Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 323/QĐ-UBDT 2016 về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016

ỦY BAN DÂN TỘC
——-
Số: 323/QĐ-UBDT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2016
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA ỦY BAN DÂN TỘC
VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ NĂM 2016
———————
BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM ỦY BAN DÂN TỘC
Căn cứ Nghị định 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc;
Căn cứ Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 48/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội;
Căn cứ Nghị đnh số 84/2014/NĐ-CP ngày 8/9/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
Căn cứ Thông tư số 188/2014/TT-BTC ngày 10/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Nghị định số 84/2014/NĐ-CP ngày 8/9/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
Căn cứ Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình tổng thcủa Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Chương trình hành động của Ủy ban Dân tộc về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016”.
Điều 2. Căn cứ Chương trình hành động, các Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc xây dựng Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phù hợp với phạm vi lĩnh vực phụ trách.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Chánh Văn phòng Ủy ban, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Thủ trưởng các Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
Như Điều 3;
– Các Thứ trưởng, PCN;
– Các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban Dân tộc;
– Cổng TTĐT UBDT;
– Lưu VT, KHTC (3 bản).
BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM

Đỗ Văn Chiến

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ NĂM 2016
(Ban hành kèm theo Quyết định số323/QĐ-UBDT ngày 23/6/2016 của Bộ trưởng, chủ nhiệm y ban Dân tộc)
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU
a) Tăng cường hơn nữa việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng các nguồn lực nhà nước và các nhiệm vụ quan trọng cấp bách khác của Ủy ban Dân tộc trong bối cảnh nền kinh tế của đất nước phát triển ổn định nhưng nguồn lực còn gặp nhiều khó khăn.
b) Nâng cao ý thức trách nhiệm của các Vụ, đơn vị, của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sau đây viết tắt là THTK, CLP).
c) Làm căn cứ để các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban xây dựng Chương trình hành động về tăng cường THTK, CLP thuộc lĩnh vực và trong phạm vi quản lý.
a) Thường xuyên tổ chức học tập quán triệt đầy đủ, kịp thời và thực hiện nghiêm Luật THTK, CLP và Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về THTK, CLP.
b) Cụ thể hóa các nhiệm vụ, biện pháp và yêu cầu về THTK, CLP trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của các Vụ, đơn vị trong năm 2016.
c) Xây dựng hệ thống định mức chi tiêu và trang bị tài sản tại các Vụ, đơn vị đề ra các biện pháp thực hành tiết kiệm trong tất cả các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ và trong toàn bộ các hoạt động liên quan theo chức năng nhiệm vụ của từng Vụ, đơn vị.
d) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vụ việc tiêu cực gây lãng phí, nâng cao ý thức trách nhiệm của các Vụ, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong Ủy ban nhằm THTK, CLP.
e) Thực hiện ngay và có hiệu quả một số biện pháp, giải pháp thực hiện nhiệm vụ tạo sự chuyển biến mnh mẽ về THTK, CLP.
1. Quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước
Các Vụ, đơn vị, trực thuộc Ủy ban Dân tộc phi thực hiện tốt các nội dung trong quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, cụ thể:
a) Thực hiện tiết kiệm ngay từ khâu phân bổ dự toán ngân sách, đảm bảo cơ cấu chi ngân sách hợp lý, quản lý chặt chẽ các khoản chi, đảm bảo chi đúng dự toán được duyệt, phân bổ dự toán ngân sách nhà nước phải đúng Luật NSNN, đúng tiêu chuẩn, định mức và các chính sách chế độ tài chính hiện hành, đảm bảo tính công khai, công bằng và minh bạch. Không bố trí dự toán các khoản chi chưa thực sự cần thiết và không hiệu quả.
b) Kiên quyết không bổ sung kinh phí ngoài dự toán được giao cho các nội dung bao gồm: tổ chức hội nghị, hội thảo, lễ kỷ niệm, lễ hội, đi công tác trong và ngoài nước… trừ các nhiệm vụ thật sự cần thiếtcấp bách khi có Quyết định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban.
c) Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về THTK, CLP trong đi công tác nước ngoài. Hạn chế tối đa các đoàn đi học tập, khảo sát, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, bao gồm cả các dự án hỗ trợ kỹ thuật, các dự án ODA và các dự án sử dụng kinh phí có nguồn gốc từ NSNN. Tăng cường quản lý chương trình mục tiêu quốc gia đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng chương trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
d) Quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên trong dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, các khoản chi bổ sung đảm bảo đúng mục đích, đúng định mức chi tiêu và chế độ tài chính hiện hành. Quản lý chặt chẽ các khoản thu và nội dung chi từ nguồn thu, không được để ngoài sổ kế toán, đồng thời thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo đúng quy định hiện hành.
e) Tiết kiệm 10% chi thường xuyên. Thực hiện triệt để tiết kiệm trong sử dụng kinh phí, nhất là các khoản chi gm: tổ chức lhội, hội nghị, hội tho, tp huấn lễ kỷ niệm, lễ đón các danh hiệu thi đua, tiếp khách chi phí đin, nước, điện thoại, văn phòng phẩm và các chi phí khác.
f) Thẩm định chặt chẽ kinh phí các đề tài, các nhiệm vụ chi từ kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp môi trường trước khi quyết định phân bkinh phí. Các đề tài khoa học được cấp kinh phí phải có tính ứng dụng trong thực tế cao và hiệu quả, việc chi tiêu phải đúng định mức và các chính sách chế độ tài chính hiện hành. Việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ phải đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan theo đúng quy định của pháp luật về đấu thầu. Rà soát các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, tập trung bố trí ngân sách nhà nước cho những nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng điểm cần ưu tiên đã được cấp có thẩm quyền tuyển chọn và phê duyệt. Thực hiện đình chỉ và chuyển kinh phí của các đề tài, dự án khoa học và công nghệ triển khai không đúng tiến độ, không hiệu quả sang thực hiện các đề tài, dự án khác có hiệu quả, cần đẩy nhanh tiến độ.
g) Rà soát kỹ các kế hoạch kiểm tra, thanh tra, các đoàn công tác đảm bảo không chồng chéo, gọn nhẹ, thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả, nghiêm cấm việc tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn tốn kém chi phí từ ngân sách nhà nước.
h) Vụ Kế hoạch – Tài chính có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn các Vụ, đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh chế độ thông tin báo cáo công khai dự toán, công khai quyết toán ngân sách hàng năm theo quy định của Bộ Tài chính. Tăng cường kiểm tra tài chính đối với các Vụ, đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng ngân sách nhà nước tham mưu cho lãnh đạo Ủy ban rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các quy chế liên quan đến công tác quản lý tài chính, tài sản nhà nước, công khai dự toán, quyết toán nguồn NSNN, Quy chế chính trị phí.
i) Thủ trưởng các Vụ, đơn vị, xây dựng chỉ tiêu tiết kiệm trong lập, sử dụng dự toán ngân sách hàng năm của các Vụ, đơn vị mình. Hàng năm ban hành, bổ sung kịp thời Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị theo quy định của Nhà nước.
Trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, Ủy ban Dân tộc thực hiện các nội dung sau:
a) Kiểm soát chặt chẽ vốn đầu tư xây dựng cơ bản các dự án thuộc vốn ngân sách nhà nước như: Công trình Trụ sở Ủy ban Dân tộc tại 349, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, Văn phòng đại diện Ủy ban tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Dân tộc. Thẩm định, phê duyệt các dự án, công trình đầu tư XDCB phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành và khả năng ngân sách nhà nước hàng năm. Tập trung, ưu tiên bố trí vốn XDCB cho các công trình, dự án cần thiết, cấp bách và có hiệu quả, không phê duyệt các công trình dự án không có đủ nguồn kinh phí thực hiện.
b) Lựa chọn nhà thầu, tổ chức giám sát dự án, công trình có đủ năng lực đảm bảo quy định của pháp luật. Việc cấp phát vốn phải đúng tiến độ, khối lượng hoàn thành, các dự án đã được phê duyệt và bố trí vốn mà khởi công chậm tiến độ thì điều chuyển cho dự án khác.
c) Tăng cường thanh tra, kiểm tra, quản lý đấu thầu xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm về chất lượng và tiến độ thi công theo quy địnhcủa pháp luật đối với các Ban quản lý dự án, chủ đầu tưng trình XDCB.
