Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 08/2006/QĐ-BTM của Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu trên đất liền giữa Việt Nam và các nước có chung biên giới

Căn cứ Nghị định số 29/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thương mại;

Căn cứ Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ;

Căn cứ Quyết định số 252/2003/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý buôn bán hàng hóa qua biên giới với các nước có chung biên giới;

Theo đề nghị của ông Vụ trưởng Vụ Thương mại miền núi và Mậu dịch biên giới,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu trên đất liền giữa Việt Nam với các nước có chung biên giới.
Điều 2. Quyết định này thay thế các Quyết định số 0774/1998/QĐ-BTM ngày 04 tháng 07 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế tạm thời về tổ chức và quản lý chợ trong khu vực biên giới Việt-Trung; số 0807/1998/QĐ-BTM ngày 15 tháng 07 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế tổ chức và quản lý chợ biên giới Việt Nam – Lào; số 0724/1999/QĐ-BTM ngày 08 tháng 06 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế tổ chức và quản lý chợ biên giới Việt Nam – Cămpuchia.
Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo.
Điều 3. Các ông Chủ tịch Ủy ban Nhân dân, Giám đốc các Sở Thương mại (hoặc Sở Thương mại và Du lịch) các tỉnh có đường biên giới trên đất liền với các nước có chung biên giới; Trưởng ban, các phó Trưởng ban và các thành viên Ban chỉ đạo buôn bán hàng hóa qua biên giới, Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Thương mại miền núi và Mậu dịch biên giới, thủ trưởng các Vụ, Cục liên quan thuộc Bộ Thương mại chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

KT. Bộ trưởng

Thứ trưởng

Phan Thế Ruệ

QUY CHẾ CHỢ BIÊN GIỚI, CHỢ CỬA KHẨU, CHỢ
TRONG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC CÓ CHUNG BIÊN GIỚI

(Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2006/QĐ-BTM
ngày 26 tháng 01 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Thương mại)

