Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 2114/QĐ-TTg Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

——–

Số: 2114/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2020

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh
đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021 – 2025”

———

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật T chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đi, b sung một số điu của Luật T chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyển địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Quyết định số 357/QĐ-TTg ngày 10 tháng 3 năm 2020 của Thủ tuớng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Kết luận số 54-KL/TW ngày 07 tháng 8 năm 2019 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7, khóa X v nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 7867/TTr-BNN-VPĐP ngày 11 tháng 11 nấm 2020 về việc phê duyệt Đ án “Thí đim xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025”.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021 – 2025”, với nhũng nội dung chính sau đây:

1. Tên Đề án: “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021 – 2025”.

2. Địa bàn thực hiện: Tỉnh Hà Tĩnh.

3. Thời gian thực hiện: Từ năm 2021 đến năm 2025.

4. Mục tiêu:

a) Mục tiêu tổng quát:

– Xây dựng Hà Tĩnh trở thành tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; kết cấu hạ tầng nông thôn đồng bộ, kết nối, thích ứng với biến đổi khí hậu; đời sống vật chất, tinh thần, vai trò chủ th và vị thế của cư dân nông thôn được nâng cao; kinh tế nông thôn phát triển; môi trường sáng, xanh, sạch, đẹp; an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững; nông thôn văn minh, đoàn kết, bình yên, giàu bản sắc. Phấn đấu đến năm 2025, tỉnh Hà Tĩnh được công nhận là “Tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới”;

– Thực hiện Đề án thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025, làm cơ sở thực tiễn nghiên cứu, xây dựng, ban hành các tiêu chí quốc gia về tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới đ trin khai trên toàn quốc.

b) Mục tiêu cụ thể đến năm 2025:

– 13/13 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, trong đó có ít nhất 03 huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao;

– Huyện Nghi Xuân đạt nông thôn mới kiểu mẫu, điển hình về văn hóa gắn với phát triển du lịch;

– 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, ít nhất 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và ít nhất 10% số xã đạt nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2021 – 2025;

– Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt tối thiểu 60 triệu đồng/người. Ngành nông, lâm và thủy sản chuyển dịch theo hướng hiện đại, bền vững với tốc độ tăng trưởng bình quân 3%/năm (2021 – 2025). Có tối thiểu 300 sản phẩm, dịch vụ được chứng nhận đạt chuẩn OCOP, trong đó có 20% số sản phẩm đạt 4 sao, 5% số sản phẩm đạt 5 sao;

– 100% số di sản văn hóa – lịch sử của tỉnh được bảo tồn và phát huy hiệu quả; 100% số di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, cấp tỉnh được bảo tồn và phố biển trong cộng đồng; có ít nhất 01 di sản trở thành sản phẩm du lịch tiêu biểu của vùng Bắc Trung Bộ;

– Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt trên 95%; tỷ lệ hộ nghèo đa chiều thấp hơn bình quân chung của vùng Bắc Trung Bộ;

– Có 95% lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn tỉnh được phân loại, thu gom và xử lý đúng quy định; 35% số hộ gia đình có biện pháp thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt phù hp; 55% số người dân sử dụng nước sạch đạt quy chuẩn, trong đó ít nhất 50% số người dân sử dụng nước sạch từ công trình nước sạch tập trung; các nguồn phát sinh ô nhiễm trên địa bàn tỉnh được quản lý;

– Có dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 toàn hệ thống 03 cấp (tỉnh, huyện, xã); tỷ lệ thủ tục hành chính giải quyết qua dịch vụ công trực tuyến đạt tối thiểu 75%; chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đạt loại khá; chỉ số hài lòng cùa người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 85%.

5. Nhiệm vụ trọng tâm:

a) Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, ưu tiên nguồn lực để phấn đấu đạt chuẩn và nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới ở cấp xã, huyện:

(1) Đối với cấp xã:

– Nhóm xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới (25 xã): Ưu tiên nguồn lực để 25 xã (huyện Hương Khê: 11 xã; huyện Kỳ Anh: 07 xã; huyện Hương Sơn: 05 xã; thị xã Kỳ Anh: 02 xã) hoàn thành các nội dung, tiêu chí, phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2023;

– Nhóm xã đã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020: Củng cố, hoàn thiện các tiêu chí theo Bộ tiêu chí xã đạt chuân nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025 trước năm 2023;

– Nhóm xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao: Tất cả các xã sau khi đạt chuẩn, đều thực hiện xây dựng nông thôn mới nâng cao và tối thiểu 91 xã thực hiện hoàn thành các tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao trước năm 2024 theo Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 – 2025;

– Nhóm xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu: Tập trung chỉ đạo ít nhất 20 xà đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trước năm 2025.

(2) Đối với cấp huyện:

– Đối với các huyện chưa đạt chuẩn: Tỉnh Hà Tĩnh tập trung ưu tiên nguồn lực hỗ trợ 04 huyện (Vũ Quang, Hương Sơn, Kỳ Anh, Hương Khê) đạt chuẩn huyện nông thôn mới theo Bộ tiêu chí quốc gia về huyện nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025.

– Đối với các huyện đã đạt chuẩn:

+ Rà soát, củng cố, nâng cao chất lượng các tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia về huyện đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025;

+ Huyện Nghi Xuân: Tiếp tục duy trì và phát huy kết quả đạt được, phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2025.

b) Xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh kết nối đô thị, nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường và cảnh quan nông thôn:

(1) Đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội đảm bảo đồng bộ, kết nối và thích ứng với biến đổi khí hậu:

– Hoàn thiện và đẩy nhanh tiến độ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của cả nước;

– Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống giao thông (đường tỉnh) đạt chuẩn cấp IV để đảm bảo lưu thông liên huyện, kết nối giữa vùng miền núi – đồng bng và các trung tâm đô thị của tỉnh;

– Nâng cấp hệ thống thủy lợi cấp tỉnh, đảm bảo đồng bộ và tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là thoát lũ và chống hạn hán;

– Xây dựng hệ thống mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ và đồng bộ toàn tỉnh, đặc biệt là các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp tỉnh, huyện, xã.

(2) Phát triển kinh tế nông thôn theo hướng hiện đại, hội nhập và bền vững, góp phần nâng cao thu nhập của người dân nông thôn, xây dựng nông thôn khá giả, giàu có:

– Nhiệm vụ 1: Tập trung cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, hội nhập và bền vững;

– Nhiệm vụ 2: Đẩy mạnh phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, sản phẩm đặc sản gắn với Chương trình OCOP;

– Nhiệm vụ 3: Phát triển du lịch nông thôn, tạo việc làm và thu nhập cho người dân từ du lịch;

– Nhiệm vụ 4: Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn;

– Nhiệm vụ 5: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn;

– Nhiệm vụ 6: Triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả Chương trình giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững trên địa bàn tỉnh; giảm tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ hộ cận nghèo thấp hơn bình quân chung của vùng Bc Trung Bộ.

(3) Nâng cao chất lượng y tế, giáo dục và đời sống văn hóa của người dân nông thôn:

– Rà soát, xây dựng và phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường mầm non và phổ thông các cấp giai đoạn 2021 – 2025; b sung, nâng cấp hệ thống trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập ở các cơ sở giáo dục và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên;

– Nâng cấp cơ sở hạ tầng, thiết bị cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, các Bệnh viện tuyến tỉnh; Trung tâm văn hóa tỉnh, Trung tâm thề thao tỉnh Hà Tĩnh; Bảo tàng, Nhà hát nghệ thuật truyền thống, Trung tâm văn hóa thanh thiếu nhi tỉnh đ đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt hơn cho người dân;

– Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể (ca trù, dân ca ví dặm, lễ hội truyền thống…) gắn với cộng đồng;

– Xây dng một số mô hình bảo tồn các di sản văn hóa – lịch sử (cả vật thể và phi vật thể) với các tuyến du lịch trọng điểm của tỉnh.

