Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính

PHÁP LỆNH

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Để đấu tranh phòng và chống các vi phạmhành chính, giữ vững trật tự xã hội, tăng cường kỷ luật Nhànước, pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước ;

Căn cứ vào Điều 12 và Điều 100 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Pháp lệnh này quy định việc xử phạt việc vi phạm hành chính.

CHƯƠNG I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1

Vi phạm hành chính.

Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân,tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm hìnhsự và theo quyđịnh của pháp luậtphải bị xử phạt hành chính.

Hộiđồng bộtrưởng quyđịnh cáchành vivi phạmhành chính trongcác lĩnhvực quản lý Nhànước trongphạm vi thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 2 của Pháp lệnh này.

Điều 2

Thẩm quyền quy địnhhành vi vi phạm hànhchính,hình thức và biện pháp xử lý.

1- Căn cứ vào luật,pháp lệnh, Hội đồng bộ trưởng quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp hành chính khác áp dụng đối với từngloại hành vi vi phạm hànhchính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước.

2- Các Bộ,Uỷ ban Nhà nước và cáccơ quan khác thuộc Hội đồng bộ trưởng,trong phạm vi chức năng,quyền hạn của mình chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành các quy định của luật,pháp lệnh và văn bản của Hội đồng bộ trưởng về xử phạt vi phạm hành chính.

3- Hội đồng nhân dân tỉnh,thành phố,đặc khu trực thuộc trung ương, căn cứ vàovăn bảncủa cáccơ quanNhà nước cấp trên và đặc điểm cụ thể của địa phương,quy định các hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước ở địa phương ;hình thức xử phạt và các biện pháp cưỡng chế khác đối với các hành vi đó,trừ các hành vi đã được cáccơ quan Nhà nướccấp trên quy định.Các quy định về hình thức xử phạtvi phạm hànhchính và biệnpháp hành chínhkhác của Hội đồng nhân dân tỉnh,thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương không được trái với các quy định của Pháp lệnh này.

Điều 3

Bảo đảm phápchế xã hộichủ nghĩa trongxử phạt viphạm hành chính.

1- Không một cá nhân, tổ chức nào bị xử phạt vi phạmhành chính ngoài những căn cứ và thủ tục được pháp luật quy định.

2- Các cơ quan Nhà nước,tổ chứcxã hội,tổ chức kinh tế và công dân phải nghiêm chỉnh tuân thủnhữngquy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.

3- Viện kiểm sátnhân dân kiểm sát việc tuântheo pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính của các cơquan Nhà nước có thẩm quyền xử phạt, của các cơ quan, tổ chức khác và mọi công dân.

4- Mặt trận Tổquốc Việt Nam,các tổ chức xãhội và mọi công dân có quyền giámsát,phát hiện và tốcáo những hành vivi phạm pháp luậtcủa cơquan Nhànước vàngười cóthẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.

Điều 4

Nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống vi phạm hành chính.

1- Các cơ quan Nhà nước, tổ chứcxã hội, tổ chức kinh tế có nhiệm vụ giáo dụcmọi người thuộc cơ quan,tổ chứcmình về ý thức bảo vệ và tuân theo pháp luật,các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa,kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân,điều kiện gây ra vi phạm hành chính trong cơ quan, tổ chức mình.

2-Các cơquan Nhànước cóthẩm quyềnxử phạt vi phạm hành chính phải thường xuyên tổ chức thốngkê, tổng kết thực tiễn về xử phạt viphạm hànhchính, đề ranhững biệnpháp đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính.

3- Mọi công dân đều có nghĩa vụ tích cựcđấu tranh phòng, chống các vi phạm hành chính.

Điều 5

Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính.

1- Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính domình gây ra. Việc xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên được thực hiện theo quy định tại Điều 29 của Pháp lệnh này.

Quân nhân tại ngũ,quânnhân dự bị trong thờigian tập trung huấn luyện và những người thuộc lực lượng công an nhân dân,nếu thực hiện vi phạm hành chính thì bị xử lý nhưđối với các công dân khác; trong trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng một số loại giấy phép thì cơ quan xử phạt khôngtrực tiếp xử phạt mà chuyển hồ sơ cho cơ quan, đơn vị nơi họ phục vụ hoặc nơi sảy ra vi phạm để xử lý theo Điều lệnh kỷ luật.

2- Các cơ quan Nhà nước,tổ chức xã hội,tổ chức kinh tế (dưới đây gọi chung là tổ chức),nếu thực hiệnvi phạm hành chính thì bị phạt tiền,tước quyền sử dụng giấy phép theo quy định tại Điều 11 và các biện pháp hành chính khác quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh này.

3- Cá nhân, tổchức nước ngườithực hiện viphạm hành chính trên lãnh thổ Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam thì bịxử phạt như đối với công dân, tổ chức Việt Nam ; cá nhân, tổ chức nước ngoài được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừngoại giao,các quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự và các quyền ưuđãi,miễn trừ khác theo pháp luật Việt Nam, theo các điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc công nhận thì việc xử lý vi phạm hành chính được giải quyết bằng con đường ngoại giao.

Điều 6

Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính.

1- Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời, xử lý công minh, nhanh chóng, theo đúng pháp luật.

2- Một vi phạt hành chính chỉ bị xử phạt một lần.

Một người thực hiệnnhiều vi phạm hành chính thìbị xử phạt về từng vi phạm,nhưng tổng hợp hình thức phạt chungkhôngđượcvượt quá mức cao nhất của mức xử phạt được pháp luật quy định áp dụngđối với vi phạm nặng nhất.

Nhiều người cùng thực hiện một viphạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt.

3- Cơ quanNhà nước cóthẩm quyền xửphạt vi phạmhành chínhphải căn cứ vào tính chất,mức độ vi phạm,nhân thân và những tình tiết giảm nhẹ,tăng nặng để quyết địnhhình thức,mức xử phạt cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm hành chính.

4- Không xửphạt vi phạm hànhchính trong các trườnghợp tình thế cấp thiết,phòng vệ chính đáng,sự kiện bất ngờ hoặc thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong khi mắcbệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năngnhận thức hay khả năng điềukhiển hành vi của mình.

Điều 7

Những tình tiết giảm nhẹ.

Những tình tiết sau đây được coi là tình tiết giảm nhẹ :

1- Người thực hiện vi phạm hành chínhđã ngăn chặn làm giảm bớt tác hại của vi phạm hoặc tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại ;

2- Vi phạmtrong tình trạng bịkích động về tinhthần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra ;

3- Người vi phạm là phụ nữcó thai,người già yếu,người có bệnh hoặc tàn tật làm hạn chế khả năngnhận thứchoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

4- Vi phạmvì hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn màkhông do mình tự gây ra.

5- Vi phạm do trình độ lạc hậu.

Điều 8

Những tình tiết tăng nặng.

Chỉ những tình tiết sau đây mới được coi là tình tiết tăng nặng:

1- Vi phạm có tổ chức ;

2- Vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm ;

3- Vi phạm gây thiệt hại lớn về tài sản ;

4- Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm ;

5- Vi phạm trong tình trạng say do dùng rượu,bia hoặc các chất kích thích khác ;

6- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc hoàn cảnh thiên tai, dịch bệnh, địch hoạ để vi phạm;

7- Vi phạm trước hoặc trong thờigian đang chấp hành quyết định xử phạt hành chính ;

8- Sau khi vi phạm đã có hànhvi trốn tránh,che giấu vi phạm hành chính.

Điều 9

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính.

1- Không xửphạt đối với cánhân,tổ chức thực hiệnvi phạm hành chính, nếu quá một năm, kể từ ngày thực hiện vi phạm.

2- Đối vớicá nhân thực hiệnvi phạm pháp luậtđã bị khởi tố, truy tố hoặc cóquyết định đưa raxét xử theo thủtục tố tụng hình sự màcác cơquan tiếnhành tốtụng quyếtđịnh đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án,nhưng nếu vi phạm pháp luật có dấu hiệu vi phạm hành chính thì thờihiệu xử phạt đốivới cá nhân thựchiện vi phạm hành chính là ba tháng, kể từ khi có quyết định đình chỉ.

3- Trong thời hạn quy định tạikhoản 1,khoản 2 của Điều này, nếu cá nhân,tổ chức thực hiện vi phạmhành chính mới hoặc cố tình trốn tránh,cản trở việc xử phạt thì thờihiệu được tính lại kể từ khi thực hiện vi phạm hành chính mới hoặchành vi trốn tránh cản trở việc xử phạt chấm dứt.

Điều 10

Thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.

Người bị xử phạt vi phạm hành chính,nếu quá một năm kể từ ngày thi hành xong quyết định xử phạt hoặc từngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt,nếu không tái phạm,thì được coi như chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.

CHƯƠNG II. CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH KHÁC

Điều 11

Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính.

1- Cá nhân,tổ chứcvi phạm hành chính phải chịu một trong các hình thức phạt chính sau đây :

a) Cảnh cáo ;

b) Phạt tiền.

2- Ngoài hình thức phạt chính,cá nhân,tổ chức vi phạm hành chính có thể phải chịu một trong các hình thức phạt bổ sung sau đây:

a) Tước quyền sửdụng giấy phép (tước bằng láicác phương tiện giao thông,phương tiện vận tải,giấy phép kinh doanh hoặc các loại giấy phép khác).

b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.

Điều 12

Những biện pháp hành chính khác.