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chế này quy định về điều kiện của chủ thể kinh doanh và trình tự thủ tục cấp giấy phép kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu giữa Việt Nam với các nước Trung Quốc, Lào và Cămpuchia, sau đây gọi tắt là các nước có chung biên giới.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Quy chế này áp dụng đối với các chủ thể kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu bao gồm các doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam và doanh nghiệp, hộ kinh doanh của nước có chung biên giới.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Chợ biên giới là chợ trên đất liền nằm trong khu vực xã, phường, thị trấn biên giới đã hình thành từ trước hoặc hình thành mới theo nhu cầu cần thiết của cư dân biên giới.
2. Chợ cửa khẩu là chợ được lập ra trong khu vực biên giới trên đất liền gắn với các cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa nhưng không thuộc Khu kinh tế cửa khẩu.
3. Chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu là chợ được lập ra trong Khu kinh tế cửa khẩu theo Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 04 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với Khu kinh tế cửa khẩu biên giới.
Chương II ĐIỀU KIỆN VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH TẠI CHỢ
Điều 4. Điều kiện đối với chủ thể kinh doanh là công dân Việt Nam
1. Là công dân Việt Nam có hộ khẩu thường trú tại khu vực biên giới.
2. Là doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp.
Điều 5. Điều kiện đối với chủ thể kinh doanh là công dân nước có chung biên giới
1. Là công dân nước có chung biên giới với Việt Nam, có Giấy chứng minh biên giới, giấy thông hành, hộ chiếu và các giấy tờ khác có giá trị xuất nhập cảnh do cơ quan của nước sở tại cấp.
2. Là doanh nghiệp, hộ kinh doanh của nước có chung biên giới với Việt Nam có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại cấp.
Chương III TRÌNH TỰ THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH TẠI CHỢ
Điều 6. Trình tự thủ tục kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam
1. Phải được Ban Quản lý chợ hoặc Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu chấp thuận ký hợp đồng thuê quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng thì được phép kinh doanh tại chợ.
2. Ban Quản lý chợ, Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu phải công khai niêm yết số lượng và giá cả các loại quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng để doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam biết.
Điều 7. Trình tự thủ tục kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước có chung biên giới
1. Phải làm đơn và đơn phải được cấp có thẩm quyền của nước sở tại xác nhận.
2. Nếu kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, đơn (Mẫu số 1a) được gửi cho Giám đốc Sở Thương mại/hoặc Sở Thương mại và Du lịch (Sau đây gọi chung là Sở Thương mại) hoặc cho cơ quan được Sở Thương mại ủy quyền.
Nếu kinh doanh tại chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu, đơn (Mẫu số 1b) được gửi cho Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu.
Điều 8. Trình tự cấp Giấy phép cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh của nước có chung biên giới
1. Căn cứ vào nhu cầu của thị trường địa phương và khả năng bố trí địa điểm bán hàng trong chợ, Giám đốc Sở Thương mại quyết định số lượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước ngoài được phép vào kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu; niêm yết công khai số lượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thể kinh doanh tại các loại chợ và báo cáo Bộ Thương mại danh sách hộ kinh doanh nước ngoài đã được cấp phép kinh doanh tại chợ.
Trong vòng 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Thương mại (hoặc cơ quan được Sở Thương mại ủy quyền) phải trao Giấy phép kinh doanh (Mẫu số 2a) cho đối tượng. Trường hợp vì một lý do nào đó không cấp được phải thông báo cho đối tượng nguyên nhân chưa cấp và hướng khắc phục.
Ban quản lý chợ biên giới, chợ cửa khẩu bố trí địa điểm cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước có chung biên giới kinh doanh trong chợ biên giới, chợ cửa khẩu.
2. Căn cứ vào khả năng bố trí địa điểm bán hàng trong chợ, Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu quyết định và cấp phép cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước có chung biên giới kinh doanh tại chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu; niêm yết công khai số lượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thể kinh doanh tại chợ và báo cáo Bộ Thương mại danh sách hộ kinh doanh nước ngoài đã được cấp phép kinh doanh tại chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu.
Trong vòng 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu phải trao Giấy phép kinh doanh (Mẫu số 2b) cho đối tượng. Trường hợp vì một lý do nào đó không cấp được phải thông báo cho đối tượng nguyên nhân chưa cấp và hướng khắc phục.
Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu bố trí địa điểm cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước có chung biên giới kinh doanh tại chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu.
Chương IV VỀ VIỆC QUẢN LÝ MUA BÁN HÀNG HÓA KINH DOANH TẠI CHỢ
Điều 9. Định mức miễn thuế hàng hóa nhập khẩu
1. Đối với cư dân biên giới của Việt Nam và cư dân của nước có chung biên giới: Nhà nước khuyến khích việc trao đổi, mua bán tại chợ các hàng hóa sản xuất tại Việt Nam và nước có chung biên giới. Những hàng hóa này khi đưa vào cửa khẩu biên giới Việt Nam được miễn thuế nhập khẩu lượng hàng trị giá không quá 500.000 đồng Việt Nam/người/ngày.
2. Hàng hóa có xuất xứ từ nước thứ 3 không được hưởng định mức miễn thuế nêu trên.
3. Người có hàng hóa phải tuân thủ chế độ quản lý xuất khẩu, nhập khẩu; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và thực hiện thủ tục hải quan theo quy định hiện hành của Nhà nước Việt Nam.
Điều 10. Đối với hàng hóa lưu thông trong chợ
Hàng hóa trao đổi, mua bán tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu phải là hàng được phép lưu thông trên thị trường theo quy định của pháp luật Việt Nam. Các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong chợ phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chính sách thuế hiện hành của Việt Nam: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài và thuế tiêu thụ đặc biệt.
Điều 11. Đối với đồng tiền thanh toán trong chợ
Trong chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu được phép đổi hàng hoặc dùng đồng Việt Nam, đồng tiền nước có chung biên giới và ngoại tệ tự do chuyển đổi làm phương tiện thanh toán theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Chương V TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CHỢ
Điều 12. Đối với chợ biên giới, chợ cửa khẩu
Việc quyết định thành lập (hoặc giải thể) và quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý chợ đối với chợ biên giới, chợ cửa khẩu thực hiện theo phân cấp đối với từng loại chợ quy định tại Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ; Thông tư số 06/2003/TT-BTM ngày 15 tháng 08 năm 2003 của Bộ Thương mại hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Ban quản lý chợ; các Thông tư của các Bộ, ngành hướng dẫn thi hành Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ.
Cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại cấp huyện, thị xã có nhiệm vụ giúp Ủy ban Nhân dân huyện, Sở Thương mại tổ chức và quản lý chợ biên giới, chợ cửa khẩu.
Điều 13. Đối với chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu
Ban quản lý chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu do Trưởng ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu quyết định thành lập (hoặc giải thể) và quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý chợ theo quy định tại Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 04 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với Khu kinh tế cửa khẩu biên giới và các Thông tư của các Bộ, ngành hướng dẫn thi hành Nghị định số 02/2003/NĐ-CP nêu trên.
Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 14. Trách nhiệm của các cơ quan chức năng trên địa bàn
Căn cứ vào đặc điểm cụ thể trên từng địa bàn, Sở Thương mại, các Sở, ngành chức năng, Ủy ban Nhân dân huyện, thị xã có chợ biên giới, chợ cửa khẩu ban hành các quy định cụ thể về quản lý chợ tại địa phương phù hợp với Quy chế này. Những nội dung liên quan đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của thương nhân buôn bán trong chợ phải được niêm yết công khai bằng hai thứ tiếng Việt Nam và tiếng nước có chung biên giới để mọi người biết và thực hiện.
Điều 15. Trách nhiệm của Sở Thương mại
1. Sở Thương mại chủ trì phối hợp với các ngành Tài chính, Hải quan, kiểm dịch, y tế, … địa phương thống nhất chỉ đạo thực hiện Quy chế này. Hướng dẫn cơ quan chức năng quản lý Nhà nước về thương mại cấp huyện, thị xã nơi có chợ thực hiện việc quản lý kinh doanh tại chợ cho các đối tượng thuộc Quy chế này.
2. Định kỳ 3 tháng, Sở Thương mại báo cáo về Bộ Thương mại tình hình thị trường và số liệu kinh doanh tại chợ (Mẫu số 3).
Điều 16. Những kiến nghị cần sửa đổi bổ sung
Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc đề nghị Ủy ban Nhân dân và Sở Thương mại các tỉnh biên giới báo cáo những kiến nghị và hướng giải quyết để Bộ Thương mại nghiên cứu điều chỉnh.