Các Vụ đơn vị trực thuộc Ủy ban Dân tộc trong phạm vi quản lý của mình, phải thực hiện các nội dung sau:
a) Kiểm kê, quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả tài sản, phương tiện thiết bị làm việc hiện có. Hạn chế tối đa việc mua sắm ô tô, điều hòa nhiệt độ và các phương tiện, tài sản, trang thiết bị không thực sự cn thiết.
b) Xây dựng kế hoạch điều chuyển tài sản giữa các cơ quan, đơn vị từ nơi thừa sang nơi thiếu hoặc trong trường hợp sử dụng tài sản, phương tiện làm việc không hiệu quả, chưa thực sự cần thiết.
c) Việc mua sắm, sửa chữa tài sản, phương tiện, trang thiết bị làm việc phải đảm bảo đúng mục đích, đối tượng, định mức, tiêu chun, đúng quy định pháp luật về đấu thầu, thẩm định giá và các quy định pháp luật khác có liên quan. Việc mua sắm tài sản phải thực hiện theo Thông tư số 35/2016/TT-BTC ngày 26/02/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung.
d) Thực hiện quản lý, sử dụng tài sản, phương tiện, trang thiết bị làm việc, nhất là việc sử dụng xe ô tô đúng mục đích, đối tượng, đúng định mức, tiêu chuẩn chế độ do cơ quan có thẩm quyền ban hành; không sử dụng tài sản, phương tiện, trang thiết bị của cơ quan, đơn vị vào việc riêng.
e) Kiểm tra, rà soát lại diện tích đất đai, trụ sở làm việc đang quản lý để bố trí sử dụng hợp lý, đúng chế độ, tiêu chuẩn quy định. Việc xây dựng mới, nâng cấp cải tạo, sửa chữa hoặc thuê trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức sử dụng kinh phí NSNN phải trên cơ sở định mức tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
a) Trong tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức
– Việc tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, tổ chức phải căn cứ vào tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, yêu cầu nhiệm vụ, khối lượng công việc và trong phạm vi biên chế được cơ quan nhà nước có thm quyền quyết định; bảo đảm công khai, minh bạch và theo đúng quy định về tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức. Không được tuyển dụng theo hình thức biên chế hoặc hợp đồng dài hạn đối với những công việc có thể áp dụng hình thức hợp đồng thuê khoán.
– Nghiêm cấm việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức vượt quá số biên chế được giao hàng năm; tuyển dụng sai đối tượng, không đúng quy trình hoặc thẩm quyền.
b) Trong bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức
– Việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức phải căn cứ vào yêu cầu công việc, trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, vị trí việc làm và phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện đối với ngạch, chức danh theo quy định.
– Việc nâng ngạch, chuyển ngạch, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức phải theo đúng quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và bảo đảm sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, tổ chức. Nghiêm cấm nâng ngạch, chuyển ngạch, bổ nhiệm hoặc sử dụng cán bộ, công chức, viên chức sai quy định.
– Cơ quan, tổ chức phải xây dựng và thực hiện đúng cơ cấu ngạch công chức, viên chức được cơ quan, tổ chứcthẩm quyền xét duyệt; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện tinh giản biên chế hoặc sắp xếp lại công việc đối với những trường hợp hạn chế về sức khỏe, năng lực, trình độ hoặc không đáp ứng được yêu cầu công việc.
c) Trong sử dụng thời gian lao động
– Cơ quan, đơn vị phải xây dựng lịch làm việc, xử lý công việc khoa học, hp lý, thực hiện cải cách hành chính. Việc tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, lễ kỷ niệm phải bảo đảm đúng mục đích, đúng thành phần, đối tượng tham dự và tiết kiệm thời gian, kinh phí.
– Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động phải sử dụng thời gian lao động hiệu quả. Không sử dụng giờ hành chính vào việc riêng.
d) Trong chấp hành kỷ luật lao động
– Cơ quan, đơn vị sử dụng lao động phải xây dựng nội quy làm việc phù hợp với quy định của pháp luật về lao động và luật cán bộ, công chức, viên chức.
– Người lao động phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về lao động và quy định của cơ quan, đơn vị sử dụng lao động về kỷ luật lao động.
a) Duy trì công tác thanh tra, kiểm tra cả thường xuyên và đột xuất, kịp thời phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp sử dụng ngân sách còn lãng phí, không đúng chế độ chính sách, định mức, tiêu chun, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định pháp luật về quản lý và sử dụng ngân sách chế độ.
b) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, thẩm định dự toán các công trình XDCB, xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm, làm dối, làm ẩu, làm sai thiết kế, dự toán, ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng công trình.