1- Ngoài những hìnhthức xử phạt quy định tạiĐiều 11 của Pháp lệnh này,cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính có thể áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính những biện pháp hành chính sau đây :

a) Buộc khôi phục lại tình trạng đãbị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép ;

b) Buộc bồithường thiệt hạitrực tiếp dovi phạm hànhchính gây ra đến 100.000 đồng ;

c) Buộc tiêu huỷ các văn hoá phẩm đồi truỵ,vật phẩm có thể gây hại cho sức khoẻ con người ;

d) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm môi trường sống,lây lan dịch bệnh, gây náođộng làm mấtsự yên tĩnhchung và yêucầu thực hiện biện pháp khắc phục.

2- Điều kiện áp dụng những hình thứcxử phạt vi phạm hành chính quy địnhtạiĐiều11củaPháplệnhnàycác biện pháp hành chính khác quyđịnh tại khoản 1Điều này đối vớitừng vi phạm hành chính được quyđịnh trong cácvăn bản phápluật có quyđịnh về xử phạt vi phạm hành chính.

Điều 13

Cảnh cáo.

Cảnh cáo đượcáp dụng đốivới cá nhânthực hiện viphạm hành chính nhỏ,vi phạm lần đầu có tình tiết giảm nhẹ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xửphạt quyết địnhbằng văn bảnhoặc bằng hìnhthức khác được quy định trong các văn bản pháp luật có quy định về xử phạt vi phạm hành chính.

Điều 14

Phạt tiền.

1- Phạt tiền từ 1.000 đồng đến 20.000 đồng đối với cá nhân,tổ chức thực hiện vi phạmhành chính có tính chấtđơn giản,rõ ràng, chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại khônglớn về tài sản ;nếu vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm thì phạttiền từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng.

2-Phạt tiềntừ 20.000 đồng đến 50.000 đồng đối với vi phạm hành chính không thuộctrường hợp quyđịnh tại khoản1 và khoản3 của Điều này.

3- Vi phạm hành chính trong các lĩnh vực an ninh quốc gia, sản xuất, lưu thông hàng hoá,tiền tệ,thuế,giá,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống,vănhoá,thông tin có nhiều tình tiết tăng nặng thì có thể phạt tiền trên 50.000 đồng.

Đối với vi phạmhành chính trong lĩnh vực kinhtế thì mức phạt tiền có thể được tính từ1 đến 3 lần trị giá hàngphạm pháp hoặc từ 1 đến 3 lần số trị giá hàng phạm pháp hoặc số lợi bất chính.

4- Mức phạttiền cụ thểđối với từngloại vi phạmhành chính được quy định trong các vănbản pháp luật có quy định vềxử phạt vi phạm hành chính.

5- Việc phạt tiền bằng ngoại tệ do Hội đồng bộ trưởng quy định.

Điều 15

Tước quyền sử dụng giấy phép.

Tước quyền sử dụnggiấy phép là thu hồi cóthời hạn hoặc không thời hạn các giấyphép được cơ quanNhà nước có thẩmquyền cấp khi cá nhân,tổ chức sử dụng giấy phép vi phạm quy tắc sử dụng giấy phép đó.

Điều 16

Tịch thu vật, tiền, phương tiện vi phạm.

Tịch thu vật, tiền, phương tiện vi phạmlà sung vào quỹ Nhà nước hàng,tiền,phương tiện và các vận dụng khác có liên quan trực tiếp đến vi phạmhành chính. Khi tịchthu vẫn để chongười vi phạm hoặc gia đình họ có điều kiện để sinh sống.

Không tịch thu vật,tiền,phương tiện thuộc sởhữu xã hội chủ nghĩahoặcthuộc cáchình thứcsở hữuhợp phápkhác bị người vi phạm chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép.

CHƯƠNG III. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH

Điều 17

Các cơ quan Nhà nước và người có thẩm quyền xử phạt.

1- Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính bao gồm :

a) Uỷ ban nhân dân các cấp ;

b) Cơ quan cảnh sát,Bộ đội biên phòng,Hải quan,Kiểm lâm, thuế vụ,quản lý thị trường, Trọng tài kinh tế và những cơ quan thực hiện các chức năng thanh tra Nhà nước chuyên ngành ;

c) Toà án nhân dân các cấp.

2- Người đại diệncơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt thủ trưởng, phó thủ trưởng các cơ quan quy định tại Khoản 1 Điều này.

Cán bộ,chiến sĩ cảnh sát nhân dân,Bộ đội biên phòng,nhân viên Hải quan,Kiểm lâm, Thuế vụ, Thanh tra viên thực hiện chức năng thanh tra Nhànước chuyên ngành đangthi hành công vụđược xử phạt theo quy định của Pháp lệnh này.

Điều 18

Nguyên tắc phân định thẩm quyền xử phạt.

1- Việc phân định thẩm quyền xử phạtvi phạm hành chính giữa Uỷ ban nhân dân các cấp,cáccơ quan Nhà nước và ngườicó thẩm quyền ghi tại khoản 1 và khoản 2 Điều 17 của Pháp lệnh này,được quy định trong các văn bản cóquyền về xử phạt vi phạm hànhchính căn cứ vào loại hành vi và tính chất vi phạm.

2- Nếu vi phạm hành chính thuộc thẩmquyền quy định xử phạt của nhiều cơ quan thì việc xử phạt do cơ quan đầu tiên thụ lý thực hiện.

Điều 19

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.

1- Chiến sĩ Cảnh sát nhân dân,Bộ đội biên phòng, nhân viên Hải quan, Kiểm lâm,thuế vụđang thi hành công vụ đượcphạt cảnh cáo, phạt tiềnđến 20.000đồng. Việcphạt tiềntừ trên 20.000 đồng đến 50.000đồng phảido thủtrưởng trựctiếp củanhững người có thẩm quyền quy định quyết định.

2- Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã,phường,thị trấn,trưởng công an phường được phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 50.000 đồng.

3- Thanh tra viên thực hiện chức năng thanh tra Nhà nước chuyên ngành đang thihànhcôngvụđược phạt cảnh cáo,phạt tiền đến 100.000 đồng, tước quyền sửdụng một số loại giấy phépvà áp dụng các biện pháp cưỡng chế khác quy định tạiĐiều 12 của Pháp lệnh này, trừ biện pháp buộc bồi thường thiệt hại.

4- Đội trưởng đội quản lý thịtrường được phạt cảnh cáo, tước giấy phép kinh doanh,phạttiền đến 500.000đồng đối vớivi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh, thương nghiệp.

5- Trưởng phòng thuế,trưởng vàphó trưởngcông an cấp huyện, trưởng phòng nghiệp vụ của cơ quancông an cấp tỉnh, hạttrưởng hạt kiểm lâm,thủ trưởng đơn vị hải quan,chỉ huyđơn vị bộ đội biên phòng được áp dụng tấtcả các hình thức phạt và biệnpháp cưỡng chế khác quy định tại Pháp lệnh này và phạt đến 200.000 đồng.

6- Chủ tịch Uỷ ban nhândân huyện vàcấp tương đươngđược áp dụng tất cả các hình thức phạt và biện pháp hànhchính khác quy định tại Pháp lệnh này và phạt tiền đến 2.000.000 đồng.

7- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh và cấp tương đương được áp dụng tất cả các hình thức phạt và biện pháphành chính trong phạm vi Pháp lệnh này quy định.

8- Toà ánnhân dân các cấpxử phạt các viphạm hành chính cản trở hoạt động xét xử, thi hành án.

9- Trọng tài kinh tế các cấp xửphạt vi phạm hành chính đối với người ký kếthợp đồng kinhtế mà Trọngtài kinh tếkết luận là vô hiệu toàn bộ và ngườicố ý thực hiện hợpđồng đã bị coi làvô hiệu toàn bộ.

CHƯƠNG IV. THỦ TỤC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Điều 20

Thủ tục đơn giản.

Trong trường hợp xử phạt vi phạmhành chính bằng hình thức cảnh cáo, phạt tiền đến 20.000 đồng thì cơquan Nhà nước,người có thẩm quyền xử phạtquyết định phạt tạichỗ. Người bị phạttiền phải nộp tiền và nhận được biên lai thu tiền phạt.

Điều 21

Lập biên bản về vi phạm hành chính.

Khi có vi phạmhành chính,cơ quan Nhà nước,ngườicó thẩm quyền xử phạt phạt phải kịp thời lập biên bản, trừ trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản.

Biên bản về vi phạm hành chính phải nêu rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản;họ tên, chức vụ người lập biên bản; họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp người viphạm hoặc tên,địa chỉ tổchức vi phạm; ngày, tháng,năm,địa điểm sảy ra vi phạm ;nội dung vi phạm,các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việcxử phạt ;tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ nếu có;lời khai của người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm. Nếu có người làm chứng, người hoặc tổ chức bị hại thì phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai của họ.

Biên bản lập xong phải được người lậpbiên bản và người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký;nếu có người làm chứng, người hoặc tổ chức bị hại thì họ cùng ký vào biên bản.

Trong trường hợp biênbản gồm nhiều tờ thì ngườilập biên bản, người hoặc đại diện tổ chức vi phạm phải ký vào từng tờ.

Trong trường hợp người hoặc tổchức vi phạm,người làm chứng, người bị hại từ chối ký thì phải ghi rõ lý do.

Biên bản làm xongphải trao cho cá nhân,tổ chứcvi phạm một bản. Nếu cơ quan,người lập biên bản không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đó thì biên bản phải đượcchuyển cho cơ quan có thẩm quyền xử phạt.