(Mẫu số 1a)

ĐƠN XIN KINH DOANH THƯỜNG XUYÊN

Tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu…………

……., ngày……. tháng…… năm 200

Kính gửi: Ông Giám đốc Sở Thương mại tỉnh……..

(Thông qua Phòng Tài chính-Thương mại huyện/thị xã……….)

1. Tên doanh nghiệp (hộ kinh doanh):

2. Đại diện (Ông/bà):……………………. Tuổi:……………Chức vụ:……

3. Số hộ chiếu: (hoặc chứng minh thư biên giới)

– Ngày cấp:………………………………………………………………….

– Cơ quan cấp:………………………………………………………………

– Thời hạn:………………………………………………………………….

4. Địa chỉ:

– Trụ sở chính:………………………………………………………………

– Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:………………………………………….

– Điện thoại:……………………………… Fax:……………………………

5. (*) Tài khoản:

– Tiền Việt Nam:…………………….. Tại Ngân hàng:…………………….

– Ngoại tệ:……………………………. Tại Ngân hàng:……………………

6. Chủ tài khoản:……………………………………………………………

7. Vốn:

Trong đó: – Vốn cố định:

– Vốn lưu động:

8. Xin phép kinh doanh tại chợ:………………………………………………

9. Ngành hàng, mặt hàng xin kinh doanh tại chợ:

a. Hàng đưa từ nước ngoài sang bán:

– Tên hàng:……………………………………………………………………

– Dự kiến doanh số/năm:……………………………………………………..

b. Hàng mua từ chợ Việt Nam đem sang nước ngoài:

– Tên hàng:……………………………………………………………………

– Dự kiến doanh số/năm:……………………………………………………..

10. Cửa khẩu xin phép mang hàng hóa qua lại (phía Việt Nam):

11. Cam kết: Tôi xin cam đoan những nội dung ghi trong đơn là đúng sự thật. Nếu có sai tôi chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam. Khi được chấp thuận, tôi xin cam kết tuân thủ pháp luật và các quy định của Nhà nước Việt Nam.

Xác nhận của Chính quyền nước sở tại

(Ghi rõ ngày tháng năm, tên,
chức vụ người ký và đóng dấu)

Người làm đơn

(Ghi rõ tên, chức vụ người ký và đóng dấu)

Ghi chú: (*) bắt buộc đối với doanh nghiệp, không bắt buộc đối với hộ kinh doanh.

(Mẫu số 1b)

ĐƠN XIN KINH DOANH THƯỜNG XUYÊN

Tại chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu…………

……., ngày……. tháng…… năm 200

Kính gửi: Ông Trưởng ban ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu……..

1. Tên doanh nghiệp (hộ kinh doanh):

2. Đại diện (Ông/bà):……………………. Tuổi:……………Chức vụ:……

3. Số hộ chiếu: (hoặc chứng minh thư biên giới)

a. Ngày cấp:………………………………………………………………….

b. Cơ quan cấp:………………………………………………………………

c. Thời hạn:………………………………………………………………….

4. Địa chỉ:

a. Trụ sở chính:………………………………………………………………

b. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:………………………………………….

c. Điện thoại:……………………………… Fax:……………………………

5. (*) Tài khoản:

– Tiền Việt Nam:…………………….. Tại Ngân hàng:…………………….

