Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 187/QĐ-BTNMT theo dõi thi hành pháp luật tài nguyên và môi trường 2021

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
________

Số: 187/QĐ-BTNMT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_______________________

Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2021

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyt Kế hoch theo dõi tình hình thi hành pháp lut vtài nguyên và môi trường và thi hành pháp lut vxlý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021

____________

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012;

Căn cứ Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính;

Căn cứ Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;

Căn cứ Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật và Nghị định số 32/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật;

Căn cứ Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế;

Căn cứ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Căn cứ Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1.Phê duyệt kèm theo Quyết định này Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021.

Điều 2.Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3.Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính và Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Bộ trưởng Trần Hồng Hà (để báo cáo);
– Các Thứ trưởng;
– Các Bộ: Tư pháp, Nội vụ;
– Lưu: VT, PC.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Phương Hoa

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_______________________

KẾ HOẠCH

Theo dõi tình hình thi hành pháp lut vtài nguyên và môi trường và thi hành pháp lut vxlý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021

(Kèm theo Quyết định số 187/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 01 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

_________________________

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

a) Tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, toàn diện các quy định tại: Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Nghị định số 32/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành và Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (sau đây gọi tắt là Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Nghị định số 32/2020/NĐ-CP, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, Nghị định số 97/2017/NĐ-CP, Nghị định số 19/2020/NĐ-CP).

b) Xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường để kịp thời phát hiện những tồn tại vướng mắc, bất cập và đề xuất, kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

2. Yêu cầu

a) Thực hiện đầy đủ nguyên tắc, phạm vi, trách nhiệm, nội dung và hình thức theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường được quy định tại: Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Nghị định số 32/2020/NĐ-CP, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, Nghị định số 97/2017/NĐ-CP, Nghị định số 19/2020/NĐ-CP;

b) Xác định cụ thể nội dung công việc, thời hạn hoàn thành và trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ trong việc triển khai thực hiện công việc được giao;

c) Bảo đảm sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức trong quá trình triển khai thực hiện; huy động sự tham gia của các tổ chức chính trị – xã hội, các tổ chức, cá nhân trong công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường;

d) Nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm, quan hệ phối hợp của các ngành, các cấp trong công tác triển khai, thực hiện theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, từng bước nâng cao hơn nữa chất lượng và đưa công tác này vào nề nếp; bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.

II. NHIỆM VỤ

1. Thu thập xử lý thông tin về tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường; tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

2. Điều tra, khảo sát thực tế tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường đối với một số tổ chức, cá nhân để nắm thông tin về việc thực hiện pháp luật về tài nguyên và môi trường.

3. Kiểm tra việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật và việc thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

a) Kiểm tra việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường đối với Tổng cục Môi trường, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam và một số Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

b) Kiểm tra việc thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính các lĩnh vực đất đai, môi trường, địa chất và khoáng sản đối với Tổng cục Môi trường, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam và một số Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

4. Phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức thực hiện việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021 (Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021).

5. Ban hành và thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

6. Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và khoản 5 Điều 1 Nghị định số 32/2020/NĐ-CP.

7. Xây dựng Báo cáo tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường năm 2021; Báo cáo tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021.

III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC THỰC HIỆN

1. Tổ chức điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường

a) Đối tượng điều tra, khảo sát: cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, đại diện các Sở Tài nguyên và Môi trường có liên quan trực tiếp đến việc tổ chức thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản pháp luật để qua đó nhằm phát hiện những khó khăn, vướng mắc bất cập trong việc triển khai thi hành, áp dụng pháp luật vào thực tiễn; kịp thời xem xét, đánh giá và kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường và các văn bản pháp luật khác có liên quan;

b) Địa điểm điều tra, khảo sát tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (dự kiến): Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận;

c) Cơ quan thực hiện: Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan trực thuộc Bộ;

d) Thời gian thực hiện: Quý III, IV năm 2021.

2. Kiểm tra việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường

2.1. Tổ chức làm việc với Tổng cục Môi trường, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

a) Nội dung: việc ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc bảo đảm các điều kiện về biên chế, kinh phí theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc ban hành và tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật; công tác phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật;

b) Cơ quan thực hiện: Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với Thanh tra Bộ;

c) Thời gian thực hiện: Quý II năm 2021.