1. Thủ trưởng các Vụ, đơn vị trong y ban Dân tộc thực hin quán triệt đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong Vụ, đơn vị nội dung của Chương trình này. Đồng thời tiếp tục rà soát giảm các thủ tục hành chính trong giải quyết công việc theo chức năng nhim vụ được giao, trong đó tập trung vào cải cách thủ tục hành chính về kim soát chi, trong phân bổ cấp phát ngân sách.
2. Xác định rõ một số nhiệm vụ cấp bách trong lĩnh vực quản lý tài chính, tài sản đầu tư cơ bản, tiến hành xây dựng cơ chế, chính sách có bin pháp cụ thể phân công trách nhiệm và tiến độ thực hiện đcông tác THTK, CLP đạt hiệu quả cao; cần thiết quy định cụ thể thời gian thực hiện, hoàn thành.
3. Thành lập Ban chỉ đạo THTK, CLP tại các đơn vị do Thủ trưởng đơn vị làm trưởng ban, cơ quan kế toán – tài vụ Thường trực giúp vic Ban chỉ đạo, định kỳ báo cáo kết quả THTK, CLP cho cơ quan cấp trên.
4. Vụ Kế hoạch – Tài chính chủ trì, phối hợp với Thanh tra Ủy ban, Vụ Pháp chế Vụ Tuyên truyền và Văn phòng Ủy ban theo dõi, đôn đc và kiểm tra thực hiện Chương trình này tại các Vụ, đơn vị. Trên cơ sở đánh giá báo cáo kết quả thực hiện gửi về Vụ Kế hoạch – Tài chính tổng hợp chung báo cáo kết quả thực hiện Chương trình THTK, CLP của Ủy ban Dân tộc./.
Thuộc tính văn bản
Quyết định 323/QĐ-UBDT của Ủy ban Dân tộc về việc ban hành Chương trình hành động của Ủy ban Dân tộc về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Dân tộc Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 323/QĐ-UBDT Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Đỗ Văn Chiến
Ngày ban hành: 23/06/2016 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Tiết kiệm-Phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

ỦY BAN DÂN TỘC
——-
Số: 323/QĐ-UBDT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2016
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA ỦY BAN DÂN TỘC
VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ NĂM 2016
———————
BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM ỦY BAN DÂN TỘC
Căn cứ Nghị định 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc;
Căn cứ Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 48/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội;
Căn cứ Nghị đnh số 84/2014/NĐ-CP ngày 8/9/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
Căn cứ Thông tư số 188/2014/TT-BTC ngày 10/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Nghị định số 84/2014/NĐ-CP ngày 8/9/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
Căn cứ Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình tổng thcủa Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Chương trình hành động của Ủy ban Dân tộc về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016”.
Điều 2. Căn cứ Chương trình hành động, các Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc xây dựng Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phù hợp với phạm vi lĩnh vực phụ trách.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Chánh Văn phòng Ủy ban, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Thủ trưởng các Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
Như Điều 3;
– Các Thứ trưởng, PCN;
– Các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban Dân tộc;
– Cổng TTĐT UBDT;
– Lưu VT, KHTC (3 bản).
BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM

Đỗ Văn Chiến

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ NĂM 2016
(Ban hành kèm theo Quyết định số323/QĐ-UBDT ngày 23/6/2016 của Bộ trưởng, chủ nhiệm y ban Dân tộc)
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU
a) Tăng cường hơn nữa việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng các nguồn lực nhà nước và các nhiệm vụ quan trọng cấp bách khác của Ủy ban Dân tộc trong bối cảnh nền kinh tế của đất nước phát triển ổn định nhưng nguồn lực còn gặp nhiều khó khăn.
b) Nâng cao ý thức trách nhiệm của các Vụ, đơn vị, của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sau đây viết tắt là THTK, CLP).
c) Làm căn cứ để các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban xây dựng Chương trình hành động về tăng cường THTK, CLP thuộc lĩnh vực và trong phạm vi quản lý.