– Ngoại tệ:……………………………. Tại Ngân hàng:……………………

6. Chủ tài khoản:……………………………………………………………

7. Vốn:

Trong đó: – Vốn cố định:

– Vốn lưu động:

8. Xin phép kinh doanh tại chợ:………………………………………………

9. Ngành hàng, mặt hàng xin kinh doanh tại chợ:

a. Hàng đưa từ nước ngoài sang bán

– Tên hàng:……………………………………………………………………

– Dự kiến doanh số/năm:……………………………………………………..

b. Hàng mua từ chợ Việt Nam đem sang nước ngoài:

– Tên hàng:……………………………………………………………………

– Dự kiến doanh số/năm:……………………………………………………..

10. Cửa khẩu xin phép mang hàng hóa qua lại (phía Việt Nam):

11. Cam kết: Tôi xin cam đoan những nội dung ghi trong đơn là đúng sự thật. Nếu có sai tôi chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam. Khi được chấp thuận, tôi xin cam kết tuân thủ pháp luật và các quy định của Nhà nước Việt Nam.

Xác nhận của Chính quyền nước sở tại

(Ghi rõ ngày tháng năm, tên,
chức vụ người ký và đóng dấu)

Người làm đơn

(Ghi rõ tên, chức vụ người ký và đóng dấu)

Ghi chú: (*) bắt buộc đối với doanh nghiệp, không bắt buộc đối với hộ kinh doanh.

(Mẫu số 2a)

UBND tỉnh……………

Sở Thương mại

Số:………/STM-GF

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

.…., ngày.….. tháng……. năm 200….

GIẤY PHÉP KINH DOANH

(Tại chợ……………………….)

1. Cấp cho: (Tên doanh nghiệp, hộ kinh doanh):

2. Đại diện (Ông/bà):……………………. Tuổi:……………Chức vụ:……

3. Số hộ chiếu: (hoặc chứng minh thư biên giới)

a. Ngày cấp:………………………………………………………………….

b. Cơ quan cấp:………………………………………………………………

c. Thời hạn:………………………………………………………………….

4. Địa chỉ:

a. Trụ sở chính:………………………………………………………………

b. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:………………………………………….

c. Điện thoại:…………………………. Fax:……………………………….

5. Được phép kinh doanh tại chợ:…………………………………………..

6. Phải ký hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh với Ban quản lý chợ………

7. Thời hạn từ ngày….. tháng…. năm 200…. đến ngày….. tháng…. năm 200…

GIÁM ĐỐC

(hoặc người được ủy quyền)

(ký tên, đóng dấu)

(Mẫu số 2b)

UBND tỉnh……………

Ban Quản lý

Khu kinh tế cửa khẩu

Số:………/KTCK-GS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

.…., ngày.….. tháng……. năm 200….

GIẤY PHÉP KINH DOANH

(Tại chợ……………………….)

1. Cấp cho: (Tên doanh nghiệp, hộ kinh doanh):

2. Đại diện (Ông/bà):……………………. Tuổi:……………Chức vụ:……

3. Số hộ chiếu: (hoặc chứng minh thư biên giới)

a. Ngày cấp:………………………………………………………………….

b. Cơ quan cấp:………………………………………………………………

c. Thời hạn:………………………………………………………………….

4. Địa chỉ:

a. Trụ sở chính:………………………………………………………………

b. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:………………………………………….

c. Điện thoại:…………………………. Fax:……………………………….

5. Được phép kinh doanh tại chợ:…………………………………………..

6. Phải ký hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh với Ban quản lý chợ………

7. Thời hạn từ ngày….. tháng…. năm 200…. đến ngày….. tháng…. năm 200…

TRƯỞNG BAN

(Ký tên, đóng dấu)

(Mẫu số 3)

UBND tỉnh……………

Sở Thương mại

Số:………/STM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

.…., ngày.….. tháng……. năm 200….

BÁO CÁO QÚI………../200

Số liệu về mua bán hàng hóa của các đối tượng
được phép kinh doanh tại chợ biên giới

I. Số hộ kinh doanh:

II. Hàng hóa đưa qua cửa khẩu biên giới vào bán ở chợ Việt Nam

Tên hàng

Đơn vị tính

Số lượng

Trị giá

Cửa khẩu

Ghi chú

1. Tổng trị giá

2. Mặt hàng chính

………

III. Hàng hóa mua từ chợ Việt Nam bán qua biên giới

Tên hàng

Đơn vị tính

Số lượng

Trị giá

Cửa khẩu

Ghi chú

1. Tổng trị giá

2. Mặt hàng chính

………

IV. Số thuế đã thu tại cửa khẩu trong các tháng:………. (triệu đồng)

V. Những khó khăn và kiến nghị của địa phương:

T/M GIÁM ĐỐC SỞ THƯƠNG MẠI

(Ký tên, đóng dấu)

