Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 1113/QĐ-TTg 2016 về quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Điện Biên đến năm 2035

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
——-

Số: 1113/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Hà Nội, ngày 22 tháng06 năm 2016

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2035, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

——

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;

Xét đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên và Báo cáo thẩm định của Bộ Xây dựng,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Điện Biên đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 với những nội dung chính như sau:

1. Phạm vi, ranh giới và thời hạn lập quy hoạch

a) Phạm vi nghiên cứu quy hoạch có diện tích 9.562,9 km2, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 08 huyện.

b) Ranh giới lập quy hoạch: Được giới hạn như sau:

– Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu.

– Phía Tây – Tây Nam giáp tỉnh Phong-Xa-Ly nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào.

– Phía Đông giáp tỉnh Sơn La.

– Phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

c) Thời hạn lập quy hoạch:

– Định hướng ngắn hạn đến năm 2025.

– Định hướng dài hạn đến năm 2035.

– Tầm nhìn đến năm 2050.

2. Mục tiêu

a) Mục tiêu chung: Cụ thể hóa Nghị quyết 37-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc bộ, Quy hoạch xây dựng vùng Trung du và miền núi Bc bộ và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Xây dựng vùng tỉnh Điện Biên phát triển ổn định, bền vững, gn phát triểnkết cu hạ tầng kinh tế xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh và n định chính trị.

b) Mục tiêu cụ thể:

– Đến năm 2035, hệ thống đô thị của tỉnh Điện Biên phân bố hợp lý, trong đó thành phố Điện Biên Phủ là đô thị hạt nhân, động lực phát triển của vùng; có sức lan tỏa mạnh đến các đô thị khác trong tỉnh, trong vùng Tây Bắc; thị xã Mường Lay là đô thị trọng điểm của vùng kinh tế sinh thái sông Đà. Các thị trấn huyện lỵ là đô thị động lực của vùng huyện; khu vực nông thôn phát triển bền vững theo mô hình nông thôn mới.

Xây dựng tuyến biên giới hữu nghị, ổn định và phát triển toàn diện. Khai thác có hiệu quả mối quan hệ nội ngoại vùng, các tiềm năng, thế mạnh về du lịch, văn hóa, sinh thái và cảnh quan, dịch vụ, kinh tế cửa khẩu nhằm phát triển kinh tế, thực hiện tăng trưởng xanh, thân thiện với môi trường, đảm bảo phát triển hài hòa và bền vững giữa đô thị và nông thôn.

– Bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc. Bảo vệ các vùng cảnh quan thiên nhiên, các vùng sản xuất, môi trường và sinh thái tự nhiên.

– Làm cơ sở để quản quy hoạch, xây dựng hệ thống đô thị, các khu dân cư nông thôn và các khu vực động lực trên địa bàn toàn tỉnh. Là cơ sở phục vụ công tác quản và đề xuất cơ chế chính sách quản lý phát triển vùng, chương trình phát triển đô thị tỉnh.

3. Tính chất

– Có vị trí chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng. Cửa ngõ giao lưu vềkinh tế đi ngoại và văn hóa – du lịch với các tỉnh Bắc Lào, Nam Trung Quốc, Thái Lan và Myanma.

– Là trung tâm du lịch văn hóa – lịch sử cách mạng cấp quốc gia; trung tâm dịch vụ, thương mại, du lịch nghỉ dưỡng của vùng núi Tây Bắc.

– Là vùng bảo vệ rừng đầu nguồn, vùng phát triển nông – lâm nghiệp gắn với khai thác chế biến nông – lâm sản, vật liu xây dựng.

4. Các dự báo phát triển

a) Vdân số:

– Dự báo dân số toàn vùng: Đến năm 2025 đạt khoảng 600.000 – 635.000 người; đến năm 2035 đạt khoảng 730.000 – 745.000 người

– Dự báo dân số đô thị toàn vùng: Đến năm 2025 đạt khoảng 160.000 – 175.000 người; đến năm 2035 đạt khoảng 270.000 – 290.000 người.

b) Về đất đai: Dự báo đất xây dựng đô thị đến năm 2025 khoảng 3.100 – 3.400 ha; đến năm 2035 khoảng 4.800 – 5.200 ha.