a) Thường xuyên tổ chức học tập quán triệt đầy đủ, kịp thời và thực hiện nghiêm Luật THTK, CLP và Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về THTK, CLP.
b) Cụ thể hóa các nhiệm vụ, biện pháp và yêu cầu về THTK, CLP trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của các Vụ, đơn vị trong năm 2016.
c) Xây dựng hệ thống định mức chi tiêu và trang bị tài sản tại các Vụ, đơn vị đề ra các biện pháp thực hành tiết kiệm trong tất cả các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ và trong toàn bộ các hoạt động liên quan theo chức năng nhiệm vụ của từng Vụ, đơn vị.
d) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vụ việc tiêu cực gây lãng phí, nâng cao ý thức trách nhiệm của các Vụ, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong Ủy ban nhằm THTK, CLP.
e) Thực hiện ngay và có hiệu quả một số biện pháp, giải pháp thực hiện nhiệm vụ tạo sự chuyển biến mnh mẽ về THTK, CLP.
1. Quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước
Các Vụ, đơn vị, trực thuộc Ủy ban Dân tộc phi thực hiện tốt các nội dung trong quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, cụ thể:
a) Thực hiện tiết kiệm ngay từ khâu phân bổ dự toán ngân sách, đảm bảo cơ cấu chi ngân sách hợp lý, quản lý chặt chẽ các khoản chi, đảm bảo chi đúng dự toán được duyệt, phân bổ dự toán ngân sách nhà nước phải đúng Luật NSNN, đúng tiêu chuẩn, định mức và các chính sách chế độ tài chính hiện hành, đảm bảo tính công khai, công bằng và minh bạch. Không bố trí dự toán các khoản chi chưa thực sự cần thiết và không hiệu quả.
b) Kiên quyết không bổ sung kinh phí ngoài dự toán được giao cho các nội dung bao gồm: tổ chức hội nghị, hội thảo, lễ kỷ niệm, lễ hội, đi công tác trong và ngoài nước… trừ các nhiệm vụ thật sự cần thiếtcấp bách khi có Quyết định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban.
c) Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về THTK, CLP trong đi công tác nước ngoài. Hạn chế tối đa các đoàn đi học tập, khảo sát, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, bao gồm cả các dự án hỗ trợ kỹ thuật, các dự án ODA và các dự án sử dụng kinh phí có nguồn gốc từ NSNN. Tăng cường quản lý chương trình mục tiêu quốc gia đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng chương trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
d) Quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên trong dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, các khoản chi bổ sung đảm bảo đúng mục đích, đúng định mức chi tiêu và chế độ tài chính hiện hành. Quản lý chặt chẽ các khoản thu và nội dung chi từ nguồn thu, không được để ngoài sổ kế toán, đồng thời thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo đúng quy định hiện hành.
e) Tiết kiệm 10% chi thường xuyên. Thực hiện triệt để tiết kiệm trong sử dụng kinh phí, nhất là các khoản chi gm: tổ chức lhội, hội nghị, hội tho, tp huấn lễ kỷ niệm, lễ đón các danh hiệu thi đua, tiếp khách chi phí đin, nước, điện thoại, văn phòng phẩm và các chi phí khác.
f) Thẩm định chặt chẽ kinh phí các đề tài, các nhiệm vụ chi từ kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp môi trường trước khi quyết định phân bkinh phí. Các đề tài khoa học được cấp kinh phí phải có tính ứng dụng trong thực tế cao và hiệu quả, việc chi tiêu phải đúng định mức và các chính sách chế độ tài chính hiện hành. Việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ phải đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan theo đúng quy định của pháp luật về đấu thầu. Rà soát các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, tập trung bố trí ngân sách nhà nước cho những nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng điểm cần ưu tiên đã được cấp có thẩm quyền tuyển chọn và phê duyệt. Thực hiện đình chỉ và chuyển kinh phí của các đề tài, dự án khoa học và công nghệ triển khai không đúng tiến độ, không hiệu quả sang thực hiện các đề tài, dự án khác có hiệu quả, cần đẩy nhanh tiến độ.
g) Rà soát kỹ các kế hoạch kiểm tra, thanh tra, các đoàn công tác đảm bảo không chồng chéo, gọn nhẹ, thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả, nghiêm cấm việc tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn tốn kém chi phí từ ngân sách nhà nước.