Thuộc tính văn bản
Quyết định 08/2006/QĐ-BTM của Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu trên đất liền giữa Việt Nam và các nước có chung biên giới
Cơ quan ban hành: Bộ Thương mại Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 08/2006/QĐ-BTM Ngày đăng công báo: Đã biết
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Phan Thế Ruệ
Ngày ban hành: 26/01/2006 Ngày hết hiệu lực: Đã biết
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Thương mại-Quảng cáo
Tóm tắt văn bản

Căn cứ Nghị định số 29/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thương mại;

Căn cứ Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ;

Căn cứ Quyết định số 252/2003/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý buôn bán hàng hóa qua biên giới với các nước có chung biên giới;

Theo đề nghị của ông Vụ trưởng Vụ Thương mại miền núi và Mậu dịch biên giới,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu trên đất liền giữa Việt Nam với các nước có chung biên giới.
Điều 2. Quyết định này thay thế các Quyết định số 0774/1998/QĐ-BTM ngày 04 tháng 07 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế tạm thời về tổ chức và quản lý chợ trong khu vực biên giới Việt-Trung; số 0807/1998/QĐ-BTM ngày 15 tháng 07 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế tổ chức và quản lý chợ biên giới Việt Nam – Lào; số 0724/1999/QĐ-BTM ngày 08 tháng 06 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế tổ chức và quản lý chợ biên giới Việt Nam – Cămpuchia.
Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo.
Điều 3. Các ông Chủ tịch Ủy ban Nhân dân, Giám đốc các Sở Thương mại (hoặc Sở Thương mại và Du lịch) các tỉnh có đường biên giới trên đất liền với các nước có chung biên giới; Trưởng ban, các phó Trưởng ban và các thành viên Ban chỉ đạo buôn bán hàng hóa qua biên giới, Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Thương mại miền núi và Mậu dịch biên giới, thủ trưởng các Vụ, Cục liên quan thuộc Bộ Thương mại chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

KT. Bộ trưởng

Thứ trưởng

Phan Thế Ruệ

QUY CHẾ CHỢ BIÊN GIỚI, CHỢ CỬA KHẨU, CHỢ
TRONG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC CÓ CHUNG BIÊN GIỚI

(Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2006/QĐ-BTM
ngày 26 tháng 01 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Thương mại)

