Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 194/QĐ-TTg Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản 2021-2025

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
_________

S: 194/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

______________________

Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2021

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030

_________

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cLuật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đi, bsung một sđiều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn c Kết luận số 54-KL/TW ngày 07 tháng 8 năm 2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân;

Căn cứ Nghị quyết s 53/NQ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2019 của Chính phủ về giải pháp khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu qu, bền vững;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 – 2025 định hướng đến năm 2030 với nội dung chủ yếu sau:

I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU

1. Quan đim

Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản phải gn với quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chương trình xây dựng nông thôn mới và ứng dụng khoa học công nghệ. Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản phải phù hợp với đặc điểm, quy mô, cấp độ của lực lượng sản xuất, gắn với khả năng đáp ứng của mỗi loại nông sản.

– Đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các chủ th tham gia kênh tiêu thụ nông sản nhm tạo lập và duy trì các liên kết bền vng.

– Kế thừa nhng đim mạnh của các phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản hiện có, giảm lượng nông sản tiêu thụ thông qua kênh tiêu thụ nông sản truyền thống (không liên kết) và tăng lượng nông sản tiêu thụ qua kênh liên kết và kênh hợp nhất gn với việc ứng dụng thương mi điện tử, truy xuất nguồn gc nông sản.

– Gắn liền với việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp đủ lực dẫn dt, định hướng sn xuất và tiêu thụ nông sản theo tín hiệu thị trường (trong và ngoài nước) tại các vùng, địa phương sản xuất nông sản.

– Gn với dự báo, định hưng thị trường, có đầy đủ thông tin liên quan đến nhu cầu của thị trường nhập khẩu.

2. Mục tiêu:

a) Mục tiêu chung:

Hình thành và phát triển đa dạng các phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản theo chuỗi bền vng có ứng dụng thương mại điện tử và truy xuất nguồn gc, phù hợp với điều kiện tự nhiên, trình độ, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và yêu cầu của thtrường (trong nước và quc tế).

b) Mục tiêu cụ thể:

– Tổ chc lại sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, đúng quy hoạch và yêu cầu của thị trường, trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ, truy xuất nguồn gốc nông sn; gắn với đó là tổ chức thương mại trong nước, ngoài nước theo hưng hiện đại.

– Củng cvà phát triển mô hình hợp tác xã thương mại và dịch vụ như là một trung gian cần thiết gia người nuôi, trồng với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, phân phối và ngân hàng, đtổ chức cung ứng đầu vào và tiêu thụ đầu ra cho nông dân.

– Xây dựng cơ chế ràng buộc, gn kết gia các chủ thể chính trong kênh tiêu thụ nông sản; thiết kế các chính sách hỗ trợ nhm khuyến khích các chủ thliên kết hữu cơ với nhau từ khâu cung ng vật tư, sản xuất, đến tiêu thụ sản phẩm nông sản.

II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1. Nhim vụ

Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức của tổ chc, cá nhân về đổi mới phương thc kinh doanh tiêu thụ nông sản.

– Tăng cường quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất an toàn và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi bán ra thị trường, bảo đảm nông sản được tiêu thụ trong chuỗi đáp ứng tiêu chuẩn không chỉ trong nước mà theo tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu trong ngn hạn và dài hạn làm cơ sở để định hướng sản xuất nông sản theo yêu cầu của thị trường.

Hiện đại hóa công tác sản xuất, kinh doanh, chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại, qung bá nông sản; xây dựng thương hiệu nông sản, từng bước mrộng thị trường trong nước và quốc tế; hạn chế việc lthuộc vào một số thị trường giảm rủi ro, nâng cao giá trị nông sản.

– Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện cụ thđể áp dụng những mô hình mới đã thành công của từng khu vực.

– Chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá nông sản; xây dựng thương hiệu nông sản, từng bước mở rộng thị trường trong nước và quốc tế; hạn chế việc lthuộc vào một sthị trường giảm rủi ro, nâng cao giá trnông sản.

– Tùy theo quy mô, điều kiện, khnăng của doanh nghiệp để vận dụng các kênh liên kết tiêu thụ nông sản theo cu trúc phù hợp. Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển kênh hợp nhất.

2. Giải pháp

a) Rà soát, hoàn thiện chính sách về phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản

– Rà soát, bsung hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ nông sn và các chính sách ưu đãi, phát triển hạ tầng thương mại để tạo đồng bộ, thuận lợi cho phát triển các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, đặc biệt tại khu vực nông thôn và các loại hình có tính lan tỏa như trung tâm logistic, chợ đầu mi.

– Rà soát các quy định pháp luật về đất đai, thuế, khoa học công nghệ và các pháp luật khác có liên quan đđề xuất sửa đổi, bổ sung, tạo điều kiện xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

– Tiếp tục rà soát, đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các chính sách khuyến khích, ưu đãi và hỗ trợ nhm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông dân và nông thôn, đặc biệt là các chính sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ các chủ thể tham gia liên kết tiêu thụ nông sản.

– Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích nghiên cu xây dựng thương hiệu nông sản.

b) Tiếp tục thực hiện và hoàn thiện chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mi

– Rà soát, sa đổi, bổ sung các chính sách ưu đãi, phát triển hạ tầng thương mại đtạo đồng bộ, thuận lợi cho phát triển các loại hình kết cấu htầng thương mại, đặc biệt tại khu vực nông thôn và các loại hình có tính lan ta như trung tâm logistic, chợ đầu mối.

– Nâng cấp, phát triển chợ truyền thống, kết hợp với từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ của chợ, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống hàng ngày của người dân trên địa bàn nông thôn; tập trung cải tạo, nâng cp các chợ đô thị tại trung tâm quận, thị xã, thành phố hiện ; tiếp tục kiện toàn và nâng cao năng lực hoạt động của tổ chức quản lý chợ, khuyến khích phát triển chợ an toàn vsinh thực phẩm, chợ văn minh thương mại. Tập trung cải tạo, nâng cấp các chợ trung tâm qun, thị xã, thành phhiện có theo hướng văn minh, bảo đảm an toàn thực phẩm.

– Tiếp tục phát triển các trung tâm hội chợ triển lãm thương mại, trung tâm Logistics theo quy hoạch đã được phê duyệt.

III. NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

Nguồn kinh phí thực hiện Đán bao gồm: ngân sách nhà nước (trung ương, địa phương); các nguồn tài trợ, viện trợ, nguồn huy động hợp pháp khác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

1. Ngân sách trung ương được phân bổ theo quy định của pháp luật để:

– Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng mới văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách để ưu đãi và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân tham gia kênh tiêu thụ nông sản về: đất đai, thuế, tín dụng, khoa học công nghệ, thương mại điện tử, ng dụng truy xuất ngun gốc, đào tạo, bo hiểm, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu nông sản, chế tài xử lý tranh chấp giữa các bên tham gia khi vi phạm hợp đồng để khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ nông dân tham gia liên kết.

– Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng mới các chính sách ưu đãi, phát triển hạ tầng thương mại để tạo đồng bộ, thuận lợi cho phát triển các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, đặc biệt tại khu vực nông thôn, miền núi và các loại hình có tính lan ta như trung tâm logistic, chợ đầu mối, trung tâm hội chợ trin lãm thương mại.

– Thực hiện các dự án chủ yếu nhằm phát triển các nh liên kết tiêu thụ nông sản tại Phụ lục kèm theo Quyết định này.

2. Ngân sách địa phương để triển khai các nhiệm vụ, giải pháp và dự án chủ yếu được giao tại Quyết định này.

3. Nguồn vn xã hội hóa để thực hiện các dự án chủ yếu được giao tại Quyết định này.

4. Nguồn vn thực hiện Đề án theo nguyên tc:

– Lồng ghép từ các chương trình mục tiêu, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế – xã hội, khuyến nông và chương trình khoa học và công nghệ khác có liên quan.

– Quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện các nhiệm vụ của Đề án áp dụng theo quy định pháp lut về ngân sách nhà nước và các quy định có liên quan.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Trách nhim của các bộ, ngành

a) Bộ Công Thương

Điều phối chung, đôn đốc, hướng dẫn việc triển khai thực hiện Đán, định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

– Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương tổ chức, hỗ trợ xây dựng các kênh liên kết tiêu thụ các mặt hàng nông sản chủ lực (cấp quốc gia, cấp tỉnh và địa phương) phù hợp với quy hoạch sản xuất nông sn của từng vùng.

– Hàng năm, tổng hợp nhu cầu kinh phí triển khai các dự án thực hiện Đ án gi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ.

– Thực hiện các dự án được giao chủ trì theo quy định của Quyết định này.

– Chủ trì, phi hợp với các cơ quan có liên quan: rà soát, đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các chính sách khuyến khích, ưu đãi và hỗ trợ nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông dân và nông thôn, đặc biệt các chính sách khuyến khích, ưu đãi, htrợ các chủ thể tham gia liên kết tiêu thụ nông sản.

– Chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường phi hợp với các cơ quan chức năng liên quan tăng cường công tác kim tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh hàng hóa nói chung thu mua nông sản nói riêng, đặc biệt là hoạt động kinh doanh nông sản của các thương nhân nước ngoài.

b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư

– Ch trì, phi hợp với Bộ Công Thương và Bộ Tài chính bố trí, hướng dẫn các địa phương cân đi, bố trí kinh phí theo kế hoạch hàng năm để đầu tư cho các dự án của Đ án được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14; các nguyên tc, tiêu chí và định mức phân bổ vn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước được quy định cụ thể tại Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong từng giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030 và các dự án thực hiện Đ án được quy định tại Quyết định này.

– Chủ trì, phi hợp với các bộ, ngành hướng dẫn cụ thviệc triển khai thực hin Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn và Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 7 năm 2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để hỗ trợ và tạo nguồn lực cho sản xuất của ngành nông nghiệp nói chung, hoạt động kinh doanh tiêu thụ nông sn nói riêng.

c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

– Phối hợp Bộ Công Thương chđạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân các tnh, thành phtrực thuộc trung ương triển khai thực hiện Đ án này.

– Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành hướng dẫn cụ thể việc triển khai thực hiện Nghị định s98/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 7 năm 2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để hỗ trợ và tạo nguồn lực cho các chủ thể tham gia kênh tiêu thụ nông sản thời gian ti.

– Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương xây dựng quy hoạch vùng sản xuất các mặt hàng nông sản chủ lực, có ưu thế của địa phương; quy hoạch các nhà máy chế biến nông sản phù hợp với quy hoạch sn xuất nhằm tạo điều kiện cho việc hình thành các vùng sản xuất nông sản tập trung gn với truy xuất nguồn gốc, tạo nguồn cung hàng nông sản ổn định đảm bảo an toàn thực phẩm cho các doanh nghiệp kinh doanh nông sản.

d) Bộ Tài chính

Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư b trí kinh phí sự nghiệp để thực hiện Đán thuộc nhim vụ chi của ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước và theo khả năng cân đi ngân sách hàng năm.

đ) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

– Chủ trì hướng dẫn việc thực hiện các quy định của ngành ngân hàng để các chủ thể tham gia liên kết tiêu thụ nông sản tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ thực hiện Đề án.

– Tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt tạo lập môi trưng kinh doanh ổn định; chỉ đạo tổ chức tín dụng ưu tiên vốn đẩy mnh đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP và Nghị định số 116/2018/NĐ-CP của Chính phủ; phát triển đa dạng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản của người dân, doanh nghiệp.

e) Các bộ, ngành có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ của ngành tham gia phối hợp triển khai thực hin đán, ưu tiên bố trí nguồn lực và lồng ghép từ các chương trình, dự án có liên quan thuộc chức năng quản lý nhà nước được giao để tham gia, phối hợp thực hiện các nội dung của Đề án.

2. Ủy ban nhân dân các tnh, thành phố trực thuộc trung ương:

– Chủ động chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn lực từ vốn ngân sách địa phương và huy động các vn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật để triển khai thực hiện các nội dung của Đề án đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản phù hợp với thực tế.

– Xây dựng cơ chế, chính sách cụ thể của địa phương nhằm khuyến khích, hỗ trợ công tác nghiên cu, ứng dụng khoa học công nghệ và thu hút nguồn lực ngoài ngân sách cho việc thực hiện Đề án hiệu quả trên địa bàn.

– Tổ chức thực hiện các dự án được giao chủ trì theo quy định của Quyết định này.

– Tập trung nâng cao năng lực và kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường lực lượng cán bộ đủ mạnh để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước vthực hiện Đề án trên địa bàn.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.

Điều 3.Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng các cơ quan liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Ban Bí thư Trung ương Đảng;
– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
– Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
– Văn phòng Tổng Bí thư;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Văn phòng Quốc hội;
– Tòa án nhân dân tối cao;
– Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
– Kiểm toán Nhà nước;
– Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
– Ngân hàng Chính sách xã hội;
– Ngân hàng Phát triển Việt Nam
;
– Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam;

– Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
– Cơ quan
trung ương của các đoàn thể;
– VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ
: KTTH, CN, QHĐP, KGVX, TCCV, PL;
– Lưu: VT, NN (3).

KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG

Trịnh Đình Dũng

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
(Kèm theo Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ)

STT

Tên dự án

Mục tiêu dự án

Cơ quan thực hiện

Thời gian thực hiện

Nguồn kinh phí thực hiện (tỷ đồng)

Cơ quan chủ trì

Cơ quan phối hợp

NSNN

XHH

Tổng

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

I.

Nhóm Dự án xây dựng kênh tiêu thụ nông sản theo chuỗi liên kết bền vững

Xây dựng điểm những kênh tiêu thụ nông sản theo chuỗi có liên kết bền vững được tiếp cận thuận lợi và tối đa các chính sách ưu đãi, khuyến khích hỗ trợ của nhà nước, vận dụng công nghiệp 4.0 và truy xuất nguồn gốc tại các vùng sản xuất nông sản tập trung, sản lượng lớn hiệu quả. Hạn chế tối đa việc mua bán nông sản không có hợp đồng. Từ đó, đánh giá, tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm để hoàn thiện định hướng, nhân rộng các phương thức này góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nông sản theo tín hiệu thị trường; gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp; hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.

320

3220

3540

1

Xây dựng kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể chính là doanh nghiệp/ hợp tác xã sản xuất, chế biến, dự trữ

Tại những vùng sản xuất nông sản tập trung và phân tán xây dựng thí điểm các kênh tiêu thụ nông sản, trong đó doanh nghiệp/hợp tác xã giữ vai trò chủ đạo (từ cung ứng vật tư đầu vào đến đầu ra).

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (có thể ủy quyn cho các Sở Công Thương): Hồ Chí Minh, Đng Nai, Cà Mau, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Lâm Đồng, Phú Yên, Hà Nội, Sơn La, Hải Phòng, Thái Nguyên, Bc Giang, Hải Dương, Thanh Hóa.

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

90

90

2 tỷ đồng x 03 dự án/tỉnh x 15 tỉnh

2

Xây dựng kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể chính trong kênh là các doanh nghiệp/ hợp tác xã kinh doanh chợ

Tại những vùng sản xuất nông sản tập trung và phân tán xây dựng điểm dự án kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể chính trong kênh là các doanh nghiệp/hợp tác xã phân phối (chợ, siêu thị, trung tâm thương mại).

Ủy ban nhân dân các tỉnh, (có thể ủy quyền cho các Sở Công Thương) phối hợp doanh nghiệp/hợp tác xã kinh doanh chợ thực hiện: Hồ Chí Minh, Bạc Liêu, Cần Thơ, Bình Thuận,Long An, Đắk Lắk, Đà Nẵng, Quảng Trị, Hà Nội, Hà Giang, Quảng Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nghệ An

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

30

30

1 tỷ đồng x 02 dự án/tỉnh x 15 tỉnh

3

Xây dựng kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể chính trong kênh là các doanh nghiệp/ hợp tác xã kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại

Tại những vùng sản xuất nông sản tập trung và phân tán xây dựng điểm dự án kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể chính trong kênh là các doanh nghiệp/hợp tác xã kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại.

Ủy ban nhân dân các tỉnh (có thể ủy quyền cho các Sở Công Thương) phối hợp doanh nghiệp/hợp tác xã kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại thực hiện (Liên hiệp hợp tác xã thương mại Thành phố Hồ Chí Minh; Tổng công ty Thương mại Sài Gòn; Tổng công ty thương mại Hà Nội – Hapro; Bách hóa Xanh, Centrer Group – Big C; MM Mega Market; Aeon…): Hà Nội, Phú Thọ, Hải Phòng, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Long An, Lâm Đồng, Tiền Giang, Hồ Chí Minh.

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

20

20

01 tỷ đồng x 02 dự án/tỉnh, thành phố x 10 tỉnh, thành phố

4

Xây dựng kênh tiêu thụ nông sản hợp nhất để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu

180

3220

3400

4.1

Dự án xây dựng kênh tiêu thụ nông sản hợp nhất (khép kín trong doanh nghiệp) để tiêu thụ trong nước)

Tại những vùng sản xuất nông sản tập trung và phân tán xây dựng điểm các dự án kênh tiêu thụ nông sản do doanh nghiệp đứng ra chủ trì thực hiện để tiêu thụ trong hệ thống của doanh nghiệp tại thị trường trong nước.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (có thể ủy quyền cho các Sở Công Thương) phối hợp doanh nghiệp thực hiện: Hà Nội, Ninh Bình, Nghệ An, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hồ Chí Minh.

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

100

1800

1900

10 tỷ đồng/01 dự án/tỉnh x 08 tỉnh

4.2

Dự án xây dựng kênh tiêu thụ nông sản hợp nhất (khép kín trong doanh nghiệp) để xuất khẩu

Tại những vùng sản xuất nông sản tập trung và phân tán xây dựng điểm dự án kênh tiêu thụ nông sản do doanh nghiệp đứng ra chủ trì thực hiện để xuất khẩu.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (có thể ủy quyền cho các Sở Công Thương) phối hợp doanh nghiệp thực hiện: Quảng Ninh, Lào Cai, Bắc Giang, Sơn La, Hưng Yên, Quảng Ngãi, Bình Thuận, An Giang

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

80

1420

1500

10 tỷ đồng/01 dự án/tỉnh x 08 tỉnh

II

Dự án truy xuất nguồn gốc nông sản và Dự án bản đồ số hóa sản xuất nông sản và các điểm bán nông sản an toàn, điểm bán sản phẩm OCOP

Hỗ trợ các hộ kinh doanh/hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất chế biến nông sản, người tiêu dùng truy xuất trực tuyến nguồn gốc nông sản từ đầu vào đến khâu lưu thông, phân phối nông sản. Qua đó, hạn chế tình trạng gian lận thương mại, kinh doanh nông sản không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Giới thiệu, quảng bá doanh nghiệp uy tín, có thương hiệu, chấp hành đầy đủ quy định của pháp luật và thanh toán trực tuyến, khuyến mại trực tuyến. Đồng thời, hỗ trợ các hộ kinh doanh/hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất chế biến nông sản, người tiêu dùng, các cơ quan quản lý nhà nước có đầy đủ thông tin của các mặt hàng nông sản về: diện tích, sản lượng, thời vụ, chất lượng theo tiêu chuẩn Vietgap, GlobalGap… giúp xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng chính sách căn cứ khả năng cung nông sản.