2.2. Tổ chức làm việc với: Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (dự kiến): Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận

a) Nội dung: việc ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc bảo đảm các điều kiện về biên chế, kinh phí theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc ban hành và tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật; công tác phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật;

b) Cơ quan thực hiện: Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với Thanh tra Bộ, Tổng cục Quản lý đất đai, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Tổng cục Môi trường;

c) Thời gian thực hiện: Quý III, IV năm 2021.

3. Kiểm tra việc thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính các lĩnh vực đất đai, môi trường, địa chất và khoáng sản

3.1. Tổ chức làm việc với Tổng cục Môi trường, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

a) Nội dung: việc áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính; việc áp dụng pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính; việc thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;

b) Cơ quan thực hiện: Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với Thanh tra Bộ;

c) Thời gian thực hiện: Quý II năm 2021.

3.2. Tổ chức làm việc với Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường và đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (dự kiến): Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận

a) Nội dung: việc áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, việc áp dụng pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính, việc thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực đất đai, môi trường, địa chất và khoáng sản;

b) Cơ quan thực hiện: Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với Thanh tra Bộ, Tổng cục Quản lý đất đai, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Tổng cục Môi trường;

c) Thời gian thực hiện: Quý III, IV năm 2021.

4. Tham gia Đoàn công tác liên ngành năm 2021 theo Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021 việc thi hành pháp luật về: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thu hồi đất, về bảo vệ môi trường biển và hải đảo

a) Vụ Pháp chế là đầu mối tổng hợp báo cáo Bộ trưởng việc thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021;

b) Cơ quan thực hiện: Tổng cục Quản lý đất đai và Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam thực hiện các nội dung liên quan đến lĩnh vực quản lý được giao theo yêu cầu của Đoàn công tác liên ngành thực hiện Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ;

c) Thời gian thực hiện: năm 2021 (theo kế hoạch của Bộ Tư Pháp).

5. Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và khoản 5 Điều 1 Nghị định số 32/2020/NĐ-CP

a) Cơ quan thực hiện: các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ có liên quan;

b) Thời gian thực hiện: năm 2021.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Trách nhiệm của Vụ Pháp chế

a) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện các nội dung theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo kế hoạch này;

b) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021;

c) Cử cán bộ tham gia hoặc đề xuất cử cán bộ tham gia các khóa tập huấn, nâng cao nghiệp vụ về theo dõi thi hành pháp luật, công tác xử lý vi phạm hành chính do Bộ Tư pháp tổ chức;

d) Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Bộ lập dự toán chi tiết các nội dung theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021 và các nhiệm vụ khác được giao chủ trì thực hiện trình Lãnh đạo Bộ xem xét, phê duyệt;

đ) Xây dựng trình Bộ Lãnh đạo Bộ ban hành quyết định kiểm tra, điều tra khảo sát;

e) Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và khoản 5 Điều 1 Nghị định số 32/2020/NĐ-CP.

2. Trách nhiệm của các Tổng cục, Cục trực thuộc Bộ, Thanh tra Bộ

a) Phối hợp với Vụ Pháp chế tổ chức thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của đơn vị mình; cử cán bộ có chuyên môn tham gia các Đoàn kiểm tra về theo dõi thi hành pháp luật của Bộ do Vụ Pháp chế chủ trì tổ chức; cử cán bộ tham gia Đoàn công tác liên ngành khi có yêu cầu;

b) Ban hành và tổ chức thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của đơn vị mình được giao phụ trách;

c) Báo cáo tình hình theo dõi thi hành pháp luật và việc thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021; Báo cáo thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực được giao phụ trách về Vụ Pháp chế để tổng hợp, xây dựng báo cáo chung của Bộ;

d) Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và khoản 5 Điều 1 Nghị định số 32/2020/NĐ-CP.

3. Trách nhiệm của Văn phòng Bộ, Vụ Kế hoạch – Tài chính:

a) Văn phòng Bộ chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị thuộc Bộ quản lý kinh phí chi cho công tác theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021;

b) Vụ Kế hoạch – Tài chính hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí theo chế độ tài chính hiện hành và phân bổ kinh phí theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021 theo Kế hoạch.