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chế này quy định về điều kiện của chủ thể kinh doanh và trình tự thủ tục cấp giấy phép kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu giữa Việt Nam với các nước Trung Quốc, Lào và Cămpuchia, sau đây gọi tắt là các nước có chung biên giới.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Quy chế này áp dụng đối với các chủ thể kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu bao gồm các doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam và doanh nghiệp, hộ kinh doanh của nước có chung biên giới.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Chợ biên giới là chợ trên đất liền nằm trong khu vực xã, phường, thị trấn biên giới đã hình thành từ trước hoặc hình thành mới theo nhu cầu cần thiết của cư dân biên giới.
2. Chợ cửa khẩu là chợ được lập ra trong khu vực biên giới trên đất liền gắn với các cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa nhưng không thuộc Khu kinh tế cửa khẩu.
3. Chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu là chợ được lập ra trong Khu kinh tế cửa khẩu theo Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 04 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với Khu kinh tế cửa khẩu biên giới.
Chương II ĐIỀU KIỆN VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH TẠI CHỢ
Điều 4. Điều kiện đối với chủ thể kinh doanh là công dân Việt Nam
1. Là công dân Việt Nam có hộ khẩu thường trú tại khu vực biên giới.
2. Là doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp.
Điều 5. Điều kiện đối với chủ thể kinh doanh là công dân nước có chung biên giới
1. Là công dân nước có chung biên giới với Việt Nam, có Giấy chứng minh biên giới, giấy thông hành, hộ chiếu và các giấy tờ khác có giá trị xuất nhập cảnh do cơ quan của nước sở tại cấp.
2. Là doanh nghiệp, hộ kinh doanh của nước có chung biên giới với Việt Nam có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại cấp.
Chương III TRÌNH TỰ THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH TẠI CHỢ
Điều 6. Trình tự thủ tục kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam
1. Phải được Ban Quản lý chợ hoặc Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu chấp thuận ký hợp đồng thuê quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng thì được phép kinh doanh tại chợ.
2. Ban Quản lý chợ, Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu phải công khai niêm yết số lượng và giá cả các loại quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng để doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam biết.
Điều 7. Trình tự thủ tục kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước có chung biên giới
1. Phải làm đơn và đơn phải được cấp có thẩm quyền của nước sở tại xác nhận.
2. Nếu kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, đơn (Mẫu số 1a) được gửi cho Giám đốc Sở Thương mại/hoặc Sở Thương mại và Du lịch (Sau đây gọi chung là Sở Thương mại) hoặc cho cơ quan được Sở Thương mại ủy quyền.
Nếu kinh doanh tại chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu, đơn (Mẫu số 1b) được gửi cho Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu.
Điều 8. Trình tự cấp Giấy phép cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh của nước có chung biên giới
1. Căn cứ vào nhu cầu của thị trường địa phương và khả năng bố trí địa điểm bán hàng trong chợ, Giám đốc Sở Thương mại quyết định số lượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước ngoài được phép vào kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu; niêm yết công khai số lượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thể kinh doanh tại các loại chợ và báo cáo Bộ Thương mại danh sách hộ kinh doanh nước ngoài đã được cấp phép kinh doanh tại chợ.
Trong vòng 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Thương mại (hoặc cơ quan được Sở Thương mại ủy quyền) phải trao Giấy phép kinh doanh (Mẫu số 2a) cho đối tượng. Trường hợp vì một lý do nào đó không cấp được phải thông báo cho đối tượng nguyên nhân chưa cấp và hướng khắc phục.
Ban quản lý chợ biên giới, chợ cửa khẩu bố trí địa điểm cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước có chung biên giới kinh doanh trong chợ biên giới, chợ cửa khẩu.
2. Căn cứ vào khả năng bố trí địa điểm bán hàng trong chợ, Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu quyết định và cấp phép cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước có chung biên giới kinh doanh tại chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu; niêm yết công khai số lượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thể kinh doanh tại chợ và báo cáo Bộ Thương mại danh sách hộ kinh doanh nước ngoài đã được cấp phép kinh doanh tại chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu.
Trong vòng 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu phải trao Giấy phép kinh doanh (Mẫu số 2b) cho đối tượng. Trường hợp vì một lý do nào đó không cấp được phải thông báo cho đối tượng nguyên nhân chưa cấp và hướng khắc phục.
Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu bố trí địa điểm cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước có chung biên giới kinh doanh tại chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu.
Chương IV VỀ VIỆC QUẢN LÝ MUA BÁN HÀNG HÓA KINH DOANH TẠI CHỢ
Điều 9. Định mức miễn thuế hàng hóa nhập khẩu
1. Đối với cư dân biên giới của Việt Nam và cư dân của nước có chung biên giới: Nhà nước khuyến khích việc trao đổi, mua bán tại chợ các hàng hóa sản xuất tại Việt Nam và nước có chung biên giới. Những hàng hóa này khi đưa vào cửa khẩu biên giới Việt Nam được miễn thuế nhập khẩu lượng hàng trị giá không quá 500.000 đồng Việt Nam/người/ngày.
2. Hàng hóa có xuất xứ từ nước thứ 3 không được hưởng định mức miễn thuế nêu trên.
3. Người có hàng hóa phải tuân thủ chế độ quản lý xuất khẩu, nhập khẩu; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và thực hiện thủ tục hải quan theo quy định hiện hành của Nhà nước Việt Nam.
Điều 10. Đối với hàng hóa lưu thông trong chợ
Hàng hóa trao đổi, mua bán tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu phải là hàng được phép lưu thông trên thị trường theo quy định của pháp luật Việt Nam. Các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong chợ phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chính sách thuế hiện hành của Việt Nam: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài và thuế tiêu thụ đặc biệt.
Điều 11. Đối với đồng tiền thanh toán trong chợ
Trong chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu được phép đổi hàng hoặc dùng đồng Việt Nam, đồng tiền nước có chung biên giới và ngoại tệ tự do chuyển đổi làm phương tiện thanh toán theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Chương V TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CHỢ
Điều 12. Đối với chợ biên giới, chợ cửa khẩu
Việc quyết định thành lập (hoặc giải thể) và quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý chợ đối với chợ biên giới, chợ cửa khẩu thực hiện theo phân cấp đối với từng loại chợ quy định tại Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ; Thông tư số 06/2003/TT-BTM ngày 15 tháng 08 năm 2003 của Bộ Thương mại hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Ban quản lý chợ; các Thông tư của các Bộ, ngành hướng dẫn thi hành Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ.
Cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại cấp huyện, thị xã có nhiệm vụ giúp Ủy ban Nhân dân huyện, Sở Thương mại tổ chức và quản lý chợ biên giới, chợ cửa khẩu.
Điều 13. Đối với chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu
Ban quản lý chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu do Trưởng ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu quyết định thành lập (hoặc giải thể) và quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý chợ theo quy định tại Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 04 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với Khu kinh tế cửa khẩu biên giới và các Thông tư của các Bộ, ngành hướng dẫn thi hành Nghị định số 02/2003/NĐ-CP nêu trên.
Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 14. Trách nhiệm của các cơ quan chức năng trên địa bàn
Căn cứ vào đặc điểm cụ thể trên từng địa bàn, Sở Thương mại, các Sở, ngành chức năng, Ủy ban Nhân dân huyện, thị xã có chợ biên giới, chợ cửa khẩu ban hành các quy định cụ thể về quản lý chợ tại địa phương phù hợp với Quy chế này. Những nội dung liên quan đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của thương nhân buôn bán trong chợ phải được niêm yết công khai bằng hai thứ tiếng Việt Nam và tiếng nước có chung biên giới để mọi người biết và thực hiện.
Điều 15. Trách nhiệm của Sở Thương mại
1. Sở Thương mại chủ trì phối hợp với các ngành Tài chính, Hải quan, kiểm dịch, y tế, … địa phương thống nhất chỉ đạo thực hiện Quy chế này. Hướng dẫn cơ quan chức năng quản lý Nhà nước về thương mại cấp huyện, thị xã nơi có chợ thực hiện việc quản lý kinh doanh tại chợ cho các đối tượng thuộc Quy chế này.
2. Định kỳ 3 tháng, Sở Thương mại báo cáo về Bộ Thương mại tình hình thị trường và số liệu kinh doanh tại chợ (Mẫu số 3).
Điều 16. Những kiến nghị cần sửa đổi bổ sung
Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc đề nghị Ủy ban Nhân dân và Sở Thương mại các tỉnh biên giới báo cáo những kiến nghị và hướng giải quyết để Bộ Thương mại nghiên cứu điều chỉnh.