* Các chỉ tiêu này sẽ được nghiên cứu cụ thể trong quá trình lập quy hoạch.

5. Các yêu cầu về nội dung quy hoạch

a) Đánh giá, phân tích thực trạng, tiềm năng, nguồn lực phát triển vùng:

– Điều tra, khảo sát, thu thập, phân tích, đánh giá số liệu hiện trạng: Các đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hạ tầng liên kết vùng, nguồn nhân lực, cơ chế chính sách, kinh tế xã hội, dân số lao động, thực trạng sử dụng đất, tổ chức lãnh thổ, phân bố dân cư đặc biệt là vùng biên giới, các vấn đề về tái định cư, hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn các xã dọc biên giới Việt – Trung, Việt – Lào, chất lượng đô thị, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật khung (giao thông, cấp điện, cấp thoát nước…), hệ thống các cửa khẩu, các khu kinh tế quốc phòng.

– Đánh giá thực trạng khai thác, phát triển du lịch tại khu di tích quốc gia Điện Biên Phủ – Mường Phăng và các khu vực khác trong Tỉnh.

– Đánh giá thực trạng xây dựng dọc các trục hành lang kết nối như QL6, QL279, các đường tuần tra biên giới. Đánh giá mối liên kết giữa thành phố Điện Biên Phủ với các đô thị trong tỉnh.

– Đánh giá việc thực hiện các quy hoạch xây dựng đã được duyệt (Quy hoạch xây dựng hệ thống đô thị và các điểm dân cư nông thôn tỉnh Điện Biên, Quy hoạch chung xây dựng thành phố Điện Biên Phủ …)

– Đánh giá tổng hợp thực trạng phát triển, làm rõ cơ hội và thách thức về cơ sở và nguồn lực phát triển vùng. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch tng thể hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn được lập năm 2006. Xác định những vn đề cụ thể cần giải quyết trong quy hoạch vùng.

b) Tiền đề, các định hướng chiến lược phát triển vùng:

– Nghiên cứu vai trò của tỉnh Điện Biên trong mối quan hệ với: vùng Trung du miền núi Bắc bộ, vùng biên giới Việt – Trung, vùng biên giới Việt – Lào, các tỉnh Bắc Lào, Nam Trung Hoa, Myama, Thái Lan.

– Xác định tầm nhìn phát triển vùng tỉnh Điện Biên đến năm 2035 trở thành một tỉnh miền núi biên gii phát triển ổn định, bền vững, gn phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh và n định chính trị.

– Dự báo quy mô phát triển vùng tỉnh: Căn cứ quy hoạch vùng Trung du miền núi Bắc bộ, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Điện Biên, dự báo tỷ lệ tăng trưởng dân số, tỷ lệ đô thị hóa, nhu cầu sử dụng đất đai phù hợp với thực tiễn phát triển và tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch xây dựng.

c) Đề xuất phân vùng phát triển:

– Xác lập các phân vùng phát triển không gian phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và phân vùng của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Điện Biên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; đồng thời sử dụng hiệu quả các tiềm năng về kinh tế, thương mại cửa khẩu, du lịch, dịch vụ của tỉnh.

– Đxuất các trục động lực phát triển để kết nối các vùng chức năng trong tỉnh và với các tỉnh trong vùng Trung du và miền núi Bắc bộ thông qua hành lang kết nối vùng như QL6, QL279, các tuyến tuần tra biên giới. Xác định quy mô, tính chất, chức năng các đô thị động lực của từng tiểu vùng.

d) Định hướng phát triển không gian vùng:

– Nghiên cứu đề xuất và lựa chọn mô hình phát triển không gian, mạng lưới hệ thống đô thị và các điểm dân cư nông thôn phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội.