120

950

1070

1

Dự án truy xuất nguồn gốc nông sản

(i) Chuẩn hóa hệ thống quản lý sản xuất của một số hàng nông sản (đã đạt được tiêu chí OCOP, dự kiến 1000 sản phẩm) của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được phân phối tại hệ thống phân phối hiện đại, các bếp ăn tập thể; (ii) Kiểm soát và minh bạch thông tin về sản phẩm; (iii) Xây dựng, hoàn thiện các website quản lý của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản và (iv) Xây dựng phần mềm tạo mã QR CODE và cập nhật mã QR CODE cho các sản phẩm, công khai trên website của từng đơn vị.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2030

100

950

1050

2

Dự án bản số hóa sản xuất nông sản và các điểm bán nông sản an toàn, điểm bán sản phẩm OCOP

(i) Hỗ trợ các hộ kinh doanh/hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất chế biến nông sản, người tiêu dùng, các cơ quan quản lý nhà nước có đầy đủ thông tin của các mặt hàng nông sản về: diện tích, sản lượng, thời vụ, chất lượng theo tiêu chuẩn Vietgap, GlobalGap… giúp xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng chính sách căn cứ khả năng cung nông sản và (ii) Xây dựng phần mềm quản lý nông sản (bản đồ số) để cung cấp thông tin, kết nối các nhà sản xuất với các đơn vị kinh doanh nông sản trong nước và quốc tế, các cơ quan quản lý nhà nước.

Bộ Công Thương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2022

20

20

III

Dự án xây dựng kho ngoại quan dự trữ, bảo quản nông sản và các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu ở khu vực cửa khẩu

Xây dựng kho dự trữ, chế biến và bảo quản nông sản nhằm chủ động thị trường và giá nông sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc hạn chế tình trạng ép giá, ép cấp nông sản; tạo bước đột phá, nâng cao năng lực cạnh tranh, thương hiệu cho nông sản Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc, đáp ứng nhu cầu giao thương hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng cao giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Lào Cai, Lạng Sơn và doanh nghiệp kinh doanh nông sản

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2023

15

785

800

IV

Dự án xây dựng kho trữ nông sản có sự tham gia của doanh nghiệp phân phối

Xây dựng điểm một số kho dự trữ, bảo quản, sơ chế, bao gói, phân loại, phân cấp nông sản tại một số vùng sản xuất nông sản tập trung có sự tham gia của doanh nghiệp phân phối để bình ổn và cân đối cung cầu hàng hóa nói chung các mặt hàng nông sản nói riêng, đồng thời, hỗ trợ người sản xuất trữ nông sản (khi vào thời vụ cũng như hết thời vụ) và điều tiết nông sản cung ứng trên thị trường hạn chế tình trạng “được mùa mất giá” thường diễn ra trong thời gian qua. Góp phần nâng cao giá trị nông sản an toàn, đồng thời, cân đối, điều tiết và chủ động thị trường tiêu thụ nông sản hạn chế rủi ro về giá nông sản.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (có thể ủy quyền cho các Sở Công Thương) phối hợp với các doanh nghiệp thực hiện: Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn La, Hà Nam, Nghệ An, Bình Thuận, Tiền Giang, Lâm Đồng

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh hợp tác xã Việt Nam

2021-2024

16

1484

1500

V

Dự án đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng kinh doanh nông sản cho các chủ thể tham gia kênh tiêu thụ nông sản

Nâng cao trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng quản trị, kinh doanh nông sản; sản xuất nông sản bảo đảm các quy định trong nước và quốc tế về an toàn thực phẩm; ứng dụng công nghệ cao, truy xuất nguồn gốc trong sản xuất cho các chủ thể tham gia kênh tiêu thụ nông sản… từng bước chuyển sang sản xuất nông sản theo yêu cầu của thị trường, tiêu thụ nông sản theo liên kết chuỗi, nông sản đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu, lấy lại niềm tin của người tiêu dùng Việt, góp phần gia tăng giá trị nông sản.

15

15

1

Dự án bồi dưỡng kiến thức thương mại cho 2.000 giám đốc hợp tác xã tiêu thụ các mặt hàng nông sản chủ yếu ở khu vực nông thôn

Nâng cao kiến thức thương mại và năng lực tổ chức, quản lý hợp tác xã cho 2.000 giám đốc hợp tác xã sản xuất kinh doanh mặt hàng nông sản chủ yếu ở địa bàn nông thôn.

Bộ Công Thương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

5

5

2

Dự án bồi dưỡng 10.000 chủ trang trại, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh những mặt hàng nông sản chủ yếu

Bồi dưỡng kiến thức kinh doanh và các quy định pháp luật liên quan đến thương nhân trong hoạt động kinh doanh hàng nông sản cho các chủ trang trại, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh những mặt hàng nông sản chủ yếu tại khu vực nông thôn.

Bộ Công Thương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

10

10

VI

Dự án thông tin và dự báo thị trường nông sản

Cung cấp thông tin cung – cầu nông sản (thời vụ, sản lượng, chất lượng, chủng loại), thị trường tiêu thụ và diễn biến giá các mặt hàng nông sản ở thị trường trong nước và quốc tế; tình hình xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản ở từng năm và giai đoạn; cơ chế chính sách quản lý các mặt hàng nông sản trong nước và của các nước nhập khẩu nhằm mục tiêu đẩy mạnh, hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng nông sản trong nước và xuất khẩu hiệu quả, bền vững.

Bộ Công Thương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2030

50

50

VII

Dự án truyền thông về mô hình kinh doanh nông sản an toàn, hiệu quả

Cung cấp thông tin cung – cầu nông sản (thời vụ, sản lượng, chất lượng, chủng loại), thị trường tiêu thụ và diễn biến giá các mặt hàng nông sản ở thị trường trong nước và quốc tế; tình hình xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản ở từng năm và giai đoạn; cơ chế chính sách quản lý các mặt hàng nông sản trong nước và của các nước nhập khẩu nhằm mục tiêu đẩy mạnh, hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng nông sản trong nước và xuất khẩu hiệu quả, bền vững.

Bộ Công Thương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2030

50

50

VIII

Dự án hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh tiêu thụ nông sản

(i) Xây dựng nền tảng đào tạo đa kênh.

(ii) Tổ chức cho các doanh nghiệp nông nghiệp, sản phẩm nông sản nâng cao năng lượng phù hợp với các thực tế phân phối sản phẩm trên môi trường trực tuyến cũng như quy cách đóng gói sản phẩm, thiết kế mẫu mã …

(iii) Tổ chức duy trì vận hành chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp, sản phẩm nông sản phân phối trên môi trường trực tuyến.

(iv) Hỗ trợ các doanh nghiệp nông nghiệp vận hành phân phối trên môi trường trực tuyến.

(v) Tổ chức các chương trình đào tạo, hướng dẫn các doanh nghiệp nông nghiệp tăng cường năng lực sản xuất và phân phối trên môi trường trực tuyến.