Thuộc tính văn bản
Quyết định 187/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021
Cơ quan ban hành: Bộ Tài nguyên và Môi trường Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 187/QĐ-BTNMT Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Nguyễn Thị Phương Hoa
Ngày ban hành: 29/01/2021 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Vi phạm hành chính , Tư pháp-Hộ tịch , Tài nguyên-Môi trường
Tóm tắt văn bản

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
________

Số: 187/QĐ-BTNMT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_______________________

Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2021

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyt Kế hoch theo dõi tình hình thi hành pháp lut vtài nguyên và môi trường và thi hành pháp lut vxlý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021

____________

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012;

Căn cứ Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính;

Căn cứ Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;

Căn cứ Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật và Nghị định số 32/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật;

Căn cứ Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế;

Căn cứ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Căn cứ Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1.Phê duyệt kèm theo Quyết định này Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021.

Điều 2.Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3.Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính và Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Bộ trưởng Trần Hồng Hà (để báo cáo);
– Các Thứ trưởng;
– Các Bộ: Tư pháp, Nội vụ;
– Lưu: VT, PC.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Phương Hoa

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_______________________

KẾ HOẠCH

Theo dõi tình hình thi hành pháp lut vtài nguyên và môi trường và thi hành pháp lut vxlý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021

(Kèm theo Quyết định số 187/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 01 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

_________________________

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

a) Tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, toàn diện các quy định tại: Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Nghị định số 32/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành và Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (sau đây gọi tắt là Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Nghị định số 32/2020/NĐ-CP, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, Nghị định số 97/2017/NĐ-CP, Nghị định số 19/2020/NĐ-CP).

b) Xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường để kịp thời phát hiện những tồn tại vướng mắc, bất cập và đề xuất, kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

2. Yêu cầu

a) Thực hiện đầy đủ nguyên tắc, phạm vi, trách nhiệm, nội dung và hình thức theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường được quy định tại: Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Nghị định số 32/2020/NĐ-CP, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, Nghị định số 97/2017/NĐ-CP, Nghị định số 19/2020/NĐ-CP;

b) Xác định cụ thể nội dung công việc, thời hạn hoàn thành và trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ trong việc triển khai thực hiện công việc được giao;

c) Bảo đảm sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức trong quá trình triển khai thực hiện; huy động sự tham gia của các tổ chức chính trị – xã hội, các tổ chức, cá nhân trong công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường;

d) Nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm, quan hệ phối hợp của các ngành, các cấp trong công tác triển khai, thực hiện theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, từng bước nâng cao hơn nữa chất lượng và đưa công tác này vào nề nếp; bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.

II. NHIỆM VỤ

1. Thu thập xử lý thông tin về tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường; tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

2. Điều tra, khảo sát thực tế tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường đối với một số tổ chức, cá nhân để nắm thông tin về việc thực hiện pháp luật về tài nguyên và môi trường.

3. Kiểm tra việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật và việc thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

a) Kiểm tra việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường đối với Tổng cục Môi trường, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam và một số Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

b) Kiểm tra việc thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính các lĩnh vực đất đai, môi trường, địa chất và khoáng sản đối với Tổng cục Môi trường, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam và một số Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

4. Phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức thực hiện việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021 (Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021).

5. Ban hành và thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

6. Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và khoản 5 Điều 1 Nghị định số 32/2020/NĐ-CP.

7. Xây dựng Báo cáo tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường năm 2021; Báo cáo tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021.

III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC THỰC HIỆN

1. Tổ chức điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường

a) Đối tượng điều tra, khảo sát: cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, đại diện các Sở Tài nguyên và Môi trường có liên quan trực tiếp đến việc tổ chức thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản pháp luật để qua đó nhằm phát hiện những khó khăn, vướng mắc bất cập trong việc triển khai thi hành, áp dụng pháp luật vào thực tiễn; kịp thời xem xét, đánh giá và kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường và các văn bản pháp luật khác có liên quan;

b) Địa điểm điều tra, khảo sát tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (dự kiến): Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận;

c) Cơ quan thực hiện: Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan trực thuộc Bộ;

d) Thời gian thực hiện: Quý III, IV năm 2021.

2. Kiểm tra việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường

2.1. Tổ chức làm việc với Tổng cục Môi trường, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

a) Nội dung: việc ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc bảo đảm các điều kiện về biên chế, kinh phí theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc ban hành và tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật; công tác phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật;

b) Cơ quan thực hiện: Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với Thanh tra Bộ;

c) Thời gian thực hiện: Quý II năm 2021.