– Nghiên cứu, định hướng phát triển hệ thống đô thị: Mô hình phát triển thành phố Điện Biên Phủ, thị xã Mường Lay, các đô thị dọc biên giới; các đô thị cải tạo, nâng cấp, các đô thị phát triển mới; phân loại đô thị, xác định quy mô, tính chất, chức năng cho từng đô thị phù hợp với định hướng phát triển đô thị và chương trình phát triển đô thị toàn quốc.

– Định hướng phát triển hệ thống các điểm dân cư nông thôn theo hướng mô hình nông thôn mới nhất là các khu vực nông thôn dọc biên giới cửa khẩu, khu vực rừng đu nguồn phù hợp với đặc điểm riêng của vùng, hạn chế ti đa việc chuyn đổi mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sang đất phi nông nghiệp, đảm bảo bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên đất đai.

– Định hướng phát triển hệ thống hạ tng xã hội cấp vùng.

Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật cấp vùng.

đ) Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật:

– Chuẩn bị kỹ thuật:

+ Phân tích, đánh giá về địa hình, các tác động của biến đổi khí hậu, các biến động địa chất: Động đất, sụt lún, trượt, xói lở, cảnh báo các vùng cấm và hạn chế xây dựng.

+ Đxuất các giải pháp về san nền, thoát nước, phòng chống và xử lý các biến động địa chất, ngập lụt. Xác định lưu vực, hướng thoát nước chính đáp ứng yêu cầu xây dựng hệ thống đô thị.

– Giao thông:

+ Giao thông đối ngoại: Nghiên cứu cập nhật hệ thống các tuyến giao thông đi ngoại (QL6, QL12, QL279, QL4H, các đường hành lang biên giới, tuần tra biên giới, …) về quy mô mặt cắt, cấp hạng đường phù hợp với các quy hoạch giao thông quốc gia, quy hoạch vùng Trung du miền núi Bắc bộ, quy hoạch vùng biên giới đã được phê duyệt, đảm bảo liên kết tỉnh Điện Biên với các tỉnh lân cận, vùng Bắc bộ, trong nước và quốc tế (Lào, Trung Quốc, Myanma…).

+ Giao thông nội vùng:

. Nghiên cứu cập nhật quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Điện Biên. Phân tích mô hình phát triển và xác định các hành lang giao thông quan trọng. Tổ chức mạng lưới và xác định quy mô các tuyến giao thông cải tạo và xây dựng mới, trong đó ưu tiên các tuyến giao thông liên huyện, liên tỉnh.

. Tổ chức mạng lưới và xác định tính chất, quy mô hệ thống các bến xe khách đảm bảo tối thiểu mỗi huyện có 01 bến xe.

+ Đường hàng không: Nghiên cứu phát triển cảng hàng không Điện Biên Phủ là cảng hàng không nội địa, sân bay dùng chung cho dân sự và quân sự.

+ Đường thủy nội địa: Nghiên cứu mở tuyến vận tải nội địa phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải thủy nội địa Việt Nam đã được phê duyệt. Xác định tính chất, quy mô các công trình cảng, bến sông.

– Cấp nước: Xác định trữ lượng nguồn nước trong vùng bao gồm: Chất lượng nguồn nước, trữ lượng và đánh giá tài nguyên nước mặt, nước ngm. Các chỉ tiêu và tiêu chuẩn áp dụng. Dự báo tổng hợp các nhu cầu dùng nước (sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…); cân bng ngun nước; các phương án kinh tế kỹ thuật chọn nguồn nước và phân cấp vùng cấp nước; xác định quy mô các công trình đầu mối, dây chuyn công nghệ xử nước, hệ thống truyền tải nước chính; các giải pháp về bảo vệ ngun nước và các công trình đầu mối cấp nước.

– Cấp điện: Xác định chỉ tiêu và tiêu chuẩn cấp điện; dự báo nhu cầu sử dụng điện; xác định nguồn điện: Các nhà máy điện, trạm biến áp nguồn; các giải pháp cấp điện lưới truyền tải và phân phát điện bao gồm đường dây và trạm biến áp từ 110KV trở lên.

Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang:

+ Xác định lưu vực, hệ thống thoát nước thải cho từng khu vực trong vùng và cho các đô thị chính. Xác định vị trí, công suất, quy mô của các trạm xử lý nước thải, trạm bơm đầu mối. Các yêu cu vệ sinh đối với các loại nước thải sau khi xử lý. Lựa chọn công trình xử lý nước thải có công nghệ và thiết bị phù hợp, chiếm ít diện tích đất.

+ Đxuất giải pháp tổ chức thu gom và quản chất thải rắn. Các nhà máy xử lý chất thải rắn sử dụng các công nghệ xử lý phù hợp, giảm đến mức tối đa lượng chất thải rắn phải chôn lấp.

+ Đxuất các giải pháp xây dựng nghĩa trang cho từng vùng phù hợp phong tục tập quán và bảo vệ môi trường. Giải pháp xử lý cho những nghĩa trang hiện có.

e) Định hướng bảo tồn và bảo vệ di sản:

– Xác định các vùng không gian di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩa, đặc biệt là di tích quốc gia chiến trường Điện Biên Phủ, Mường Phăng.

– Xác định các không gian văn hóa truyền thống của các dân tộc bản địa.

– Đxuất giải pháp quy hoạch bảo tồn và kết hợp khai thác phát triển du lịch.

g) Định hướng bảo vệ rừng đầu nguồn:

Xác định các vùng không gian rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng; đề xuất giải pháp bảo vệ.

h) Đánh giá môi trường chiến lược:

Dự báo, đánh giá tác động môi trường làm cơ sở lựa chọn phương án quy hoạch tối ưu, đảm bảo phát triển bền vững.

i) Các chương trình và dự án chiến lược:

– Xác định danh mục các chương trình, dự án chiến lược có ý nghĩa tạo động lực phát triển vùng: Chương trình phát triển đô thị, nâng cấp đô thị...; Các dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khung, các dự án xây dựng công trình đầu mối cấp vùng.

– Đxuất các giải pháp về nguồn lực thực hiện các dự án.

k) Cơ chế thực hiện quy hoạch xây dựng vùng tỉnh

Đxuất lộ trình thực hiện quy hoạch xây dựng vùng; các cơ chế chính sách, biện pháp thực hiện quy hoạch, các yêu cầu quản quy hoạch và xây dựng vùng tỉnh nhằm bảo tồn hệ thống di sản, bảo vệ vùng nông lâm nghiệp, du lịch, sử dụng tiết kiệm và khai thác có hiệu quả quỹ đất.

l) Mô hình và quy định quản lý kiểm soát phát triển vùng tỉnh:

Nghiên cứu mô hình và các quy định quản lý kiểm soát phát triển vùng tỉnh Điện Biên theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh được duyệt.

6. Thành phần hồ sơ quy hoạch

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng và các văn bản pháp lý có liên quan.

7. Tổ chức thực hiện

– Cấp phê duyệt: Thủ tướng Chính phủ.

– Cơ quan thẩm định: Bộ Xây dựng.

– Cơ quan quản lý quy hoạch và trình duyệt: Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên.

Điều 2.Bộ trưởng Bộ Xây dựng; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên và Thủ trưởng các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Thủ tướng, các Phó Thtướng Chính phủ;
– Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Giáo dục và Đào tạo, Tài chính, Y tế, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Quốc phòng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trườ
ng, Công Thương, Giao thông vận tải, Thông tin và Truyền thông;
Ủy ban Dân tộc;
– T
nh ủy, HĐND, UBND tỉnh Điện Biên;
– VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ
Cổng TTĐT, các Vụ: TH, KTTH, KGVX, V.III, NC;
– Lưu; VT, KTN (3b). XH

KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG

Trịnh Đình Dũng

Thuộc tính văn bản
Quyết định 1113/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Điện Biên đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 1113/QĐ-TTg Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Trịnh Đình Dũng
Ngày ban hành: 22/06/2016 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Xây dựng
Tóm tắt văn bản