Cơ quan Nhà nước,người có thẩm quyền tiến hành lập biên bản về vi phạm hành chínhhoặc áp dụng xửphạt theo thủ tụcđơn giản phải ra lệnh buộc đình chỉ ngay hành vi vi phạm.

Điều 22

Các biện phápngăn chặn vàbảo đảm việcxử phạt viphạm hành chính.

Trong trường hợp cần ngăn chặn kịpthời vi phạm hành chính hoặc bảo đảm việc xử phạt,cơ quan Nhà nước,người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp tạm giữ người,khám người,khám phương tiện vận tải,đồ vật,khám nơi cất giấu tang vật,phương tiện vi phạm hành chính và tạm giữ tang vật,phương tiện vi phạm hành chính theo thủ tục hành chính. Khi áp dụng các biện pháp này,cơ quan Nhà nước, ngườicó thẩmquyền phảituyệt đốituân thủcác quy định tại các Điều 23,24, 25, 26 và 27 của Pháp lệnh này và các văn bản pháp luật khác.

Nghiêm cấm xâm phạm sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm của người bị tạm giữ, bị khám theo thủ tục hành chính.

Cá nhân,tổ chức bị áp dụng các biện pháp quy định tại Điều này và các Điều 23,24,25, 26 và 27 của Pháp lệnh này có thể khiếu nại với cấp trên trực tiếp của cơ quan,người tiến hành các biện pháp đó hoặc khiếu nại với Viện kiểm sát nhân dân.

Điều 23

Tạm giữ người theo thủ tục hành chính.

1- Việc tạm giữngười theo thủ tục hành chínhchỉ được áp dụng trong các trường hợp sau đây:

a) Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọnglàm căn cứ đểquyết định xử phạtvi phạm hành chính ;

b) Khi cần ngăn chặn,đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng.

2- Những người đượcquyết định tạm giữ người theothủ tục hành chính là :

a) Chủ tịchUỷ ban nhân dânxã và thị trấn ;Trưởng Công an phường ; Trưởng hoặc Phó trưởng Công an cấp huyện ; Trưởng phòng, Phó trưởng phòng nghiệp vụ của Công an cấp tỉnh;thủ trưởng, phó thủ trưởng đơn vị cảnh sát cơ động ; hạt trưởng hạt kiểm lâm ; thủ trưởng đơn vị Hải quan ở biên giới, cửa khẩu;

b) Chỉ huyđồn biên phòngvà đơn vịbộ đội biênphòng đóng ở biên giới, hải đảo ;

c) Người chỉ huy máy bay, tàu biển, khi máy bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng.

3- Theo yêu cầu của người bị tạm giữ,cơ quan Nhà nước,người ra quyết định tạm giữphải thông báo cho người thântrong gia đình, cơ quan nơi làm việc hoặc học tập của họ biết. Khi tạm giữ người chưa thành niên vi phạm hành chính trên sáugiờ thì nhất thiết phải thông báo cho cha mẹ hay người giám hộ của họ biết.

Thời hạn giữngười vi phạm hànhchính không được quámười hai giờ, trong trường hợp cần thiết,thời gian giữcó thể kéo dài hơn, nhưng không quá hai mươi bốn giờ, kể từ thời điểm giữ người vi phạm.

Đối với người viphạm quy chế biên giới hoặcthực hiện vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi,hẻo lánh,hải đảo,thì thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn, nhưng không quá bốn tám giờ.

4- Mọi trường hợp tạm giữ người đều phải có quyết định bằng văn bản và phải giao cho người bị tạm giữ một bản.

Điều 24

Khám người theo thủ tục hành chính.

1- Cơ quan có thẩm quyền chỉ đượctiến hành khám người theo thủ tục hành chính khicó căn cứđể nhận địnhngười đó cấtgiấu trong người đồ vật, tài liệu, phương tiện vi phạm hành chính.

2- Chỉ nhữngngười quy định tạikhoản 2 Điều 23của Pháp lệnh này mới được quyết định khám người theo thủ tục hành chính.

3- Trước khi tiếnhành khám người,người khám phảithông báo quyết định cho người bị khám biết vàyêu cầu họ đưa ra đồ vật, tài liệu, phương tiện viphạm hành chính đang cất giấuđể điều tra. Nếu người bị khám từ chối thì tiến hành khám bắt buộc.

4- Khi khám người,nam khám nam,nữ khám nữ và phải có người cùng giới chứng kiến.

5- Cán bộ,chiến sĩ Cảnh sát nhân dân, Bộ đội biên phòng, nhân viên Kiểm lâm,Hải quan,người chỉ huy máy bay,tàu biển được phép khám người theo thủ tục hành chính,nếu cócăn cứ khẳng định người đó cất giấu trong người đồ vật,tài liệu,phương tiện vi phạm hành chính và sau đó phải báo ngay cho thủ trưởng đơn vị.

6- Mọi trường hợp khám người đều phảilập biên bản và phải giao cho người bị khám một bản.

Điều 25

Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính.

1- Việc khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính chỉ được tiến hành khi có căn cứ đểnhận định rằng trong phương tiện vận tải, đồ vật có cất giấu tang vật vi phạm hành chính.

2- Cán bộ,chiến sĩ Cảnh sát nhân dân,Bộ đội biên phòng, nhân viên Hải quan,Kiểm lâm,Thuế vụ, thanh tra viên đang thi hành công vụ có quyền khám phương tiện vận tải, đồ vật.

3- Khi tiến hành khám phương tiện vận tải,đồ vật phải cómặt chủ phương tiện vận tải,đồvật và một người chứngkiến; trong trường hợp chủ đồvật,phương tiện vắng mặt thì phảicó hai người chứng kiến.

4- Mọi trườnghợp khám phươngtiện vận tải,đồvật đều phải lập biên bản và phảigiao cho chủ phương tiện vậntải,đồ vật một bản.

Điều 26

Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

1- Khám nơi cất giấu tang vật,phươngtiện vi phạm hành chính chỉ được tiến hành khi có căn cứ nhận định có tang vật,phương tiện vi phạm hành chính cất giấu ở nơi đó.

2- Việc khám nơicất giấu tang vật,phương tiệnvi phạm hành chínhchỉ đượctiến hànhkhi cólệnh viếtcủa thủ trưởng cơ quan Công an cấp huyện ;lệnhkhám phải được Viện trưởngViện kiểm sát nhân dân cùng cấp phê chuẩn.

3- Không được khám nơi cất giấutang vật,phương tiện vi phạm hành chính vào ban đêm,trừ trường hợpkhông thể trì hoãn,nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản ;khi khám phải có mặt người chủ nơi bị khámhoặc ngườiđã thànhniên tronggia đìnhhọ và có mặt một người làm chứng.

4- Mọi trường hợpkhám nơi cất giấu tangvật,phương tiện vi phạm hành chính đều phải lập biên bản vàphải giao cho người chủ nơi bị khám một bản.

Điều 27

Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

1- Khi xétthấy cần ngăn chặnngay vi phạm hànhchính hoặc để xác minhnhững tìnhtiết làmcăn cứquyết địnhxử phạt thì những người được quyđịnh tại khoản 2Điều 23 của Pháplệnh này có quyền quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

2- Người ra quyếtđịnh tạm giữ tang vật,phươngtiện vi phạm hành chính có trách nhiệm bảo quản các tang vật,phương tiện đó. Nếu do lỗi của người này mà tang vật,phương tiện bị chuyển nhượng, đánh tráo, huỷ hoại thì cá nhân họ phải chịu trách nhiệm bồi thường.

Trongtrường hợpxét cầnniêm phongthì phảitiến hành ngay trước mặt người hoặc đại diện củatổ chức sử dụng tang vật,phương tiện phạm pháp hoặc đại diện gia đình,đại diện chính quyền và người chứng kiến.

3- Đối với tang vật,phương tiện viphạm hành chính không bảo quản được lâu thìphải tiến hànhbán đấu giávà gửi tiềnvào Ngân hàng.

Trong thời hạnmười lăm ngày kểtừ khi tạm giữ,quan Nhà nước và người cóthẩm quyền raquyết định tạmgiữ phải xửlý tang vật, phươngtiện bịtạm giữtheo nhữngbiện phápghi trong quyết định xử phạt hoặc trả lại cho người,tổ chức sử dụng,nếu không áp dụng phạt tiền hoặc biện pháp tịch thu đối với họ.

4- Việc tạm giữ tang vật,phương tiệnvi phạm hành chính phải có quyết định bằng văn bản và phải giao cho người,đại diện tổ chức sử dụng tang vật, phương tiện đó một bản.

Điều 28

Quyết định xử phạt.

1- Trong thời hạn mười lăm ngày,kể từ ngày lập biên bản về vi phạm hành chính,cơ quan Nhà nước,người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt đối với người,tổ chức thực hiện vi phạm hành chính đó.

2- Quyết định xử phạt phải ghi rõ ngày,tháng,năm ;tên cơ quan, người ra quyết định xử phạt ;họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người vi phạm hoặc tên,địa chỉ củatổ chức vi phạm ;những tình tiết liên quan đến việc giải quyết vụ vi phạm ;điều khoản,tên văn bản pháp luật quyđịnh trách nhiệm hànhchính đối với hànhvi đó; hình thức và mức xử phạt;các biện pháp xử lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ ; chữ ký của người ra quyết định xử phạt.

3- Quyết địnhphạt tiền từ 500.000 đồng trởlên, quyết định tịch thu tang vật,phương tiệncó giá trị từ 500.000đồng trở lên phải gửi lên Viện kiểm sát nhân dân.

