Ban hành kèm theo Quyết định số 725/TTg ngày 3 tháng 9 năm 1997
của Thủ tướng Chính phủ)

I. CÁC NGUỒN ĐIỆN ĐƯA VÀO VẬN HÀNH
GIAI ĐOẠN 1996-2000

a) Các nguồn điện do TCTy Điện lực quản lý

1. Tua bin khí Bà Rịa:

1F6 x 37,5 MW

5/1996

Phần đuôi đuôi hơi

2 x 56 MW

1999-2000

2. Tua bin khí Trà Nóc

2 F6 x 37,5 MW

10/1996

3. Phú Mỹ 1 (TBKHH):

900 – 1000 MW

1998-2000

4. Phú Mỹ 2-1 (TBK):

2 x 144 MW

1997

Phần đuôi hơi dự kiến đưa vào năm

2000-2001

5. Phú Mỹ 2 2-1 mở rộng (TBKHH):

450 MW

1998-2000

6. Phả Lại 2 (Nhiệt điện than)

600 MW

1999-2000

7. Yaly (Thuỷ điện)

720 MW

1999-2000

8. Sông Hinh (Thuỷ điện)

70 MW

1999-2000

9. Hàm Thuận – Đa Mi (Thuỷ điện)

475 MW

2000-2001

10. Đại Ninh (Thuỷ điện)

300 MW

2000-2002

b) Các nguồn điện BOT:

1. Wartsila (diesel):

120 MW

1998

2. Phú Mỹ 3 (TBKHH)

680 MW

1999-2000

3. Quảng Ninh (Nhiệt điện than)

300 MW

1999-2000

4. Phú Mỹ 2-2 (TBKHH)

600-900

2000-2001

5. Na Dương (Nhiệt điện than)

100 MW

2000 (dự kiến)

c) Các nguồn điện độc lập – IPP:

1. Hiệp Phước (Nhiệt điện dầu):

375 MW

1997-1998

2. Nomura Hải Phòng (diesel)

50 MW

1997

3. KCN singapore – Sông Bé (diesel)

12 MW

1997-1998

4. Amata (TBKHH)

120 MW

1997-1999

II. CÁC NGUỒN ĐIỆN CHO GIAI ĐOẠN SAU NĂM 2000:

a) Về thuỷ điện:

* Lập và bổ sung quy hoạch Hệ thống thuỷ điện trên các dòng sông chính, tiến hành lập báo cáo khả thi các dự án có hiệu quả cao để trình duyệt theo quy định hiện hành.

* Tích cực chuẩn bị mọi mặt cho xây dựng thuỷ điện Sơn La theo nội dung và thời gian xây dựng sẽ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.

* Nghiên cứu một số dự án thuỷ điện tích năng để áp dụng trong tương lai.

b) Về các nguồn nhiệt điện:

Chuẩn bị đầu tư các dự án theo khả năng của nguồn nhiên liệu (Khí, than, dầu…) để xác định địa điểm ở đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh phía Bắc và vùng Duyên Hải để trình duyệt.

c) Về điện nguyên tử:

Hoàn thành nghiên cứu đề án tổng quan về phát triển điện nguyên tử ở Việt Nam để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định về chủ trương.

PHỤ LỤC 2

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI
GIAI ĐOẠN 1996-2000 VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2010

(Ban hành kèm theo Quyết định số 725/TTg ngày 3 tháng 9 năm 1997
của Thủ tướng Chính phủ)

1. Đường dây và trạm 5000 kV cần xây dựng giai đoạn 1996-2000:

– Đường dây 5000 KV Plecu – Phú Lâm 537 km

(Phù hợp với tiến độ xây dựng thuỷ điện Ialy).

– Đường dây 500 KV Phú Mỹ – Nhà Bè – Phú Lâm 2 x 42 + 22 km

(Phù hợp với tiến độ xây dựng các dự án tại TT điệnlực Phú Mỹ)

– Trạm 500/220 KV Hà Tĩnh 450 MVA

– Trạm 500/220 KV Nhà Bè hoặc Cát Lái 2 x 450 MVA

(Phù hợp với tiến độ xây dựng các công trình nguồn).

2. Đường dây và trạm 110-220 KV xây dựng giai đoạn 1996-2000:

I. Lưới điện 220 KV

A. Miền Bắc

1. Trạm biến áp 220 KV

Công suất
(MVA)

Thời gian
xây dựng

Mai động

2×250

1997-1998

Hải Phòng

2×125

1998-2000

Nghi Sơn

1×125

1997-1998

Vinh

1×125

1998-1999

Chèm

2×250

1997-1998

Hà Đông

2×250

1997-1998

Ninh Bình (Hoa Lư)

1×125

1997-1998

Sóc Sơn

1×125

1998-1999

cx Quảng Ninh (Hoành Bồ)

1×125

1997-1998

Nam Định

1×125

1998-1999

Tràng Bạch

2×125

1997-1998

Việt Trì

1×125

1998-1999

Phố Nối

1×125

1999-2000

Bắc Giang

1×125

1998-1999

Thái Nguyên

2×125

1998-2000

Thái Bình

1×125

1998-1999

Vật Cách

1×125

1999-2000

Xuân Mai

1×125

1998-2000

2. Trạm biến áp 110 KV

Công suất (MVA)

Thời gian xây dựng

Đông Anh

2×40

1997-1998

Gia Lâm

1×40

1997-1998

Chèm

1×25

1998-1999

Thượng Đình

2×40

1999-2000

Yên Phụ

2×40

1997-1998

Mai Động

2×40

1997-1998

Văn Điển

1×25

1998-1999

Nghĩa Đô

2×40

1997-1998

Bờ Hồ

1×40

1997-1998

Thanh Nhàn

1×40

1997-1998

Thanh Xuân

1×25+1×40

1998-1999

Xuân La

1×40

1998-1999

Đa Phúc

1×25

1999-2000

Chế xuất Sài Đồng

1×40

1998-1999

Chế xuất Sóc Sơn

2×25

1998-1999

KCN Bắc Thăng Long

2×40

1998-1999

Linh Đàm

1×40

1998-1999

Hải Dương

2×40

1997-1998

Phố Cao

1×25

1997-1998

Chí Linh

1×25

1997-1998

Lai Khê (Kinh Môn)

1×25

1998-1999

Tứ Lộc

1×25

1999-2000

XM Hoàng Thạch

2×30

1997-1998

XM Phúc Sơn

2×30

1998-1999

Ô tô Ford

1×10

1998-1999

Phố Nối

1×25

1999-2000

An Lạc

1×40

1997-1998

Lạch Tray

1×40

1999-2000

Cửa Cấm

1×40

1998-1999

Thượng Lý

1×40

1998-1999

Tiên Lãng

1×25

1998-1999

Lê Chân

2×40

1997-1998

Cát Bi

1×40

1997-1998

Vật Cách

1×40

1998-1999

Thuỷ Nguyên 2

1×25

1998-1999

Kiến An

1×25

1998-1999

Đồ Sơn

2×25

1997-1998

Thép liên doanh

2×20

1998-2000

Điện tử Vật Cách

2×40

1998-1999

XM Chinhfong

2×30

1998-2000

Tiên Hải

1×25

1998-1999

Vũ Thư

1×25

1998-1999

Thị xã

1×25

1997-1998

Thái Thuỵ

1×25

1999-2000

Nho Quan

1×25

1997-1998

Kim Sơn

1×25

1998-1999

Phủ lý

1×40

1997-1998

Phi Trường

1×25

1997-1998

Khu Tám

1×40

1997-1998

Lạc Quần

1×25

1997-1998

Lý Nhân

1×25

1999-2000

Nghĩa Hưng

1×25

1999-2000

Mỹ Trọng (Mỹ Xá)