(4) Bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn thành các vùng quê “trù phú, hòa thuận, văn minh”:

– Xây dựng, nâng cấp các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung, đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân từ công trình tập trung tối thiếu đạt 50%;

– Củng cố, đầu tư hạ tầng bảo vệ môi trường các khu sản xuất tập trung; hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải, trong đó ưu tiên các làng nghề có nguy cơ ô nhiễm môi trường;

– Tổ chức thu gom, xử lý an toàn về môi trường đối với các loại chất thải rắn (sinh hoạt, sản xuất…); xây dựng mô hình mẫu cấp huyện về hệ thống phân loại chất thải, về tái chế chất thải hữu cơ, về thu gom và xử lý chất thải nhựa, bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng,…;

– Đầu tư, nâng cấp hệ thống các nhà máy/cơ sở xử lý rác thải tập trung quy mô huyện, liên huyện; đến năm 2023, hoàn thành 02 nhà máy lớn, công nghệ hiện đại, tiên tiến, thân thiện với môi trường ở 02 khu vực: khu vực phía Bắc tại thị xã Hồng Lĩnh, huyện Lộc Hà, với công suất 300 – 500 tấn/ngày; khu vực phía Nam tại huyện Kỳ Anh, với công suất 500 tấn/ngày;

– Xây dựng một số mô hình thí điểm về xử lý và bảo vệ môi trường, như: khu sản xuất sinh thái; xử lý ô nhiễm và cải tạo cảnh quan ao, hồ ở các thôn, xóm; “vành đai xanh” cho các cụm dân cư, khu/cụm công nghiệp và làng nghề; xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; một số làng nghề xanh, thân thiện môi trường gắn với các giải pháp xử lý chất thải ngay từ nguồn phát sinh; vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, vùng nuôi trồng thủy sản tiếp cận hệ sinh thái bền vững;

– Xây dựng thử nghiệm mô hình khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu thông minh, xã nông thôn mới thông minh.

(5) Nâng cao chất lượng môi trường cạnh tranh, dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp:

– Đầu tư cơ sở trang thiết bị đồng bộ kết nối 11 đơn vị cấp huyện (thành phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh, các huyện: Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Lộc Hà, Thạch Hà, Can Lộc, Đức Thọ, Hương Sơn, Vũ Quang, Hương Khê và 188 đơn vị cấp xã tại các đơn vị cấp huyện trên) để phục vụ công tác quản lý nhà nước;

– Nâng cấp và hoàn thiện hệ thống dịch vụ công mức độ 4 liên thông (tỉnh – huyện – xã);

– Đẩy mạnh cải cách hành chính, tập trung xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số; tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi phục vụ người dân và doanh nghiệp; ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý, chỉ đạo điều hành, xử lý công việc, nâng cao tỷ lệ xử lý hồ sơ, trao đổi công việc trên môi trường mạng;

– Thực hiện tốt việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và cổng Dịch vụ công của tỉnh.

(6) Đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực nông thôn:

– Tập trung lực lượng, mở nhiều đợt cao điểm tấn công, trấn áp các loại tội phạm, từng bước kiềm chế, làm giảm các loại tội phạm, tệ nạn xã hội trên địa bàn, góp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh;

– Phát động mạnh mẽ phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; xây dựng mới, củng cố và nhân rộng các mô hình tự phòng, tự quản về an ninh, trật tự.

6. Vốn thực hiện Đề án

– Vốn ngân sách trung ương:

+ Vốn từ các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 được phân bổ theo quy định;

+ Vốn do các bộ, ngành trung ương bố trí thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới;

+ Vốn lồng ghép các chương trình, dự án khác đang triển khai và tiếp tục triển khai trong giai đoạn 2021 – 2025.

– Ngân sách địa phương.

– Các nguồn vốn hợp pháp khác (doanh nghiệp, tín dụng, huy động người dân đóng góp theo hình thức tự nguyện và vốn xã hội hóa khác…).

(Ngân sách địa phương và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác là chủ yếu; ngân sách trung ương có vai trò hỗ trợ được phân bố, bố trí theo quy định).

7. Một số giải pháp chủ yếu:

a) Về quy hoạch và tổ chức triển khai quy hoạch:

– Rà soát, đồng bộ các quy hoạch phát triển nhằm khuyến khích và thu hút tốt các nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức và doanh nghiệp, trong đó tập trung vào quy hoạch phát triển cấp vùng gắn với quy hoạch đất đai, quy hoạch đô thị và quy hoạch các ngành kết cấu hạ tầng kỹ thuật chủ yếu; quy hoạch, xây dựng hệ thống các khu vực thu mua, chế biến, bảo quản, vận chuyến, tiêu thụ hàng hóa nông sản xuất khẩu cho nông dân; rà soát và b sung các vùng quy hoạch tập trung có quy mô lớn, có tiềm năng để phát triển các ngành sản xuất, chế biến, đủ sức để phát triển thành vùng nguyên liệu tập trung;

Ưu tiên phát triển hạ tầng các khu kinh tế, cảng biển, các trung tâm logistics. Hoàn thiện hạ tầng các khu kinh tế, khu, cụm công nghiệp, hệ thống đô thị hiện có và phát triển mới các đô thị nhỏ.

b) Về tuyên truyền và vận động:

– Đổi mới, đa dạng hình thức, phương pháp tuyên truyền, vận động nhm nâng cao nhận thức mới cho cán bộ, đảng viên và nhân dân về vai trò, nhiệm vụ của nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn phát triển mới; phát huy hiệu quả những thành tựu, kinh nghiệm, cách làm hay từ thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện, nhất là trong xây dựng nông thôn mới trong thời gian qua để học tập và nhân ra diện rộng;

– Tiếp tục phát động phong trào thi đua “Cả tỉnh Hà Tĩnh chung sức xây dựng nông thôn mới” và cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dụng nông thôn mới, đô thị văn minh”. Vận động xã hội hóa thực hiện Chương trình trên cơ sở phù hợp với sức dân; khơi dậy, phát huy tính tự giác, tự nguyện của người dân. Thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và kịp thời tôn vinh, khen thưởng những tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho xây dựng nông thôn mới.

c) Về cơ chế, chính sách:

– Tiếp tục triển khai hiệu quả các chính sách về đất đai nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, có quy mô phù hợp theo chuỗi giá trị sản phm gắn với nhu cầu của thị trường;

– Khuyến khích, tạo điều kiện cơ chế, chính sách cho doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn nông thôn, gắn với đào tạo nghề, chuyển đổi việc làm; thu hút lao động nông thôn vào các khu kinh tế trọng điểm, các hoạt động dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp; tạo động lực thúc đẩy tích tụ, tập trung ruộng đất, phát triển nông nghiệp quy mô lớn;

– Rà soát, điều chỉnh, b sung các cơ chế, chính sách khuyến khích cơ cấu lại ngành nông nghiệp; ưu tiên các chính sách thu hút đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp; các chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, khởi nghiệp trong nông nghiệp, hỗ trợ phát triển liên kết sản xuất, ứng dụng công nghệ cao, phát triển kinh tế hợp tác, trang trại…;

– Đẩy mạnh việc thu hút, kêu gọi nhà đầu tư, đầu tư và thực hiện có hiệu quả các dự án vào các vùng nuôi trồng thủy sản; kêu gọi các dự án đầu tư hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá; các dự án về bảo quản, chế biến sản phẩm sau thu hoạch; các dự án về sản xuất giống nông, lâm, thủy sản.

d) Vềkhoa học và công nghệ:

– Xây dựng và thực hiện các chương trình khoa học, công nghệ trọng điểm nhằm nâng cao năng suất và giá trị sản phẩm, nhất là các sản phẩm có thế mạnh chủ lực của tỉnh, sản phẩm OCOP. Đẩy mạnh hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ và thị trường khoa học, công nghệ, áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam và quốc tế đối với sản phẩm hàng hóa của tỉnh để đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển;

– Đẩy mạnh phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông đồng bộ, hiện đại kết nối với quốc gia bảo đảm điều kiện xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số, đô thị thông minh và kinh tế số;

– Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành hoạt động cơ quan nhà nước, xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số để giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch và ổn định.