4- Đối với viphạm hành chính cần áp dụngbiện pháp bồi thường thiệt hại có giá trị dưới 100.000 đồng,cơ quan Nhà nước,người có thẩm quyền xử phạtquyết định việc bồithường đó. Nếu thiệthại có giá trị từ 100.000đồng trở lênthì việc bồithường do haibên tự thoả thuận giải quyết hoặc giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

5- Quyết định xử phạt phải gửi cho người hoặc tổ chức bị xử phạt chậm nhất trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt.

6- Thủ tục ápdụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp hành chính khác do Hội đồng bộ trưởng quy định.

Điều 29

Xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.

1- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18tuổiphải chịutrách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.

2- Người từđủ 14tuổi đếndưới 16tuổi chỉ bị phạtđối với những vi phạmhành chính thực hiệndo cố ý ;hìnhthức và mức xử phạt đối với họ là cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 10.000 đồng.

Đối với ngườidưới 14 tuổithì không xửphạt mà ápdụng biện pháp giáo dục.

3-Trong trườnghợp ngườichưa thànhniên không cótiền nộp phạt thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải nộp phạt thay.

4- Quyết định xử phạt đối với ngườivi phạm khi chưa đủ 16 tuổi thì không tính để xác định tái phạm.

Điều 30

Chuyển hồ sơ vi phạm hành chính để truy cứu trách nhiệm hình sự.

Khi xét việcvi phạm có dấuhiệu của tội phạmthì cơ quan Nhà nước,người cóthẩm quyềnphải chuyểnhồ sơcho cơ quan điều tra hình sự có thẩm quyền giải quyết.

Điều 31

Thi hành quyết định xử phạt.

1- Cá nhân,tổ chức bị xử phạt vi phạt hành chính phải thi hành ngay quyết định xử phạt, kể từ ngày được giao quyết định xử phạt.

Các tổ chức bị xử phạt phảithi hành quyết định xử phạt,đồng thời tiến hành xác định lỗi của những ngườitrực tiếp gây ra vi phạm hành chính trong khithi hành phậnsự được giaođể truy cữutrách nhiệm kỷ luật,trách nhiệm vật chất,tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

3- Trong thời hạnnăm ngày,kể từ ngày quyết địnhxử phạt có hiệu lực mà đương sự không tựnguyện thi hànhthì bị cưỡng chếthi hành.

Điều 32

Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

1- Các nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính mà không tự nguyện thi hành quyếtđịnh xử phạt trong thời hạnđược quy định tại Điều 31 của Pháplệnh này thìbị cưỡng chếthi hành bằngcác biện pháp sau đây :

a) Khấu trừ mộtphần lương hoặc một phần thunhập ;khấu trừ tiền từ tài khoản tại Ngân hàng ;

b) Kê biên tài sản để bán đấu giá ;

c) Cưỡng chế thi hành quyết địnhvề biện pháp hànhchínhtheo các quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh này.

quan Nhànước cóthẩm quyềnxử phạtcó nhiệm vụ tổ chức việc cưỡng chế hànhchính đối với cánhân,tổ chức bị xửphạt vi phạm hành chính,nếu họ không tự nguyện thi hành quyết định xử phạt của mình. Lực lượng cảnhsát nhân dân có trách nhiệmthi hành quyết định cưỡng chế hànhchính của Uỷ bannhân dân cùng cấpvà phối hợp với cácquanNhànướcđãraquyếtđịnhxử phạt và tổ chức việc cưỡng chế hành chính khi được yêu cầu.

2- Cá nhân,tổ chức bị cưỡng chếhành chính phải chịu mọi chi phí về việc tổ chức thực hiện các biện pháp cưỡng chế đó.

3- Thủ tục ápdụng các biện pháp cưỡng chếhành chính quy định tại khoản 1 Điều này do Hội đồng bộ trưởng quy định.

Điều 33

Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

1- Đối với tang vật,phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung quỹ Nhà nướcthì quyết định xửphạt và biên bảntịch thu tang vật, phương tiện đó phải được giao cho cơ quan tài chính.

2- Đối với tang vật,phương tiện vi phạm hành chính là văn hoá phẩm đồi truỵ,hàng giả khôngcó giá trị sử dụng thìphải lập hội đồng xử lý để huỷ bỏ.

3- Đối với tangvật,phương tiện vi phạm hànhchính thuộc sở hữu của Nhà nước, của tập thể hoặc của cánhân có quyết định trả lại cho chủ sở hữu thì cơquan có thẩm quyền xử phạt trảlại cho chủ sở hữu.

4- Đối với tang vật,phương tiện vi phạm hành chính không biết rõ của ai thìcơ quan cóthẩm quyền thihành quyết địnhphải niêm yết công khai,thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Qua thời hạn ba mươi ngày, kểtừ ngày thông báo, niêm yết công khai,nếu không xácđịnh được chủsở hữu thìsung tang vật, phương tiện đó vào quỹ Nhà nước.

Điều 34

Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt.

1- Quyết định xử phạt vi phạm hànhchính hết hiệu lực thi hành, nếu từ ngày ra quyết định đã qua thời hạn một năm.

2- Trong trườnghợp quyết địnhxử phạt viphạm hành chínhbị khiếu nại thìthời hạn quyđịnh tại khoản1 Điều nàykéo dài thêm một khoảng thời gian bằng thời gian giải quyết khiếu nại.

3- Thời gian quyđịnh tại khoản 1 Điều nàykhông áp dụng trong trường hợp cá nhân,tổ chức bị phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thi hành.

Điều 35

Tiền phạt và biên lai thu tiền phạt.

Tiền phạt thu được phải nộp vào ngânsách Nhà nước. Chế độ quản lý biên lai thu tiền phạt và tiền nộpphạt do Hội đồng bộ trưởng quy định.

Điều 36

Khiếu nại quyết định xử phạt.

1- Cá nhân,tổ chứcbị xử phạt vi phạm hànhchính hoặc người đại diện của họcó quyền khiếu nạiquyết định xử phạtvi phạm hành chính trong thời hạn mười ngày,kể từngày nhận được quyết định xử phạt.

2- Khiếu nại phải gửi cho cấp trêntrực tiếp của người ra quyết định xử phạt.

Việc khiếu nạiquyết định xử phạtkhông làm đình chỉthi hành quyết định xử phạt.

Điều 37

Giải quyết khiếu nại quyết định xử phạt.

1- Trong thời hạn mười lăm ngày,kể từ ngày nhận được khiếu nại cơ quan cấp trên trựctiếp của người ra quyết địnhxử phạt phải xem xét khiếu nại đó và ra một trong những quyết định sau đây :

a) Không thay đổi quyết định xử phạt ;

b) Thay đổi hình thức, mức độ, biện pháp xử phạt ;

c) Huỷ quyết định xử phạt và đình chỉ việc xử phạt ;

Đối với vụ viphạm phức tạp,cơ quan giải quyếtkhiếu nại có thể kéo dài thời hạn trên, nhưng không quá ba mươi ngày.

2- Trong trường hợpcơ quan giải quyết khiếu nạira quyết định thay đổi hình thức,mức độ,biện pháp xử phạt ;huỷ quyết định xử phạt và đình chỉ việc xử phạt thì cơ quan giải quyết khiếu nại có thể quyết định bồi thường, bồi hoàn thiệt hại trực tiếp, nếu có.

Đối với quyết định về bồi thường,bồi hoàn,nếu người bị hại không đồng ý thì họ có thể yêu cầuToà án giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

3- Quyết định của cơ quan có thẩmquyền giải quyết khiếu nại có hiệu lực thi hành ngay.

Điều 38

Giải quyết tố cáo.

1- Các tố cáo về hành vi lạmquyền hoặc trái pháp luật khác của cơ quan Nhà nước,người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính do cấp trên trực tiếp của cơ quan,người có thẩm quyền đó xem xét, giải quyết.

2- Khi nhận đượctố cáo,cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền phải xem xét, giải quyết kịp thời và trả lời trong thời hạn mười lăm ngày, nếu là trường hợp phứctạp thì trong thời hạn bamươi ngày,kể từ ngày nhận được tố cáo.

CHƯƠNG V. KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 39

Khen thưởng.

1- Người có thànhtích trong việc phát hiện viphạm hành chính được khen thưởng theo chếđộ chung của Nhà nước vàđược thưởng tiền theo tỷ lệ 1% đến 15% số tiền phạt và giá trị tang vật,phương tiện bị tịch thu.

2- Người thihành công vụ cóthành tích được khenthưởng theo chế độ chung đối với cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước.

Hội đồng bộ trưởng quy định chế độkhen thưởng cho các cơ quan, đơn vị có thành tích trong việc đấu tranh phòng,chống vi phạm hành chính.

Điều 40

Xử lý vi phạm.

Người có thẩmquyền xử phạt viphạm hành chính vìvụ lợi hoặc vì động cơ cá nhânkhác mà vi phạm cácquy định về xử phạtvi phạm hành chính ;người không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà tuỳ tiện phạt thì tuỳ theo tính chất,mức độ của vi phạm bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu tráchnhiệm hình sự ;nếu gây thiệthại về vật chất cho Nhà nước, tổ chức hoặc công dân thì phải bồi thường.

CHƯƠNG VI. ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

Điều 41

Pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1990.

Điều 42

Những quy định về xử phạt vi phạmhành chính trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.

Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 1989

T/M Hội đồng Nhà nước

Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chủ tịch

Võ Chí Công

Thuộc tính văn bản
Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính
Cơ quan ban hành: Hội đồng Nhà nước Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 28-LCT/HĐNN8 Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Pháp lệnh Người ký: Võ Chí Công
Ngày ban hành: 30/11/1989 Ngày hết hiệu lực: Đã biết
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực:
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

PHÁP LỆNH

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Để đấu tranh phòng và chống các vi phạmhành chính, giữ vững trật tự xã hội, tăng cường kỷ luật Nhànước, pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước ;

Căn cứ vào Điều 12 và Điều 100 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Pháp lệnh này quy định việc xử phạt việc vi phạm hành chính.

CHƯƠNG I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1

Vi phạm hành chính.

Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân,tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm hìnhsự và theo quyđịnh của pháp luậtphải bị xử phạt hành chính.

Hộiđồng bộtrưởng quyđịnh cáchành vivi phạmhành chính trongcác lĩnhvực quản lý Nhànước trongphạm vi thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 2 của Pháp lệnh này.

Điều 2

Thẩm quyền quy địnhhành vi vi phạm hànhchính,hình thức và biện pháp xử lý.

1- Căn cứ vào luật,pháp lệnh, Hội đồng bộ trưởng quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp hành chính khác áp dụng đối với từngloại hành vi vi phạm hànhchính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước.

2- Các Bộ,Uỷ ban Nhà nước và cáccơ quan khác thuộc Hội đồng bộ trưởng,trong phạm vi chức năng,quyền hạn của mình chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành các quy định của luật,pháp lệnh và văn bản của Hội đồng bộ trưởng về xử phạt vi phạm hành chính.

3- Hội đồng nhân dân tỉnh,thành phố,đặc khu trực thuộc trung ương, căn cứ vàovăn bảncủa cáccơ quanNhà nước cấp trên và đặc điểm cụ thể của địa phương,quy định các hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước ở địa phương ;hình thức xử phạt và các biện pháp cưỡng chế khác đối với các hành vi đó,trừ các hành vi đã được cáccơ quan Nhà nướccấp trên quy định.Các quy định về hình thức xử phạtvi phạm hànhchính và biệnpháp hành chínhkhác của Hội đồng nhân dân tỉnh,thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương không được trái với các quy định của Pháp lệnh này.

Điều 3

Bảo đảm phápchế xã hộichủ nghĩa trongxử phạt viphạm hành chính.

1- Không một cá nhân, tổ chức nào bị xử phạt vi phạmhành chính ngoài những căn cứ và thủ tục được pháp luật quy định.

2- Các cơ quan Nhà nước,tổ chứcxã hội,tổ chức kinh tế và công dân phải nghiêm chỉnh tuân thủnhữngquy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.

3- Viện kiểm sátnhân dân kiểm sát việc tuântheo pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính của các cơquan Nhà nước có thẩm quyền xử phạt, của các cơ quan, tổ chức khác và mọi công dân.

4- Mặt trận Tổquốc Việt Nam,các tổ chức xãhội và mọi công dân có quyền giámsát,phát hiện và tốcáo những hành vivi phạm pháp luậtcủa cơquan Nhànước vàngười cóthẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.

Điều 4

Nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống vi phạm hành chính.

1- Các cơ quan Nhà nước, tổ chứcxã hội, tổ chức kinh tế có nhiệm vụ giáo dụcmọi người thuộc cơ quan,tổ chứcmình về ý thức bảo vệ và tuân theo pháp luật,các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa,kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân,điều kiện gây ra vi phạm hành chính trong cơ quan, tổ chức mình.

2-Các cơquan Nhànước cóthẩm quyềnxử phạt vi phạm hành chính phải thường xuyên tổ chức thốngkê, tổng kết thực tiễn về xử phạt viphạm hànhchính, đề ranhững biệnpháp đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính.

3- Mọi công dân đều có nghĩa vụ tích cựcđấu tranh phòng, chống các vi phạm hành chính.

Điều 5

Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính.

1- Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính domình gây ra. Việc xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên được thực hiện theo quy định tại Điều 29 của Pháp lệnh này.

Quân nhân tại ngũ,quânnhân dự bị trong thờigian tập trung huấn luyện và những người thuộc lực lượng công an nhân dân,nếu thực hiện vi phạm hành chính thì bị xử lý nhưđối với các công dân khác; trong trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng một số loại giấy phép thì cơ quan xử phạt khôngtrực tiếp xử phạt mà chuyển hồ sơ cho cơ quan, đơn vị nơi họ phục vụ hoặc nơi sảy ra vi phạm để xử lý theo Điều lệnh kỷ luật.

2- Các cơ quan Nhà nước,tổ chức xã hội,tổ chức kinh tế (dưới đây gọi chung là tổ chức),nếu thực hiệnvi phạm hành chính thì bị phạt tiền,tước quyền sử dụng giấy phép theo quy định tại Điều 11 và các biện pháp hành chính khác quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh này.

3- Cá nhân, tổchức nước ngườithực hiện viphạm hành chính trên lãnh thổ Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam thì bịxử phạt như đối với công dân, tổ chức Việt Nam ; cá nhân, tổ chức nước ngoài được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừngoại giao,các quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự và các quyền ưuđãi,miễn trừ khác theo pháp luật Việt Nam, theo các điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc công nhận thì việc xử lý vi phạm hành chính được giải quyết bằng con đường ngoại giao.

Điều 6

Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính.

1- Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời, xử lý công minh, nhanh chóng, theo đúng pháp luật.

2- Một vi phạt hành chính chỉ bị xử phạt một lần.

Một người thực hiệnnhiều vi phạm hành chính thìbị xử phạt về từng vi phạm,nhưng tổng hợp hình thức phạt chungkhôngđượcvượt quá mức cao nhất của mức xử phạt được pháp luật quy định áp dụngđối với vi phạm nặng nhất.

Nhiều người cùng thực hiện một viphạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt.

3- Cơ quanNhà nước cóthẩm quyền xửphạt vi phạmhành chínhphải căn cứ vào tính chất,mức độ vi phạm,nhân thân và những tình tiết giảm nhẹ,tăng nặng để quyết địnhhình thức,mức xử phạt cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm hành chính.

4- Không xửphạt vi phạm hànhchính trong các trườnghợp tình thế cấp thiết,phòng vệ chính đáng,sự kiện bất ngờ hoặc thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong khi mắcbệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năngnhận thức hay khả năng điềukhiển hành vi của mình.

Điều 7

Những tình tiết giảm nhẹ.

Những tình tiết sau đây được coi là tình tiết giảm nhẹ :

1- Người thực hiện vi phạm hành chínhđã ngăn chặn làm giảm bớt tác hại của vi phạm hoặc tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại ;

2- Vi phạmtrong tình trạng bịkích động về tinhthần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra ;

3- Người vi phạm là phụ nữcó thai,người già yếu,người có bệnh hoặc tàn tật làm hạn chế khả năngnhận thứchoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

4- Vi phạmvì hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn màkhông do mình tự gây ra.

5- Vi phạm do trình độ lạc hậu.

Điều 8

Những tình tiết tăng nặng.

Chỉ những tình tiết sau đây mới được coi là tình tiết tăng nặng:

1- Vi phạm có tổ chức ;

2- Vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm ;

3- Vi phạm gây thiệt hại lớn về tài sản ;

4- Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm ;

5- Vi phạm trong tình trạng say do dùng rượu,bia hoặc các chất kích thích khác ;

6- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc hoàn cảnh thiên tai, dịch bệnh, địch hoạ để vi phạm;

7- Vi phạm trước hoặc trong thờigian đang chấp hành quyết định xử phạt hành chính ;

8- Sau khi vi phạm đã có hànhvi trốn tránh,che giấu vi phạm hành chính.

Điều 9

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính.

1- Không xửphạt đối với cánhân,tổ chức thực hiệnvi phạm hành chính, nếu quá một năm, kể từ ngày thực hiện vi phạm.

2- Đối vớicá nhân thực hiệnvi phạm pháp luậtđã bị khởi tố, truy tố hoặc cóquyết định đưa raxét xử theo thủtục tố tụng hình sự màcác cơquan tiếnhành tốtụng quyếtđịnh đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án,nhưng nếu vi phạm pháp luật có dấu hiệu vi phạm hành chính thì thờihiệu xử phạt đốivới cá nhân thựchiện vi phạm hành chính là ba tháng, kể từ khi có quyết định đình chỉ.

3- Trong thời hạn quy định tạikhoản 1,khoản 2 của Điều này, nếu cá nhân,tổ chức thực hiện vi phạmhành chính mới hoặc cố tình trốn tránh,cản trở việc xử phạt thì thờihiệu được tính lại kể từ khi thực hiện vi phạm hành chính mới hoặchành vi trốn tránh cản trở việc xử phạt chấm dứt.

Điều 10

Thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.

Người bị xử phạt vi phạm hành chính,nếu quá một năm kể từ ngày thi hành xong quyết định xử phạt hoặc từngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt,nếu không tái phạm,thì được coi như chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.

CHƯƠNG II. CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH KHÁC

Điều 11

Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính.

1- Cá nhân,tổ chứcvi phạm hành chính phải chịu một trong các hình thức phạt chính sau đây :

a) Cảnh cáo ;

b) Phạt tiền.

2- Ngoài hình thức phạt chính,cá nhân,tổ chức vi phạm hành chính có thể phải chịu một trong các hình thức phạt bổ sung sau đây:

a) Tước quyền sửdụng giấy phép (tước bằng láicác phương tiện giao thông,phương tiện vận tải,giấy phép kinh doanh hoặc các loại giấy phép khác).

b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.

Điều 12

Những biện pháp hành chính khác.