1×40

1998-2000

XM Bút Sơn

2×40

1998-2000

Sơn Tây

1×40

1998-2000

Tía

1×25

1998-2000

Vân Đình

1×25

1998-2000

Đan Phượng

1×25

1998-2000

Xuân Mai

1×40

1998-2000

XM Hợp Tiến

2×25

1998-2000

Hoà Lạc

1×40

1998-2000

Lạc Sơn

1×16

1998-2000

XM Lương Sơn

2×25

1998-2000

Thọ Xuân

1×25

1998-2000

Hà Trung

1×25

1998-2000

Thiệu Yên

2×25

1998-2000

TP Thanh Hoá

2×25

1998-2000

Nông Cống

1×25

1998-2000

XM Bỉm Sơn

2×30

1998-2000

XM Nghi Sơn

2×40

1998-2000

Hà Tĩnh (T.Linh)

1×25

1998-2000

Linh Cảm

1×25

1998-2000

Đô Lương

1×25

1998-2000

Bến Thuỷ

1×25

1998-2000

Quỳnh Lưu

1×25

1998-2000

XM Hoàng Mai

2×40

1998-2000

Trạm thi công Bản Mai

2×10

1998-2000

Vĩnh Yên

1×25

1998-2000

Việt Trì

2×40

1998-2000

Phúc Yên

1×25

1998-2000

Đồng Xuân

1×25

1998-2000

Phố Vàng

1×16

1998-2000

XM Yến Mao

1×16

1998-2000

Bắc TP. Việt Trì

1×40

1998-2000

Lưu Xá

1×40

1998-2000

Gò Đầm

1×25

1998-2000

Phố Hương

1×25

1998-2000

Đại Từ

1×16

1998-2000

Bắc Giang

1×40

1998-2000

Võ Cường

1×25

1998-2000

Đình Trám

1×25

1998-2000

Lục Nam

1×25

1998-2000

Gia Lương

1×25

1998-2000

NM Kính Nổi

2×10

1998-2000

KCN Tiên Sơn

1×40

1998-2000

Giếng Đáy

1×25

1998-2000

Tràng Bạch 110

1×25

1998-2000

Cẩm Cái

1×16

1998-2000

Tiên Yên

1×16

1998-2000

Móng Cái

1×16

1998-2000

Hà Tu

1×25

1998-2000

Khu Chế xuất Cái Lân

1×25

1998-2000

XM Hoành Bồ 1

2×25

1998-2000

XM Hoành Bồ 2

2×25

1998-2000

XM Hoành Bồ 3

2×16

1998-2000

Thép Hạ Long

1×40

1998-2000

Yên Bái

1×25

1998-2000

Nghĩa Lộ

1×16

1998-2000

Lào Cai

1×25

1998-2000

Đồng Sinh Quyền

1×16

1998-2000

Hàm Yên

1×10

1998-2000

XM Tuyên Quang

1×16

1998-2000

Bắc Quang

1×10

1998-2000

Sơn La

2×16

1998-2000

TĐ Sơn La

2×25

1998-2000

Tuần Giáo

1×16

1998-2000

Điện Biên

1×25

1998-2000

3. Đường dây 220 KV

Chiều dài (km)

Thời gian xây dựng

Hoa Lư – Thanh Hoá

1×80

1997-1998

Phả Lại – Bắc Giang

1×30

1998-1999

Thái Nguyên – Bắc Giang

1×60

1999-2000

Hoà Bình – Sóc Sơn

1×90

1997-1998

Vĩnh Lạc – Việt Trì

2×20

1997-1998

Việt Trì – Sơn La

1×160

1998-1999

Sóc Sơn – Thái Nguyên

1×55

1997-1998

Phả Lại – Đông Hoà (M.2)

1×55

1997-1998

Tràng Bạch-Vật Cách-Đồng Hoà

2×34

1999-2000

Nam Định – Thái Bình

1×20

1999-2000

Thái Bình – Đồng Hoà

1×110

1999-2000

Phả Lại – Sóc Sơn

2×60

1998-1999

H.Bình-Xuân Mai-Hà Đông (M.3)

1×60

1998-1999

Hoa Lư – Nam Định

1×25

1997-1998

Phả Lại – Tràng Bạch

2×45

1997-1998

Tràng Bạch – Hoành Bồ

2×70

1997-1998

Nhánh rẽ vào trạm 500 KV Hà Tĩnh

2×7

1998-2000

4. Đường dây 110 KV

Chiều dài (km)

Thời gian xây dựng

Vinh – Bến Thuỷ

2×10

1998-2000

Tràng Bạch – XM Phúc Sơn

2×15

1998-2000

Ninh Bình – Kim Sơn

2×24

1998-2000

Vinh – Linh Cảm

1×28

1998-2000

Vân Đình – XM Hợp Tiến

2×12

1998-2000

Hoành Bồ-Rẽ Giáp Khẩu

2×20

1998-2000

Nam Định – Lý Nhân

1×25

1998-2000

Nam Định – Nghĩa Hưng

1×25

1998-2000

Long Bối – Thái Thuỵ

1×13

1998-2000

TP Thanh Hoá – Sầm Sơn

1×13

1998-2000

Lào Cai – Đồng Sinh Quyền

1×20

1998-2000

Đan Phượng – Sơn Tây

1×26

1998-2000

Đa Phúc – Gò Đầm (M.2)

1×20

1998-2000

Thanh Hoá – Thiệu Yên

1×25

1998-2000

Chèm – Đan Phượng

1×13

1998-2000

Lai Khê – Phả Lại

2×25

1998-2000

Vân Đình – Tia

1×18

1998-2000

Bắc Giang – Lục Nam

1×13

1998-2000

Thái Nguyên – Lưu Xá

2×11

1998-2000

Ba Chẽ – Núi Một

1×24

1998-2000

Yên Bái – Nghĩa Lộ

1×70

1998-2000

Việt Trì – Phố Vàng

2×17

1998-2000

Phố Vàng-XM Yến Mao (Sơn Tây)

1×31

1998-2000

Thái Bình – Vũ Thư

1×10

1998-2000

Apatit Lào Cai – Lào Cai

2×15

1998-2000

Sơn La – Mộc Châu

1×100

1997-1998

Sơn La – Thuỷ Điện Sơn La

2×30

1998-2000

Sơn La-Tuần Giáo-Điện Biên

1×152

1997-1998

Hoà Bình – Lương Sơn

1×50

1998-2000

Xuân Mai – Thạch Thất

2×15

1998-2000

Thạch Thất – Sơn Tây

1×16

1998-2000

Xuân Mai-XM Lương Sơn

2×15

1998-2000

Hà Tĩnh – Kỳ Anh

1×55

1998-2000

Hoa Lư – Nho Quan

1×20

1998-2000

Hải Dương – Phố Cao (mạch 2)

1×30

1998-2000

Phố Nối – Sài Đồng

2×15

1998-2000

Đồng Hoà Đồ Sơn

2×20

1998-2000

Hoành Bồ-XM Hoành Bồ 1

2×14

1998-2000

Hà Tu – Rẽ Cẩm Phả

2×10

1998-2000

Hoành Bồ – Rẽ Giáp Khẩu

2×18

1998-2000

B. Miền Trung

1. Trạm biến áp 220 KV

Công suất
(MVA)

Thời gian
xây dựng

Đà Nẵng

1×125

1997-1998

Hoà Khánh

2×125

1998-2000

Quy Nhơn

1×125

1997-1998

Krông Buk (ĐakLac)

1×63

1998-1999

Nha Trang

1×125

1999-2000

Dốc Sỏi (KCN Dung Quất)

2×125

2000-2001

2. Trạm biến áp 110 KV

Công suất
(MVA)

