Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 31/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đào tạo bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 – 2010

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 31/2006/QĐ-TTG
NGÀY 06 THÁNG 02 NĂM 2006 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN Xà, PHƯỜNG, THỊ TRẤN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứLuật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứNghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ vềcán bộ, công chức xã, phường, thị trấn;

Căn cứQuyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 – 2010 gồm các nội dung chủ yếu sau:

1.Mục tiêu.

Trang bị những kiến thức cần thiết về quản lý nhà n­­ước, ph­­ương pháp và kỹ năng quản lý, điều hành nhằm nâng cao năng lực của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phư­­ờng, thị trấn trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đ­­ược giao trong quá trình xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng nhà nư­­ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

2.Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng.

Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

3. Chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dư­ỡng.

a) Ch­ương trình đào tạo, bồi d­ưỡng.

Xây dựng và hoàn thiện chư­ơng trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phư­ờng, thị trấn theo h­ướng nâng cao kiến thức, kỹ năng quản lý hành chính của chính quyền xã, phường, thị trấn, chú trọng các kỹ năng và phư­ơng pháp xử lý, giải quyết các tình huống trong quản lý điều hành của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phư­ờng, thị trấn.

Có chương trình riêng cho từng đối tượng, gồm:

Ch­ương trình đào tạo, bồi d­ưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân phư­ờng, thị trấn;

– Chương trình đào tạo, bồi d­ưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã vùng đồng bằng;

– Chư­ơng trình đào tạo, bồi d­ưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã ở vùng trung du, miền núi, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

a) Nội dung đào tạo, bồi d­ưỡng.

Nội dung đào tạo, bồi d­ưỡng gồm 3 phần:

– Những kiến thức cơ bản về nhà nước, pháp luật và đạo đức cán bộ, công chức;

Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực thuộc phạm vi, thẩm quyền của ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch ủy ban nhân dân, Chủ tịch Hội đồng nhân dân trên các lĩnh vực;

Các kỹ năng và phương pháp quản lý điều hành của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Kiến thức tin học. Tiếng dân tộc (đối với các xã có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống).

c) Ph­ương pháp đào tạo, bồi dưỡng.

Áp dụng phương pháp đào tạo, bồi dưỡng mới nhằm phát huy tính chủ động tích cực của người học, kết hợp giữa giảng trên lớp với việc tăng cường toạ đàm, trao đổi giữa các học viên, làm bài tập, xử lý, giải quyết tình huống và thực hành, khảo sát thực tiễn.

4. Hìnhthức đào tạo, bồi d­ưỡng: đào tạo tập trung (có cấp chứng chỉ sau khi kết thúc khoá học).

5. Thời gian đào tạo, bồi d­ưỡng.

a) Đối với các đối tư­ợng đã được đào tạo trình độ đại học và trung cấp hành chính, thời gianđào tạo, bồi dư­ỡng là 2 tháng;

b) Đối với các đối t­ượng chư­a qua đào tạo, bồi d­ưỡng quản lý hành chính nhà n­ước, thời gian đào tạo, bồi d­ưỡng là 3 tháng.

6. Địa điểm và cơ quan tổ chức đào tạo.

Trong năm 2006 Học viện Hành chính Quốc gia (thuộc Bộ Nội vụ) tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên của các địa phương và mở các lớp thí điểm tại 3 vùng miền (đô thị, đồng bằng, miền núi và trung du) đảm bảo có thể chuyển giao cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn vào những năm tiếp theo.

7. Kinh phí xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, tập huấn giáo viên và mở lớp đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn được sử dụng từ ngân sách trung ương và ngân sách địa phương theo quy định của Luật Ngân sách.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Bộ Nội vụ có trách nhiệm:

a) Thống nhất quản lý nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; tổ chức biên soạn, thẩm định, ban hành và kiểm tra việc thực hiện chương trình.

b) Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấntheo các nội dung đã được phê duyệt tại quyết định này.

c)Chủ trì, phối hợp vớiBộ Tài chính, Bộ kế hoạch và Đầu tư xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu kinh phí tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hàng năm theo kế hoạch, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

d) Hướng dẫn, kiểm tra ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

đ) Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu tổ chức đào tạo cử nhân hành chính cho Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân nói riêng và đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn nói chung.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính tổng hợp và cân đối kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hàng năm, trong đó có chỉ tiêu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, trình cấp có thẩmquyền phê duyệt.

3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ nghiên cứu ban hành chế độ, chính sách phù hợp cho học viên là Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, ph­ường, thị trấn theo hư­ớng: có chế độ ưu tiên, tạo điều kiện và khuyến khíchngười học.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu đổi mới chương trình đào tạo, bổ túc văn hóa hệ trung học phổ thông giảng dạy cho Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn để ủy ban nhân dân các tỉnh xây dựng kế hoạch bồi dưỡng văn hoá cho những Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân chưa tốt nghiệp trung học phổ thông đạt yêu cầu học vấn theo quy định.

5. ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch hàng năm và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn theokhoản 6 Điều 1 của Quyết định này.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.

Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

KT. Thủ tướng

Phó Thủ tướng

Phạm Gia Khiêm. đã ký

Thuộc tính văn bản
Quyết định 31/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đào tạo bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 – 2010
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 31/2006/QĐ-TTg Ngày đăng công báo: Đã biết
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Phạm Gia Khiêm
Ngày ban hành: 06/02/2006 Ngày hết hiệu lực: Đã biết
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề , Hành chính
Tóm tắt văn bản

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 31/2006/QĐ-TTG
NGÀY 06 THÁNG 02 NĂM 2006 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN Xà, PHƯỜNG, THỊ TRẤN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứLuật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứNghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ vềcán bộ, công chức xã, phường, thị trấn;

Căn cứQuyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 – 2010 gồm các nội dung chủ yếu sau:

1.Mục tiêu.

Trang bị những kiến thức cần thiết về quản lý nhà n­­ước, ph­­ương pháp và kỹ năng quản lý, điều hành nhằm nâng cao năng lực của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phư­­ờng, thị trấn trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đ­­ược giao trong quá trình xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng nhà nư­­ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

2.Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng.

Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

3. Chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dư­ỡng.

a) Ch­ương trình đào tạo, bồi d­ưỡng.

Xây dựng và hoàn thiện chư­ơng trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phư­ờng, thị trấn theo h­ướng nâng cao kiến thức, kỹ năng quản lý hành chính của chính quyền xã, phường, thị trấn, chú trọng các kỹ năng và phư­ơng pháp xử lý, giải quyết các tình huống trong quản lý điều hành của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phư­ờng, thị trấn.

Có chương trình riêng cho từng đối tượng, gồm:

Ch­ương trình đào tạo, bồi d­ưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân phư­ờng, thị trấn;

– Chương trình đào tạo, bồi d­ưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã vùng đồng bằng;

– Chư­ơng trình đào tạo, bồi d­ưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã ở vùng trung du, miền núi, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

a) Nội dung đào tạo, bồi d­ưỡng.

Nội dung đào tạo, bồi d­ưỡng gồm 3 phần:

– Những kiến thức cơ bản về nhà nước, pháp luật và đạo đức cán bộ, công chức;

Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực thuộc phạm vi, thẩm quyền của ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch ủy ban nhân dân, Chủ tịch Hội đồng nhân dân trên các lĩnh vực;

Các kỹ năng và phương pháp quản lý điều hành của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Kiến thức tin học. Tiếng dân tộc (đối với các xã có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống).

c) Ph­ương pháp đào tạo, bồi dưỡng.

Áp dụng phương pháp đào tạo, bồi dưỡng mới nhằm phát huy tính chủ động tích cực của người học, kết hợp giữa giảng trên lớp với việc tăng cường toạ đàm, trao đổi giữa các học viên, làm bài tập, xử lý, giải quyết tình huống và thực hành, khảo sát thực tiễn.

4. Hìnhthức đào tạo, bồi d­ưỡng: đào tạo tập trung (có cấp chứng chỉ sau khi kết thúc khoá học).

5. Thời gian đào tạo, bồi d­ưỡng.

a) Đối với các đối tư­ợng đã được đào tạo trình độ đại học và trung cấp hành chính, thời gianđào tạo, bồi dư­ỡng là 2 tháng;

b) Đối với các đối t­ượng chư­a qua đào tạo, bồi d­ưỡng quản lý hành chính nhà n­ước, thời gian đào tạo, bồi d­ưỡng là 3 tháng.

6. Địa điểm và cơ quan tổ chức đào tạo.

Trong năm 2006 Học viện Hành chính Quốc gia (thuộc Bộ Nội vụ) tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên của các địa phương và mở các lớp thí điểm tại 3 vùng miền (đô thị, đồng bằng, miền núi và trung du) đảm bảo có thể chuyển giao cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn vào những năm tiếp theo.

7. Kinh phí xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, tập huấn giáo viên và mở lớp đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn được sử dụng từ ngân sách trung ương và ngân sách địa phương theo quy định của Luật Ngân sách.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Bộ Nội vụ có trách nhiệm:

a) Thống nhất quản lý nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; tổ chức biên soạn, thẩm định, ban hành và kiểm tra việc thực hiện chương trình.

b) Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấntheo các nội dung đã được phê duyệt tại quyết định này.

c)Chủ trì, phối hợp vớiBộ Tài chính, Bộ kế hoạch và Đầu tư xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu kinh phí tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hàng năm theo kế hoạch, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

d) Hướng dẫn, kiểm tra ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

đ) Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu tổ chức đào tạo cử nhân hành chính cho Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân nói riêng và đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn nói chung.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính tổng hợp và cân đối kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hàng năm, trong đó có chỉ tiêu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, trình cấp có thẩmquyền phê duyệt.

3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ nghiên cứu ban hành chế độ, chính sách phù hợp cho học viên là Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, ph­ường, thị trấn theo hư­ớng: có chế độ ưu tiên, tạo điều kiện và khuyến khíchngười học.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu đổi mới chương trình đào tạo, bổ túc văn hóa hệ trung học phổ thông giảng dạy cho Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn để ủy ban nhân dân các tỉnh xây dựng kế hoạch bồi dưỡng văn hoá cho những Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân chưa tốt nghiệp trung học phổ thông đạt yêu cầu học vấn theo quy định.

5. ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch hàng năm và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn theokhoản 6 Điều 1 của Quyết định này.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.

Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

KT. Thủ tướng

Phó Thủ tướng

Phạm Gia Khiêm. đã ký

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 31/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đào tạo bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 – 2010”