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
——-

Số: 1113/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Hà Nội, ngày 22 tháng06 năm 2016

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2035, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

——

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;

Xét đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên và Báo cáo thẩm định của Bộ Xây dựng,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Điện Biên đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 với những nội dung chính như sau:

1. Phạm vi, ranh giới và thời hạn lập quy hoạch

a) Phạm vi nghiên cứu quy hoạch có diện tích 9.562,9 km2, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 08 huyện.

b) Ranh giới lập quy hoạch: Được giới hạn như sau:

– Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu.

– Phía Tây – Tây Nam giáp tỉnh Phong-Xa-Ly nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào.

– Phía Đông giáp tỉnh Sơn La.

– Phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

c) Thời hạn lập quy hoạch:

– Định hướng ngắn hạn đến năm 2025.

– Định hướng dài hạn đến năm 2035.

– Tầm nhìn đến năm 2050.

2. Mục tiêu

a) Mục tiêu chung: Cụ thể hóa Nghị quyết 37-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc bộ, Quy hoạch xây dựng vùng Trung du và miền núi Bc bộ và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Xây dựng vùng tỉnh Điện Biên phát triển ổn định, bền vững, gn phát triểnkết cu hạ tầng kinh tế xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh và n định chính trị.

b) Mục tiêu cụ thể:

– Đến năm 2035, hệ thống đô thị của tỉnh Điện Biên phân bố hợp lý, trong đó thành phố Điện Biên Phủ là đô thị hạt nhân, động lực phát triển của vùng; có sức lan tỏa mạnh đến các đô thị khác trong tỉnh, trong vùng Tây Bắc; thị xã Mường Lay là đô thị trọng điểm của vùng kinh tế sinh thái sông Đà. Các thị trấn huyện lỵ là đô thị động lực của vùng huyện; khu vực nông thôn phát triển bền vững theo mô hình nông thôn mới.

Xây dựng tuyến biên giới hữu nghị, ổn định và phát triển toàn diện. Khai thác có hiệu quả mối quan hệ nội ngoại vùng, các tiềm năng, thế mạnh về du lịch, văn hóa, sinh thái và cảnh quan, dịch vụ, kinh tế cửa khẩu nhằm phát triển kinh tế, thực hiện tăng trưởng xanh, thân thiện với môi trường, đảm bảo phát triển hài hòa và bền vững giữa đô thị và nông thôn.

– Bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc. Bảo vệ các vùng cảnh quan thiên nhiên, các vùng sản xuất, môi trường và sinh thái tự nhiên.

– Làm cơ sở để quản quy hoạch, xây dựng hệ thống đô thị, các khu dân cư nông thôn và các khu vực động lực trên địa bàn toàn tỉnh. Là cơ sở phục vụ công tác quản và đề xuất cơ chế chính sách quản lý phát triển vùng, chương trình phát triển đô thị tỉnh.

3. Tính chất

– Có vị trí chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng. Cửa ngõ giao lưu vềkinh tế đi ngoại và văn hóa – du lịch với các tỉnh Bắc Lào, Nam Trung Quốc, Thái Lan và Myanma.

– Là trung tâm du lịch văn hóa – lịch sử cách mạng cấp quốc gia; trung tâm dịch vụ, thương mại, du lịch nghỉ dưỡng của vùng núi Tây Bắc.

– Là vùng bảo vệ rừng đầu nguồn, vùng phát triển nông – lâm nghiệp gắn với khai thác chế biến nông – lâm sản, vật liu xây dựng.

4. Các dự báo phát triển

a) Vdân số:

– Dự báo dân số toàn vùng: Đến năm 2025 đạt khoảng 600.000 – 635.000 người; đến năm 2035 đạt khoảng 730.000 – 745.000 người

– Dự báo dân số đô thị toàn vùng: Đến năm 2025 đạt khoảng 160.000 – 175.000 người; đến năm 2035 đạt khoảng 270.000 – 290.000 người.

b) Về đất đai: Dự báo đất xây dựng đô thị đến năm 2025 khoảng 3.100 – 3.400 ha; đến năm 2035 khoảng 4.800 – 5.200 ha.