Thời gian
xây dựng

Đồng Hới

1×25

1998-2000

Ba Đồn

1×16

1998-2000

XM Thanh Hà

2×16

1998-2000

Đông Hà

1×25

1998-2000

Vĩnh Linh

1×16

1998-2000

Huế 1

1×40

1998-2000

Huế 2

1×40

1998-2000

Cầu Hai

1×16

1998-2000

Xuân Hà

2×40

1998-2000

Cầu Đỏ

1×40

1998-2000

Quận 3

1×40

1998-2000

Tam Kỳ

1×25

1998-2000

Liên Trì

1×40

1998-2000

Thăng Binh

1×16

1998-2000

Hoà Khánh

1×40

1998-2000

Trạm chế xuất

1×63

1998-2000

Trạm Thép

1×63

1998-2000

Điện Nam Điện Ngọc

1×40

1998-2000

Buôn Mê Thuật

1×25

1998-2000

Krông But

1×16

1998-2000

M’Drak

1×10

1998-2000

Đak Nông

1×16

1998-2000

Đắc Tô

1×10

1998-2000

Diên Hồng

1×16

1998-2000

ADunBa

1×10

1998-2000

Chừ Sê

1×10

1998-2000

Quy Nhơn 2

1×40

1998-2000

Hoài Nhơn

1×25

1998-2000

Đồn Phó

1×25

1998-2000

Phù Cát

1×16

1998-2000

Quảng Ngãi

1×25

1998-2000

Đức Phổ

1×25

1998-2000

Tuy Hoà 1

1×25

1998-2000

Tuy Hoà 2

1×25

1998-2000

Tuy An

1×16

1998-2000

Nha Trang (Mã Vòng)

1×40

1998-2000

Đồng Đế

1×25

1998-2000

Sợi Nha Trang

1×25

1998-2000

Ninh Hoà

1×16

1998-2000

Cam Ranh

1×16

1998-2000

Chế xuất Nha Trang

1×25

1998-2000

KCN Dung Quất

1×25

1998-2000

3. Đường dây 220 KV

Chiều dài
(km)

Thời gian
xây dựng

KrôngBut – Nha Trang

1×147

1998-1999

Đa Nhim – Nha Trang

1×120

1999-2000

Đà Nẵng – Hoà Khánh

2×10

1998-2000

Đà Nẵng – Dung Quất-Plêicu

1×300

1999-2000

Đồng Hới – Huế

1×180

1998-2000

4. Đường dây 110 kV

Chiều dài
(km)

Thời gian
xây dựng

Plâyku – Ayupa

1×110

1998-2000

Sông Hinh – Tuy Hoà

2×30

1998-2000

Phú Tài – Phú Cát

1×30

1998-2000

Đồng Hới – Ba Đồn

1×40

1998-2000

Krôngbuk – M’Drak

1×45

1998-2000

Đà Nẵng-Điện Nam Điện Ngọc

2×17

1998-2000

C. Miền Nam

1. Trạm biến áp 220 KV

Công suất
(MVA)

Thời gian
xây dựng

Hóc Môn

2×250

1998-1999

Thủ Đức

1×250

1998-1999

Phú Lâm

2×250

1997-1998

Cát Lái

1×250

1998-2000

Nhà Bè

1×250

1997-1998

Long Bình

1×250

1997-1998

Đa Nhim

1×63

1997-1998

Bảo Lộc

1×63

1998-1999

Cai Lậy

1×125

1998-1999

Trà Nóc

1×125

1997-1998

Rạch Giá

1×125

1997-1998

Vĩnh Long

1×125

1998-2000

Thốt Nốt

1×125

1999-2000

Trung tâm Sài Gòn (Tao Đàn)

1×250

1997-1998

Long Thành

1×250

1999-2000

Bình Hoà (Sông Bé)

1×250

1999-2000

MBA. l.lạc 220 KV Bà Rịa

1×125

1999-2000

2. Trạm biến áp 110 KV

Công suất
(MVA)

Thời gian
xây dựng

Cái Lái

1×63

1998-2000

Củ Chi

1×25

1998-2000

Bình Triệu

1×63

1998-2000

Phú Lâm

1×63

1998-2000

Phú Định

1×40+1×63

1998-2000

Trường Đua

1×40+1×63

1998-2000

Hóc Môn

1×63

1998-2000

Chánh Hưng

2×63

1998-2000

Việt Thành

1×63

1998-2000

An Khánh

1×63

1998-2000

Ga Hoà Hưng

1×63

1998-2000

Tân Bình 1

2×63

1998-2000

Thủ Đức Đông

1×63

1998-2000

An Nghĩa

1×25

1998-2000

Bến Thành

1×63

1998-2000

Công viên 23/9

2×25

1998-2000

Cần Giờ

1×25

1998-2000

Linh Xuân

1×40

1998-2000

Binh Chánh (An Lạc)

2×40

1998-2000

Gò Vấp

1×63

1998-2000

Thanh Đa (BQuới)

1×40

1998-2000

Phú Hoà Đông

1×25

1998-2000

Xa Lộ

1×63

1998-2000

Hùng Vương

1×63

1998-2000

Nhà Bè

1×63

1998-2000

Thủ Đức

2×30

1998-2000

Nước Hóc Môn

2×16

1998-2000

VeWong

1×16

1998-2000

Tao Đàn

2×63

1998-2000

Sở Thú

1×63

1998-2000

Tân Định

1×63

1998-2000

KCX Linh Xuân

1×40

1998-2000

KCX Tân Thuận

2×40

1998-2000

Cát Lái

2×25

1998-2000

Tăng Nhơn Phú (Ch.dùng)

1×63

1998-2000

Nam Sài Gòn 1

1×63

1998-2000

Nam Sài Gòn 2

1×63

1998-2000

Tân Bình 2

1×40

1998-2000

Bến Cát

2×40

1998-2000

Phước Long (Thắc Mơ)

1×16

1998-2000

Đồng Xoài

1×16

1998-2000

Lộc Ninh

2×25

1998-2000

Gò Dầu

1×25+1×40

1998-2000

Chơn Thành

1×25

1998-2000

KCN An Phú

2×40

1998-2000

KCN Tân Định

2×40

1998-2000

KCN Bình Hoà

2×40

1998-2000

KCN Sóng Thần

2×40

1998-2000

KCN Bầu Bèo

1×40

1998-2000

KCN Thuận Giao

1×25

1998-2000

KCN Mỹ Xuân

1×40

1998-2000

KCN Phú Mỹ

1×40

1998-2000

Thép

2×25

1998-2000

TP Phú Mỹ

1×40

1998-2000

Xuyên Mộc

1×16

1998-2000

Bà Rịa

1×25

1998-2000

Vũng Tàu

2×63

1998-2000

KCN Long Hương

1×40

1998-2000

Bến Tre

2×25

1998-2000

Mỏ Cầy

1×16

1998-2000

Biên Hoà

1×40

1998-2000

Long Bình

1×40

1998-2000

Đồng Nai

2×40

1998-2000

Tân Mai

1×40

1998-2000

ViSaCa-Luyện thép

2×30

1998-2000

KCN Biên Hoà 2

2×40

1998-2000

Amata 1

2×40

1998-2000

Amata 2

2×40

1998-2000

Amata 3

2×25

1998-2000

Xuân Lộc

1×25

1998-2000

Tân Hoà

1×40

1998-2000

KCN Hố Nai

1×40

1998-2000

KCN Tam Phước

1×40

1998-2000

KCN An Phước

1×40

1998-2000

KCN Tuy Hạ 1

2×40

1998-2000

KCN Tuy Hạ 2

2×40

1998-2000

TP Nhơn Trạch

1×40

1998-2000

Thị xã Long Thành

1×25

1998-2000

Gò Dầu

1×40

1998-2000

Vê Đan

1×25

1998-2000

Vĩnh An

1×16

1998-2000

Định Quán

1×25

1998-2000

Bạc Liêu

1×16

1998-2000

Cà Mau

2×25

1998-2000

Cần Thơ

1×20

1998-2000

Cần Thơ 2

1×40

1998-2000

Vị Thanh

1×16

1998-2000

Phụng Hiệp

1×16

1998-2000

Thốt Nốt

1×25

1998-2000

Chế xuất Cần Thơ

1×40

1998-2000

Trà Nóc (Bình Thuỷ)