Bộ Công Thương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

2021-2025

40

80

120

TỔNG CỘNG

626

6519

7145

Thuộc tính văn bản
Quyết định 194/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 194/QĐ-TTg Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Trịnh Đình Dũng
Ngày ban hành: 09/02/2021 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Thực phẩm-Dược phẩm , Thương mại-Quảng cáo , Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Tóm tắt văn bản

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
_________

S: 194/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

______________________

Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2021

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030

_________

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cLuật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đi, bsung một sđiều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn c Kết luận số 54-KL/TW ngày 07 tháng 8 năm 2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân;

Căn cứ Nghị quyết s 53/NQ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2019 của Chính phủ về giải pháp khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu qu, bền vững;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 – 2025 định hướng đến năm 2030 với nội dung chủ yếu sau:

I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU

1. Quan đim

Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản phải gn với quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chương trình xây dựng nông thôn mới và ứng dụng khoa học công nghệ. Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản phải phù hợp với đặc điểm, quy mô, cấp độ của lực lượng sản xuất, gắn với khả năng đáp ứng của mỗi loại nông sản.

– Đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các chủ th tham gia kênh tiêu thụ nông sản nhm tạo lập và duy trì các liên kết bền vng.

– Kế thừa nhng đim mạnh của các phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản hiện có, giảm lượng nông sản tiêu thụ thông qua kênh tiêu thụ nông sản truyền thống (không liên kết) và tăng lượng nông sản tiêu thụ qua kênh liên kết và kênh hợp nhất gn với việc ứng dụng thương mi điện tử, truy xuất nguồn gc nông sản.

– Gắn liền với việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp đủ lực dẫn dt, định hướng sn xuất và tiêu thụ nông sản theo tín hiệu thị trường (trong và ngoài nước) tại các vùng, địa phương sản xuất nông sản.

– Gn với dự báo, định hưng thị trường, có đầy đủ thông tin liên quan đến nhu cầu của thị trường nhập khẩu.

2. Mục tiêu:

a) Mục tiêu chung:

Hình thành và phát triển đa dạng các phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản theo chuỗi bền vng có ứng dụng thương mại điện tử và truy xuất nguồn gc, phù hợp với điều kiện tự nhiên, trình độ, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và yêu cầu của thtrường (trong nước và quc tế).

b) Mục tiêu cụ thể:

– Tổ chc lại sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, đúng quy hoạch và yêu cầu của thị trường, trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ, truy xuất nguồn gốc nông sn; gắn với đó là tổ chức thương mại trong nước, ngoài nước theo hưng hiện đại.

– Củng cvà phát triển mô hình hợp tác xã thương mại và dịch vụ như là một trung gian cần thiết gia người nuôi, trồng với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, phân phối và ngân hàng, đtổ chức cung ứng đầu vào và tiêu thụ đầu ra cho nông dân.

– Xây dựng cơ chế ràng buộc, gn kết gia các chủ thể chính trong kênh tiêu thụ nông sản; thiết kế các chính sách hỗ trợ nhm khuyến khích các chủ thliên kết hữu cơ với nhau từ khâu cung ng vật tư, sản xuất, đến tiêu thụ sản phẩm nông sản.

II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1. Nhim vụ

Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức của tổ chc, cá nhân về đổi mới phương thc kinh doanh tiêu thụ nông sản.

– Tăng cường quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất an toàn và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi bán ra thị trường, bảo đảm nông sản được tiêu thụ trong chuỗi đáp ứng tiêu chuẩn không chỉ trong nước mà theo tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu trong ngn hạn và dài hạn làm cơ sở để định hướng sản xuất nông sản theo yêu cầu của thị trường.

Hiện đại hóa công tác sản xuất, kinh doanh, chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại, qung bá nông sản; xây dựng thương hiệu nông sản, từng bước mrộng thị trường trong nước và quốc tế; hạn chế việc lthuộc vào một số thị trường giảm rủi ro, nâng cao giá trị nông sản.

– Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện cụ thđể áp dụng những mô hình mới đã thành công của từng khu vực.

– Chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá nông sản; xây dựng thương hiệu nông sản, từng bước mở rộng thị trường trong nước và quốc tế; hạn chế việc lthuộc vào một sthị trường giảm rủi ro, nâng cao giá trnông sản.

– Tùy theo quy mô, điều kiện, khnăng của doanh nghiệp để vận dụng các kênh liên kết tiêu thụ nông sản theo cu trúc phù hợp. Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển kênh hợp nhất.

2. Giải pháp

a) Rà soát, hoàn thiện chính sách về phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản

– Rà soát, bsung hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ nông sn và các chính sách ưu đãi, phát triển hạ tầng thương mại để tạo đồng bộ, thuận lợi cho phát triển các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, đặc biệt tại khu vực nông thôn và các loại hình có tính lan tỏa như trung tâm logistic, chợ đầu mi.

– Rà soát các quy định pháp luật về đất đai, thuế, khoa học công nghệ và các pháp luật khác có liên quan đđề xuất sửa đổi, bổ sung, tạo điều kiện xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

– Tiếp tục rà soát, đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các chính sách khuyến khích, ưu đãi và hỗ trợ nhm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông dân và nông thôn, đặc biệt là các chính sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ các chủ thể tham gia liên kết tiêu thụ nông sản.

– Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích nghiên cu xây dựng thương hiệu nông sản.

b) Tiếp tục thực hiện và hoàn thiện chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mi

– Rà soát, sa đổi, bổ sung các chính sách ưu đãi, phát triển hạ tầng thương mại đtạo đồng bộ, thuận lợi cho phát triển các loại hình kết cấu htầng thương mại, đặc biệt tại khu vực nông thôn và các loại hình có tính lan ta như trung tâm logistic, chợ đầu mối.

– Nâng cấp, phát triển chợ truyền thống, kết hợp với từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ của chợ, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống hàng ngày của người dân trên địa bàn nông thôn; tập trung cải tạo, nâng cp các chợ đô thị tại trung tâm quận, thị xã, thành phố hiện ; tiếp tục kiện toàn và nâng cao năng lực hoạt động của tổ chức quản lý chợ, khuyến khích phát triển chợ an toàn vsinh thực phẩm, chợ văn minh thương mại. Tập trung cải tạo, nâng cấp các chợ trung tâm qun, thị xã, thành phhiện có theo hướng văn minh, bảo đảm an toàn thực phẩm.

– Tiếp tục phát triển các trung tâm hội chợ triển lãm thương mại, trung tâm Logistics theo quy hoạch đã được phê duyệt.

III. NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

Nguồn kinh phí thực hiện Đán bao gồm: ngân sách nhà nước (trung ương, địa phương); các nguồn tài trợ, viện trợ, nguồn huy động hợp pháp khác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

1. Ngân sách trung ương được phân bổ theo quy định của pháp luật để:

– Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng mới văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách để ưu đãi và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân tham gia kênh tiêu thụ nông sản về: đất đai, thuế, tín dụng, khoa học công nghệ, thương mại điện tử, ng dụng truy xuất ngun gốc, đào tạo, bo hiểm, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu nông sản, chế tài xử lý tranh chấp giữa các bên tham gia khi vi phạm hợp đồng để khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ nông dân tham gia liên kết.

– Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng mới các chính sách ưu đãi, phát triển hạ tầng thương mại để tạo đồng bộ, thuận lợi cho phát triển các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, đặc biệt tại khu vực nông thôn, miền núi và các loại hình có tính lan ta như trung tâm logistic, chợ đầu mối, trung tâm hội chợ trin lãm thương mại.

– Thực hiện các dự án chủ yếu nhằm phát triển các nh liên kết tiêu thụ nông sản tại Phụ lục kèm theo Quyết định này.

2. Ngân sách địa phương để triển khai các nhiệm vụ, giải pháp và dự án chủ yếu được giao tại Quyết định này.

3. Nguồn vn xã hội hóa để thực hiện các dự án chủ yếu được giao tại Quyết định này.

4. Nguồn vn thực hiện Đề án theo nguyên tc:

– Lồng ghép từ các chương trình mục tiêu, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế – xã hội, khuyến nông và chương trình khoa học và công nghệ khác có liên quan.

– Quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện các nhiệm vụ của Đề án áp dụng theo quy định pháp lut về ngân sách nhà nước và các quy định có liên quan.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Trách nhim của các bộ, ngành

a) Bộ Công Thương

Điều phối chung, đôn đốc, hướng dẫn việc triển khai thực hiện Đán, định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

– Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương tổ chức, hỗ trợ xây dựng các kênh liên kết tiêu thụ các mặt hàng nông sản chủ lực (cấp quốc gia, cấp tỉnh và địa phương) phù hợp với quy hoạch sản xuất nông sn của từng vùng.

– Hàng năm, tổng hợp nhu cầu kinh phí triển khai các dự án thực hiện Đ án gi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ.

– Thực hiện các dự án được giao chủ trì theo quy định của Quyết định này.

– Chủ trì, phi hợp với các cơ quan có liên quan: rà soát, đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các chính sách khuyến khích, ưu đãi và hỗ trợ nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông dân và nông thôn, đặc biệt các chính sách khuyến khích, ưu đãi, htrợ các chủ thể tham gia liên kết tiêu thụ nông sản.

– Chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường phi hợp với các cơ quan chức năng liên quan tăng cường công tác kim tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh hàng hóa nói chung thu mua nông sản nói riêng, đặc biệt là hoạt động kinh doanh nông sản của các thương nhân nước ngoài.

b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư

– Ch trì, phi hợp với Bộ Công Thương và Bộ Tài chính bố trí, hướng dẫn các địa phương cân đi, bố trí kinh phí theo kế hoạch hàng năm để đầu tư cho các dự án của Đ án được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14; các nguyên tc, tiêu chí và định mức phân bổ vn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước được quy định cụ thể tại Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong từng giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030 và các dự án thực hiện Đ án được quy định tại Quyết định này.

– Chủ trì, phi hợp với các bộ, ngành hướng dẫn cụ thviệc triển khai thực hin Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn và Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 7 năm 2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để hỗ trợ và tạo nguồn lực cho sản xuất của ngành nông nghiệp nói chung, hoạt động kinh doanh tiêu thụ nông sn nói riêng.

c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

– Phối hợp Bộ Công Thương chđạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân các tnh, thành phtrực thuộc trung ương triển khai thực hiện Đ án này.

– Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành hướng dẫn cụ thể việc triển khai thực hiện Nghị định s98/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 7 năm 2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để hỗ trợ và tạo nguồn lực cho các chủ thể tham gia kênh tiêu thụ nông sản thời gian ti.

– Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương xây dựng quy hoạch vùng sản xuất các mặt hàng nông sản chủ lực, có ưu thế của địa phương; quy hoạch các nhà máy chế biến nông sản phù hợp với quy hoạch sn xuất nhằm tạo điều kiện cho việc hình thành các vùng sản xuất nông sản tập trung gn với truy xuất nguồn gốc, tạo nguồn cung hàng nông sản ổn định đảm bảo an toàn thực phẩm cho các doanh nghiệp kinh doanh nông sản.

d) Bộ Tài chính

Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư b trí kinh phí sự nghiệp để thực hiện Đán thuộc nhim vụ chi của ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước và theo khả năng cân đi ngân sách hàng năm.

đ) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

– Chủ trì hướng dẫn việc thực hiện các quy định của ngành ngân hàng để các chủ thể tham gia liên kết tiêu thụ nông sản tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ thực hiện Đề án.

– Tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt tạo lập môi trưng kinh doanh ổn định; chỉ đạo tổ chức tín dụng ưu tiên vốn đẩy mnh đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP và Nghị định số 116/2018/NĐ-CP của Chính phủ; phát triển đa dạng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản của người dân, doanh nghiệp.

e) Các bộ, ngành có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ của ngành tham gia phối hợp triển khai thực hin đán, ưu tiên bố trí nguồn lực và lồng ghép từ các chương trình, dự án có liên quan thuộc chức năng quản lý nhà nước được giao để tham gia, phối hợp thực hiện các nội dung của Đề án.

2. Ủy ban nhân dân các tnh, thành phố trực thuộc trung ương:

– Chủ động chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn lực từ vốn ngân sách địa phương và huy động các vn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật để triển khai thực hiện các nội dung của Đề án đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản phù hợp với thực tế.

– Xây dựng cơ chế, chính sách cụ thể của địa phương nhằm khuyến khích, hỗ trợ công tác nghiên cu, ứng dụng khoa học công nghệ và thu hút nguồn lực ngoài ngân sách cho việc thực hiện Đề án hiệu quả trên địa bàn.

– Tổ chức thực hiện các dự án được giao chủ trì theo quy định của Quyết định này.

– Tập trung nâng cao năng lực và kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường lực lượng cán bộ đủ mạnh để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước vthực hiện Đề án trên địa bàn.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.

Điều 3.Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng các cơ quan liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Ban Bí thư Trung ương Đảng;
– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
– Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
– Văn phòng Tổng Bí thư;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Văn phòng Quốc hội;
– Tòa án nhân dân tối cao;
– Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
– Kiểm toán Nhà nước;
– Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
– Ngân hàng Chính sách xã hội;
– Ngân hàng Phát triển Việt Nam
;
– Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam;

– Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
– Cơ quan
trung ương của các đoàn thể;
– VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ
: KTTH, CN, QHĐP, KGVX, TCCV, PL;
– Lưu: VT, NN (3).

KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG

Trịnh Đình Dũng

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
(Kèm theo Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ)

STT

Tên dự án

Mục tiêu dự án

Cơ quan thực hiện

Thời gian thực hiện

Nguồn kinh phí thực hiện (tỷ đồng)

Cơ quan chủ trì

Cơ quan phối hợp

NSNN

XHH

Tổng

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

I.

Nhóm Dự án xây dựng kênh tiêu thụ nông sản theo chuỗi liên kết bền vững

Xây dựng điểm những kênh tiêu thụ nông sản theo chuỗi có liên kết bền vững được tiếp cận thuận lợi và tối đa các chính sách ưu đãi, khuyến khích hỗ trợ của nhà nước, vận dụng công nghiệp 4.0 và truy xuất nguồn gốc tại các vùng sản xuất nông sản tập trung, sản lượng lớn hiệu quả. Hạn chế tối đa việc mua bán nông sản không có hợp đồng. Từ đó, đánh giá, tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm để hoàn thiện định hướng, nhân rộng các phương thức này góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nông sản theo tín hiệu thị trường; gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp; hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.

320

3220

3540

1

Xây dựng kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể chính là doanh nghiệp/ hợp tác xã sản xuất, chế biến, dự trữ

Tại những vùng sản xuất nông sản tập trung và phân tán xây dựng thí điểm các kênh tiêu thụ nông sản, trong đó doanh nghiệp/hợp tác xã giữ vai trò chủ đạo (từ cung ứng vật tư đầu vào đến đầu ra).

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (có thể ủy quyn cho các Sở Công Thương): Hồ Chí Minh, Đng Nai, Cà Mau, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Lâm Đồng, Phú Yên, Hà Nội, Sơn La, Hải Phòng, Thái Nguyên, Bc Giang, Hải Dương, Thanh Hóa.

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

90

90

2 tỷ đồng x 03 dự án/tỉnh x 15 tỉnh

2

Xây dựng kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể chính trong kênh là các doanh nghiệp/ hợp tác xã kinh doanh chợ

Tại những vùng sản xuất nông sản tập trung và phân tán xây dựng điểm dự án kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể chính trong kênh là các doanh nghiệp/hợp tác xã phân phối (chợ, siêu thị, trung tâm thương mại).

Ủy ban nhân dân các tỉnh, (có thể ủy quyền cho các Sở Công Thương) phối hợp doanh nghiệp/hợp tác xã kinh doanh chợ thực hiện: Hồ Chí Minh, Bạc Liêu, Cần Thơ, Bình Thuận,Long An, Đắk Lắk, Đà Nẵng, Quảng Trị, Hà Nội, Hà Giang, Quảng Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nghệ An

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

30

30

1 tỷ đồng x 02 dự án/tỉnh x 15 tỉnh

3

Xây dựng kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể chính trong kênh là các doanh nghiệp/ hợp tác xã kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại

Tại những vùng sản xuất nông sản tập trung và phân tán xây dựng điểm dự án kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể chính trong kênh là các doanh nghiệp/hợp tác xã kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại.

Ủy ban nhân dân các tỉnh (có thể ủy quyền cho các Sở Công Thương) phối hợp doanh nghiệp/hợp tác xã kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại thực hiện (Liên hiệp hợp tác xã thương mại Thành phố Hồ Chí Minh; Tổng công ty Thương mại Sài Gòn; Tổng công ty thương mại Hà Nội – Hapro; Bách hóa Xanh, Centrer Group – Big C; MM Mega Market; Aeon…): Hà Nội, Phú Thọ, Hải Phòng, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Long An, Lâm Đồng, Tiền Giang, Hồ Chí Minh.

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

20

20

01 tỷ đồng x 02 dự án/tỉnh, thành phố x 10 tỉnh, thành phố

4

Xây dựng kênh tiêu thụ nông sản hợp nhất để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu

180

3220

3400

4.1

Dự án xây dựng kênh tiêu thụ nông sản hợp nhất (khép kín trong doanh nghiệp) để tiêu thụ trong nước)

Tại những vùng sản xuất nông sản tập trung và phân tán xây dựng điểm các dự án kênh tiêu thụ nông sản do doanh nghiệp đứng ra chủ trì thực hiện để tiêu thụ trong hệ thống của doanh nghiệp tại thị trường trong nước.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (có thể ủy quyền cho các Sở Công Thương) phối hợp doanh nghiệp thực hiện: Hà Nội, Ninh Bình, Nghệ An, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hồ Chí Minh.

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

100

1800

1900

10 tỷ đồng/01 dự án/tỉnh x 08 tỉnh

4.2

Dự án xây dựng kênh tiêu thụ nông sản hợp nhất (khép kín trong doanh nghiệp) để xuất khẩu

Tại những vùng sản xuất nông sản tập trung và phân tán xây dựng điểm dự án kênh tiêu thụ nông sản do doanh nghiệp đứng ra chủ trì thực hiện để xuất khẩu.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (có thể ủy quyền cho các Sở Công Thương) phối hợp doanh nghiệp thực hiện: Quảng Ninh, Lào Cai, Bắc Giang, Sơn La, Hưng Yên, Quảng Ngãi, Bình Thuận, An Giang

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

80

1420

1500

10 tỷ đồng/01 dự án/tỉnh x 08 tỉnh

II

Dự án truy xuất nguồn gốc nông sản và Dự án bản đồ số hóa sản xuất nông sản và các điểm bán nông sản an toàn, điểm bán sản phẩm OCOP

Hỗ trợ các hộ kinh doanh/hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất chế biến nông sản, người tiêu dùng truy xuất trực tuyến nguồn gốc nông sản từ đầu vào đến khâu lưu thông, phân phối nông sản. Qua đó, hạn chế tình trạng gian lận thương mại, kinh doanh nông sản không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Giới thiệu, quảng bá doanh nghiệp uy tín, có thương hiệu, chấp hành đầy đủ quy định của pháp luật và thanh toán trực tuyến, khuyến mại trực tuyến. Đồng thời, hỗ trợ các hộ kinh doanh/hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất chế biến nông sản, người tiêu dùng, các cơ quan quản lý nhà nước có đầy đủ thông tin của các mặt hàng nông sản về: diện tích, sản lượng, thời vụ, chất lượng theo tiêu chuẩn Vietgap, GlobalGap… giúp xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng chính sách căn cứ khả năng cung nông sản.