* Các chỉ tiêu này sẽ được nghiên cứu cụ thể trong quá trình lập quy hoạch.

5. Các yêu cầu về nội dung quy hoạch

a) Đánh giá, phân tích thực trạng, tiềm năng, nguồn lực phát triển vùng:

– Điều tra, khảo sát, thu thập, phân tích, đánh giá số liệu hiện trạng: Các đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hạ tầng liên kết vùng, nguồn nhân lực, cơ chế chính sách, kinh tế xã hội, dân số lao động, thực trạng sử dụng đất, tổ chức lãnh thổ, phân bố dân cư đặc biệt là vùng biên giới, các vấn đề về tái định cư, hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn các xã dọc biên giới Việt – Trung, Việt – Lào, chất lượng đô thị, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật khung (giao thông, cấp điện, cấp thoát nước…), hệ thống các cửa khẩu, các khu kinh tế quốc phòng.

– Đánh giá thực trạng khai thác, phát triển du lịch tại khu di tích quốc gia Điện Biên Phủ – Mường Phăng và các khu vực khác trong Tỉnh.

– Đánh giá thực trạng xây dựng dọc các trục hành lang kết nối như QL6, QL279, các đường tuần tra biên giới. Đánh giá mối liên kết giữa thành phố Điện Biên Phủ với các đô thị trong tỉnh.

– Đánh giá việc thực hiện các quy hoạch xây dựng đã được duyệt (Quy hoạch xây dựng hệ thống đô thị và các điểm dân cư nông thôn tỉnh Điện Biên, Quy hoạch chung xây dựng thành phố Điện Biên Phủ …)

– Đánh giá tổng hợp thực trạng phát triển, làm rõ cơ hội và thách thức về cơ sở và nguồn lực phát triển vùng. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch tng thể hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn được lập năm 2006. Xác định những vn đề cụ thể cần giải quyết trong quy hoạch vùng.

b) Tiền đề, các định hướng chiến lược phát triển vùng:

– Nghiên cứu vai trò của tỉnh Điện Biên trong mối quan hệ với: vùng Trung du miền núi Bắc bộ, vùng biên giới Việt – Trung, vùng biên giới Việt – Lào, các tỉnh Bắc Lào, Nam Trung Hoa, Myama, Thái Lan.

– Xác định tầm nhìn phát triển vùng tỉnh Điện Biên đến năm 2035 trở thành một tỉnh miền núi biên gii phát triển ổn định, bền vững, gn phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh và n định chính trị.

– Dự báo quy mô phát triển vùng tỉnh: Căn cứ quy hoạch vùng Trung du miền núi Bắc bộ, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Điện Biên, dự báo tỷ lệ tăng trưởng dân số, tỷ lệ đô thị hóa, nhu cầu sử dụng đất đai phù hợp với thực tiễn phát triển và tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch xây dựng.

c) Đề xuất phân vùng phát triển:

– Xác lập các phân vùng phát triển không gian phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và phân vùng của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Điện Biên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; đồng thời sử dụng hiệu quả các tiềm năng về kinh tế, thương mại cửa khẩu, du lịch, dịch vụ của tỉnh.

– Đxuất các trục động lực phát triển để kết nối các vùng chức năng trong tỉnh và với các tỉnh trong vùng Trung du và miền núi Bắc bộ thông qua hành lang kết nối vùng như QL6, QL279, các tuyến tuần tra biên giới. Xác định quy mô, tính chất, chức năng các đô thị động lực của từng tiểu vùng.

d) Định hướng phát triển không gian vùng:

– Nghiên cứu đề xuất và lựa chọn mô hình phát triển không gian, mạng lưới hệ thống đô thị và các điểm dân cư nông thôn phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội.