đ) Về nông thôn kết nối đô thị và phát triển công nghiệp gắn với nông nghiệp, dịch vụ:

– Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội kết nối nông thôn – đô thị theo quy hoạch tồng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2050; đảm bảo kết nối về giao thông, nâng cao chất lượng dịch vụ, đời sống và phát trin kinh tế nông thôn trong quá trình đô thị hóa, tránh lãng phí nguồn lực;

– Ưu tiên chính sách, nguồn vốn xây dựng và hình thành hệ thống kết nối sản xuất, đặc biệt là phát triển các cụm cộng nghiệp chế biến, kết nối sản xuất – sơ chế – chế biến – tiêu thụ sản phâm nông sản; các mô hình kết nối du lịch – dịch vụ; mô hình kết nối tiêu thụ nông sản gắn với các khu kinh tế, đô thị,…

e) Vềhuy động và sử dụng nguồn lực:

– Ưu tiên nguồn vốn ngân sách địa phương các cấp (tỉnh, huyện, xã) để thực hiện Đ án;

– Nâng cao hiệu quả, đa dạng hóa các hình thức vận động xúc tiến đầu tư của doanh nghiệp; đẩy mạnh các hình thức xã hội hóa đầu tư, huy động tối đa các nguồn vốn của các tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân trong và ngoài tỉnh đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là lĩnh vực giao thông trọng điểm, đô thị động lực, cùng với chú trọng huy động nguồn lực cho văn hoá, y tế, giáo dục đào tạo, môi trường,… Chủ động và kêu gọi sự đóng góp của con em Hà Tĩnh đang làm việc ở trong và ngoài nước;

– Lồng ghép có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của các Chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án khác trên địa bàn; sử dụng có hiệu quả, hợp lý nguồn lực theo các mục tiêu, trong đó: quan tâm phát triển các vùng kinh tế động lực tạo nguồn thu cho ngân sách đầu tư cho nông nghiệp nông thôn; ưu tiên bố trí nguồn lực cho các huyện, xã, thôn chưa đạt chuẩn, củng cố nâng cấp các tiêu chí thiết thực nâng cao phúc lợi cho các đối tượng cư dân nông thôn, các tiêu chí phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân, bảo vệ môi trường,…;

– Các bộ, ngành trung ương ưu tiên trong việc bố trí và lồng ghép các dự án đầu tư thuộc ngành để hỗ trợ tỉnh thực hiện hoàn thành các mục tiêu đề ra.

g) Về tổ chức bộ máy và giám sát:

– Tiếp tục củng cố, hoàn thiện, đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xà hội; vận động nhân dân tích cực phát triển sản xuất, kinh doanh, giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới; khơi dậy ý chí tự lực, tự cường của nông dân và dân cư nông thôn để vươn lên làm giàu cho chính mình và gia đình, góp phần xây dựng nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại;

– Xây dụng, kiện toàn hệ thống t chức bộ máy Ban Chỉ đạo các cấp đảm bảo tính thống nhất cao trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kết nối chặt chẽ, xuyên suốt giữa nông thôn với đô thị, gắn với giảm nghèo và OCOP; kiện toàn bộ máy tham mưu, giúp việc chuyên trách, chuyên nghiệp theo nguyên tắc không làm phát sinh thêm biên chế, đảm bảo tinh gọn, hiệu quả;

– Đẩy mạnh phân cấp trong quản lý và giám sát thực hiện, gắn trách nhiệm với cá nhân cụ thể trong triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới. Nâng cao vai trò của cộng đồng dân cư trong quản lý và giám sát thực hiện xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới.

h) Về đảm bảo an ninh, trật tự:

– Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, giữ vững ổn định an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn toàn tỉnh;

– Củng cố đội ngũ công an xã đủ mạnh; nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ tự quản ở các cụm dân cư nông thôn; thường xuyên thực hiện công tác kim tra, quản lý an ninh trật tự trên địa bàn.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

– Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành trung ương có liên quan theo dõi, chỉ đạo, hướng dẫn y ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh thực hiện các nhiệm vụ của Đ án theo đúng tiến độ;

– Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành trung ương có liên quan cân đối, xây dựng kế hoạch bố trí vốn hàng năm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025 cho tỉnh Hà Tĩnh để thực hiện Đ án theo đúng quy định, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp;

– Xem xét bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, cơ cấu lại nông nghiệp, giảm thiểu thiên tai từ nguồn vn ngành do bộ chủ trì theo quy định của pháp luật;

– Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan và y ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, hàng năm tổ chức giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện, sơ kết, tổng kết Đ án; kịp thời giải quyết khó khăn, vướng mắc của địa phương theo thẩm quyền.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

– Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và bộ, ngành trung ương có liên quan thm định nguồn và khả năng cân đối vốn ngân sách trung ương để hỗ trợ thực hiện Đề án theo quy định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định theo quy định của Luật Đầu tư công;

– Xem xét cân đối, bố trí các dự án ưu tiên của Đề án trên cơ sở lồng ghép vào các chương trình, dự án khác trong trung hạn từ năm 2021 – 2025; nghiên cứu bố trí nguồn vốn cho Hà Tĩnh từ các nguồn vốn khác do bộ chủ trì để thực hiện Đề án;

– Phối hợp với các bộ, ngành trung ương có liên quan Đề xuất các nguồn vốn khác hỗ trợ cho tỉnh Hà Tĩnh thực hiện Đề án (bao gồm cả các dự án ODA), hướng dẫn việc sử dụng, thực hiện dự án theo đúng quy định.

3. Bộ Tài chính:

– Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ngành trung ương có liên quan nghiên cứu cân đối, bố trí vốn sự nghiệp cho các nhiệm vụ thuộc Đề án từ nguồn vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án khác trong trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 theo quy định;

– Đề xuất các nguồn vốn khác hồ trợ cho tỉnh Hà Tĩnh thực hiện Đề án (bao gồm cả các dự án ODA), hướng dẫn việc sử dụng, thực hiện dự án theo đúng quy định.

4. Bộ Xây dng:

– Hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh hoàn thiện, trình phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của cả nước;

– Nghiên cứu hỗ trợ xây dựng thí điểm một số mô hình quy hoạch, kiến trúc cảnh quan Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh.

5. Bộ Giao thông vận tải:

– Chỉ đạo đầu tư nâng cấp các hạng mục giao thông cấp quốc gia đi qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; ưu tiên lồng ghép nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực phát triển hạ tầng giao thông nông thôn thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn ngành;

– Nghiên cứu, xem xét hồ sơ bổ sung Quy hoạch các tuyến quốc lộ 281, quốc lộ 8C để tổng hợp báo cáo Văn phòng Chính phủ, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam làm cơ sở đề xuất đầu tư các dự án trong giai đoạn trung hạn 2021 – 2025;

– Khẩn trương đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư để triển khai xây dụng đường cao tốc Bắc Nam phía Đông đoạn Bãi Vọt – Kỳ Anh, nâng cấp quốc lộ 12C, quốc lộ 8C đoạn Thiên Cầm – quốc lộ 1, đoạn cầu Ghềnh Tàng – đường Hồ Chí Minh, nâng cấp quốc lộ 281 trong giai đoạn 2021 – 2025;

– Nghiên cứu đầu tư dự án đường sắt nối Vũng Áng – Mụ Giạ – Viêng Chăn; dự án đường sắt tốc độ cao đoạn Vinh – Kỳ Anh vào giai đoạn 1 (hoàn thành trước năm 2023);

– Ưu tiên bố trí nguồn vốn để sớm đầu tư hoàn thành dự án nâng cấp quốc lộ 8 đoạn Km37 – Km85.

6. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:

– Xem xét, chỉ đạo, hướng thực hiện tiêu chí văn hóa để triển khai Đề án;

– Xem xét bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực phát triển văn hóa, du lịch, thể thao thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn ngành, hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chù trì;

– Nghiên cứu bố trí nguồn vốn để triển khai dự án “Kiểm kê, xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát triển các di tích văn hóa – lịch sử tỉnh Hà Tĩnh” thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn ngành, hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì;

– Nghiên cứu xây dựng thí điểm và hỗ trợ triển khai thực hiện một số mô hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, danh lam thắng cảnh, làm cơ sở để đánh giá, nhân rộng.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường:

– Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm về bảo vệ môi trường đối với các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và công khai thông tin về tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;

– Triển khai các dự án, nhiệm vụ về bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu, các mô hình thí điểm phục vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh; tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đối với các công trình, dự án xử lý chất thải và bảo vệ môi trường trên địa bàn;

– Hỗ trợ thí điểm xây dựng và triển khai thực hiện dự án về phân loại, thu gom và xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh; hỗ trợ kêu gọi đầu tư khu xử lý chất thải tập trung quy mô lớn, ứng dụng công nghệ hiện đại, an toàn, thân thiện với môi trường; xây dựng mô hình thí điểm xử lý nước thải sinh hoạt quy mô tập trung.