2×15

1998-2000

Sóc Trăng

2×25

1998-2000

Mỹ Tho

1×40

1998-2000

Gò Công

2×16

1998-2000

Cai Lạy

1×20

1998-2000

Mỹ Thuận

1×25

1998-2000

CN Mỹ Tho

1×40

1998-2000

Long Xuyên

2×25

1998-2000

Châu Đốc

1×16

1998-2000

Cái Dầu

1×25

1998-2000

Tân An

1×25

1998-2000

Bến Lức

1×25

1998-2000

Mộc Hoá

1×16

1998-2000

KCN Đức Hoà

1×25

1998-2000

Cần Đước

1×16

1998-2000

Rạch Giá

2×25

1998-2000

Chung Sư

1×25

1998-2000

Kiến Lương 2

2×25

1998-2000

XM Sao Mai

2×40

1998-2000

Cao Lãnh

1×25

1998-2000

An Long

1×16

1998-2000

Sa Đéc

1×25

1998-2000

Thạnh Hưng

1×16

1998-2000

Vĩnh Long

2×25

1998-2000

Vũng Liêm

1×16

1998-2000

Trà Vinh

1×16

1998-2000

Duyên Hải

1×16

1998-2000

Đà Lạt 1

1×25

1998-2000

Đà Lạt 2

1×25

1998-2000

Đức Trọng

1×25

1998-2000

Bảo Lộc

1×25

1998-2000

Tây Ninh

2×25

1998-2000

Trảng Bàng

2×25

1998-2000

Tân Hưng

1×16

1998-2000

Phan Thiết

1×25

1998-2000

Phan Rí

1×16

1998-2000

Hàm Tân

1×16

1998-2000

Đức Linh

1×16

1998-2000

Tháp Chàm

1×25

1998-2000

Ninh Sơn

1×16

1998-2000

3. Đường dây 220 KV

Chiều dài
(km)

Thời gian
xây dựng

Phú Lâm-Cai Lậy-Rạch Giá

1×225

1997-1998

Trà Nóc-Rạch Giá

1×70

1997-1998

Rạch Giá-XM Kiến Lương

1×60

1998-2000

Hóc Môn-Phú Lâm

1×16

1996-1997

Hàm Thuận-Đa Mi

2×15

1998-2000

Đa Mi-Long Thành (L.Bệnh)

2×145

1998-2000

Phú Mỹ-Nhà Bè-Phú Lâm

2×65

1997-1998

Phú Mỹ-Cai Lạy

2×140

1999-2000

Phú Mỹ-Cai Lạy-Thủ Đức

2×50

1998-2000

Nhà Bè-Tao Đàn

2×12

1997-1998

Cai Lậy-Thốt Nốt

1×75

1999-2000

Bảo Lộc-Long Bình

1×132

1998-2000

Hóc Môn-Thủ Đức

1×15

1999-2000

Tân Định-Bình Hoà (S.Bé)

2×15

1999-2000

Hàm Thuận-Bảo Lộc

1×30

1998-2000

Rạch Giá

2×25

1998-2000

Chung Sư

1×25

1998-2000

Kiến Lương 2

2×25

1998-2000

XM Sao Mai

2×40

1998-2000

Cao Lãnh

1×25

1998-2000

An Long

1×16

1998-2000

Sa Đéc

1×25

1998-2000

Thạnh Hưng

1×16

1998-2000

Vĩnh Long

2×25

1998-2000

Vũng Liêm

1×16

1998-2000

Trà Vinh

1×16

1998-2000

Duyên Hải

1×16

1998-2000

Đà Lạt 1

1×25

1998-2000

Đà Lạt 2

1×25

1998-2000

Đức Trọng

1×25

1998-2000

Bảo Lộc

1×25

1998-2000

Tây Ninh

2×25

1998-2000

Trảng Bàng

2×25

1998-2000

Tân Hưng

1×16

1998-2000

Phan Thiết

1×25

1998-2000

Phan Rí

1×16

1998-2000

Hàm Tân

1×16

1998-2000

Đức Linh

1×16

1998-2000

Tháp Chàm

1×25

1998-2000

Ninh Sơn

1×16

1998-2000

3. Đường dây 220 KV

Chiều dài
(km)

Thời gian
xây dựng

Phú Lâm-Cai Lạy-Rạch Giá

1×225

1997-1998

Trà Nóc-Rạch Giá

1×70

1997-1998

Rạch Giá-XM Kiến Lương

1×60

1998-2000

Hóc Mon-Phú Lâm

1×16

1996-1997

Hàm Thuận-Đa Mi

2×15

1998-2000

Đa Mi-Long Thành (L.Bệnh)

2×145

1998-2000

Phú Mỹ-Nhà Bè-Phú Lâm

2×65

1997-1998

Phú Mỹ-Cai Lạy

2×140

1999-2000

Phú Mỹ-Cai Lạy-Thủ Đức

2×50

1998-2000

Nhà Bè-Tao Đàn

2×12

1997-1998

Cai Lạy-Thốt Lốt

1×75

1999-2000

Bảo Lộc-Long Bình

1×132

1998-2000

Hóc Môn-Thủ Đức

1×15

1999-2000

Tân Đinh-Bình Hoà (S.Bé)

2×15

1999-2000

Hàm Thuận-Bảo Lộc

1×30

1998-2000

Thuộc tính văn bản
Quyết định phê duyệt Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 1996 – 2000
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 725/TTg Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Trần Đức Lương
Ngày ban hành: 03/09/1997 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đang cập nhật Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực:
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 725/TTg NGÀY 3 THÁNG 9 NĂM 1997 PHÊ DUYỆT TỔNG SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIAI ĐOẠN 1996-2000

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Xét đề nghị của Tổng công ty Điện lực Việt Nam, ý kiến của Bộ Công nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và đề nghị của Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư (Công văn số 944 BKH/HĐTD ngày 18/2/1997) về việc phê duyệt Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 1996-2000 và dự báo đến năm 2010.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Phê duyệt Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 1996-2000 và dự báo đến năm 2010 (Tổng số điện giai đoạn IV) có các nội dụng chính sau đây:

1- Về nhu cầu phụ tải:

Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và sinh hoạt của nhân dân trong sự nghiệp phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Điện sản xuất cuối năm 2000 đạt 30 tỷ KWh.

2- Về cơ cấu và phát triển nguồn điện:

Đẩy mạnh xây dựng các công trình nguồn điện theo kế hoạch tiến độ đã đề ra bao gồm các dự án vay vốn tín dụng, vay vốn ODA và các dự án BOT (xem phụ lục 1).

Công suất, địa điểm và thời gian xây dựng các công trình nguồn điện sẽ được cấp có thẩm quyền quyết định khi phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi của từng dự án cụ thể.

Việc cân đối nguồn điện thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam phải tính các phương án đầu tư chiều sâu và đổi mới công nghệ các nhà máy điện đang vận hành, sử dụng công nghệ hiện đại đối với các nhà máy điện xây dựng mới. Đồng thời phải kết hợp với nguồn điện thuộc các nhà máy điện độc lập, các nhà máy điện theo hình thức BOT, liên doanh và việc mua bán điện với các nước láng giềng… để đáp ứng điện cho từng khu vực và cho các hệ thống. Cơ cấu nguồn điện phải tính toán cho phù hợp với tình hình thực tế để chủ động cung cấp điện theo nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và sinh hoạt của nhân dân giữa mùa khô và mùa mưa, cao điểm và thấp điểm đạt hiệu quả cao.

Đối với việc nghiên cứu các dự án thuỷ điện trong tương lại, các đơn vị khảo sát, thiết kế phải tính toán hết sức chặt chẽ và tiết kiệm, tính hiệu quả, phải xét cả yếu tố môi trường, sinh thái và quy hoạch, xây dựng khu tái định cư. 3- Về phát triển lưới điện:

Việc xây dựng hệ thống lưới điện phải đồng bộ với việc xây dựng các nguồn điện, tránh tình trang có nguồn nhưng hệ thống lưới điện, kể cả lưới điện phân phối không đồng bộ (Xem phụ lục 2).

