Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Nghị quyết 134/2016/QH13 điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

QUỐC HỘI
———-
Nghị quyết số: 134/2016/QH13
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2016
NGHỊ QUYẾT
VỀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ KHOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2016 – 2020) CẤP QUỐC GIA
————————-
QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Căn cHiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Căn cứ Luật đất đai s 45/2013/QH13;
Sau khi xem xét Tờ trình s46/TTr-CP ngày 27 tháng 02 năm 2016 vĐiều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đt kỳ cuối (2016 – 2020) cấp quốc gia do Chính phủ trình, Báo cáo thm tra s 2950/BC-UBKT13 ngày 18 tháng 3 năm 2016 của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và ý kiến đại biu Quc hội;
QUYẾT NGHỊ:
I. V KT QUẢ THC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM (2011 – 2015) CP QUỐC GIA
Sau 5 năm tổ chức thực hiện Nghị quyết số 17/2011/QH13 của Quốc hội, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch, sử dụng đất 5 năm (2011 – 2015) cấp quốc gia đã đạt được những kết quả tích cực. Công tác quản lý nhà nước về đất đai được tăng cường, tài nguyên đất về cơ bản được sử dụng đúng Mục đích, Tiết kiệm và có hiệu quả, bước đầu đáp ứng nhu cầu đất đai cho phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, quốc phòng, an ninh; diện tích đất trồng lúa được bảo vệ, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, xuất khẩu gạo bình quân 6,5 triệu tấn/năm; bảo vệ và phát triển rừng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn còn một số hạn chế, bất cập. Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn thấp; tính liên kết vùng chưa đạt yêu cầu, quản lý quy hoạch còn yếu; việc chấp hành pháp luật, kỷ luật, kỷ cương trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch chưa nghiêm; tình trạng sử dụng đất sai Mục đích, lãng phí, kém hiệu quả còn xảy ra ở nhiều nơi; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo chưa kịp thời gây bức xúc trong nhân dân.
II. V ĐIU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ KHOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUI (2016 – 2020) CẤP QUỐC GIA
1. Mục tiêu
Đáp ứng yêu cầu về đất đai cho các Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh trong tình hình mới; sử dụng đất hợp lý, Tiết kiệm, hiệu quả; duy trì quỹ đất trồng lúa hợp lý nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang diễn biến nhanh hơn dự báo; tăng cường, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đất đai.
2. Một số chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
2.1. Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

Chỉ tiêu sử dụng đất
Diện tích (1.000 ha)
Quy hoạch đến năm 2020 theo Nghị quyết số 17/2011/QH13
Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020
Tăng (+) Giảm (-)
1. Nhóm đất nông nghiệp
26.731,76
27.038,09
+306,33
– Đất trồng lúa
3.812,43
3.760,39
-52,04
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên)
3.221,91
3.128,96
-92,95
– Đất rừng phòng hộ
5.841,69
4.618,44
-1.223,25
– Đất rừng đặc dụng
2.271,19
2.358,87
+ 87,68
– Đất rừng sản xuất
8.132,11
9.267,94
+ 1.135,83
– Đất nuôi trồng thủy sản
790,00
767,96
-22,04
– Đất làm muối
14,78
14,50
-0,28
2. Nhóm đất phi nông nghiệp
4.880,32
4.780,24
-100,08
– Đất quốc phòng
388,03
340,96
-47,07
– Đất an ninh
81,83
71,14
-10,69
– Đất khu công nghiệp
200,00
191,42
-8,58
– Đất phát triển hạ tầng
1.578,43
1.561,39
-17,04
Trong đó:
+ Đất xây dựng cơ sở văn hóa
20,43
27,82
+ 7,39
+ Đất xây dựng cơ sở y tế
10,07
10,98
+ 0,91
+ Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo
81,77
68,48
-13,29
+ Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao
44,76
46,81
+ 2,05
– Đất có di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh
27,71
35,19
+ 7,48
– Đất bãi thải, xử lý chất thải
20,95
21,91
+ 0,96
– Đất ở tại đô thị
202,44
199,13
-3,31
3. Nhóm đất chưa sử dụng
– Đất chưa sử dụng còn lại
1.483,28
1.310,36
-172,92
– Diện tích đưa vào sử dụng
1.680,60
1.853,52
+ 172,92
4. Đất khu công nghệ cao
3,63
5. Đất khu kinh tế
1.582,96
6. Đất đô thị
1.941,74
2.2. Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020)

Chỉ tiêu sử dụng đt
Diện tích (1.000 ha)
Hiện trạng năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
1. Nhóm đất nông nghiệp
26.791,58
26.833,83
26.898,14
26.960,77
27.009,46
27.038,09
– Đất trồng lúa
4.030,75
3.970,42
3.918,13
3.866,43
3.809,09
3.760,39
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên)
3.275,38
3.240,73
3.213,64
3.189,87
3.157,99
3.128,96
– Đất rừng phòng hộ
5.648,99
5.438,50
5.208,02
4.994,01
4.791,14
4.618,44
– Đất rừng đặc dụng
2.210,25
2.240,20
2.271,86
2.304,35
2.334,80
2.358,87
– Đất rừng sản xuất
7.840,91
8.131,55
8.452,94
8.754,73
9.035,46
9.267,94
– Đất nuôi trồng thủy sản
749,11
753,34
756,57
760,73
764,50
767,96
– Đất làm muối
16,70
16,18
15,79
15,42
14,95
14,50
2. Nhóm đất phi nông nghiệp
4.049,11
4.209,18
4.363,59
4.503,75
4.645,04
4.780,24
– Đất quốc phòng
252,52
271,20
290,08
308,85
325,16
340,96
– Đất an ninh
56,58
59,79
62,58
65,54
68,51
71,14
– Đất khu công nghiệp
103,32
123,06
141,61
157,69
174,84
191,42
– Đất phát triển hạ tầng
1.338,32
1.387,41
1.434,45
1.477,48
1.519,94
1.561,39
Trong đó:
+ Đất xây dựng cơ sở văn hóa
19,62
21,39
23,11
24,71
26,37
27,82
+ Đất xây dựng cơ sở y tế
8,20
8,80
9,38
9,89
10,45
10,98
+ Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo
50,34
54,42
58,23
61,68
65,14
68,48
+ Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao
21,45
27,09
32,37
37,10
42,04
46,81
– Đất có di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh
26,53
28,43
30,23
31,84
33,57
35,19
– Đất bãi thải, xử lý chất thải
12,26
14,37
16,45
18,31
20,17
21,91
– Đất ở tại đô thị
173,80
179,37
184,52
189,67
194,74
199,13
3. Nhóm đất chưa sử dụng
2.288,00
2.085,68
1.866,97
1.664,15
1.474,19
1.310,36
4. Đất khu công nghệ cao
3,63
3,63
3,63
3,63
3,63
3,63
5. Đất khu kinh tế
1.582,96
1.582,96
1.582,96
1.582,96
1.582,96
1.582,96
6. Đất đô th
1.642,42
1.706,72
1.766,50
1.828,94
1.890,96
1.941,74
3. Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện
Trên cơ sở Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia đã được Quốc hội quyết định, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu sau:
(1) Rà soát, Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch của các ngành có sử dụng đất để bảo đảm phù hợp với Nghị quyết của Quốc hội; Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thống nhất chặt chẽ từ cấp quốc gia đến các vùng, các địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước; gắn với cơ cấu lại nền kinh tế và ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Tổ chức lập quy hoạch sử dụng đất các vùng kinh tế – xã hội nhằm khai thác thế mạnh, tiềm năng đất đai bảo đảm tính kết nối liên vùng, liên tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
(2) Xác định ranh giới và công khai diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt; quản lý chặt chẽ diện tích đất trồng lúa được quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bảo đảm khi cần thiết có thể quay lại trồng lúa được. Điều Tiết phân bổ nguồn lực bảo đảm lợi ích giữa các địa phương có Điều kiện phát triển công nghiệp với các địa phương giữ nhiều đất trồng lúa; tăng đầu tư hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, xây dựng các cơ sở bảo quản, chế biến, tiêu thụ lúa hàng hóa tại các địa phương giữ nhiều đất trồng lúa; có chính sách, biện pháp phù hợp để giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập, để người trồng lúa yên tâm sản xuất.