8. Bộ Thông tin và Truyền thông:

– Có phương án hỗ trợ phát triển hạ tầng viễn thông tại vùng sâu, vùng xa bằng nguồn Quỹ dịch vụ viễn thông công ích. Chỉ đạo Tập đoàn Bưu chính, Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội và các tổng công ty viễn thông thực hiện việc xây dựng hạ tầng cáp quang băng rộng đến 100% số thôn trên địa bàn Hà Tĩnh;

– Hỗ trợ Hà Tĩnh các phương án kỹ thuật để kết nối vào hệ thống truyền số liệu chuyên dùng liên thông 04 cấp (tỉnh, huyện, xã) và trung ương;

– Xem xét bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực phát triển công nghệ thông tin, viễn thông thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn ngành hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì;

– Hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh thí điểm xây dựng mô hình khu dân cư nông thôn mới thông minh, xã nông thôn mới thông minh.

9. Bộ Công Thương:

– Bố trí nguồn khuyến công quốc gia, xúc tiến thương mại quốc gia, thương mại điện tử hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh trong thực hiện tiêu chí sản xuất;

– Chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam bố trí nguồn vốn hoàn thiện hạ tầng điện tại tỉnh Hà Tĩnh theo quy hoạch phát triển điện lực, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho phát triển kinh tế – xã hội;

– Nghiên cứu bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vc phát triển mạng lưới chợ, cấp điện nông thôn thuộc thẩm quyền, từ nguồn vốn ngành hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì;

– Chỉ đạo, hướng dẫn và hỗ trợ thí điểm xây dựng một số điểm giới thiệu, kết nối thương mại sản phẩm OCOP áp dụng hệ thống quản lý, vận hành hiện đại ở một số huyện trên địa bàn tỉnh.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo:

– Chỉ đạo, hướng dẫn, ưu tiên bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn sự nghiệp hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì đ nâng cao cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh;

– Chỉ đạo, hướng dẫn thí điểm xây dựng và hỗ trợ triển khai thực hiện một số mô hình nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập ở các bậc học trên địa bàn tỉnh (trường học thông minh), làm cơ sở đ đánh giá, nhân rộng.

11. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội:

– Chỉ đạo, hướng dẫn, ưu tiên bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn sự nghiệp hoặc lồng ghép vào Chương trình mục tiêu quốc gia do bộ chủ trì;

– Bố trí nguồn vốn hỗ trợ để kiện toàn, củng cố và nâng cao năng lực cho Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Tĩnh, thử nghiệm mô hình điểm giao dịch dịch vụ việc làm cấp huyện.

12. Bộ Khoa học và Công nghệ:

Nghiên cứu bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản, chuyển giao công nghệ trong sản xuất và phục vụ đời sống nông thôn thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn sự nghiệp hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì.

13. Bộ Y tế:

– Sớm ban hành văn bản hướng dẫn xếp hạng các đơn vị sự nghiệp y tế (thay thế Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 25 tháng 8 năm 2005) phù hp với mô hình tổ chức hiện nay để có căn cứ trong việc thực hiện và đánh giá tiêu chí nông thôn mới cấp tỉnh, cấp huyện;

– Cân đối bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực phát triển hạ tầng y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn ngành hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì;

– Nghiên cứu hỗ trợ thí đim xây dựng mô hình bệnh viện thông minh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

14. Bộ Công an:

– Tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn và nâng cao năng lực cho lực lượng công an các cấp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh;

– Nghiên cứu, triển khai thí điểm xây dựng một số mô hình đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn nông thôn của tỉnh Hà Tĩnh.

15. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh:

– Căn cứ vào các nội dung của Đề án đã được phê duyệt, xây dựng kế hoạch chi tiết, phân công trách nhiệm cụ th cho các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện đảm bảo hiệu quả, thiết thực; ưu tiên bố trí ngân sách địa phương và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác để triển khai thực hiện Đề án;

– Lập dự án thực hiện các nội dung thành phần của Đề án, các dự án trọng điểm ưu tiên gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và bộ, ngành trung ương có liên quan thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật liên quan;

– Tuyên truyền, vận động cả hệ thống chính trị và Nhân dân địa phương cùng chung sức xây dựng tỉnh nông thôn mới. Định kỳ báo cáo kết quả thực hiện Đề án gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cơ quan liên quan; kịp thời phản ánh nhũng khó khăn, vướng mắc và đề xuất giải pháp tháo g trong quá trình thực hiện Đề án;

– Chỉ đạo xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả các mô hình thí điểm: Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu thông minh, xã nông thôn mới thông minh; mô hình kiến trúc cảnh quan nông thôn; mô hình kinh tế số; phát huy các giá trị nông thôn mới gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân…;

– Phối hợp với các bên liên quan chỉ đạo chính quyền các cấp phát huy tinh thần đoàn kết, gắn bó, trách nhiệm, phát huy vai trò chú thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới để đóng góp trí tuệ, nguồn lực, cùng với hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các lực lượng xã hội toàn tỉnh chung sức triển khai các nội dung của Đề án hiệu quả, bền vững;

– Phối hợp với các bên liên quan kêu gọi các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế nâng cao tinh thần trách nhiệm xã hội, ưu tiên đầu tư sản xuất, kinh doanh, tham gia và hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh thực hiện các nội dung của Đề án, góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và dân sinh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn.

Điều 3.Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Điều 4. Bộ trưởng, Th trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và Chủ tịch y ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:

– Ban Bí thư Trung ương Đảng;

– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng

– Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

– Thành viên BCĐ Chương trình MTQG XD

– HĐND, UBND tnh Hà Tĩnh;

Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;

Văn phòng Chủ tịch nước;

– Hội đồng Dân tộc và các y ban của Quốc hội;

– Văn phòng Quốc hội;

– Tòa án nhân dân tối cao;

– Viện kiểm sát nhân dân ti cao;

y ban Giám sát tài chính Quốc gia;

y ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

– Cơ quan trung ương của các đoàn thể;

– VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ cổng TTĐT,các Vụ: TH, KTTH, KGVX, TCCV, CN, NC,QHĐP, PL, KSTT;

– Lưu: VT, NN (2b). Hg 70

KT THỦ TƯỚNG

PHÓ THỦ TƯỚNG

Trịnh Đình Dũng

Phụ lục

DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH/DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM ƯU TIÊN ĐẦU TƯ TRONG ĐỀ ÁN THÍ ĐIỂM XÂY DỰNG TỈNH HÀ TĨNH ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2021-2025

Kèm theo Quyết định sô 2114/QĐ-TTg ngày 16/12/2020 Thủ tướng Chính phủ)

STT

Danh mục các chương trình/dự án

1

Dự án “Đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với quản lý mã số vùng, xây dựng các cơ sở bảo quản, chế biến sâu các sản phẩm nông sản chủ lực tỉnh Hà Tĩnh”

2

Dự án xây dựng, kết nối hòa mạng các công trình cấp nước sạch tập trung nông thôn trong tỉnh và hỗ trợ xây dựng các công trình nhỏ lẻ hộ gia đình, cụm dân cư đối với các vùng không xây dựng được các công trình cấp nước tập trung

3

Dự án “Xây dựng Trung tâm sản phẩm OCOP tỉnh Hà Tĩnh”

4

Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn với công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường” quy mô cấp tỉnh đảm bảo tiêu chuẩn và nâng cấp, xây dựng một số điểm xử lý rác thải khác theo quy hoạch

5

Dự án “Xây dựng mô hình du lịch, trải nghiệm nông thôn mới gắn với phát huy các giá trị văn hóa địa phương”

6

Dự án “Xây dựng thí điểm mô hình khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu thông minh”, “xã nông thôn mới thông minh” và mô hình kiến trúc nông thôn

7

Dự án công nghệ số nông thôn mới, OCOP (xây dựng bộ dữ liệu số, mã số, quản lý điều hành, giám sát…)

8

Dự án “Thực hiện đồng bộ hóa trong việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt tại hộ gia đình và cụm dân cư trong toàn tỉnh”

9

Dự án “Kiểm kê, xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát triển các di tích, di sản văn hóa tỉnh Hà Tĩnh”

Thuộc tính văn bản
Quyết định 2114/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025”
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 2114/QĐ-TTg Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Trịnh Đình Dũng
Ngày ban hành: 16/12/2020 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Chính sách
Tóm tắt văn bản

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

——–

Số: 2114/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2020

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh
đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021 – 2025”

———

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật T chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đi, b sung một số điu của Luật T chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyển địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Quyết định số 357/QĐ-TTg ngày 10 tháng 3 năm 2020 của Thủ tuớng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Kết luận số 54-KL/TW ngày 07 tháng 8 năm 2019 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7, khóa X v nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 7867/TTr-BNN-VPĐP ngày 11 tháng 11 nấm 2020 về việc phê duyệt Đ án “Thí đim xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025”.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021 – 2025”, với nhũng nội dung chính sau đây:

1. Tên Đề án: “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021 – 2025”.

2. Địa bàn thực hiện: Tỉnh Hà Tĩnh.