Đối với các trạm biến áp và lưới điện 220 KV trở lên sẽ được cấp có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi của từng dự án cụ thể.

4- Về cấp điện cho nông thôn, miền núi:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Tổng công ty Điện lực Việt Nam sớm có đề án giải quyết điện cho nông thôn, miền núi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Phân loại các vùng để kéo điện từ hệ thống quốc gia và các vùng để cấp điện tại chỗ bằng các nguồn điện Diesel, điện gió, điện mặt trời, thuỷ điện nhỏ, địa nhiệt… Lưu ý trong vùng có khả năng cấp điện từ hệ thống quốc gia nhưng có thể phát triển nguồn tại chỗ có hiệu quả thì cần được xem xét để phát triển các nguồn điện này. Cần có chính sách cụ thể cho các đối tượng dùng điện ở nông thôn và miền núi.

5- Về nguồn vốn đầu tư:

Cho phép ngành điện được huy động mọi nguồn vốn để đầu tư theo cơ chế tự vay, tự trả (vay tín dụng của Ngân hàng, vay tín dụng xuất khẩu của người bán thiết bị, vay vốn ODA và tiếp tục thực hiện cơ chế Trung ương và địa phương cùng làm…). Tổ chức tốt việc giải ngân để đảm bảo tiến độ xây dựng các công trình theo kế hoạch đã đề ra.

Điều 2:

1- Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Công nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Ban Vật giá Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước ra soát các khoản mục chi phí giá thành sản xuất điện năng, giá bán điện và đề xuất cơ chế tài chính để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định.

2- Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường lập tổ công tác bao gồm các chuyên gia giỏi nghiên cứu đề án tổ chức lại sản xuất – kinh doanh ngành điện, theo hướng từng bước chuyển ngành điện sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước để báo cáo Thủ tướng Chính phủ cuối quí IV/1997.

Điều 3: Tổng công ty Điện lực Việt Nam tổ chức thực hiện để giảm tổn thất điện năng đến năm 2000 còn 15-16%; nâng cao hiệu suất và tăng số giờ vận hành của các nhà máy điện; kiểm soát phụ tải nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh; thực hiện chương trình tiết kiệm điện trong sản xuất và tiêu dùng trong ngành cũng như toàn xã hội và tiết kiệm vốn đầu tư.

Điều 4: Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm thông báo cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam biết nhu cầu phụ tải cũng như khả năng đáp ứng các nguồn nhiên liệu cho sản xuất điện của cả nước sau năm 2000 để Tổng công ty Điện lực Việt Nam xây dựng đề án phát triển điện tiếp theo (có cải tiến cho phù hợp với thời kỳ đổi mới).

Điều 5: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Thủ trưởng các Bộ, ngành liên quan, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

PHỤ LỤC 1

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN GIAI ĐOẠN 1996-2000
VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2010

(Ban hành kèm theo Quyết định số 725/TTg ngày 3 tháng 9 năm 1997
của Thủ tướng Chính phủ)

I. CÁC NGUỒN ĐIỆN ĐƯA VÀO VẬN HÀNH
GIAI ĐOẠN 1996-2000

a) Các nguồn điện do TCTy Điện lực quản lý

1. Tua bin khí Bà Rịa:

1F6 x 37,5 MW

5/1996

Phần đuôi đuôi hơi

2 x 56 MW

1999-2000

2. Tua bin khí Trà Nóc

2 F6 x 37,5 MW

10/1996

3. Phú Mỹ 1 (TBKHH):

900 – 1000 MW

1998-2000

4. Phú Mỹ 2-1 (TBK):

2 x 144 MW

1997

Phần đuôi hơi dự kiến đưa vào năm

2000-2001

5. Phú Mỹ 2 2-1 mở rộng (TBKHH):

450 MW

1998-2000

6. Phả Lại 2 (Nhiệt điện than)

600 MW

1999-2000

7. Yaly (Thuỷ điện)

720 MW

1999-2000

8. Sông Hinh (Thuỷ điện)

70 MW

1999-2000

9. Hàm Thuận – Đa Mi (Thuỷ điện)

475 MW

2000-2001

10. Đại Ninh (Thuỷ điện)

300 MW

2000-2002

b) Các nguồn điện BOT:

1. Wartsila (diesel):

120 MW

1998

2. Phú Mỹ 3 (TBKHH)

680 MW

1999-2000

3. Quảng Ninh (Nhiệt điện than)

300 MW

1999-2000

4. Phú Mỹ 2-2 (TBKHH)

600-900

2000-2001

5. Na Dương (Nhiệt điện than)

100 MW

2000 (dự kiến)

c) Các nguồn điện độc lập – IPP:

1. Hiệp Phước (Nhiệt điện dầu):

375 MW

1997-1998

2. Nomura Hải Phòng (diesel)

50 MW

1997

3. KCN singapore – Sông Bé (diesel)

12 MW

1997-1998

4. Amata (TBKHH)

120 MW

1997-1999

II. CÁC NGUỒN ĐIỆN CHO GIAI ĐOẠN SAU NĂM 2000:

a) Về thuỷ điện:

* Lập và bổ sung quy hoạch Hệ thống thuỷ điện trên các dòng sông chính, tiến hành lập báo cáo khả thi các dự án có hiệu quả cao để trình duyệt theo quy định hiện hành.

* Tích cực chuẩn bị mọi mặt cho xây dựng thuỷ điện Sơn La theo nội dung và thời gian xây dựng sẽ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.

* Nghiên cứu một số dự án thuỷ điện tích năng để áp dụng trong tương lai.

b) Về các nguồn nhiệt điện:

Chuẩn bị đầu tư các dự án theo khả năng của nguồn nhiên liệu (Khí, than, dầu…) để xác định địa điểm ở đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh phía Bắc và vùng Duyên Hải để trình duyệt.

c) Về điện nguyên tử:

Hoàn thành nghiên cứu đề án tổng quan về phát triển điện nguyên tử ở Việt Nam để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định về chủ trương.

PHỤ LỤC 2

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI
GIAI ĐOẠN 1996-2000 VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2010

(Ban hành kèm theo Quyết định số 725/TTg ngày 3 tháng 9 năm 1997
của Thủ tướng Chính phủ)

1. Đường dây và trạm 5000 kV cần xây dựng giai đoạn 1996-2000:

– Đường dây 5000 KV Plecu – Phú Lâm 537 km

(Phù hợp với tiến độ xây dựng thuỷ điện Ialy).

– Đường dây 500 KV Phú Mỹ – Nhà Bè – Phú Lâm 2 x 42 + 22 km

(Phù hợp với tiến độ xây dựng các dự án tại TT điệnlực Phú Mỹ)

– Trạm 500/220 KV Hà Tĩnh 450 MVA

– Trạm 500/220 KV Nhà Bè hoặc Cát Lái 2 x 450 MVA

(Phù hợp với tiến độ xây dựng các công trình nguồn).