Điều tra, đánh giá thực trạng đất sản xuất nông nghiệp bỏ hoang; hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý đất đai, chính sách tài chính về đất đai để khuyến khích việc sử dụng đất Tiết kiệm, hiệu quả, tránh bỏ hoang gây lãng phí đất đai.
(3) Tiếp tục rà soát Điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng và tổ chức hiệu quả việc trồng rừng; bố trí quỹ đất trồng cây xanh trong các khu dân cư, khu đô thị. Xây dựng quy chế, xác định khu vực, công khai diện tích rừng phòng hộ ít xung yếu, kém chất lượng ở từng địa phương, từng vùng để chuyển sang rừng sản xuất với quy trình trồng, bảo vệ kết hợp khai thác chặt chẽ, vừa bảo đảm Mục đích phát triển kinh tế rừng, giải quyết đất sản xuất, ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số, hạn chế di dân không theo quy hoạch, vừa góp phần thực hiện chức năng phòng hộ, phòng, chống thiên tai, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Việc chuyển đổi phải có lộ trình theo kế hoạch sử dụng đất, thủ tục chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật. Không chuyển rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng chắn cát, chắn sóng ven biển sang rừng sản xuất.
Tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường quốc doanh do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng theo Nghị quyết số 112/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội.
(4) Chỉ đạo Điều tra, đánh giá tình hình đất đai bị xâm nhập mặn, khô hạn, đất đai bị bỏ hoang không sản xuất được để có các giải pháp kịp thời giúp người dân chủ động trong việc ứng phó và thích nghi với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; phân bố dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng và chuyển đổi cây trồng, vật nuôi một cách bền vững.
(5) Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ quỹ đất được quy hoạch phát triển đô thị, khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đất cơ sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp nhằm sử dụng Tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất, khắc phục tình trạng mất cân đối trong cơ cấu sử dụng đất giữa đất ở với đất xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hoàn thiện cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch đồng bộ với cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội tại các vùng trung du, miền núi, ven biển, dọc trục đường Hồ Chí Minh, hạn chế tối đa việc sử dụng đất trồng lúa hai vụ vào Mục đích sử dụng khác tại khu vực đồng bằng.
Tiếp tục rà soát, xác định ranh giới đất sử dụng cho Mục đích quốc phòng, an ninh; đất quốc phòng, đất an ninh kết hợp làm kinh tế; đất do các đơn vị quốc phòng, công an làm kinh tế tại các địa phương để quản lý chặt chẽ, sử dụng Tiết kiệm, hiệu quả.
(6) Tăng cường Điều tra đánh giá về chất lượng, tiềm năng đất đai; đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về đất đai; đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao trong quản lý đất đai nhằm nâng cao chất lượng công tác dự báo, lập, thẩm định, quản lý, tổ chức thực hiện và giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
(7) Thực hiện thủ tục hành chính về đất đai công khai, minh bạch; bố trí đủ kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghệ cho công tác đăng ký đất đai điện tử, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
(8) Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai, bảo đảm việc sử dụng đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch.
1. Thủ tướng Chính phủ phân bổ các chỉ tiêu sử dụng đất cấp quốc gia cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an; chỉ đạo công tác Điều chỉnh quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) của các địa phương và đất quốc phòng, đất an ninh.
Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình lập hoặc rà soát, Điều chỉnh quy hoạch ngành, lĩnh vực phù hợp với Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, đồng thời tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu đảm bảo cho việc sử dụng đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Định kỳ hàng năm Chính phủ báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với Ủy ban thường vụ Quốc hội và Quốc hội.
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội giám sát việc thực hiện Nghị quyết này.
3. Hội đồng nhân dân các cấp giám sát việc thực hiện Nghị quyết này tại địa phương.
4. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác được thành lập theo quy định của pháp luật trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tham gia giám sát và tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt Nghị quyết này.