1- Ngoài những hìnhthức xử phạt quy định tạiĐiều 11 của Pháp lệnh này,cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính có thể áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính những biện pháp hành chính sau đây :

a) Buộc khôi phục lại tình trạng đãbị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép ;

b) Buộc bồithường thiệt hạitrực tiếp dovi phạm hànhchính gây ra đến 100.000 đồng ;

c) Buộc tiêu huỷ các văn hoá phẩm đồi truỵ,vật phẩm có thể gây hại cho sức khoẻ con người ;

d) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm môi trường sống,lây lan dịch bệnh, gây náođộng làm mấtsự yên tĩnhchung và yêucầu thực hiện biện pháp khắc phục.

2- Điều kiện áp dụng những hình thứcxử phạt vi phạm hành chính quy địnhtạiĐiều11củaPháplệnhnàycác biện pháp hành chính khác quyđịnh tại khoản 1Điều này đối vớitừng vi phạm hành chính được quyđịnh trong cácvăn bản phápluật có quyđịnh về xử phạt vi phạm hành chính.

Điều 13

Cảnh cáo.

Cảnh cáo đượcáp dụng đốivới cá nhânthực hiện viphạm hành chính nhỏ,vi phạm lần đầu có tình tiết giảm nhẹ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xửphạt quyết địnhbằng văn bảnhoặc bằng hìnhthức khác được quy định trong các văn bản pháp luật có quy định về xử phạt vi phạm hành chính.

Điều 14

Phạt tiền.

1- Phạt tiền từ 1.000 đồng đến 20.000 đồng đối với cá nhân,tổ chức thực hiện vi phạmhành chính có tính chấtđơn giản,rõ ràng, chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại khônglớn về tài sản ;nếu vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm thì phạttiền từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng.

2-Phạt tiềntừ 20.000 đồng đến 50.000 đồng đối với vi phạm hành chính không thuộctrường hợp quyđịnh tại khoản1 và khoản3 của Điều này.

3- Vi phạm hành chính trong các lĩnh vực an ninh quốc gia, sản xuất, lưu thông hàng hoá,tiền tệ,thuế,giá,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống,vănhoá,thông tin có nhiều tình tiết tăng nặng thì có thể phạt tiền trên 50.000 đồng.

Đối với vi phạmhành chính trong lĩnh vực kinhtế thì mức phạt tiền có thể được tính từ1 đến 3 lần trị giá hàngphạm pháp hoặc từ 1 đến 3 lần số trị giá hàng phạm pháp hoặc số lợi bất chính.

4- Mức phạttiền cụ thểđối với từngloại vi phạmhành chính được quy định trong các vănbản pháp luật có quy định vềxử phạt vi phạm hành chính.

5- Việc phạt tiền bằng ngoại tệ do Hội đồng bộ trưởng quy định.

Điều 15

Tước quyền sử dụng giấy phép.

Tước quyền sử dụnggiấy phép là thu hồi cóthời hạn hoặc không thời hạn các giấyphép được cơ quanNhà nước có thẩmquyền cấp khi cá nhân,tổ chức sử dụng giấy phép vi phạm quy tắc sử dụng giấy phép đó.

Điều 16

Tịch thu vật, tiền, phương tiện vi phạm.

Tịch thu vật, tiền, phương tiện vi phạmlà sung vào quỹ Nhà nước hàng,tiền,phương tiện và các vận dụng khác có liên quan trực tiếp đến vi phạmhành chính. Khi tịchthu vẫn để chongười vi phạm hoặc gia đình họ có điều kiện để sinh sống.

Không tịch thu vật,tiền,phương tiện thuộc sởhữu xã hội chủ nghĩahoặcthuộc cáchình thứcsở hữuhợp phápkhác bị người vi phạm chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép.

CHƯƠNG III. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH

Điều 17

Các cơ quan Nhà nước và người có thẩm quyền xử phạt.

1- Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính bao gồm :

a) Uỷ ban nhân dân các cấp ;

b) Cơ quan cảnh sát,Bộ đội biên phòng,Hải quan,Kiểm lâm, thuế vụ,quản lý thị trường, Trọng tài kinh tế và những cơ quan thực hiện các chức năng thanh tra Nhà nước chuyên ngành ;

c) Toà án nhân dân các cấp.

2- Người đại diệncơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt thủ trưởng, phó thủ trưởng các cơ quan quy định tại Khoản 1 Điều này.

Cán bộ,chiến sĩ cảnh sát nhân dân,Bộ đội biên phòng,nhân viên Hải quan,Kiểm lâm, Thuế vụ, Thanh tra viên thực hiện chức năng thanh tra Nhànước chuyên ngành đangthi hành công vụđược xử phạt theo quy định của Pháp lệnh này.

Điều 18

Nguyên tắc phân định thẩm quyền xử phạt.

1- Việc phân định thẩm quyền xử phạtvi phạm hành chính giữa Uỷ ban nhân dân các cấp,cáccơ quan Nhà nước và ngườicó thẩm quyền ghi tại khoản 1 và khoản 2 Điều 17 của Pháp lệnh này,được quy định trong các văn bản cóquyền về xử phạt vi phạm hànhchính căn cứ vào loại hành vi và tính chất vi phạm.

2- Nếu vi phạm hành chính thuộc thẩmquyền quy định xử phạt của nhiều cơ quan thì việc xử phạt do cơ quan đầu tiên thụ lý thực hiện.

Điều 19

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.

1- Chiến sĩ Cảnh sát nhân dân,Bộ đội biên phòng, nhân viên Hải quan, Kiểm lâm,thuế vụđang thi hành công vụ đượcphạt cảnh cáo, phạt tiềnđến 20.000đồng. Việcphạt tiềntừ trên 20.000 đồng đến 50.000đồng phảido thủtrưởng trựctiếp củanhững người có thẩm quyền quy định quyết định.

2- Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã,phường,thị trấn,trưởng công an phường được phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 50.000 đồng.

3- Thanh tra viên thực hiện chức năng thanh tra Nhà nước chuyên ngành đang thihànhcôngvụđược phạt cảnh cáo,phạt tiền đến 100.000 đồng, tước quyền sửdụng một số loại giấy phépvà áp dụng các biện pháp cưỡng chế khác quy định tạiĐiều 12 của Pháp lệnh này, trừ biện pháp buộc bồi thường thiệt hại.

4- Đội trưởng đội quản lý thịtrường được phạt cảnh cáo, tước giấy phép kinh doanh,phạttiền đến 500.000đồng đối vớivi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh, thương nghiệp.

5- Trưởng phòng thuế,trưởng vàphó trưởngcông an cấp huyện, trưởng phòng nghiệp vụ của cơ quancông an cấp tỉnh, hạttrưởng hạt kiểm lâm,thủ trưởng đơn vị hải quan,chỉ huyđơn vị bộ đội biên phòng được áp dụng tấtcả các hình thức phạt và biệnpháp cưỡng chế khác quy định tại Pháp lệnh này và phạt đến 200.000 đồng.

6- Chủ tịch Uỷ ban nhândân huyện vàcấp tương đươngđược áp dụng tất cả các hình thức phạt và biện pháp hànhchính khác quy định tại Pháp lệnh này và phạt tiền đến 2.000.000 đồng.

7- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh và cấp tương đương được áp dụng tất cả các hình thức phạt và biện pháphành chính trong phạm vi Pháp lệnh này quy định.

8- Toà ánnhân dân các cấpxử phạt các viphạm hành chính cản trở hoạt động xét xử, thi hành án.

9- Trọng tài kinh tế các cấp xửphạt vi phạm hành chính đối với người ký kếthợp đồng kinhtế mà Trọngtài kinh tếkết luận là vô hiệu toàn bộ và ngườicố ý thực hiện hợpđồng đã bị coi làvô hiệu toàn bộ.

CHƯƠNG IV. THỦ TỤC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Điều 20

Thủ tục đơn giản.

Trong trường hợp xử phạt vi phạmhành chính bằng hình thức cảnh cáo, phạt tiền đến 20.000 đồng thì cơquan Nhà nước,người có thẩm quyền xử phạtquyết định phạt tạichỗ. Người bị phạttiền phải nộp tiền và nhận được biên lai thu tiền phạt.

Điều 21

Lập biên bản về vi phạm hành chính.

Khi có vi phạmhành chính,cơ quan Nhà nước,ngườicó thẩm quyền xử phạt phạt phải kịp thời lập biên bản, trừ trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản.

Biên bản về vi phạm hành chính phải nêu rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản;họ tên, chức vụ người lập biên bản; họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp người viphạm hoặc tên,địa chỉ tổchức vi phạm; ngày, tháng,năm,địa điểm sảy ra vi phạm ;nội dung vi phạm,các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việcxử phạt ;tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ nếu có;lời khai của người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm. Nếu có người làm chứng, người hoặc tổ chức bị hại thì phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai của họ.

Biên bản lập xong phải được người lậpbiên bản và người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký;nếu có người làm chứng, người hoặc tổ chức bị hại thì họ cùng ký vào biên bản.

Trong trường hợp biênbản gồm nhiều tờ thì ngườilập biên bản, người hoặc đại diện tổ chức vi phạm phải ký vào từng tờ.

Trong trường hợp người hoặc tổchức vi phạm,người làm chứng, người bị hại từ chối ký thì phải ghi rõ lý do.

Biên bản làm xongphải trao cho cá nhân,tổ chứcvi phạm một bản. Nếu cơ quan,người lập biên bản không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đó thì biên bản phải đượcchuyển cho cơ quan có thẩm quyền xử phạt.