h) Vụ Kế hoạch – Tài chính có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn các Vụ, đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh chế độ thông tin báo cáo công khai dự toán, công khai quyết toán ngân sách hàng năm theo quy định của Bộ Tài chính. Tăng cường kiểm tra tài chính đối với các Vụ, đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng ngân sách nhà nước tham mưu cho lãnh đạo Ủy ban rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các quy chế liên quan đến công tác quản lý tài chính, tài sản nhà nước, công khai dự toán, quyết toán nguồn NSNN, Quy chế chính trị phí.
i) Thủ trưởng các Vụ, đơn vị, xây dựng chỉ tiêu tiết kiệm trong lập, sử dụng dự toán ngân sách hàng năm của các Vụ, đơn vị mình. Hàng năm ban hành, bổ sung kịp thời Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị theo quy định của Nhà nước.
Trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, Ủy ban Dân tộc thực hiện các nội dung sau:
a) Kiểm soát chặt chẽ vốn đầu tư xây dựng cơ bản các dự án thuộc vốn ngân sách nhà nước như: Công trình Trụ sở Ủy ban Dân tộc tại 349, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, Văn phòng đại diện Ủy ban tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Dân tộc. Thẩm định, phê duyệt các dự án, công trình đầu tư XDCB phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành và khả năng ngân sách nhà nước hàng năm. Tập trung, ưu tiên bố trí vốn XDCB cho các công trình, dự án cần thiết, cấp bách và có hiệu quả, không phê duyệt các công trình dự án không có đủ nguồn kinh phí thực hiện.
b) Lựa chọn nhà thầu, tổ chức giám sát dự án, công trình có đủ năng lực đảm bảo quy định của pháp luật. Việc cấp phát vốn phải đúng tiến độ, khối lượng hoàn thành, các dự án đã được phê duyệt và bố trí vốn mà khởi công chậm tiến độ thì điều chuyển cho dự án khác.
c) Tăng cường thanh tra, kiểm tra, quản lý đấu thầu xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm về chất lượng và tiến độ thi công theo quy địnhcủa pháp luật đối với các Ban quản lý dự án, chủ đầu tưng trình XDCB.
Các Vụ đơn vị trực thuộc Ủy ban Dân tộc trong phạm vi quản lý của mình, phải thực hiện các nội dung sau:
a) Kiểm kê, quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả tài sản, phương tiện thiết bị làm việc hiện có. Hạn chế tối đa việc mua sắm ô tô, điều hòa nhiệt độ và các phương tiện, tài sản, trang thiết bị không thực sự cn thiết.
b) Xây dựng kế hoạch điều chuyển tài sản giữa các cơ quan, đơn vị từ nơi thừa sang nơi thiếu hoặc trong trường hợp sử dụng tài sản, phương tiện làm việc không hiệu quả, chưa thực sự cần thiết.
c) Việc mua sắm, sửa chữa tài sản, phương tiện, trang thiết bị làm việc phải đảm bảo đúng mục đích, đối tượng, định mức, tiêu chun, đúng quy định pháp luật về đấu thầu, thẩm định giá và các quy định pháp luật khác có liên quan. Việc mua sắm tài sản phải thực hiện theo Thông tư số 35/2016/TT-BTC ngày 26/02/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung.
d) Thực hiện quản lý, sử dụng tài sản, phương tiện, trang thiết bị làm việc, nhất là việc sử dụng xe ô tô đúng mục đích, đối tượng, đúng định mức, tiêu chuẩn chế độ do cơ quan có thẩm quyền ban hành; không sử dụng tài sản, phương tiện, trang thiết bị của cơ quan, đơn vị vào việc riêng.
e) Kiểm tra, rà soát lại diện tích đất đai, trụ sở làm việc đang quản lý để bố trí sử dụng hợp lý, đúng chế độ, tiêu chuẩn quy định. Việc xây dựng mới, nâng cấp cải tạo, sửa chữa hoặc thuê trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức sử dụng kinh phí NSNN phải trên cơ sở định mức tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
a) Trong tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức
– Việc tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, tổ chức phải căn cứ vào tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, yêu cầu nhiệm vụ, khối lượng công việc và trong phạm vi biên chế được cơ quan nhà nước có thm quyền quyết định; bảo đảm công khai, minh bạch và theo đúng quy định về tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức. Không được tuyển dụng theo hình thức biên chế hoặc hợp đồng dài hạn đối với những công việc có thể áp dụng hình thức hợp đồng thuê khoán.