2. Đường dây và trạm 110-220 KV xây dựng giai đoạn 1996-2000:

I. Lưới điện 220 KV

A. Miền Bắc

1. Trạm biến áp 220 KV

Công suất
(MVA)

Thời gian
xây dựng

Mai động

2×250

1997-1998

Hải Phòng

2×125

1998-2000

Nghi Sơn

1×125

1997-1998

Vinh

1×125

1998-1999

Chèm

2×250

1997-1998

Hà Đông

2×250

1997-1998

Ninh Bình (Hoa Lư)

1×125

1997-1998

Sóc Sơn

1×125

1998-1999

cx Quảng Ninh (Hoành Bồ)

1×125

1997-1998

Nam Định

1×125

1998-1999

Tràng Bạch

2×125

1997-1998

Việt Trì

1×125

1998-1999

Phố Nối

1×125

1999-2000

Bắc Giang

1×125

1998-1999

Thái Nguyên

2×125

1998-2000

Thái Bình

1×125

1998-1999

Vật Cách

1×125

1999-2000

Xuân Mai

1×125

1998-2000

2. Trạm biến áp 110 KV

Công suất (MVA)

Thời gian xây dựng

Đông Anh

2×40

1997-1998

Gia Lâm

1×40

1997-1998

Chèm

1×25

1998-1999

Thượng Đình

2×40

1999-2000

Yên Phụ

2×40

1997-1998

Mai Động

2×40

1997-1998

Văn Điển

1×25

1998-1999

Nghĩa Đô

2×40

1997-1998

Bờ Hồ

1×40

1997-1998

Thanh Nhàn

1×40

1997-1998

Thanh Xuân

1×25+1×40

1998-1999

Xuân La

1×40

1998-1999

Đa Phúc

1×25

1999-2000

Chế xuất Sài Đồng

1×40

1998-1999

Chế xuất Sóc Sơn

2×25

1998-1999

KCN Bắc Thăng Long

2×40

1998-1999

Linh Đàm

1×40

1998-1999

Hải Dương

2×40

1997-1998

Phố Cao

1×25

1997-1998

Chí Linh

1×25

1997-1998

Lai Khê (Kinh Môn)

1×25

1998-1999

Tứ Lộc

1×25

1999-2000

XM Hoàng Thạch

2×30

1997-1998

XM Phúc Sơn

2×30

1998-1999

Ô tô Ford

1×10

1998-1999

Phố Nối

1×25

1999-2000

An Lạc

1×40

1997-1998

Lạch Tray

1×40

1999-2000

Cửa Cấm

1×40

1998-1999

Thượng Lý

1×40

1998-1999

Tiên Lãng

1×25

1998-1999

Lê Chân

2×40

1997-1998

Cát Bi

1×40

1997-1998

Vật Cách

1×40

1998-1999

Thuỷ Nguyên 2

1×25

1998-1999

Kiến An

1×25

1998-1999

Đồ Sơn

2×25

1997-1998

Thép liên doanh

2×20

1998-2000

Điện tử Vật Cách

2×40

1998-1999

XM Chinhfong

2×30

1998-2000

Tiên Hải

1×25

1998-1999

Vũ Thư

1×25

1998-1999

Thị xã

1×25

1997-1998

Thái Thuỵ

1×25

1999-2000

Nho Quan

1×25

1997-1998

Kim Sơn

1×25

1998-1999

Phủ lý

1×40

1997-1998

Phi Trường

1×25

1997-1998

Khu Tám

1×40

1997-1998

Lạc Quần

1×25

1997-1998

Lý Nhân

1×25

1999-2000

Nghĩa Hưng

1×25

1999-2000

Mỹ Trọng (Mỹ Xá)

1×40

1998-2000

XM Bút Sơn

2×40

1998-2000

Sơn Tây

1×40

1998-2000

Tía

1×25

1998-2000

Vân Đình

1×25

1998-2000

Đan Phượng

1×25

1998-2000

Xuân Mai

1×40

1998-2000

XM Hợp Tiến

2×25

1998-2000

Hoà Lạc

1×40

1998-2000

Lạc Sơn

1×16

1998-2000

XM Lương Sơn

2×25

1998-2000

Thọ Xuân

1×25

1998-2000

Hà Trung

1×25

1998-2000

Thiệu Yên

2×25

1998-2000

TP Thanh Hoá

2×25

1998-2000

Nông Cống

1×25

1998-2000

XM Bỉm Sơn

2×30

1998-2000

XM Nghi Sơn

2×40

1998-2000

Hà Tĩnh (T.Linh)

1×25

1998-2000

Linh Cảm

1×25

1998-2000

Đô Lương

1×25

1998-2000

Bến Thuỷ

1×25

1998-2000

Quỳnh Lưu

1×25

1998-2000

XM Hoàng Mai

2×40

1998-2000

Trạm thi công Bản Mai

2×10

1998-2000

Vĩnh Yên

1×25

1998-2000

Việt Trì

2×40

1998-2000

Phúc Yên

1×25

1998-2000

Đồng Xuân

1×25

1998-2000

Phố Vàng

1×16

1998-2000

XM Yến Mao

1×16

1998-2000

Bắc TP. Việt Trì

1×40

1998-2000

Lưu Xá

1×40

1998-2000

Gò Đầm

1×25

1998-2000

Phố Hương

1×25

1998-2000

Đại Từ

1×16

1998-2000

Bắc Giang

1×40

1998-2000

Võ Cường

1×25

1998-2000

Đình Trám

1×25

1998-2000

Lục Nam

1×25

1998-2000

Gia Lương

1×25

1998-2000

NM Kính Nổi

2×10

1998-2000

KCN Tiên Sơn

1×40

1998-2000

Giếng Đáy

1×25

1998-2000

Tràng Bạch 110

1×25

1998-2000

Cẩm Cái

1×16

1998-2000

Tiên Yên

1×16

1998-2000

Móng Cái

1×16

1998-2000

Hà Tu

1×25

1998-2000

Khu Chế xuất Cái Lân

1×25

1998-2000

XM Hoành Bồ 1

2×25

1998-2000

XM Hoành Bồ 2

2×25

1998-2000

XM Hoành Bồ 3

2×16

1998-2000

Thép Hạ Long

1×40

1998-2000

Yên Bái

1×25

1998-2000

Nghĩa Lộ

1×16

1998-2000

Lào Cai

1×25

1998-2000

Đồng Sinh Quyền

1×16

1998-2000

Hàm Yên

1×10

1998-2000

XM Tuyên Quang

1×16

1998-2000

Bắc Quang

1×10

1998-2000

Sơn La

2×16

1998-2000

TĐ Sơn La

2×25

1998-2000

Tuần Giáo

1×16

1998-2000

Điện Biên

1×25

1998-2000

3. Đường dây 220 KV

Chiều dài (km)

Thời gian xây dựng

Hoa Lư – Thanh Hoá

1×80

1997-1998

Phả Lại – Bắc Giang

1×30

1998-1999

Thái Nguyên – Bắc Giang

1×60

1999-2000

Hoà Bình – Sóc Sơn

1×90

1997-1998

Vĩnh Lạc – Việt Trì

2×20

1997-1998

Việt Trì – Sơn La

1×160

1998-1999

Sóc Sơn – Thái Nguyên

1×55

1997-1998

Phả Lại – Đông Hoà (M.2)

1×55

1997-1998

Tràng Bạch-Vật Cách-Đồng Hoà

2×34

1999-2000

Nam Định – Thái Bình

1×20

1999-2000

Thái Bình – Đồng Hoà

1×110

1999-2000

Phả Lại – Sóc Sơn

2×60

1998-1999

H.Bình-Xuân Mai-Hà Đông (M.3)

1×60

1998-1999

Hoa Lư – Nam Định

1×25

1997-1998

Phả Lại – Tràng Bạch

2×45

1997-1998

Tràng Bạch – Hoành Bồ

2×70

1997-1998

Nhánh rẽ vào trạm 500 KV Hà Tĩnh

2×7

1998-2000

4. Đường dây 110 KV

Chiều dài (km)

Thời gian xây dựng

Vinh – Bến Thuỷ

2×10

1998-2000

Tràng Bạch – XM Phúc Sơn

2×15

1998-2000

Ninh Bình – Kim Sơn

2×24

1998-2000

Vinh – Linh Cảm

1×28

1998-2000

Vân Đình – XM Hợp Tiến

2×12

1998-2000

Hoành Bồ-Rẽ Giáp Khẩu

2×20

1998-2000

Nam Định – Lý Nhân

1×25

1998-2000

Nam Định – Nghĩa Hưng

1×25

1998-2000

Long Bối – Thái Thuỵ

1×13

1998-2000

TP Thanh Hoá – Sầm Sơn

1×13

1998-2000

Lào Cai – Đồng Sinh Quyền

1×20

1998-2000

Đan Phượng – Sơn Tây

1×26

1998-2000

Đa Phúc – Gò Đầm (M.2)