3. Thời gian thực hiện: Từ năm 2021 đến năm 2025.

4. Mục tiêu:

a) Mục tiêu tổng quát:

– Xây dựng Hà Tĩnh trở thành tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; kết cấu hạ tầng nông thôn đồng bộ, kết nối, thích ứng với biến đổi khí hậu; đời sống vật chất, tinh thần, vai trò chủ th và vị thế của cư dân nông thôn được nâng cao; kinh tế nông thôn phát triển; môi trường sáng, xanh, sạch, đẹp; an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững; nông thôn văn minh, đoàn kết, bình yên, giàu bản sắc. Phấn đấu đến năm 2025, tỉnh Hà Tĩnh được công nhận là “Tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới”;

– Thực hiện Đề án thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025, làm cơ sở thực tiễn nghiên cứu, xây dựng, ban hành các tiêu chí quốc gia về tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới đ trin khai trên toàn quốc.

b) Mục tiêu cụ thể đến năm 2025:

– 13/13 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, trong đó có ít nhất 03 huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao;

– Huyện Nghi Xuân đạt nông thôn mới kiểu mẫu, điển hình về văn hóa gắn với phát triển du lịch;

– 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, ít nhất 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và ít nhất 10% số xã đạt nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2021 – 2025;

– Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt tối thiểu 60 triệu đồng/người. Ngành nông, lâm và thủy sản chuyển dịch theo hướng hiện đại, bền vững với tốc độ tăng trưởng bình quân 3%/năm (2021 – 2025). Có tối thiểu 300 sản phẩm, dịch vụ được chứng nhận đạt chuẩn OCOP, trong đó có 20% số sản phẩm đạt 4 sao, 5% số sản phẩm đạt 5 sao;

– 100% số di sản văn hóa – lịch sử của tỉnh được bảo tồn và phát huy hiệu quả; 100% số di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, cấp tỉnh được bảo tồn và phố biển trong cộng đồng; có ít nhất 01 di sản trở thành sản phẩm du lịch tiêu biểu của vùng Bắc Trung Bộ;

– Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt trên 95%; tỷ lệ hộ nghèo đa chiều thấp hơn bình quân chung của vùng Bắc Trung Bộ;

– Có 95% lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn tỉnh được phân loại, thu gom và xử lý đúng quy định; 35% số hộ gia đình có biện pháp thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt phù hp; 55% số người dân sử dụng nước sạch đạt quy chuẩn, trong đó ít nhất 50% số người dân sử dụng nước sạch từ công trình nước sạch tập trung; các nguồn phát sinh ô nhiễm trên địa bàn tỉnh được quản lý;

– Có dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 toàn hệ thống 03 cấp (tỉnh, huyện, xã); tỷ lệ thủ tục hành chính giải quyết qua dịch vụ công trực tuyến đạt tối thiểu 75%; chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đạt loại khá; chỉ số hài lòng cùa người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 85%.

5. Nhiệm vụ trọng tâm:

a) Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, ưu tiên nguồn lực để phấn đấu đạt chuẩn và nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới ở cấp xã, huyện:

(1) Đối với cấp xã:

– Nhóm xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới (25 xã): Ưu tiên nguồn lực để 25 xã (huyện Hương Khê: 11 xã; huyện Kỳ Anh: 07 xã; huyện Hương Sơn: 05 xã; thị xã Kỳ Anh: 02 xã) hoàn thành các nội dung, tiêu chí, phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2023;

– Nhóm xã đã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020: Củng cố, hoàn thiện các tiêu chí theo Bộ tiêu chí xã đạt chuân nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025 trước năm 2023;

– Nhóm xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao: Tất cả các xã sau khi đạt chuẩn, đều thực hiện xây dựng nông thôn mới nâng cao và tối thiểu 91 xã thực hiện hoàn thành các tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao trước năm 2024 theo Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 – 2025;

– Nhóm xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu: Tập trung chỉ đạo ít nhất 20 xà đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trước năm 2025.

(2) Đối với cấp huyện:

– Đối với các huyện chưa đạt chuẩn: Tỉnh Hà Tĩnh tập trung ưu tiên nguồn lực hỗ trợ 04 huyện (Vũ Quang, Hương Sơn, Kỳ Anh, Hương Khê) đạt chuẩn huyện nông thôn mới theo Bộ tiêu chí quốc gia về huyện nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025.

– Đối với các huyện đã đạt chuẩn:

+ Rà soát, củng cố, nâng cao chất lượng các tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia về huyện đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025;

+ Huyện Nghi Xuân: Tiếp tục duy trì và phát huy kết quả đạt được, phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2025.

b) Xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh kết nối đô thị, nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường và cảnh quan nông thôn:

(1) Đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội đảm bảo đồng bộ, kết nối và thích ứng với biến đổi khí hậu:

– Hoàn thiện và đẩy nhanh tiến độ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của cả nước;

– Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống giao thông (đường tỉnh) đạt chuẩn cấp IV để đảm bảo lưu thông liên huyện, kết nối giữa vùng miền núi – đồng bng và các trung tâm đô thị của tỉnh;

– Nâng cấp hệ thống thủy lợi cấp tỉnh, đảm bảo đồng bộ và tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là thoát lũ và chống hạn hán;

– Xây dựng hệ thống mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ và đồng bộ toàn tỉnh, đặc biệt là các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp tỉnh, huyện, xã.

(2) Phát triển kinh tế nông thôn theo hướng hiện đại, hội nhập và bền vững, góp phần nâng cao thu nhập của người dân nông thôn, xây dựng nông thôn khá giả, giàu có:

– Nhiệm vụ 1: Tập trung cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, hội nhập và bền vững;

– Nhiệm vụ 2: Đẩy mạnh phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, sản phẩm đặc sản gắn với Chương trình OCOP;

– Nhiệm vụ 3: Phát triển du lịch nông thôn, tạo việc làm và thu nhập cho người dân từ du lịch;

– Nhiệm vụ 4: Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn;

– Nhiệm vụ 5: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn;

– Nhiệm vụ 6: Triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả Chương trình giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững trên địa bàn tỉnh; giảm tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ hộ cận nghèo thấp hơn bình quân chung của vùng Bc Trung Bộ.

(3) Nâng cao chất lượng y tế, giáo dục và đời sống văn hóa của người dân nông thôn:

– Rà soát, xây dựng và phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường mầm non và phổ thông các cấp giai đoạn 2021 – 2025; b sung, nâng cấp hệ thống trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập ở các cơ sở giáo dục và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên;

– Nâng cấp cơ sở hạ tầng, thiết bị cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, các Bệnh viện tuyến tỉnh; Trung tâm văn hóa tỉnh, Trung tâm thề thao tỉnh Hà Tĩnh; Bảo tàng, Nhà hát nghệ thuật truyền thống, Trung tâm văn hóa thanh thiếu nhi tỉnh đ đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt hơn cho người dân;

– Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể (ca trù, dân ca ví dặm, lễ hội truyền thống…) gắn với cộng đồng;

– Xây dng một số mô hình bảo tồn các di sản văn hóa – lịch sử (cả vật thể và phi vật thể) với các tuyến du lịch trọng điểm của tỉnh.