– Nghiêm cấm việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức vượt quá số biên chế được giao hàng năm; tuyển dụng sai đối tượng, không đúng quy trình hoặc thẩm quyền.
b) Trong bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức
– Việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức phải căn cứ vào yêu cầu công việc, trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, vị trí việc làm và phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện đối với ngạch, chức danh theo quy định.
– Việc nâng ngạch, chuyển ngạch, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức phải theo đúng quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và bảo đảm sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, tổ chức. Nghiêm cấm nâng ngạch, chuyển ngạch, bổ nhiệm hoặc sử dụng cán bộ, công chức, viên chức sai quy định.
– Cơ quan, tổ chức phải xây dựng và thực hiện đúng cơ cấu ngạch công chức, viên chức được cơ quan, tổ chứcthẩm quyền xét duyệt; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện tinh giản biên chế hoặc sắp xếp lại công việc đối với những trường hợp hạn chế về sức khỏe, năng lực, trình độ hoặc không đáp ứng được yêu cầu công việc.
c) Trong sử dụng thời gian lao động
– Cơ quan, đơn vị phải xây dựng lịch làm việc, xử lý công việc khoa học, hp lý, thực hiện cải cách hành chính. Việc tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, lễ kỷ niệm phải bảo đảm đúng mục đích, đúng thành phần, đối tượng tham dự và tiết kiệm thời gian, kinh phí.
– Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động phải sử dụng thời gian lao động hiệu quả. Không sử dụng giờ hành chính vào việc riêng.
d) Trong chấp hành kỷ luật lao động
– Cơ quan, đơn vị sử dụng lao động phải xây dựng nội quy làm việc phù hợp với quy định của pháp luật về lao động và luật cán bộ, công chức, viên chức.
– Người lao động phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về lao động và quy định của cơ quan, đơn vị sử dụng lao động về kỷ luật lao động.
a) Duy trì công tác thanh tra, kiểm tra cả thường xuyên và đột xuất, kịp thời phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp sử dụng ngân sách còn lãng phí, không đúng chế độ chính sách, định mức, tiêu chun, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định pháp luật về quản lý và sử dụng ngân sách chế độ.
b) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, thẩm định dự toán các công trình XDCB, xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm, làm dối, làm ẩu, làm sai thiết kế, dự toán, ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng công trình.
1. Thủ trưởng các Vụ, đơn vị trong y ban Dân tộc thực hin quán triệt đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong Vụ, đơn vị nội dung của Chương trình này. Đồng thời tiếp tục rà soát giảm các thủ tục hành chính trong giải quyết công việc theo chức năng nhim vụ được giao, trong đó tập trung vào cải cách thủ tục hành chính về kim soát chi, trong phân bổ cấp phát ngân sách.
2. Xác định rõ một số nhiệm vụ cấp bách trong lĩnh vực quản lý tài chính, tài sản đầu tư cơ bản, tiến hành xây dựng cơ chế, chính sách có bin pháp cụ thể phân công trách nhiệm và tiến độ thực hiện đcông tác THTK, CLP đạt hiệu quả cao; cần thiết quy định cụ thể thời gian thực hiện, hoàn thành.
3. Thành lập Ban chỉ đạo THTK, CLP tại các đơn vị do Thủ trưởng đơn vị làm trưởng ban, cơ quan kế toán – tài vụ Thường trực giúp vic Ban chỉ đạo, định kỳ báo cáo kết quả THTK, CLP cho cơ quan cấp trên.
4. Vụ Kế hoạch – Tài chính chủ trì, phối hợp với Thanh tra Ủy ban, Vụ Pháp chế Vụ Tuyên truyền và Văn phòng Ủy ban theo dõi, đôn đc và kiểm tra thực hiện Chương trình này tại các Vụ, đơn vị. Trên cơ sở đánh giá báo cáo kết quả thực hiện gửi về Vụ Kế hoạch – Tài chính tổng hợp chung báo cáo kết quả thực hiện Chương trình THTK, CLP của Ủy ban Dân tộc./.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 323/QĐ-UBDT 2016 về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016”