1×20

1998-2000

Thanh Hoá – Thiệu Yên

1×25

1998-2000

Chèm – Đan Phượng

1×13

1998-2000

Lai Khê – Phả Lại

2×25

1998-2000

Vân Đình – Tia

1×18

1998-2000

Bắc Giang – Lục Nam

1×13

1998-2000

Thái Nguyên – Lưu Xá

2×11

1998-2000

Ba Chẽ – Núi Một

1×24

1998-2000

Yên Bái – Nghĩa Lộ

1×70

1998-2000

Việt Trì – Phố Vàng

2×17

1998-2000

Phố Vàng-XM Yến Mao (Sơn Tây)

1×31

1998-2000

Thái Bình – Vũ Thư

1×10

1998-2000

Apatit Lào Cai – Lào Cai

2×15

1998-2000

Sơn La – Mộc Châu

1×100

1997-1998

Sơn La – Thuỷ Điện Sơn La

2×30

1998-2000

Sơn La-Tuần Giáo-Điện Biên

1×152

1997-1998

Hoà Bình – Lương Sơn

1×50

1998-2000

Xuân Mai – Thạch Thất

2×15

1998-2000

Thạch Thất – Sơn Tây

1×16

1998-2000

Xuân Mai-XM Lương Sơn

2×15

1998-2000

Hà Tĩnh – Kỳ Anh

1×55

1998-2000

Hoa Lư – Nho Quan

1×20

1998-2000

Hải Dương – Phố Cao (mạch 2)

1×30

1998-2000

Phố Nối – Sài Đồng

2×15

1998-2000

Đồng Hoà Đồ Sơn

2×20

1998-2000

Hoành Bồ-XM Hoành Bồ 1

2×14

1998-2000

Hà Tu – Rẽ Cẩm Phả

2×10

1998-2000

Hoành Bồ – Rẽ Giáp Khẩu

2×18

1998-2000

B. Miền Trung

1. Trạm biến áp 220 KV

Công suất
(MVA)

Thời gian
xây dựng

Đà Nẵng

1×125

1997-1998

Hoà Khánh

2×125

1998-2000

Quy Nhơn

1×125

1997-1998

Krông Buk (ĐakLac)

1×63

1998-1999

Nha Trang

1×125

1999-2000

Dốc Sỏi (KCN Dung Quất)

2×125

2000-2001

2. Trạm biến áp 110 KV

Công suất
(MVA)

Thời gian
xây dựng

Đồng Hới

1×25

1998-2000

Ba Đồn

1×16

1998-2000

XM Thanh Hà

2×16

1998-2000

Đông Hà

1×25

1998-2000

Vĩnh Linh

1×16

1998-2000

Huế 1

1×40

1998-2000

Huế 2

1×40

1998-2000

Cầu Hai

1×16

1998-2000

Xuân Hà

2×40

1998-2000

Cầu Đỏ

1×40

1998-2000

Quận 3

1×40

1998-2000

Tam Kỳ

1×25

1998-2000

Liên Trì

1×40

1998-2000

Thăng Binh

1×16

1998-2000

Hoà Khánh

1×40

1998-2000

Trạm chế xuất

1×63

1998-2000

Trạm Thép

1×63

1998-2000

Điện Nam Điện Ngọc

1×40

1998-2000

Buôn Mê Thuật

1×25

1998-2000

Krông But

1×16

1998-2000

M’Drak

1×10

1998-2000

Đak Nông

1×16

1998-2000

Đắc Tô

1×10

1998-2000

Diên Hồng

1×16

1998-2000

ADunBa

1×10

1998-2000

Chừ Sê

1×10

1998-2000

Quy Nhơn 2

1×40

1998-2000

Hoài Nhơn

1×25

1998-2000

Đồn Phó

1×25

1998-2000

Phù Cát

1×16

1998-2000

Quảng Ngãi

1×25

1998-2000

Đức Phổ

1×25

1998-2000

Tuy Hoà 1

1×25

1998-2000

Tuy Hoà 2

1×25

1998-2000

Tuy An

1×16

1998-2000

Nha Trang (Mã Vòng)

1×40

1998-2000

Đồng Đế

1×25

1998-2000

Sợi Nha Trang

1×25

1998-2000

Ninh Hoà

1×16

1998-2000

Cam Ranh

1×16

1998-2000

Chế xuất Nha Trang

1×25

1998-2000

KCN Dung Quất

1×25

1998-2000

3. Đường dây 220 KV

Chiều dài
(km)

Thời gian
xây dựng

KrôngBut – Nha Trang

1×147

1998-1999

Đa Nhim – Nha Trang

1×120

1999-2000

Đà Nẵng – Hoà Khánh

2×10

1998-2000

Đà Nẵng – Dung Quất-Plêicu

1×300

1999-2000

Đồng Hới – Huế

1×180

1998-2000

4. Đường dây 110 kV

Chiều dài
(km)

Thời gian
xây dựng

Plâyku – Ayupa

1×110

1998-2000

Sông Hinh – Tuy Hoà

2×30

1998-2000

Phú Tài – Phú Cát

1×30

1998-2000

Đồng Hới – Ba Đồn

1×40

1998-2000

Krôngbuk – M’Drak

1×45

1998-2000

Đà Nẵng-Điện Nam Điện Ngọc

2×17

1998-2000

C. Miền Nam

1. Trạm biến áp 220 KV

Công suất
(MVA)

Thời gian
xây dựng

Hóc Môn

2×250

1998-1999

Thủ Đức

1×250

1998-1999

Phú Lâm

2×250

1997-1998

Cát Lái

1×250

1998-2000

Nhà Bè

1×250

1997-1998

Long Bình

1×250

1997-1998

Đa Nhim

1×63

1997-1998

Bảo Lộc

1×63

1998-1999

Cai Lậy

1×125

1998-1999

Trà Nóc

1×125

1997-1998

Rạch Giá

1×125

1997-1998

Vĩnh Long

1×125

1998-2000

Thốt Nốt

1×125

1999-2000

Trung tâm Sài Gòn (Tao Đàn)

1×250

1997-1998

Long Thành

1×250

1999-2000

Bình Hoà (Sông Bé)

1×250

1999-2000

MBA. l.lạc 220 KV Bà Rịa

1×125

1999-2000

2. Trạm biến áp 110 KV

Công suất
(MVA)

Thời gian
xây dựng

Cái Lái

1×63

1998-2000

Củ Chi

1×25

1998-2000

Bình Triệu

1×63

1998-2000

Phú Lâm

1×63

1998-2000

Phú Định

1×40+1×63

1998-2000

Trường Đua

1×40+1×63

1998-2000

Hóc Môn

1×63

1998-2000

Chánh Hưng

2×63

1998-2000

Việt Thành

1×63

1998-2000

An Khánh

1×63

1998-2000

Ga Hoà Hưng

1×63

1998-2000

Tân Bình 1

2×63

1998-2000

Thủ Đức Đông

1×63

1998-2000

An Nghĩa

1×25

1998-2000

Bến Thành

1×63

1998-2000

Công viên 23/9

2×25

1998-2000

Cần Giờ

1×25

1998-2000

Linh Xuân

1×40

1998-2000

Binh Chánh (An Lạc)

2×40

1998-2000

Gò Vấp

1×63

1998-2000

Thanh Đa (BQuới)

1×40

1998-2000

Phú Hoà Đông

1×25

1998-2000

Xa Lộ

1×63

1998-2000

Hùng Vương

1×63

1998-2000

Nhà Bè

1×63

1998-2000

Thủ Đức

2×30

1998-2000

Nước Hóc Môn

2×16

1998-2000

VeWong

1×16

1998-2000

Tao Đàn

2×63

1998-2000

Sở Thú

1×63

1998-2000

Tân Định

1×63

1998-2000

KCX Linh Xuân

1×40

1998-2000

KCX Tân Thuận

2×40

1998-2000

Cát Lái

2×25

1998-2000

Tăng Nhơn Phú (Ch.dùng)