(Mẫu số 1a)

ĐƠN XIN KINH DOANH THƯỜNG XUYÊN

Tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu…………

……., ngày……. tháng…… năm 200

Kính gửi: Ông Giám đốc Sở Thương mại tỉnh……..

(Thông qua Phòng Tài chính-Thương mại huyện/thị xã……….)

1. Tên doanh nghiệp (hộ kinh doanh):

2. Đại diện (Ông/bà):……………………. Tuổi:……………Chức vụ:……

3. Số hộ chiếu: (hoặc chứng minh thư biên giới)

– Ngày cấp:………………………………………………………………….

– Cơ quan cấp:………………………………………………………………

– Thời hạn:………………………………………………………………….

4. Địa chỉ:

– Trụ sở chính:………………………………………………………………

– Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:………………………………………….

– Điện thoại:……………………………… Fax:……………………………

5. (*) Tài khoản:

– Tiền Việt Nam:…………………….. Tại Ngân hàng:…………………….

– Ngoại tệ:……………………………. Tại Ngân hàng:……………………

6. Chủ tài khoản:……………………………………………………………

7. Vốn:

Trong đó: – Vốn cố định:

– Vốn lưu động:

8. Xin phép kinh doanh tại chợ:………………………………………………

9. Ngành hàng, mặt hàng xin kinh doanh tại chợ:

a. Hàng đưa từ nước ngoài sang bán:

– Tên hàng:……………………………………………………………………

– Dự kiến doanh số/năm:……………………………………………………..

b. Hàng mua từ chợ Việt Nam đem sang nước ngoài:

– Tên hàng:……………………………………………………………………

– Dự kiến doanh số/năm:……………………………………………………..

10. Cửa khẩu xin phép mang hàng hóa qua lại (phía Việt Nam):

11. Cam kết: Tôi xin cam đoan những nội dung ghi trong đơn là đúng sự thật. Nếu có sai tôi chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam. Khi được chấp thuận, tôi xin cam kết tuân thủ pháp luật và các quy định của Nhà nước Việt Nam.

Xác nhận của Chính quyền nước sở tại

(Ghi rõ ngày tháng năm, tên,
chức vụ người ký và đóng dấu)

Người làm đơn

(Ghi rõ tên, chức vụ người ký và đóng dấu)

Ghi chú: (*) bắt buộc đối với doanh nghiệp, không bắt buộc đối với hộ kinh doanh.

(Mẫu số 1b)

ĐƠN XIN KINH DOANH THƯỜNG XUYÊN

Tại chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu…………

……., ngày……. tháng…… năm 200

Kính gửi: Ông Trưởng ban ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu……..

1. Tên doanh nghiệp (hộ kinh doanh):

2. Đại diện (Ông/bà):……………………. Tuổi:……………Chức vụ:……

3. Số hộ chiếu: (hoặc chứng minh thư biên giới)

a. Ngày cấp:………………………………………………………………….

b. Cơ quan cấp:………………………………………………………………

c. Thời hạn:………………………………………………………………….

4. Địa chỉ:

a. Trụ sở chính:………………………………………………………………

b. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:………………………………………….

c. Điện thoại:……………………………… Fax:……………………………

5. (*) Tài khoản:

– Tiền Việt Nam:…………………….. Tại Ngân hàng:…………………….