(4) Bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn thành các vùng quê “trù phú, hòa thuận, văn minh”:

– Xây dựng, nâng cấp các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung, đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân từ công trình tập trung tối thiếu đạt 50%;

– Củng cố, đầu tư hạ tầng bảo vệ môi trường các khu sản xuất tập trung; hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải, trong đó ưu tiên các làng nghề có nguy cơ ô nhiễm môi trường;

– Tổ chức thu gom, xử lý an toàn về môi trường đối với các loại chất thải rắn (sinh hoạt, sản xuất…); xây dựng mô hình mẫu cấp huyện về hệ thống phân loại chất thải, về tái chế chất thải hữu cơ, về thu gom và xử lý chất thải nhựa, bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng,…;

– Đầu tư, nâng cấp hệ thống các nhà máy/cơ sở xử lý rác thải tập trung quy mô huyện, liên huyện; đến năm 2023, hoàn thành 02 nhà máy lớn, công nghệ hiện đại, tiên tiến, thân thiện với môi trường ở 02 khu vực: khu vực phía Bắc tại thị xã Hồng Lĩnh, huyện Lộc Hà, với công suất 300 – 500 tấn/ngày; khu vực phía Nam tại huyện Kỳ Anh, với công suất 500 tấn/ngày;

– Xây dựng một số mô hình thí điểm về xử lý và bảo vệ môi trường, như: khu sản xuất sinh thái; xử lý ô nhiễm và cải tạo cảnh quan ao, hồ ở các thôn, xóm; “vành đai xanh” cho các cụm dân cư, khu/cụm công nghiệp và làng nghề; xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; một số làng nghề xanh, thân thiện môi trường gắn với các giải pháp xử lý chất thải ngay từ nguồn phát sinh; vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, vùng nuôi trồng thủy sản tiếp cận hệ sinh thái bền vững;

– Xây dựng thử nghiệm mô hình khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu thông minh, xã nông thôn mới thông minh.

(5) Nâng cao chất lượng môi trường cạnh tranh, dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp:

– Đầu tư cơ sở trang thiết bị đồng bộ kết nối 11 đơn vị cấp huyện (thành phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh, các huyện: Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Lộc Hà, Thạch Hà, Can Lộc, Đức Thọ, Hương Sơn, Vũ Quang, Hương Khê và 188 đơn vị cấp xã tại các đơn vị cấp huyện trên) để phục vụ công tác quản lý nhà nước;

– Nâng cấp và hoàn thiện hệ thống dịch vụ công mức độ 4 liên thông (tỉnh – huyện – xã);

– Đẩy mạnh cải cách hành chính, tập trung xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số; tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi phục vụ người dân và doanh nghiệp; ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý, chỉ đạo điều hành, xử lý công việc, nâng cao tỷ lệ xử lý hồ sơ, trao đổi công việc trên môi trường mạng;

– Thực hiện tốt việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và cổng Dịch vụ công của tỉnh.

(6) Đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực nông thôn:

– Tập trung lực lượng, mở nhiều đợt cao điểm tấn công, trấn áp các loại tội phạm, từng bước kiềm chế, làm giảm các loại tội phạm, tệ nạn xã hội trên địa bàn, góp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh;

– Phát động mạnh mẽ phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; xây dựng mới, củng cố và nhân rộng các mô hình tự phòng, tự quản về an ninh, trật tự.

6. Vốn thực hiện Đề án

– Vốn ngân sách trung ương:

+ Vốn từ các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 được phân bổ theo quy định;

+ Vốn do các bộ, ngành trung ương bố trí thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới;

+ Vốn lồng ghép các chương trình, dự án khác đang triển khai và tiếp tục triển khai trong giai đoạn 2021 – 2025.

– Ngân sách địa phương.

– Các nguồn vốn hợp pháp khác (doanh nghiệp, tín dụng, huy động người dân đóng góp theo hình thức tự nguyện và vốn xã hội hóa khác…).

(Ngân sách địa phương và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác là chủ yếu; ngân sách trung ương có vai trò hỗ trợ được phân bố, bố trí theo quy định).

7. Một số giải pháp chủ yếu:

a) Về quy hoạch và tổ chức triển khai quy hoạch:

– Rà soát, đồng bộ các quy hoạch phát triển nhằm khuyến khích và thu hút tốt các nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức và doanh nghiệp, trong đó tập trung vào quy hoạch phát triển cấp vùng gắn với quy hoạch đất đai, quy hoạch đô thị và quy hoạch các ngành kết cấu hạ tầng kỹ thuật chủ yếu; quy hoạch, xây dựng hệ thống các khu vực thu mua, chế biến, bảo quản, vận chuyến, tiêu thụ hàng hóa nông sản xuất khẩu cho nông dân; rà soát và b sung các vùng quy hoạch tập trung có quy mô lớn, có tiềm năng để phát triển các ngành sản xuất, chế biến, đủ sức để phát triển thành vùng nguyên liệu tập trung;

Ưu tiên phát triển hạ tầng các khu kinh tế, cảng biển, các trung tâm logistics. Hoàn thiện hạ tầng các khu kinh tế, khu, cụm công nghiệp, hệ thống đô thị hiện có và phát triển mới các đô thị nhỏ.

b) Về tuyên truyền và vận động:

– Đổi mới, đa dạng hình thức, phương pháp tuyên truyền, vận động nhm nâng cao nhận thức mới cho cán bộ, đảng viên và nhân dân về vai trò, nhiệm vụ của nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn phát triển mới; phát huy hiệu quả những thành tựu, kinh nghiệm, cách làm hay từ thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện, nhất là trong xây dựng nông thôn mới trong thời gian qua để học tập và nhân ra diện rộng;

– Tiếp tục phát động phong trào thi đua “Cả tỉnh Hà Tĩnh chung sức xây dựng nông thôn mới” và cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dụng nông thôn mới, đô thị văn minh”. Vận động xã hội hóa thực hiện Chương trình trên cơ sở phù hợp với sức dân; khơi dậy, phát huy tính tự giác, tự nguyện của người dân. Thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và kịp thời tôn vinh, khen thưởng những tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho xây dựng nông thôn mới.

c) Về cơ chế, chính sách:

– Tiếp tục triển khai hiệu quả các chính sách về đất đai nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, có quy mô phù hợp theo chuỗi giá trị sản phm gắn với nhu cầu của thị trường;

– Khuyến khích, tạo điều kiện cơ chế, chính sách cho doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn nông thôn, gắn với đào tạo nghề, chuyển đổi việc làm; thu hút lao động nông thôn vào các khu kinh tế trọng điểm, các hoạt động dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp; tạo động lực thúc đẩy tích tụ, tập trung ruộng đất, phát triển nông nghiệp quy mô lớn;

– Rà soát, điều chỉnh, b sung các cơ chế, chính sách khuyến khích cơ cấu lại ngành nông nghiệp; ưu tiên các chính sách thu hút đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp; các chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, khởi nghiệp trong nông nghiệp, hỗ trợ phát triển liên kết sản xuất, ứng dụng công nghệ cao, phát triển kinh tế hợp tác, trang trại…;

– Đẩy mạnh việc thu hút, kêu gọi nhà đầu tư, đầu tư và thực hiện có hiệu quả các dự án vào các vùng nuôi trồng thủy sản; kêu gọi các dự án đầu tư hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá; các dự án về bảo quản, chế biến sản phẩm sau thu hoạch; các dự án về sản xuất giống nông, lâm, thủy sản.

d) Vềkhoa học và công nghệ:

– Xây dựng và thực hiện các chương trình khoa học, công nghệ trọng điểm nhằm nâng cao năng suất và giá trị sản phẩm, nhất là các sản phẩm có thế mạnh chủ lực của tỉnh, sản phẩm OCOP. Đẩy mạnh hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ và thị trường khoa học, công nghệ, áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam và quốc tế đối với sản phẩm hàng hóa của tỉnh để đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển;

– Đẩy mạnh phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông đồng bộ, hiện đại kết nối với quốc gia bảo đảm điều kiện xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số, đô thị thông minh và kinh tế số;

– Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành hoạt động cơ quan nhà nước, xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số để giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch và ổn định.