Nghị quyết này đã được Quc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, Kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 09 tháng 4 năm 2016.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

Nguyễn Thị Kim Ngân

Thuộc tính văn bản
Nghị quyết 134/2016/QH13 của Quốc hội về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp quốc gia
Cơ quan ban hành: Quốc hội Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 134/2016/QH13 Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Nghị quyết Người ký: Nguyễn Thị Kim Ngân
Ngày ban hành: 09/04/2016 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Đất đai-Nhà ở , Chính sách
Tóm tắt văn bản

QUỐC HỘI
———-
Nghị quyết số: 134/2016/QH13
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2016
NGHỊ QUYẾT
VỀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ KHOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2016 – 2020) CẤP QUỐC GIA
————————-
QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Căn cHiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Căn cứ Luật đất đai s 45/2013/QH13;
Sau khi xem xét Tờ trình s46/TTr-CP ngày 27 tháng 02 năm 2016 vĐiều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đt kỳ cuối (2016 – 2020) cấp quốc gia do Chính phủ trình, Báo cáo thm tra s 2950/BC-UBKT13 ngày 18 tháng 3 năm 2016 của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và ý kiến đại biu Quc hội;
QUYẾT NGHỊ:
I. V KT QUẢ THC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM (2011 – 2015) CP QUỐC GIA
Sau 5 năm tổ chức thực hiện Nghị quyết số 17/2011/QH13 của Quốc hội, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch, sử dụng đất 5 năm (2011 – 2015) cấp quốc gia đã đạt được những kết quả tích cực. Công tác quản lý nhà nước về đất đai được tăng cường, tài nguyên đất về cơ bản được sử dụng đúng Mục đích, Tiết kiệm và có hiệu quả, bước đầu đáp ứng nhu cầu đất đai cho phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, quốc phòng, an ninh; diện tích đất trồng lúa được bảo vệ, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, xuất khẩu gạo bình quân 6,5 triệu tấn/năm; bảo vệ và phát triển rừng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn còn một số hạn chế, bất cập. Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn thấp; tính liên kết vùng chưa đạt yêu cầu, quản lý quy hoạch còn yếu; việc chấp hành pháp luật, kỷ luật, kỷ cương trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch chưa nghiêm; tình trạng sử dụng đất sai Mục đích, lãng phí, kém hiệu quả còn xảy ra ở nhiều nơi; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo chưa kịp thời gây bức xúc trong nhân dân.
II. V ĐIU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ KHOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUI (2016 – 2020) CẤP QUỐC GIA
1. Mục tiêu
Đáp ứng yêu cầu về đất đai cho các Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh trong tình hình mới; sử dụng đất hợp lý, Tiết kiệm, hiệu quả; duy trì quỹ đất trồng lúa hợp lý nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang diễn biến nhanh hơn dự báo; tăng cường, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đất đai.
2. Một số chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
2.1. Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

Chỉ tiêu sử dụng đất
Diện tích (1.000 ha)
Quy hoạch đến năm 2020 theo Nghị quyết số 17/2011/QH13
Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020
Tăng (+) Giảm (-)
1. Nhóm đất nông nghiệp
26.731,76
27.038,09
+306,33
– Đất trồng lúa
3.812,43
3.760,39
-52,04
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên)
3.221,91
3.128,96
-92,95
– Đất rừng phòng hộ
5.841,69
4.618,44
-1.223,25
– Đất rừng đặc dụng
2.271,19
2.358,87
+ 87,68
– Đất rừng sản xuất
8.132,11
9.267,94
+ 1.135,83
– Đất nuôi trồng thủy sản
790,00
767,96
-22,04
– Đất làm muối
14,78
14,50
-0,28
2. Nhóm đất phi nông nghiệp
4.880,32
4.780,24
-100,08
– Đất quốc phòng
388,03
340,96
-47,07
– Đất an ninh
81,83
71,14
-10,69
– Đất khu công nghiệp
200,00
191,42
-8,58
– Đất phát triển hạ tầng
1.578,43
1.561,39
-17,04
Trong đó:
+ Đất xây dựng cơ sở văn hóa
20,43
27,82
+ 7,39
+ Đất xây dựng cơ sở y tế
10,07
10,98
+ 0,91
+ Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo
81,77
68,48
-13,29
+ Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao
44,76
46,81
+ 2,05
– Đất có di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh
27,71
35,19
+ 7,48
– Đất bãi thải, xử lý chất thải
20,95
21,91
+ 0,96
– Đất ở tại đô thị
202,44
199,13
-3,31
3. Nhóm đất chưa sử dụng
– Đất chưa sử dụng còn lại
1.483,28
1.310,36
-172,92
– Diện tích đưa vào sử dụng
1.680,60
1.853,52
+ 172,92
4. Đất khu công nghệ cao
3,63
5. Đất khu kinh tế
1.582,96
6. Đất đô thị
1.941,74
2.2. Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020)

Chỉ tiêu sử dụng đt
Diện tích (1.000 ha)
Hiện trạng năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
1. Nhóm đất nông nghiệp
26.791,58
26.833,83
26.898,14
26.960,77
27.009,46
27.038,09
– Đất trồng lúa
4.030,75
3.970,42
3.918,13
3.866,43
3.809,09
3.760,39
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên)
3.275,38
3.240,73
3.213,64
3.189,87
3.157,99
3.128,96
– Đất rừng phòng hộ
5.648,99
5.438,50
5.208,02
4.994,01
4.791,14
4.618,44
– Đất rừng đặc dụng
2.210,25
2.240,20
2.271,86
2.304,35
2.334,80
2.358,87
– Đất rừng sản xuất
7.840,91
8.131,55
8.452,94
8.754,73
9.035,46
9.267,94
– Đất nuôi trồng thủy sản
749,11
753,34
756,57
760,73
764,50
767,96
– Đất làm muối
16,70
16,18
15,79
15,42
14,95
14,50
2. Nhóm đất phi nông nghiệp
4.049,11
4.209,18
4.363,59
4.503,75
4.645,04
4.780,24
– Đất quốc phòng
252,52
271,20
290,08
308,85
325,16
340,96
– Đất an ninh
56,58
59,79
62,58
65,54
68,51
71,14
– Đất khu công nghiệp
103,32
123,06
141,61
157,69
174,84
191,42
– Đất phát triển hạ tầng
1.338,32
1.387,41
1.434,45
1.477,48
1.519,94
1.561,39
Trong đó:
+ Đất xây dựng cơ sở văn hóa
19,62
21,39
23,11
24,71
26,37
27,82
+ Đất xây dựng cơ sở y tế
8,20
8,80
9,38
9,89
10,45
10,98
+ Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo
50,34
54,42
58,23
61,68
65,14
68,48
+ Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao
21,45
27,09
32,37
37,10
42,04
46,81
– Đất có di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh
26,53
28,43
30,23
31,84
33,57
35,19
– Đất bãi thải, xử lý chất thải
12,26
14,37
16,45
18,31
20,17
21,91
– Đất ở tại đô thị
173,80
179,37
184,52
189,67
194,74
199,13
3. Nhóm đất chưa sử dụng
2.288,00
2.085,68
1.866,97
1.664,15
1.474,19
1.310,36
4. Đất khu công nghệ cao
3,63
3,63
3,63
3,63
3,63
3,63
5. Đất khu kinh tế
1.582,96
1.582,96
1.582,96
1.582,96
1.582,96
1.582,96
6. Đất đô th
1.642,42
1.706,72
1.766,50
1.828,94
1.890,96
1.941,74
3. Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện
Trên cơ sở Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia đã được Quốc hội quyết định, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu sau:
(1) Rà soát, Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch của các ngành có sử dụng đất để bảo đảm phù hợp với Nghị quyết của Quốc hội; Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thống nhất chặt chẽ từ cấp quốc gia đến các vùng, các địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước; gắn với cơ cấu lại nền kinh tế và ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Tổ chức lập quy hoạch sử dụng đất các vùng kinh tế – xã hội nhằm khai thác thế mạnh, tiềm năng đất đai bảo đảm tính kết nối liên vùng, liên tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
(2) Xác định ranh giới và công khai diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt; quản lý chặt chẽ diện tích đất trồng lúa được quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bảo đảm khi cần thiết có thể quay lại trồng lúa được. Điều Tiết phân bổ nguồn lực bảo đảm lợi ích giữa các địa phương có Điều kiện phát triển công nghiệp với các địa phương giữ nhiều đất trồng lúa; tăng đầu tư hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, xây dựng các cơ sở bảo quản, chế biến, tiêu thụ lúa hàng hóa tại các địa phương giữ nhiều đất trồng lúa; có chính sách, biện pháp phù hợp để giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập, để người trồng lúa yên tâm sản xuất.
Điều tra, đánh giá thực trạng đất sản xuất nông nghiệp bỏ hoang; hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý đất đai, chính sách tài chính về đất đai để khuyến khích việc sử dụng đất Tiết kiệm, hiệu quả, tránh bỏ hoang gây lãng phí đất đai.
(3) Tiếp tục rà soát Điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng và tổ chức hiệu quả việc trồng rừng; bố trí quỹ đất trồng cây xanh trong các khu dân cư, khu đô thị. Xây dựng quy chế, xác định khu vực, công khai diện tích rừng phòng hộ ít xung yếu, kém chất lượng ở từng địa phương, từng vùng để chuyển sang rừng sản xuất với quy trình trồng, bảo vệ kết hợp khai thác chặt chẽ, vừa bảo đảm Mục đích phát triển kinh tế rừng, giải quyết đất sản xuất, ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số, hạn chế di dân không theo quy hoạch, vừa góp phần thực hiện chức năng phòng hộ, phòng, chống thiên tai, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Việc chuyển đổi phải có lộ trình theo kế hoạch sử dụng đất, thủ tục chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật. Không chuyển rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng chắn cát, chắn sóng ven biển sang rừng sản xuất.
Tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường quốc doanh do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng theo Nghị quyết số 112/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội.
(4) Chỉ đạo Điều tra, đánh giá tình hình đất đai bị xâm nhập mặn, khô hạn, đất đai bị bỏ hoang không sản xuất được để có các giải pháp kịp thời giúp người dân chủ động trong việc ứng phó và thích nghi với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; phân bố dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng và chuyển đổi cây trồng, vật nuôi một cách bền vững.
(5) Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ quỹ đất được quy hoạch phát triển đô thị, khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đất cơ sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp nhằm sử dụng Tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất, khắc phục tình trạng mất cân đối trong cơ cấu sử dụng đất giữa đất ở với đất xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hoàn thiện cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch đồng bộ với cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội tại các vùng trung du, miền núi, ven biển, dọc trục đường Hồ Chí Minh, hạn chế tối đa việc sử dụng đất trồng lúa hai vụ vào Mục đích sử dụng khác tại khu vực đồng bằng.
Tiếp tục rà soát, xác định ranh giới đất sử dụng cho Mục đích quốc phòng, an ninh; đất quốc phòng, đất an ninh kết hợp làm kinh tế; đất do các đơn vị quốc phòng, công an làm kinh tế tại các địa phương để quản lý chặt chẽ, sử dụng Tiết kiệm, hiệu quả.
(6) Tăng cường Điều tra đánh giá về chất lượng, tiềm năng đất đai; đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về đất đai; đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao trong quản lý đất đai nhằm nâng cao chất lượng công tác dự báo, lập, thẩm định, quản lý, tổ chức thực hiện và giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
(7) Thực hiện thủ tục hành chính về đất đai công khai, minh bạch; bố trí đủ kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghệ cho công tác đăng ký đất đai điện tử, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
(8) Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai, bảo đảm việc sử dụng đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch.
1. Thủ tướng Chính phủ phân bổ các chỉ tiêu sử dụng đất cấp quốc gia cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an; chỉ đạo công tác Điều chỉnh quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) của các địa phương và đất quốc phòng, đất an ninh.
Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình lập hoặc rà soát, Điều chỉnh quy hoạch ngành, lĩnh vực phù hợp với Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, đồng thời tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu đảm bảo cho việc sử dụng đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Định kỳ hàng năm Chính phủ báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với Ủy ban thường vụ Quốc hội và Quốc hội.
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội giám sát việc thực hiện Nghị quyết này.
3. Hội đồng nhân dân các cấp giám sát việc thực hiện Nghị quyết này tại địa phương.
4. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác được thành lập theo quy định của pháp luật trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tham gia giám sát và tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt Nghị quyết này.
Nghị quyết này đã được Quc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, Kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 09 tháng 4 năm 2016.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

Nguyễn Thị Kim Ngân

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Nghị quyết 134/2016/QH13 điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020”