2.2. Tổ chức làm việc với: Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (dự kiến): Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận

a) Nội dung: việc ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc bảo đảm các điều kiện về biên chế, kinh phí theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc ban hành và tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật; công tác phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật; việc xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật;

b) Cơ quan thực hiện: Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với Thanh tra Bộ, Tổng cục Quản lý đất đai, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Tổng cục Môi trường;

c) Thời gian thực hiện: Quý III, IV năm 2021.

3. Kiểm tra việc thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính các lĩnh vực đất đai, môi trường, địa chất và khoáng sản

3.1. Tổ chức làm việc với Tổng cục Môi trường, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

a) Nội dung: việc áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính; việc áp dụng pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính; việc thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;

b) Cơ quan thực hiện: Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với Thanh tra Bộ;

c) Thời gian thực hiện: Quý II năm 2021.

3.2. Tổ chức làm việc với Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường và đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (dự kiến): Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận

a) Nội dung: việc áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, việc áp dụng pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính, việc thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực đất đai, môi trường, địa chất và khoáng sản;

b) Cơ quan thực hiện: Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với Thanh tra Bộ, Tổng cục Quản lý đất đai, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Tổng cục Môi trường;

c) Thời gian thực hiện: Quý III, IV năm 2021.

4. Tham gia Đoàn công tác liên ngành năm 2021 theo Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021 việc thi hành pháp luật về: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thu hồi đất, về bảo vệ môi trường biển và hải đảo

a) Vụ Pháp chế là đầu mối tổng hợp báo cáo Bộ trưởng việc thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021;

b) Cơ quan thực hiện: Tổng cục Quản lý đất đai và Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam thực hiện các nội dung liên quan đến lĩnh vực quản lý được giao theo yêu cầu của Đoàn công tác liên ngành thực hiện Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ;

c) Thời gian thực hiện: năm 2021 (theo kế hoạch của Bộ Tư Pháp).

5. Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và khoản 5 Điều 1 Nghị định số 32/2020/NĐ-CP

a) Cơ quan thực hiện: các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ có liên quan;

b) Thời gian thực hiện: năm 2021.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Trách nhiệm của Vụ Pháp chế

a) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện các nội dung theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo kế hoạch này;

b) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021;

c) Cử cán bộ tham gia hoặc đề xuất cử cán bộ tham gia các khóa tập huấn, nâng cao nghiệp vụ về theo dõi thi hành pháp luật, công tác xử lý vi phạm hành chính do Bộ Tư pháp tổ chức;

d) Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Bộ lập dự toán chi tiết các nội dung theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021 và các nhiệm vụ khác được giao chủ trì thực hiện trình Lãnh đạo Bộ xem xét, phê duyệt;

đ) Xây dựng trình Bộ Lãnh đạo Bộ ban hành quyết định kiểm tra, điều tra khảo sát;

e) Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và khoản 5 Điều 1 Nghị định số 32/2020/NĐ-CP.

2. Trách nhiệm của các Tổng cục, Cục trực thuộc Bộ, Thanh tra Bộ

a) Phối hợp với Vụ Pháp chế tổ chức thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của đơn vị mình; cử cán bộ có chuyên môn tham gia các Đoàn kiểm tra về theo dõi thi hành pháp luật của Bộ do Vụ Pháp chế chủ trì tổ chức; cử cán bộ tham gia Đoàn công tác liên ngành khi có yêu cầu;

b) Ban hành và tổ chức thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật và thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của đơn vị mình được giao phụ trách;

c) Báo cáo tình hình theo dõi thi hành pháp luật và việc thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2021; Báo cáo thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực được giao phụ trách về Vụ Pháp chế để tổng hợp, xây dựng báo cáo chung của Bộ;

d) Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và khoản 5 Điều 1 Nghị định số 32/2020/NĐ-CP.

3. Trách nhiệm của Văn phòng Bộ, Vụ Kế hoạch – Tài chính:

a) Văn phòng Bộ chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị thuộc Bộ quản lý kinh phí chi cho công tác theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021;

b) Vụ Kế hoạch – Tài chính hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí theo chế độ tài chính hiện hành và phân bổ kinh phí theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021 theo Kế hoạch.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 187/QĐ-BTNMT theo dõi thi hành pháp luật tài nguyên và môi trường 2021”