đ) Về nông thôn kết nối đô thị và phát triển công nghiệp gắn với nông nghiệp, dịch vụ:

– Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội kết nối nông thôn – đô thị theo quy hoạch tồng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2050; đảm bảo kết nối về giao thông, nâng cao chất lượng dịch vụ, đời sống và phát trin kinh tế nông thôn trong quá trình đô thị hóa, tránh lãng phí nguồn lực;

– Ưu tiên chính sách, nguồn vốn xây dựng và hình thành hệ thống kết nối sản xuất, đặc biệt là phát triển các cụm cộng nghiệp chế biến, kết nối sản xuất – sơ chế – chế biến – tiêu thụ sản phâm nông sản; các mô hình kết nối du lịch – dịch vụ; mô hình kết nối tiêu thụ nông sản gắn với các khu kinh tế, đô thị,…

e) Vềhuy động và sử dụng nguồn lực:

– Ưu tiên nguồn vốn ngân sách địa phương các cấp (tỉnh, huyện, xã) để thực hiện Đ án;

– Nâng cao hiệu quả, đa dạng hóa các hình thức vận động xúc tiến đầu tư của doanh nghiệp; đẩy mạnh các hình thức xã hội hóa đầu tư, huy động tối đa các nguồn vốn của các tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân trong và ngoài tỉnh đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là lĩnh vực giao thông trọng điểm, đô thị động lực, cùng với chú trọng huy động nguồn lực cho văn hoá, y tế, giáo dục đào tạo, môi trường,… Chủ động và kêu gọi sự đóng góp của con em Hà Tĩnh đang làm việc ở trong và ngoài nước;

– Lồng ghép có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của các Chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án khác trên địa bàn; sử dụng có hiệu quả, hợp lý nguồn lực theo các mục tiêu, trong đó: quan tâm phát triển các vùng kinh tế động lực tạo nguồn thu cho ngân sách đầu tư cho nông nghiệp nông thôn; ưu tiên bố trí nguồn lực cho các huyện, xã, thôn chưa đạt chuẩn, củng cố nâng cấp các tiêu chí thiết thực nâng cao phúc lợi cho các đối tượng cư dân nông thôn, các tiêu chí phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân, bảo vệ môi trường,…;

– Các bộ, ngành trung ương ưu tiên trong việc bố trí và lồng ghép các dự án đầu tư thuộc ngành để hỗ trợ tỉnh thực hiện hoàn thành các mục tiêu đề ra.

g) Về tổ chức bộ máy và giám sát:

– Tiếp tục củng cố, hoàn thiện, đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xà hội; vận động nhân dân tích cực phát triển sản xuất, kinh doanh, giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới; khơi dậy ý chí tự lực, tự cường của nông dân và dân cư nông thôn để vươn lên làm giàu cho chính mình và gia đình, góp phần xây dựng nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại;

– Xây dụng, kiện toàn hệ thống t chức bộ máy Ban Chỉ đạo các cấp đảm bảo tính thống nhất cao trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kết nối chặt chẽ, xuyên suốt giữa nông thôn với đô thị, gắn với giảm nghèo và OCOP; kiện toàn bộ máy tham mưu, giúp việc chuyên trách, chuyên nghiệp theo nguyên tắc không làm phát sinh thêm biên chế, đảm bảo tinh gọn, hiệu quả;

– Đẩy mạnh phân cấp trong quản lý và giám sát thực hiện, gắn trách nhiệm với cá nhân cụ thể trong triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới. Nâng cao vai trò của cộng đồng dân cư trong quản lý và giám sát thực hiện xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới.

h) Về đảm bảo an ninh, trật tự:

– Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, giữ vững ổn định an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn toàn tỉnh;

– Củng cố đội ngũ công an xã đủ mạnh; nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ tự quản ở các cụm dân cư nông thôn; thường xuyên thực hiện công tác kim tra, quản lý an ninh trật tự trên địa bàn.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

– Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành trung ương có liên quan theo dõi, chỉ đạo, hướng dẫn y ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh thực hiện các nhiệm vụ của Đ án theo đúng tiến độ;

– Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành trung ương có liên quan cân đối, xây dựng kế hoạch bố trí vốn hàng năm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025 cho tỉnh Hà Tĩnh để thực hiện Đ án theo đúng quy định, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp;

– Xem xét bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, cơ cấu lại nông nghiệp, giảm thiểu thiên tai từ nguồn vn ngành do bộ chủ trì theo quy định của pháp luật;

– Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan và y ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, hàng năm tổ chức giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện, sơ kết, tổng kết Đ án; kịp thời giải quyết khó khăn, vướng mắc của địa phương theo thẩm quyền.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

– Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và bộ, ngành trung ương có liên quan thm định nguồn và khả năng cân đối vốn ngân sách trung ương để hỗ trợ thực hiện Đề án theo quy định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định theo quy định của Luật Đầu tư công;

– Xem xét cân đối, bố trí các dự án ưu tiên của Đề án trên cơ sở lồng ghép vào các chương trình, dự án khác trong trung hạn từ năm 2021 – 2025; nghiên cứu bố trí nguồn vốn cho Hà Tĩnh từ các nguồn vốn khác do bộ chủ trì để thực hiện Đề án;

– Phối hợp với các bộ, ngành trung ương có liên quan Đề xuất các nguồn vốn khác hỗ trợ cho tỉnh Hà Tĩnh thực hiện Đề án (bao gồm cả các dự án ODA), hướng dẫn việc sử dụng, thực hiện dự án theo đúng quy định.

3. Bộ Tài chính:

– Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ngành trung ương có liên quan nghiên cứu cân đối, bố trí vốn sự nghiệp cho các nhiệm vụ thuộc Đề án từ nguồn vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án khác trong trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 theo quy định;

– Đề xuất các nguồn vốn khác hồ trợ cho tỉnh Hà Tĩnh thực hiện Đề án (bao gồm cả các dự án ODA), hướng dẫn việc sử dụng, thực hiện dự án theo đúng quy định.

4. Bộ Xây dng:

– Hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh hoàn thiện, trình phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của cả nước;

– Nghiên cứu hỗ trợ xây dựng thí điểm một số mô hình quy hoạch, kiến trúc cảnh quan Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh.

5. Bộ Giao thông vận tải:

– Chỉ đạo đầu tư nâng cấp các hạng mục giao thông cấp quốc gia đi qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; ưu tiên lồng ghép nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực phát triển hạ tầng giao thông nông thôn thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn ngành;

– Nghiên cứu, xem xét hồ sơ bổ sung Quy hoạch các tuyến quốc lộ 281, quốc lộ 8C để tổng hợp báo cáo Văn phòng Chính phủ, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam làm cơ sở đề xuất đầu tư các dự án trong giai đoạn trung hạn 2021 – 2025;

– Khẩn trương đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư để triển khai xây dụng đường cao tốc Bắc Nam phía Đông đoạn Bãi Vọt – Kỳ Anh, nâng cấp quốc lộ 12C, quốc lộ 8C đoạn Thiên Cầm – quốc lộ 1, đoạn cầu Ghềnh Tàng – đường Hồ Chí Minh, nâng cấp quốc lộ 281 trong giai đoạn 2021 – 2025;

– Nghiên cứu đầu tư dự án đường sắt nối Vũng Áng – Mụ Giạ – Viêng Chăn; dự án đường sắt tốc độ cao đoạn Vinh – Kỳ Anh vào giai đoạn 1 (hoàn thành trước năm 2023);

– Ưu tiên bố trí nguồn vốn để sớm đầu tư hoàn thành dự án nâng cấp quốc lộ 8 đoạn Km37 – Km85.

6. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:

– Xem xét, chỉ đạo, hướng thực hiện tiêu chí văn hóa để triển khai Đề án;

– Xem xét bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực phát triển văn hóa, du lịch, thể thao thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn ngành, hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chù trì;

– Nghiên cứu bố trí nguồn vốn để triển khai dự án “Kiểm kê, xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát triển các di tích văn hóa – lịch sử tỉnh Hà Tĩnh” thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn ngành, hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì;

– Nghiên cứu xây dựng thí điểm và hỗ trợ triển khai thực hiện một số mô hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, danh lam thắng cảnh, làm cơ sở để đánh giá, nhân rộng.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường:

– Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm về bảo vệ môi trường đối với các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và công khai thông tin về tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;

– Triển khai các dự án, nhiệm vụ về bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu, các mô hình thí điểm phục vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh; tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đối với các công trình, dự án xử lý chất thải và bảo vệ môi trường trên địa bàn;

– Hỗ trợ thí điểm xây dựng và triển khai thực hiện dự án về phân loại, thu gom và xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh; hỗ trợ kêu gọi đầu tư khu xử lý chất thải tập trung quy mô lớn, ứng dụng công nghệ hiện đại, an toàn, thân thiện với môi trường; xây dựng mô hình thí điểm xử lý nước thải sinh hoạt quy mô tập trung.