120

950

1070

1

Dự án truy xuất nguồn gốc nông sản

(i) Chuẩn hóa hệ thống quản lý sản xuất của một số hàng nông sản (đã đạt được tiêu chí OCOP, dự kiến 1000 sản phẩm) của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được phân phối tại hệ thống phân phối hiện đại, các bếp ăn tập thể; (ii) Kiểm soát và minh bạch thông tin về sản phẩm; (iii) Xây dựng, hoàn thiện các website quản lý của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản và (iv) Xây dựng phần mềm tạo mã QR CODE và cập nhật mã QR CODE cho các sản phẩm, công khai trên website của từng đơn vị.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2030

100

950

1050

2

Dự án bản số hóa sản xuất nông sản và các điểm bán nông sản an toàn, điểm bán sản phẩm OCOP

(i) Hỗ trợ các hộ kinh doanh/hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất chế biến nông sản, người tiêu dùng, các cơ quan quản lý nhà nước có đầy đủ thông tin của các mặt hàng nông sản về: diện tích, sản lượng, thời vụ, chất lượng theo tiêu chuẩn Vietgap, GlobalGap… giúp xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng chính sách căn cứ khả năng cung nông sản và (ii) Xây dựng phần mềm quản lý nông sản (bản đồ số) để cung cấp thông tin, kết nối các nhà sản xuất với các đơn vị kinh doanh nông sản trong nước và quốc tế, các cơ quan quản lý nhà nước.

Bộ Công Thương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2022

20

20

III

Dự án xây dựng kho ngoại quan dự trữ, bảo quản nông sản và các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu ở khu vực cửa khẩu

Xây dựng kho dự trữ, chế biến và bảo quản nông sản nhằm chủ động thị trường và giá nông sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc hạn chế tình trạng ép giá, ép cấp nông sản; tạo bước đột phá, nâng cao năng lực cạnh tranh, thương hiệu cho nông sản Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc, đáp ứng nhu cầu giao thương hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng cao giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Lào Cai, Lạng Sơn và doanh nghiệp kinh doanh nông sản

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2023

15

785

800

IV

Dự án xây dựng kho trữ nông sản có sự tham gia của doanh nghiệp phân phối

Xây dựng điểm một số kho dự trữ, bảo quản, sơ chế, bao gói, phân loại, phân cấp nông sản tại một số vùng sản xuất nông sản tập trung có sự tham gia của doanh nghiệp phân phối để bình ổn và cân đối cung cầu hàng hóa nói chung các mặt hàng nông sản nói riêng, đồng thời, hỗ trợ người sản xuất trữ nông sản (khi vào thời vụ cũng như hết thời vụ) và điều tiết nông sản cung ứng trên thị trường hạn chế tình trạng “được mùa mất giá” thường diễn ra trong thời gian qua. Góp phần nâng cao giá trị nông sản an toàn, đồng thời, cân đối, điều tiết và chủ động thị trường tiêu thụ nông sản hạn chế rủi ro về giá nông sản.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (có thể ủy quyền cho các Sở Công Thương) phối hợp với các doanh nghiệp thực hiện: Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn La, Hà Nam, Nghệ An, Bình Thuận, Tiền Giang, Lâm Đồng

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh hợp tác xã Việt Nam

2021-2024

16

1484

1500

V

Dự án đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng kinh doanh nông sản cho các chủ thể tham gia kênh tiêu thụ nông sản

Nâng cao trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng quản trị, kinh doanh nông sản; sản xuất nông sản bảo đảm các quy định trong nước và quốc tế về an toàn thực phẩm; ứng dụng công nghệ cao, truy xuất nguồn gốc trong sản xuất cho các chủ thể tham gia kênh tiêu thụ nông sản… từng bước chuyển sang sản xuất nông sản theo yêu cầu của thị trường, tiêu thụ nông sản theo liên kết chuỗi, nông sản đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu, lấy lại niềm tin của người tiêu dùng Việt, góp phần gia tăng giá trị nông sản.

15

15

1

Dự án bồi dưỡng kiến thức thương mại cho 2.000 giám đốc hợp tác xã tiêu thụ các mặt hàng nông sản chủ yếu ở khu vực nông thôn

Nâng cao kiến thức thương mại và năng lực tổ chức, quản lý hợp tác xã cho 2.000 giám đốc hợp tác xã sản xuất kinh doanh mặt hàng nông sản chủ yếu ở địa bàn nông thôn.

Bộ Công Thương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

5

5

2

Dự án bồi dưỡng 10.000 chủ trang trại, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh những mặt hàng nông sản chủ yếu

Bồi dưỡng kiến thức kinh doanh và các quy định pháp luật liên quan đến thương nhân trong hoạt động kinh doanh hàng nông sản cho các chủ trang trại, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh những mặt hàng nông sản chủ yếu tại khu vực nông thôn.

Bộ Công Thương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2025

10

10

VI

Dự án thông tin và dự báo thị trường nông sản

Cung cấp thông tin cung – cầu nông sản (thời vụ, sản lượng, chất lượng, chủng loại), thị trường tiêu thụ và diễn biến giá các mặt hàng nông sản ở thị trường trong nước và quốc tế; tình hình xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản ở từng năm và giai đoạn; cơ chế chính sách quản lý các mặt hàng nông sản trong nước và của các nước nhập khẩu nhằm mục tiêu đẩy mạnh, hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng nông sản trong nước và xuất khẩu hiệu quả, bền vững.

Bộ Công Thương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2030

50

50

VII

Dự án truyền thông về mô hình kinh doanh nông sản an toàn, hiệu quả

Cung cấp thông tin cung – cầu nông sản (thời vụ, sản lượng, chất lượng, chủng loại), thị trường tiêu thụ và diễn biến giá các mặt hàng nông sản ở thị trường trong nước và quốc tế; tình hình xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản ở từng năm và giai đoạn; cơ chế chính sách quản lý các mặt hàng nông sản trong nước và của các nước nhập khẩu nhằm mục tiêu đẩy mạnh, hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng nông sản trong nước và xuất khẩu hiệu quả, bền vững.

Bộ Công Thương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

2021-2030

50

50

VIII

Dự án hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh tiêu thụ nông sản

(i) Xây dựng nền tảng đào tạo đa kênh.

(ii) Tổ chức cho các doanh nghiệp nông nghiệp, sản phẩm nông sản nâng cao năng lượng phù hợp với các thực tế phân phối sản phẩm trên môi trường trực tuyến cũng như quy cách đóng gói sản phẩm, thiết kế mẫu mã …

(iii) Tổ chức duy trì vận hành chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp, sản phẩm nông sản phân phối trên môi trường trực tuyến.

(iv) Hỗ trợ các doanh nghiệp nông nghiệp vận hành phân phối trên môi trường trực tuyến.

(v) Tổ chức các chương trình đào tạo, hướng dẫn các doanh nghiệp nông nghiệp tăng cường năng lực sản xuất và phân phối trên môi trường trực tuyến.

Bộ Công Thương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

2021-2025

40

80

120

TỔNG CỘNG

626

6519

7145

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 194/QĐ-TTg Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản 2021-2025”