– Ngoại tệ:……………………………. Tại Ngân hàng:……………………

6. Chủ tài khoản:……………………………………………………………

7. Vốn:

Trong đó: – Vốn cố định:

– Vốn lưu động:

8. Xin phép kinh doanh tại chợ:………………………………………………

9. Ngành hàng, mặt hàng xin kinh doanh tại chợ:

a. Hàng đưa từ nước ngoài sang bán

– Tên hàng:……………………………………………………………………

– Dự kiến doanh số/năm:……………………………………………………..

b. Hàng mua từ chợ Việt Nam đem sang nước ngoài:

– Tên hàng:……………………………………………………………………

– Dự kiến doanh số/năm:……………………………………………………..

10. Cửa khẩu xin phép mang hàng hóa qua lại (phía Việt Nam):

11. Cam kết: Tôi xin cam đoan những nội dung ghi trong đơn là đúng sự thật. Nếu có sai tôi chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam. Khi được chấp thuận, tôi xin cam kết tuân thủ pháp luật và các quy định của Nhà nước Việt Nam.

Xác nhận của Chính quyền nước sở tại

(Ghi rõ ngày tháng năm, tên,
chức vụ người ký và đóng dấu)

Người làm đơn

(Ghi rõ tên, chức vụ người ký và đóng dấu)

Ghi chú: (*) bắt buộc đối với doanh nghiệp, không bắt buộc đối với hộ kinh doanh.

(Mẫu số 2a)

UBND tỉnh……………

Sở Thương mại

Số:………/STM-GF

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

.…., ngày.….. tháng……. năm 200….

GIẤY PHÉP KINH DOANH

(Tại chợ……………………….)

1. Cấp cho: (Tên doanh nghiệp, hộ kinh doanh):

2. Đại diện (Ông/bà):……………………. Tuổi:……………Chức vụ:……

3. Số hộ chiếu: (hoặc chứng minh thư biên giới)

a. Ngày cấp:………………………………………………………………….

b. Cơ quan cấp:………………………………………………………………

c. Thời hạn:………………………………………………………………….

4. Địa chỉ:

a. Trụ sở chính:………………………………………………………………

b. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:………………………………………….

c. Điện thoại:…………………………. Fax:……………………………….

5. Được phép kinh doanh tại chợ:…………………………………………..

6. Phải ký hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh với Ban quản lý chợ………

7. Thời hạn từ ngày….. tháng…. năm 200…. đến ngày….. tháng…. năm 200…

GIÁM ĐỐC

(hoặc người được ủy quyền)

(ký tên, đóng dấu)

(Mẫu số 2b)

UBND tỉnh……………

Ban Quản lý

Khu kinh tế cửa khẩu

Số:………/KTCK-GS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

.…., ngày.….. tháng……. năm 200….

GIẤY PHÉP KINH DOANH

(Tại chợ……………………….)

1. Cấp cho: (Tên doanh nghiệp, hộ kinh doanh):

2. Đại diện (Ông/bà):……………………. Tuổi:……………Chức vụ:……

3. Số hộ chiếu: (hoặc chứng minh thư biên giới)

a. Ngày cấp:………………………………………………………………….

b. Cơ quan cấp:………………………………………………………………

c. Thời hạn:………………………………………………………………….

4. Địa chỉ:

a. Trụ sở chính:………………………………………………………………

b. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:………………………………………….

c. Điện thoại:…………………………. Fax:……………………………….

5. Được phép kinh doanh tại chợ:…………………………………………..

6. Phải ký hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh với Ban quản lý chợ………

7. Thời hạn từ ngày….. tháng…. năm 200…. đến ngày….. tháng…. năm 200…

TRƯỞNG BAN

(Ký tên, đóng dấu)

(Mẫu số 3)

UBND tỉnh……………

Sở Thương mại

Số:………/STM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

.…., ngày.….. tháng……. năm 200….

BÁO CÁO QÚI………../200

Số liệu về mua bán hàng hóa của các đối tượng
được phép kinh doanh tại chợ biên giới

I. Số hộ kinh doanh:

II. Hàng hóa đưa qua cửa khẩu biên giới vào bán ở chợ Việt Nam

Tên hàng

Đơn vị tính

Số lượng

Trị giá

Cửa khẩu

Ghi chú

1. Tổng trị giá

2. Mặt hàng chính

………

III. Hàng hóa mua từ chợ Việt Nam bán qua biên giới

Tên hàng

Đơn vị tính

Số lượng

Trị giá

Cửa khẩu

Ghi chú

1. Tổng trị giá

2. Mặt hàng chính

………

IV. Số thuế đã thu tại cửa khẩu trong các tháng:………. (triệu đồng)

V. Những khó khăn và kiến nghị của địa phương:

T/M GIÁM ĐỐC SỞ THƯƠNG MẠI

(Ký tên, đóng dấu)

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 08/2006/QĐ-BTM của Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu trên đất liền giữa Việt Nam và các nước có chung biên giới”