8. Bộ Thông tin và Truyền thông:

– Có phương án hỗ trợ phát triển hạ tầng viễn thông tại vùng sâu, vùng xa bằng nguồn Quỹ dịch vụ viễn thông công ích. Chỉ đạo Tập đoàn Bưu chính, Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội và các tổng công ty viễn thông thực hiện việc xây dựng hạ tầng cáp quang băng rộng đến 100% số thôn trên địa bàn Hà Tĩnh;

– Hỗ trợ Hà Tĩnh các phương án kỹ thuật để kết nối vào hệ thống truyền số liệu chuyên dùng liên thông 04 cấp (tỉnh, huyện, xã) và trung ương;

– Xem xét bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực phát triển công nghệ thông tin, viễn thông thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn ngành hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì;

– Hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh thí điểm xây dựng mô hình khu dân cư nông thôn mới thông minh, xã nông thôn mới thông minh.

9. Bộ Công Thương:

– Bố trí nguồn khuyến công quốc gia, xúc tiến thương mại quốc gia, thương mại điện tử hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh trong thực hiện tiêu chí sản xuất;

– Chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam bố trí nguồn vốn hoàn thiện hạ tầng điện tại tỉnh Hà Tĩnh theo quy hoạch phát triển điện lực, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho phát triển kinh tế – xã hội;

– Nghiên cứu bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vc phát triển mạng lưới chợ, cấp điện nông thôn thuộc thẩm quyền, từ nguồn vốn ngành hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì;

– Chỉ đạo, hướng dẫn và hỗ trợ thí điểm xây dựng một số điểm giới thiệu, kết nối thương mại sản phẩm OCOP áp dụng hệ thống quản lý, vận hành hiện đại ở một số huyện trên địa bàn tỉnh.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo:

– Chỉ đạo, hướng dẫn, ưu tiên bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn sự nghiệp hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì đ nâng cao cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh;

– Chỉ đạo, hướng dẫn thí điểm xây dựng và hỗ trợ triển khai thực hiện một số mô hình nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập ở các bậc học trên địa bàn tỉnh (trường học thông minh), làm cơ sở đ đánh giá, nhân rộng.

11. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội:

– Chỉ đạo, hướng dẫn, ưu tiên bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn sự nghiệp hoặc lồng ghép vào Chương trình mục tiêu quốc gia do bộ chủ trì;

– Bố trí nguồn vốn hỗ trợ để kiện toàn, củng cố và nâng cao năng lực cho Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Tĩnh, thử nghiệm mô hình điểm giao dịch dịch vụ việc làm cấp huyện.

12. Bộ Khoa học và Công nghệ:

Nghiên cứu bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản, chuyển giao công nghệ trong sản xuất và phục vụ đời sống nông thôn thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn sự nghiệp hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì.

13. Bộ Y tế:

– Sớm ban hành văn bản hướng dẫn xếp hạng các đơn vị sự nghiệp y tế (thay thế Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 25 tháng 8 năm 2005) phù hp với mô hình tổ chức hiện nay để có căn cứ trong việc thực hiện và đánh giá tiêu chí nông thôn mới cấp tỉnh, cấp huyện;

– Cân đối bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án trong lĩnh vực phát triển hạ tầng y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng thuộc thẩm quyền từ nguồn vốn ngành hoặc lồng ghép vào các chương trình, dự án do bộ chủ trì;

– Nghiên cứu hỗ trợ thí đim xây dựng mô hình bệnh viện thông minh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

14. Bộ Công an:

– Tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn và nâng cao năng lực cho lực lượng công an các cấp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh;

– Nghiên cứu, triển khai thí điểm xây dựng một số mô hình đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn nông thôn của tỉnh Hà Tĩnh.

15. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh:

– Căn cứ vào các nội dung của Đề án đã được phê duyệt, xây dựng kế hoạch chi tiết, phân công trách nhiệm cụ th cho các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện đảm bảo hiệu quả, thiết thực; ưu tiên bố trí ngân sách địa phương và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác để triển khai thực hiện Đề án;

– Lập dự án thực hiện các nội dung thành phần của Đề án, các dự án trọng điểm ưu tiên gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và bộ, ngành trung ương có liên quan thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật liên quan;

– Tuyên truyền, vận động cả hệ thống chính trị và Nhân dân địa phương cùng chung sức xây dựng tỉnh nông thôn mới. Định kỳ báo cáo kết quả thực hiện Đề án gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cơ quan liên quan; kịp thời phản ánh nhũng khó khăn, vướng mắc và đề xuất giải pháp tháo g trong quá trình thực hiện Đề án;

– Chỉ đạo xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả các mô hình thí điểm: Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu thông minh, xã nông thôn mới thông minh; mô hình kiến trúc cảnh quan nông thôn; mô hình kinh tế số; phát huy các giá trị nông thôn mới gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân…;

– Phối hợp với các bên liên quan chỉ đạo chính quyền các cấp phát huy tinh thần đoàn kết, gắn bó, trách nhiệm, phát huy vai trò chú thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới để đóng góp trí tuệ, nguồn lực, cùng với hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các lực lượng xã hội toàn tỉnh chung sức triển khai các nội dung của Đề án hiệu quả, bền vững;

– Phối hợp với các bên liên quan kêu gọi các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế nâng cao tinh thần trách nhiệm xã hội, ưu tiên đầu tư sản xuất, kinh doanh, tham gia và hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh thực hiện các nội dung của Đề án, góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và dân sinh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn.

Điều 3.Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Điều 4. Bộ trưởng, Th trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và Chủ tịch y ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:

– Ban Bí thư Trung ương Đảng;

– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng

– Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

– Thành viên BCĐ Chương trình MTQG XD

– HĐND, UBND tnh Hà Tĩnh;

Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;

Văn phòng Chủ tịch nước;

– Hội đồng Dân tộc và các y ban của Quốc hội;

– Văn phòng Quốc hội;

– Tòa án nhân dân tối cao;

– Viện kiểm sát nhân dân ti cao;

y ban Giám sát tài chính Quốc gia;

y ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

– Cơ quan trung ương của các đoàn thể;

– VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ cổng TTĐT,các Vụ: TH, KTTH, KGVX, TCCV, CN, NC,QHĐP, PL, KSTT;

– Lưu: VT, NN (2b). Hg 70

KT THỦ TƯỚNG

PHÓ THỦ TƯỚNG

Trịnh Đình Dũng

Phụ lục

DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH/DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM ƯU TIÊN ĐẦU TƯ TRONG ĐỀ ÁN THÍ ĐIỂM XÂY DỰNG TỈNH HÀ TĨNH ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2021-2025

Kèm theo Quyết định sô 2114/QĐ-TTg ngày 16/12/2020 Thủ tướng Chính phủ)

STT

Danh mục các chương trình/dự án

1

Dự án “Đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với quản lý mã số vùng, xây dựng các cơ sở bảo quản, chế biến sâu các sản phẩm nông sản chủ lực tỉnh Hà Tĩnh”

2

Dự án xây dựng, kết nối hòa mạng các công trình cấp nước sạch tập trung nông thôn trong tỉnh và hỗ trợ xây dựng các công trình nhỏ lẻ hộ gia đình, cụm dân cư đối với các vùng không xây dựng được các công trình cấp nước tập trung

3

Dự án “Xây dựng Trung tâm sản phẩm OCOP tỉnh Hà Tĩnh”

4

Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn với công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường” quy mô cấp tỉnh đảm bảo tiêu chuẩn và nâng cấp, xây dựng một số điểm xử lý rác thải khác theo quy hoạch

5

Dự án “Xây dựng mô hình du lịch, trải nghiệm nông thôn mới gắn với phát huy các giá trị văn hóa địa phương”

6

Dự án “Xây dựng thí điểm mô hình khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu thông minh”, “xã nông thôn mới thông minh” và mô hình kiến trúc nông thôn

7

Dự án công nghệ số nông thôn mới, OCOP (xây dựng bộ dữ liệu số, mã số, quản lý điều hành, giám sát…)

8

Dự án “Thực hiện đồng bộ hóa trong việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt tại hộ gia đình và cụm dân cư trong toàn tỉnh”

9

Dự án “Kiểm kê, xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát triển các di tích, di sản văn hóa tỉnh Hà Tĩnh”

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 2114/QĐ-TTg Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025”