Cơ quan Nhà nước,người có thẩm quyền tiến hành lập biên bản về vi phạm hành chínhhoặc áp dụng xửphạt theo thủ tụcđơn giản phải ra lệnh buộc đình chỉ ngay hành vi vi phạm.

Điều 22

Các biện phápngăn chặn vàbảo đảm việcxử phạt viphạm hành chính.

Trong trường hợp cần ngăn chặn kịpthời vi phạm hành chính hoặc bảo đảm việc xử phạt,cơ quan Nhà nước,người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp tạm giữ người,khám người,khám phương tiện vận tải,đồ vật,khám nơi cất giấu tang vật,phương tiện vi phạm hành chính và tạm giữ tang vật,phương tiện vi phạm hành chính theo thủ tục hành chính. Khi áp dụng các biện pháp này,cơ quan Nhà nước, ngườicó thẩmquyền phảituyệt đốituân thủcác quy định tại các Điều 23,24, 25, 26 và 27 của Pháp lệnh này và các văn bản pháp luật khác.

Nghiêm cấm xâm phạm sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm của người bị tạm giữ, bị khám theo thủ tục hành chính.

Cá nhân,tổ chức bị áp dụng các biện pháp quy định tại Điều này và các Điều 23,24,25, 26 và 27 của Pháp lệnh này có thể khiếu nại với cấp trên trực tiếp của cơ quan,người tiến hành các biện pháp đó hoặc khiếu nại với Viện kiểm sát nhân dân.

Điều 23

Tạm giữ người theo thủ tục hành chính.

1- Việc tạm giữngười theo thủ tục hành chínhchỉ được áp dụng trong các trường hợp sau đây:

a) Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọnglàm căn cứ đểquyết định xử phạtvi phạm hành chính ;

b) Khi cần ngăn chặn,đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng.

2- Những người đượcquyết định tạm giữ người theothủ tục hành chính là :

a) Chủ tịchUỷ ban nhân dânxã và thị trấn ;Trưởng Công an phường ; Trưởng hoặc Phó trưởng Công an cấp huyện ; Trưởng phòng, Phó trưởng phòng nghiệp vụ của Công an cấp tỉnh;thủ trưởng, phó thủ trưởng đơn vị cảnh sát cơ động ; hạt trưởng hạt kiểm lâm ; thủ trưởng đơn vị Hải quan ở biên giới, cửa khẩu;

b) Chỉ huyđồn biên phòngvà đơn vịbộ đội biênphòng đóng ở biên giới, hải đảo ;

c) Người chỉ huy máy bay, tàu biển, khi máy bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng.

3- Theo yêu cầu của người bị tạm giữ,cơ quan Nhà nước,người ra quyết định tạm giữphải thông báo cho người thântrong gia đình, cơ quan nơi làm việc hoặc học tập của họ biết. Khi tạm giữ người chưa thành niên vi phạm hành chính trên sáugiờ thì nhất thiết phải thông báo cho cha mẹ hay người giám hộ của họ biết.

Thời hạn giữngười vi phạm hànhchính không được quámười hai giờ, trong trường hợp cần thiết,thời gian giữcó thể kéo dài hơn, nhưng không quá hai mươi bốn giờ, kể từ thời điểm giữ người vi phạm.

Đối với người viphạm quy chế biên giới hoặcthực hiện vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi,hẻo lánh,hải đảo,thì thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn, nhưng không quá bốn tám giờ.

4- Mọi trường hợp tạm giữ người đều phải có quyết định bằng văn bản và phải giao cho người bị tạm giữ một bản.

Điều 24

Khám người theo thủ tục hành chính.

1- Cơ quan có thẩm quyền chỉ đượctiến hành khám người theo thủ tục hành chính khicó căn cứđể nhận địnhngười đó cấtgiấu trong người đồ vật, tài liệu, phương tiện vi phạm hành chính.

2- Chỉ nhữngngười quy định tạikhoản 2 Điều 23của Pháp lệnh này mới được quyết định khám người theo thủ tục hành chính.

3- Trước khi tiếnhành khám người,người khám phảithông báo quyết định cho người bị khám biết vàyêu cầu họ đưa ra đồ vật, tài liệu, phương tiện viphạm hành chính đang cất giấuđể điều tra. Nếu người bị khám từ chối thì tiến hành khám bắt buộc.

4- Khi khám người,nam khám nam,nữ khám nữ và phải có người cùng giới chứng kiến.

5- Cán bộ,chiến sĩ Cảnh sát nhân dân, Bộ đội biên phòng, nhân viên Kiểm lâm,Hải quan,người chỉ huy máy bay,tàu biển được phép khám người theo thủ tục hành chính,nếu cócăn cứ khẳng định người đó cất giấu trong người đồ vật,tài liệu,phương tiện vi phạm hành chính và sau đó phải báo ngay cho thủ trưởng đơn vị.

6- Mọi trường hợp khám người đều phảilập biên bản và phải giao cho người bị khám một bản.

Điều 25

Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính.

1- Việc khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính chỉ được tiến hành khi có căn cứ đểnhận định rằng trong phương tiện vận tải, đồ vật có cất giấu tang vật vi phạm hành chính.

2- Cán bộ,chiến sĩ Cảnh sát nhân dân,Bộ đội biên phòng, nhân viên Hải quan,Kiểm lâm,Thuế vụ, thanh tra viên đang thi hành công vụ có quyền khám phương tiện vận tải, đồ vật.

3- Khi tiến hành khám phương tiện vận tải,đồ vật phải cómặt chủ phương tiện vận tải,đồvật và một người chứngkiến; trong trường hợp chủ đồvật,phương tiện vắng mặt thì phảicó hai người chứng kiến.

4- Mọi trườnghợp khám phươngtiện vận tải,đồvật đều phải lập biên bản và phảigiao cho chủ phương tiện vậntải,đồ vật một bản.

Điều 26

Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

1- Khám nơi cất giấu tang vật,phươngtiện vi phạm hành chính chỉ được tiến hành khi có căn cứ nhận định có tang vật,phương tiện vi phạm hành chính cất giấu ở nơi đó.

2- Việc khám nơicất giấu tang vật,phương tiệnvi phạm hành chínhchỉ đượctiến hànhkhi cólệnh viếtcủa thủ trưởng cơ quan Công an cấp huyện ;lệnhkhám phải được Viện trưởngViện kiểm sát nhân dân cùng cấp phê chuẩn.

3- Không được khám nơi cất giấutang vật,phương tiện vi phạm hành chính vào ban đêm,trừ trường hợpkhông thể trì hoãn,nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản ;khi khám phải có mặt người chủ nơi bị khámhoặc ngườiđã thànhniên tronggia đìnhhọ và có mặt một người làm chứng.

4- Mọi trường hợpkhám nơi cất giấu tangvật,phương tiện vi phạm hành chính đều phải lập biên bản vàphải giao cho người chủ nơi bị khám một bản.

Điều 27

Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

1- Khi xétthấy cần ngăn chặnngay vi phạm hànhchính hoặc để xác minhnhững tìnhtiết làmcăn cứquyết địnhxử phạt thì những người được quyđịnh tại khoản 2Điều 23 của Pháplệnh này có quyền quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

2- Người ra quyếtđịnh tạm giữ tang vật,phươngtiện vi phạm hành chính có trách nhiệm bảo quản các tang vật,phương tiện đó. Nếu do lỗi của người này mà tang vật,phương tiện bị chuyển nhượng, đánh tráo, huỷ hoại thì cá nhân họ phải chịu trách nhiệm bồi thường.

Trongtrường hợpxét cầnniêm phongthì phảitiến hành ngay trước mặt người hoặc đại diện củatổ chức sử dụng tang vật,phương tiện phạm pháp hoặc đại diện gia đình,đại diện chính quyền và người chứng kiến.

3- Đối với tang vật,phương tiện viphạm hành chính không bảo quản được lâu thìphải tiến hànhbán đấu giávà gửi tiềnvào Ngân hàng.

Trong thời hạnmười lăm ngày kểtừ khi tạm giữ,quan Nhà nước và người cóthẩm quyền raquyết định tạmgiữ phải xửlý tang vật, phươngtiện bịtạm giữtheo nhữngbiện phápghi trong quyết định xử phạt hoặc trả lại cho người,tổ chức sử dụng,nếu không áp dụng phạt tiền hoặc biện pháp tịch thu đối với họ.

4- Việc tạm giữ tang vật,phương tiệnvi phạm hành chính phải có quyết định bằng văn bản và phải giao cho người,đại diện tổ chức sử dụng tang vật, phương tiện đó một bản.

Điều 28

Quyết định xử phạt.

1- Trong thời hạn mười lăm ngày,kể từ ngày lập biên bản về vi phạm hành chính,cơ quan Nhà nước,người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt đối với người,tổ chức thực hiện vi phạm hành chính đó.

2- Quyết định xử phạt phải ghi rõ ngày,tháng,năm ;tên cơ quan, người ra quyết định xử phạt ;họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người vi phạm hoặc tên,địa chỉ củatổ chức vi phạm ;những tình tiết liên quan đến việc giải quyết vụ vi phạm ;điều khoản,tên văn bản pháp luật quyđịnh trách nhiệm hànhchính đối với hànhvi đó; hình thức và mức xử phạt;các biện pháp xử lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ ; chữ ký của người ra quyết định xử phạt.

3- Quyết địnhphạt tiền từ 500.000 đồng trởlên, quyết định tịch thu tang vật,phương tiệncó giá trị từ 500.000đồng trở lên phải gửi lên Viện kiểm sát nhân dân.