1×63

1998-2000

Nam Sài Gòn 1

1×63

1998-2000

Nam Sài Gòn 2

1×63

1998-2000

Tân Bình 2

1×40

1998-2000

Bến Cát

2×40

1998-2000

Phước Long (Thắc Mơ)

1×16

1998-2000

Đồng Xoài

1×16

1998-2000

Lộc Ninh

2×25

1998-2000

Gò Dầu

1×25+1×40

1998-2000

Chơn Thành

1×25

1998-2000

KCN An Phú

2×40

1998-2000

KCN Tân Định

2×40

1998-2000

KCN Bình Hoà

2×40

1998-2000

KCN Sóng Thần

2×40

1998-2000

KCN Bầu Bèo

1×40

1998-2000

KCN Thuận Giao

1×25

1998-2000

KCN Mỹ Xuân

1×40

1998-2000

KCN Phú Mỹ

1×40

1998-2000

Thép

2×25

1998-2000

TP Phú Mỹ

1×40

1998-2000

Xuyên Mộc

1×16

1998-2000

Bà Rịa

1×25

1998-2000

Vũng Tàu

2×63

1998-2000

KCN Long Hương

1×40

1998-2000

Bến Tre

2×25

1998-2000

Mỏ Cầy

1×16

1998-2000

Biên Hoà

1×40

1998-2000

Long Bình

1×40

1998-2000

Đồng Nai

2×40

1998-2000

Tân Mai

1×40

1998-2000

ViSaCa-Luyện thép

2×30

1998-2000

KCN Biên Hoà 2

2×40

1998-2000

Amata 1

2×40

1998-2000

Amata 2

2×40

1998-2000

Amata 3

2×25

1998-2000

Xuân Lộc

1×25

1998-2000

Tân Hoà

1×40

1998-2000

KCN Hố Nai

1×40

1998-2000

KCN Tam Phước

1×40

1998-2000

KCN An Phước

1×40

1998-2000

KCN Tuy Hạ 1

2×40

1998-2000

KCN Tuy Hạ 2

2×40

1998-2000

TP Nhơn Trạch

1×40

1998-2000

Thị xã Long Thành

1×25

1998-2000

Gò Dầu

1×40

1998-2000

Vê Đan

1×25

1998-2000

Vĩnh An

1×16

1998-2000

Định Quán

1×25

1998-2000

Bạc Liêu

1×16

1998-2000

Cà Mau

2×25

1998-2000

Cần Thơ

1×20

1998-2000

Cần Thơ 2

1×40

1998-2000

Vị Thanh

1×16

1998-2000

Phụng Hiệp

1×16

1998-2000

Thốt Nốt

1×25

1998-2000

Chế xuất Cần Thơ

1×40

1998-2000

Trà Nóc (Bình Thuỷ)

2×15

1998-2000

Sóc Trăng

2×25

1998-2000

Mỹ Tho

1×40

1998-2000

Gò Công

2×16

1998-2000

Cai Lạy

1×20

1998-2000

Mỹ Thuận

1×25

1998-2000

CN Mỹ Tho

1×40

1998-2000

Long Xuyên

2×25

1998-2000

Châu Đốc

1×16

1998-2000

Cái Dầu

1×25

1998-2000

Tân An

1×25

1998-2000

Bến Lức

1×25

1998-2000

Mộc Hoá

1×16

1998-2000

KCN Đức Hoà

1×25

1998-2000

Cần Đước

1×16

1998-2000

Rạch Giá

2×25

1998-2000

Chung Sư

1×25

1998-2000

Kiến Lương 2

2×25

1998-2000

XM Sao Mai

2×40

1998-2000

Cao Lãnh

1×25

1998-2000

An Long

1×16

1998-2000

Sa Đéc

1×25

1998-2000

Thạnh Hưng

1×16

1998-2000

Vĩnh Long

2×25

1998-2000

Vũng Liêm

1×16

1998-2000

Trà Vinh

1×16

1998-2000

Duyên Hải

1×16

1998-2000

Đà Lạt 1

1×25

1998-2000

Đà Lạt 2

1×25

1998-2000

Đức Trọng

1×25

1998-2000

Bảo Lộc

1×25

1998-2000

Tây Ninh

2×25

1998-2000

Trảng Bàng

2×25

1998-2000

Tân Hưng

1×16

1998-2000

Phan Thiết

1×25

1998-2000

Phan Rí

1×16

1998-2000

Hàm Tân

1×16

1998-2000

Đức Linh

1×16

1998-2000

Tháp Chàm

1×25

1998-2000

Ninh Sơn

1×16

1998-2000

3. Đường dây 220 KV

Chiều dài
(km)

Thời gian
xây dựng

Phú Lâm-Cai Lậy-Rạch Giá

1×225

1997-1998

Trà Nóc-Rạch Giá

1×70

1997-1998

Rạch Giá-XM Kiến Lương

1×60

1998-2000

Hóc Môn-Phú Lâm

1×16

1996-1997

Hàm Thuận-Đa Mi

2×15

1998-2000

Đa Mi-Long Thành (L.Bệnh)

2×145

1998-2000

Phú Mỹ-Nhà Bè-Phú Lâm

2×65

1997-1998

Phú Mỹ-Cai Lạy

2×140

1999-2000

Phú Mỹ-Cai Lạy-Thủ Đức

2×50

1998-2000

Nhà Bè-Tao Đàn

2×12

1997-1998

Cai Lậy-Thốt Nốt

1×75

1999-2000

Bảo Lộc-Long Bình

1×132

1998-2000

Hóc Môn-Thủ Đức

1×15

1999-2000

Tân Định-Bình Hoà (S.Bé)

2×15

1999-2000

Hàm Thuận-Bảo Lộc

1×30

1998-2000

Rạch Giá

2×25

1998-2000

Chung Sư

1×25

1998-2000

Kiến Lương 2

2×25

1998-2000

XM Sao Mai

2×40

1998-2000

Cao Lãnh

1×25

1998-2000

An Long

1×16

1998-2000

Sa Đéc

1×25

1998-2000

Thạnh Hưng

1×16

1998-2000

Vĩnh Long

2×25

1998-2000

Vũng Liêm

1×16

1998-2000

Trà Vinh

1×16

1998-2000

Duyên Hải

1×16

1998-2000

Đà Lạt 1

1×25

1998-2000

Đà Lạt 2

1×25

1998-2000

Đức Trọng

1×25

1998-2000

Bảo Lộc

1×25

1998-2000

Tây Ninh

2×25

1998-2000

Trảng Bàng

2×25

1998-2000

Tân Hưng

1×16

1998-2000

Phan Thiết

1×25

1998-2000

Phan Rí

1×16

1998-2000

Hàm Tân

1×16

1998-2000

Đức Linh

1×16

1998-2000

Tháp Chàm

1×25

1998-2000

Ninh Sơn

1×16

1998-2000

3. Đường dây 220 KV

Chiều dài
(km)

Thời gian
xây dựng

Phú Lâm-Cai Lạy-Rạch Giá

1×225

1997-1998

Trà Nóc-Rạch Giá

1×70

1997-1998

Rạch Giá-XM Kiến Lương

1×60

1998-2000

Hóc Mon-Phú Lâm

1×16

1996-1997

Hàm Thuận-Đa Mi

2×15

1998-2000

Đa Mi-Long Thành (L.Bệnh)

2×145

1998-2000

Phú Mỹ-Nhà Bè-Phú Lâm

2×65

1997-1998

Phú Mỹ-Cai Lạy

2×140

1999-2000

Phú Mỹ-Cai Lạy-Thủ Đức

2×50

1998-2000

Nhà Bè-Tao Đàn

2×12

1997-1998

Cai Lạy-Thốt Lốt

1×75

1999-2000

Bảo Lộc-Long Bình

1×132

1998-2000

Hóc Môn-Thủ Đức

1×15

1999-2000

Tân Đinh-Bình Hoà (S.Bé)

2×15

1999-2000

Hàm Thuận-Bảo Lộc

1×30

1998-2000

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định phê duyệt Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 1996 – 2000”