– Nghiên cứu, định hướng phát triển hệ thống đô thị: Mô hình phát triển thành phố Điện Biên Phủ, thị xã Mường Lay, các đô thị dọc biên giới; các đô thị cải tạo, nâng cấp, các đô thị phát triển mới; phân loại đô thị, xác định quy mô, tính chất, chức năng cho từng đô thị phù hợp với định hướng phát triển đô thị và chương trình phát triển đô thị toàn quốc.

– Định hướng phát triển hệ thống các điểm dân cư nông thôn theo hướng mô hình nông thôn mới nhất là các khu vực nông thôn dọc biên giới cửa khẩu, khu vực rừng đu nguồn phù hợp với đặc điểm riêng của vùng, hạn chế ti đa việc chuyn đổi mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sang đất phi nông nghiệp, đảm bảo bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên đất đai.

– Định hướng phát triển hệ thống hạ tng xã hội cấp vùng.

Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật cấp vùng.

đ) Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật:

– Chuẩn bị kỹ thuật:

+ Phân tích, đánh giá về địa hình, các tác động của biến đổi khí hậu, các biến động địa chất: Động đất, sụt lún, trượt, xói lở, cảnh báo các vùng cấm và hạn chế xây dựng.

+ Đxuất các giải pháp về san nền, thoát nước, phòng chống và xử lý các biến động địa chất, ngập lụt. Xác định lưu vực, hướng thoát nước chính đáp ứng yêu cầu xây dựng hệ thống đô thị.

– Giao thông:

+ Giao thông đối ngoại: Nghiên cứu cập nhật hệ thống các tuyến giao thông đi ngoại (QL6, QL12, QL279, QL4H, các đường hành lang biên giới, tuần tra biên giới, …) về quy mô mặt cắt, cấp hạng đường phù hợp với các quy hoạch giao thông quốc gia, quy hoạch vùng Trung du miền núi Bắc bộ, quy hoạch vùng biên giới đã được phê duyệt, đảm bảo liên kết tỉnh Điện Biên với các tỉnh lân cận, vùng Bắc bộ, trong nước và quốc tế (Lào, Trung Quốc, Myanma…).

+ Giao thông nội vùng:

. Nghiên cứu cập nhật quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Điện Biên. Phân tích mô hình phát triển và xác định các hành lang giao thông quan trọng. Tổ chức mạng lưới và xác định quy mô các tuyến giao thông cải tạo và xây dựng mới, trong đó ưu tiên các tuyến giao thông liên huyện, liên tỉnh.

. Tổ chức mạng lưới và xác định tính chất, quy mô hệ thống các bến xe khách đảm bảo tối thiểu mỗi huyện có 01 bến xe.

+ Đường hàng không: Nghiên cứu phát triển cảng hàng không Điện Biên Phủ là cảng hàng không nội địa, sân bay dùng chung cho dân sự và quân sự.

+ Đường thủy nội địa: Nghiên cứu mở tuyến vận tải nội địa phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải thủy nội địa Việt Nam đã được phê duyệt. Xác định tính chất, quy mô các công trình cảng, bến sông.

– Cấp nước: Xác định trữ lượng nguồn nước trong vùng bao gồm: Chất lượng nguồn nước, trữ lượng và đánh giá tài nguyên nước mặt, nước ngm. Các chỉ tiêu và tiêu chuẩn áp dụng. Dự báo tổng hợp các nhu cầu dùng nước (sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…); cân bng ngun nước; các phương án kinh tế kỹ thuật chọn nguồn nước và phân cấp vùng cấp nước; xác định quy mô các công trình đầu mối, dây chuyn công nghệ xử nước, hệ thống truyền tải nước chính; các giải pháp về bảo vệ ngun nước và các công trình đầu mối cấp nước.

– Cấp điện: Xác định chỉ tiêu và tiêu chuẩn cấp điện; dự báo nhu cầu sử dụng điện; xác định nguồn điện: Các nhà máy điện, trạm biến áp nguồn; các giải pháp cấp điện lưới truyền tải và phân phát điện bao gồm đường dây và trạm biến áp từ 110KV trở lên.

Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang:

+ Xác định lưu vực, hệ thống thoát nước thải cho từng khu vực trong vùng và cho các đô thị chính. Xác định vị trí, công suất, quy mô của các trạm xử lý nước thải, trạm bơm đầu mối. Các yêu cu vệ sinh đối với các loại nước thải sau khi xử lý. Lựa chọn công trình xử lý nước thải có công nghệ và thiết bị phù hợp, chiếm ít diện tích đất.

+ Đxuất giải pháp tổ chức thu gom và quản chất thải rắn. Các nhà máy xử lý chất thải rắn sử dụng các công nghệ xử lý phù hợp, giảm đến mức tối đa lượng chất thải rắn phải chôn lấp.

+ Đxuất các giải pháp xây dựng nghĩa trang cho từng vùng phù hợp phong tục tập quán và bảo vệ môi trường. Giải pháp xử lý cho những nghĩa trang hiện có.

e) Định hướng bảo tồn và bảo vệ di sản:

– Xác định các vùng không gian di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩa, đặc biệt là di tích quốc gia chiến trường Điện Biên Phủ, Mường Phăng.

– Xác định các không gian văn hóa truyền thống của các dân tộc bản địa.

– Đxuất giải pháp quy hoạch bảo tồn và kết hợp khai thác phát triển du lịch.

g) Định hướng bảo vệ rừng đầu nguồn:

Xác định các vùng không gian rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng; đề xuất giải pháp bảo vệ.

h) Đánh giá môi trường chiến lược:

Dự báo, đánh giá tác động môi trường làm cơ sở lựa chọn phương án quy hoạch tối ưu, đảm bảo phát triển bền vững.

i) Các chương trình và dự án chiến lược:

– Xác định danh mục các chương trình, dự án chiến lược có ý nghĩa tạo động lực phát triển vùng: Chương trình phát triển đô thị, nâng cấp đô thị...; Các dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khung, các dự án xây dựng công trình đầu mối cấp vùng.

– Đxuất các giải pháp về nguồn lực thực hiện các dự án.

k) Cơ chế thực hiện quy hoạch xây dựng vùng tỉnh

Đxuất lộ trình thực hiện quy hoạch xây dựng vùng; các cơ chế chính sách, biện pháp thực hiện quy hoạch, các yêu cầu quản quy hoạch và xây dựng vùng tỉnh nhằm bảo tồn hệ thống di sản, bảo vệ vùng nông lâm nghiệp, du lịch, sử dụng tiết kiệm và khai thác có hiệu quả quỹ đất.

l) Mô hình và quy định quản lý kiểm soát phát triển vùng tỉnh:

Nghiên cứu mô hình và các quy định quản lý kiểm soát phát triển vùng tỉnh Điện Biên theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh được duyệt.

6. Thành phần hồ sơ quy hoạch

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng và các văn bản pháp lý có liên quan.

7. Tổ chức thực hiện

– Cấp phê duyệt: Thủ tướng Chính phủ.

– Cơ quan thẩm định: Bộ Xây dựng.

– Cơ quan quản lý quy hoạch và trình duyệt: Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên.

Điều 2.Bộ trưởng Bộ Xây dựng; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên và Thủ trưởng các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Thủ tướng, các Phó Thtướng Chính phủ;
– Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Giáo dục và Đào tạo, Tài chính, Y tế, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Quốc phòng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trườ
ng, Công Thương, Giao thông vận tải, Thông tin và Truyền thông;
Ủy ban Dân tộc;
– T
nh ủy, HĐND, UBND tỉnh Điện Biên;
– VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ
Cổng TTĐT, các Vụ: TH, KTTH, KGVX, V.III, NC;
– Lưu; VT, KTN (3b). XH

KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG

Trịnh Đình Dũng

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 1113/QĐ-TTg 2016 về quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Điện Biên đến năm 2035”