4- Đối với viphạm hành chính cần áp dụngbiện pháp bồi thường thiệt hại có giá trị dưới 100.000 đồng,cơ quan Nhà nước,người có thẩm quyền xử phạtquyết định việc bồithường đó. Nếu thiệthại có giá trị từ 100.000đồng trở lênthì việc bồithường do haibên tự thoả thuận giải quyết hoặc giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

5- Quyết định xử phạt phải gửi cho người hoặc tổ chức bị xử phạt chậm nhất trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt.

6- Thủ tục ápdụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp hành chính khác do Hội đồng bộ trưởng quy định.

Điều 29

Xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.

1- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18tuổiphải chịutrách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.

2- Người từđủ 14tuổi đếndưới 16tuổi chỉ bị phạtđối với những vi phạmhành chính thực hiệndo cố ý ;hìnhthức và mức xử phạt đối với họ là cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 10.000 đồng.

Đối với ngườidưới 14 tuổithì không xửphạt mà ápdụng biện pháp giáo dục.

3-Trong trườnghợp ngườichưa thànhniên không cótiền nộp phạt thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải nộp phạt thay.

4- Quyết định xử phạt đối với ngườivi phạm khi chưa đủ 16 tuổi thì không tính để xác định tái phạm.

Điều 30

Chuyển hồ sơ vi phạm hành chính để truy cứu trách nhiệm hình sự.

Khi xét việcvi phạm có dấuhiệu của tội phạmthì cơ quan Nhà nước,người cóthẩm quyềnphải chuyểnhồ sơcho cơ quan điều tra hình sự có thẩm quyền giải quyết.

Điều 31

Thi hành quyết định xử phạt.

1- Cá nhân,tổ chức bị xử phạt vi phạt hành chính phải thi hành ngay quyết định xử phạt, kể từ ngày được giao quyết định xử phạt.

Các tổ chức bị xử phạt phảithi hành quyết định xử phạt,đồng thời tiến hành xác định lỗi của những ngườitrực tiếp gây ra vi phạm hành chính trong khithi hành phậnsự được giaođể truy cữutrách nhiệm kỷ luật,trách nhiệm vật chất,tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

3- Trong thời hạnnăm ngày,kể từ ngày quyết địnhxử phạt có hiệu lực mà đương sự không tựnguyện thi hànhthì bị cưỡng chếthi hành.

Điều 32

Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

1- Các nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính mà không tự nguyện thi hành quyếtđịnh xử phạt trong thời hạnđược quy định tại Điều 31 của Pháplệnh này thìbị cưỡng chếthi hành bằngcác biện pháp sau đây :

a) Khấu trừ mộtphần lương hoặc một phần thunhập ;khấu trừ tiền từ tài khoản tại Ngân hàng ;

b) Kê biên tài sản để bán đấu giá ;

c) Cưỡng chế thi hành quyết địnhvề biện pháp hànhchínhtheo các quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh này.

quan Nhànước cóthẩm quyềnxử phạtcó nhiệm vụ tổ chức việc cưỡng chế hànhchính đối với cánhân,tổ chức bị xửphạt vi phạm hành chính,nếu họ không tự nguyện thi hành quyết định xử phạt của mình. Lực lượng cảnhsát nhân dân có trách nhiệmthi hành quyết định cưỡng chế hànhchính của Uỷ bannhân dân cùng cấpvà phối hợp với cácquanNhànướcđãraquyếtđịnhxử phạt và tổ chức việc cưỡng chế hành chính khi được yêu cầu.

2- Cá nhân,tổ chức bị cưỡng chếhành chính phải chịu mọi chi phí về việc tổ chức thực hiện các biện pháp cưỡng chế đó.

3- Thủ tục ápdụng các biện pháp cưỡng chếhành chính quy định tại khoản 1 Điều này do Hội đồng bộ trưởng quy định.

Điều 33

Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

1- Đối với tang vật,phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung quỹ Nhà nướcthì quyết định xửphạt và biên bảntịch thu tang vật, phương tiện đó phải được giao cho cơ quan tài chính.

2- Đối với tang vật,phương tiện vi phạm hành chính là văn hoá phẩm đồi truỵ,hàng giả khôngcó giá trị sử dụng thìphải lập hội đồng xử lý để huỷ bỏ.

3- Đối với tangvật,phương tiện vi phạm hànhchính thuộc sở hữu của Nhà nước, của tập thể hoặc của cánhân có quyết định trả lại cho chủ sở hữu thì cơquan có thẩm quyền xử phạt trảlại cho chủ sở hữu.

4- Đối với tang vật,phương tiện vi phạm hành chính không biết rõ của ai thìcơ quan cóthẩm quyền thihành quyết địnhphải niêm yết công khai,thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Qua thời hạn ba mươi ngày, kểtừ ngày thông báo, niêm yết công khai,nếu không xácđịnh được chủsở hữu thìsung tang vật, phương tiện đó vào quỹ Nhà nước.

Điều 34

Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt.

1- Quyết định xử phạt vi phạm hànhchính hết hiệu lực thi hành, nếu từ ngày ra quyết định đã qua thời hạn một năm.

2- Trong trườnghợp quyết địnhxử phạt viphạm hành chínhbị khiếu nại thìthời hạn quyđịnh tại khoản1 Điều nàykéo dài thêm một khoảng thời gian bằng thời gian giải quyết khiếu nại.

3- Thời gian quyđịnh tại khoản 1 Điều nàykhông áp dụng trong trường hợp cá nhân,tổ chức bị phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thi hành.

Điều 35

Tiền phạt và biên lai thu tiền phạt.

Tiền phạt thu được phải nộp vào ngânsách Nhà nước. Chế độ quản lý biên lai thu tiền phạt và tiền nộpphạt do Hội đồng bộ trưởng quy định.

Điều 36

Khiếu nại quyết định xử phạt.

1- Cá nhân,tổ chứcbị xử phạt vi phạm hànhchính hoặc người đại diện của họcó quyền khiếu nạiquyết định xử phạtvi phạm hành chính trong thời hạn mười ngày,kể từngày nhận được quyết định xử phạt.

2- Khiếu nại phải gửi cho cấp trêntrực tiếp của người ra quyết định xử phạt.

Việc khiếu nạiquyết định xử phạtkhông làm đình chỉthi hành quyết định xử phạt.

Điều 37

Giải quyết khiếu nại quyết định xử phạt.

1- Trong thời hạn mười lăm ngày,kể từ ngày nhận được khiếu nại cơ quan cấp trên trựctiếp của người ra quyết địnhxử phạt phải xem xét khiếu nại đó và ra một trong những quyết định sau đây :

a) Không thay đổi quyết định xử phạt ;

b) Thay đổi hình thức, mức độ, biện pháp xử phạt ;

c) Huỷ quyết định xử phạt và đình chỉ việc xử phạt ;

Đối với vụ viphạm phức tạp,cơ quan giải quyếtkhiếu nại có thể kéo dài thời hạn trên, nhưng không quá ba mươi ngày.

2- Trong trường hợpcơ quan giải quyết khiếu nạira quyết định thay đổi hình thức,mức độ,biện pháp xử phạt ;huỷ quyết định xử phạt và đình chỉ việc xử phạt thì cơ quan giải quyết khiếu nại có thể quyết định bồi thường, bồi hoàn thiệt hại trực tiếp, nếu có.

Đối với quyết định về bồi thường,bồi hoàn,nếu người bị hại không đồng ý thì họ có thể yêu cầuToà án giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

3- Quyết định của cơ quan có thẩmquyền giải quyết khiếu nại có hiệu lực thi hành ngay.

Điều 38

Giải quyết tố cáo.

1- Các tố cáo về hành vi lạmquyền hoặc trái pháp luật khác của cơ quan Nhà nước,người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính do cấp trên trực tiếp của cơ quan,người có thẩm quyền đó xem xét, giải quyết.

2- Khi nhận đượctố cáo,cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền phải xem xét, giải quyết kịp thời và trả lời trong thời hạn mười lăm ngày, nếu là trường hợp phứctạp thì trong thời hạn bamươi ngày,kể từ ngày nhận được tố cáo.

CHƯƠNG V. KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 39

Khen thưởng.

1- Người có thànhtích trong việc phát hiện viphạm hành chính được khen thưởng theo chếđộ chung của Nhà nước vàđược thưởng tiền theo tỷ lệ 1% đến 15% số tiền phạt và giá trị tang vật,phương tiện bị tịch thu.

2- Người thihành công vụ cóthành tích được khenthưởng theo chế độ chung đối với cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước.

Hội đồng bộ trưởng quy định chế độkhen thưởng cho các cơ quan, đơn vị có thành tích trong việc đấu tranh phòng,chống vi phạm hành chính.

Điều 40

Xử lý vi phạm.

Người có thẩmquyền xử phạt viphạm hành chính vìvụ lợi hoặc vì động cơ cá nhânkhác mà vi phạm cácquy định về xử phạtvi phạm hành chính ;người không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà tuỳ tiện phạt thì tuỳ theo tính chất,mức độ của vi phạm bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu tráchnhiệm hình sự ;nếu gây thiệthại về vật chất cho Nhà nước, tổ chức hoặc công dân thì phải bồi thường.

CHƯƠNG VI. ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

Điều 41

Pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1990.

Điều 42

Những quy định về xử phạt vi phạmhành chính trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.

Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 1989

T/M Hội đồng Nhà nước

Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chủ tịch

Võ Chí Công

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính”