Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Kế hoạch 160/KH-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc hành động thực hiện Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thành phố Hà Nội

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

——-
Số: 160/KH-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
————–
Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH
HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN 2030” THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
Căn cứ Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Chỉ thị s 2552/CT-BVHTTDL ngày 26/7/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tổ chức triển khai thực hiện “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”; Chương trình số 04-CTr/TU ngày 18/10/2011 của Thành ủy Hà Nội về việc “Phát triển văn hóa – xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”. UBND thành phố xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Thành phố Hà Nội như sau:
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung: Xây dựng gia đình Thủ đô no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội.
2. Mc tiêu cthể
Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện tốt các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực trong gia đình, ngăn chặn sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình;
Kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Thủ đô, tiếp thu có chọn lọc các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển, thực hiện quy mô gia đình ít con, thực hiện đầy đủ các quyền và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trách nhiệm đối với trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ.
Nâng cao năng lực của gia đình trong phát triển kinh tế, ứng phó với thiên tai và khủng hoảng kinh tế; tạo việc làm, tăng thu nhập và phúc lợi, đặc biệt đối với các gia đình chính sách, hộ nghèo và cận nghèo theo quy định.
3. Chỉ tiêu
Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% và đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình được ph biến, tuyên truyn và cam kết thực hiện tốt các chủ trương, đường li, chính sách pháp luật về hôn nhân, gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, được giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí trách nhiệm của gia đình.
Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% và đến năm 2020 đạt 95% nam, nữ, thanh niên trước khi kết hôn được trang bị kiến thức cơ bản về gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình.
Phấn đấu đến năm 2015 đạt 85% và năm 2020 đạt 95% hộ gia đình dành thời gian chăm sóc, dạy bảo con, cháu; tạo điều kiện cho con, cháu phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, đạo đức và tinh thần, không phân biệt con cháu là trai hay gái.
Phấn đấu đến năm 2015 đạt 85% và năm 2020 đạt 95% hộ gia đình thực hiện chăm sóc, phụng dưỡng chu đáo ông, bà; chăm sóc cha, mẹ, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ.
II. NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Tăng cường công tác truyền thông vận động nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của gia đình và công tác gia đình.
Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các ban ngành đoàn thvà cộng đồng về tầm quan trọng, vị trí và vai trò của gia đình và xây dựng gia đình trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Thủ đô và Đất nước.
Nêu gương người tốt việc tt, điển hình tiên tiến, các mô hình hoạt động có hiệu quả. Phê phán các hành vi vi phạm chính sách gia đình, biểu hiện không đúng, không lành mạnh trong cuộc sống gia đình. Chú trọng ngăn ngừa thông tin và sản phẩm văn hóa độc hại.
Đẩy mạnh giáo dục, cung cấp kiến thức cho các thành viên gia đình về chủ trương, chính sách, luật pháp liên quan đến gia đình; Xây dựng các sản phẩm văn hóa lành mạnh nhằm tôn vinh các giá trị tốt đẹp của gia đình, các điển hình tiên tiến trong lĩnh vực gia đình; Thc hiện tuyên truyền sâu rộng chính sách gia đình và xây dựng gia đình trong nhân dân; đặc biệt ở vùng khó khăn, vùng xa, các địa bàn có tỉ lệ bạo lực gia đình cao.
2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về công tác gia đình ở các cấp.
– Ủy ban nhân các cấp kiện toàn cơ quan chuyên trách làm công tác gia đình, btrí tuyển dụng công chức có năng lực làm công tác gia đình, nâng cao chất lượng công tác theo dõi, giám sát và đánh giá.
Tổ chức đào tạo và có chính sách phù hợp với cán bộ, cộng tác viên tham gia làm công tác về gia đình.
3. Nghiên cứu điều tra tổng thể về gia đình; xây dựng cơ sdữ liệu về gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình thống nhất trên toàn thành phố
Điều tra tổng thể về gia đình; rà soát, đánh giá thực trạng các chỉ số, chỉ báo về gia đình; xây dựng cơ sở dữ liệu về gia đình; phòng, chng bạo lực gia đình phục vụ công tác nghiên cứu và hoạch định chính sách về lĩnh vực này. Xây dựng bộ chỉ sgiám sát, đánh giá tình hình thực hiện Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
4. Xây dựng và nhân rộng một số mô hình: Xây dựng và nhân rộng mô hình, dịch vụ về gia đình, tạo điu kiện cho các gia đình tiếp cận, tham gia vào các hoạt động lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống; thực hiện bình đẳng giới trong gia đình; hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; góp phn nâng cao hiệu quả lao động, sản xuất, xây dựng gia đình ngày càng no ấm, tiến bộ, hạnh phúc.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự chỉ đạo của chính quyền các cấp đối với công tác gia đình. Đưa công tác gia đình là một nội dung quan trọng trong các kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế – xà hội hàng năm; thường xuyên, chủ động rà soát, đánh giá tình hình gia đình tại địa phương, nhằm giải quyết kịp thời các khó khăn về gia đình và công tác gia đình;
2. Tăng cường kiểm tra việc thi hành luật pháp, chính sách liên quan đến gia đình nhm bảo vệ các quyn, lợi ích hp pháp của các gia đình; thúc đẩy việc thực hiện nghĩa vụ của các gia đình, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực gia đình.
3. Đẩy mạnh việc tổ chức, chỉ đạo, quản lý, triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách liên quan đến gia đình; bảo đảm cho các gia đình được tiếp cận, được thụ hưởng đy đủ các chính sách, quy định của Đảng, Nhà nước và thực hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, tích cực đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước;
4. Thực hiện chính sách, chương trình về an sinh xã hội; Tăng cường trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể trong việc tạo điều kiện, hỗ trợ các gia đình, đặc biệt là các gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiu khó khăn phát triển kinh tế, cải thiện đời sng; Bảo đảm cho các hộ gia đình tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu về giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin. Thực hiện chính sách ưu đãi đi với các gia đình người có công, gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh.
5. Đẩy mạnh xã hội hóa công tác gia đình; Phát huy tính chủ động và trách nhiệm tham gia của từng ngành, lĩnh vực đối với việc thực hiện các nhiệm vụ công tác; việc hỗ trợ, xây dựng, phát triển gia đình; việc thực hiện các chỉ tiêu liên quan đến lĩnh vực gia đình thuộc phạm vi trách nhiệm của ngành, đoàn thể, địa phương; huy động sự tham gia của cộng đồng dân cư, các tổ chức xã hội, các dòng họ, cá nhân vào việc hỗ trợ hoặc tạo các điều kiện giúp cho các gia đình nâng cao nhận thức và có thêm cơ hội, điều kiện tham gia vào các hoạt động xây dựng gia đình no m, tiến bộ, hạnh phúc; khuyến khích đu tư của các tchức, cá nhân trong, ngoài nước trong việc hỗ trợ các gia đình phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống phù hợp với quy hoạch phát triển, yêu cầu, đặc điểm của địa phương và quy định của pháp luật.
IV. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
1. Giai đoạn I(từ năm 2013 đến năm 2015) tập trung vào các hoạt động sau:
Hoàn thiện kế hoạch và triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về công tác gia đình.
Xây dựng tài liệu tuyên truyền về gia đình.
Kiện toàn, bổ sung đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia làm công tác quản lý nhà nước về gia đình trên địa bàn toàn thành phố; bố trí ít nhất một cán bộ chuyên trách làm công tác gia đình ở Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý, điu hành công tác gia đình.
Tổ chức đoàn cán bộ học tập, trao đổi kinh nghiệm với các tỉnh, thành về công tác quản lý nhà nước về gia đình.
– Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức về gia đình, xây dựng gia đình, phòng chống bạo lực gia đình
Xây dựng một số mô hình điểm về gia đình; tổ chức hoạt động hỗ trợ gia đình (hỗ trợ kinh tế, mạng lưới dịch vụ gia đình).
Tiến hành sơ kết, đánh giá giữa kỳ việc thực hiện kế hoạch vào cuối năm 2015.
2. Giai đoạn II (từ năm 2016 đến năm 2020).
Trên cơ sở sơ kết, đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện Chiến lược trong giai đoạn 1 điều chỉnh chính sách phù hợp, triển khai toàn diện các giải pháp để thực hiện thành công mục tiêu của Kế hoạch hành động.
Nhân rộng các mô hình tốt và tiếp tục xây dựng các mô hình mới về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình.
Khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở dữ liệu về gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình phục vụ công tác hoạch định chính sách.
Tăng cường chia sẻ thông tin, bài học kinh nghiệm, các sáng kiến hay, mô hình có hiệu quả về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình.
Tổng kết đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch.
3. Tầm nhìn đến năm 2030
Tập trung các giải pháp hỗ trợ gia đình thực hiện các chức năng của gia đình, các giải pháp can thiệp nhm giảm các yếu trủi ro đối với gia đình.
Tăng cường xử lý nghiêm các hành vi bạo lực gia đình, lựa chọn giới tính thai nhi; phát triển các dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu hỗ trợ của các gia đình; từng bước hoàn thiện chính sách chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt trong gia đình; tăng cường giáo dục, xử lý người vi phạm quy định của pháp luật về chăm sóc, phụng dưỡng ông, bà, cha, mẹ.
Xây dựng chính sách đối với việc htrợ hộ gia đình nông dân đã chuyển đổi hình thức sản xut do đô thị hóa, phát triển khu công nghiệp và các hộ di dân; triển khai và mở rộng các loại hình dịch vụ an sinh xã hội để nâng cao năng lực tự chủ của mi gia đình, đảm bảo cho các gia đình có cơ hội tiếp cận sự bảo trợ của Nhà nước, n định cuộc sng, chăm lo giáo dục cho trẻ em và chăm sóc người cao tuổi.
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN
* Cấp thành phố:
Từ nguồn ngân sách Nhà nước của UBND Thành phố cấp cho Sở Văn hóa, Ththao và Du lịch Hà Nội hàng năm (từ năm 2013-2020)
* Cấp quận, huyện, thị xã:
Từ nguồn ngân sách Nhà nước của UBND Thành phố cấp cho các quận, huyện, thị xã hàng năm (từ năm 2013-2020).
Ngoài nguồn ngân sách của UBND thành phố cấp cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội, các quận, huyện, thị xã, các địa phương chủ động tạo điều kiện nhm huy động xã hội hóa nguồn kinh phí để kế hoạch được thực hiện thật sự chất lượng, hiệu quả.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội
Là cơ quan thường trực, chịu trách nhiệm toàn diện là đầu mối phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể tham mưu cho Ủy ban Nhân dân thành phố những vấn đ liên quan đến công tác quản lý nhà nước về gia đình trên địa bàn Thành ph.
Chủ trì phối hợp với các sở, ban, ngành triển khai các nội dung của kế hoạch; Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các giá trị đạo đức lối sng; cách ứng xử trong gia đình, giữa gia đình và cộng đồng; phòng chống bạo lực gia đình; phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình.
Hướng dẫn lồng ghép các nhiệm vụ thực hiện kế hoạch hành động phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 vào việc triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
Định kỳ kiểm tra, tổng hợp đánh giá kết quả chỉ đạo, triển khai thực hiện các nhiệm vụ về gia đình; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện của các quận, huyện, thị xã báo cáo Bộ Văn hóa, Ththao và Du lịch, Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố theo quy định.
2. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội: Chủ trì trong việc lồng ghép xây dựng gia đình với chương trình giảm nghèo, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, phòng chống tệ nạn xã hội của thành phố; có chính sách, chế độ ưu đãi đối với gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có công với nước, bảo vệ chăm sóc trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc các đối tượng chính sách.
3. Sở Giáo dục và đào tạo:Chủ trì việc chỉ đạo việc lồng ghép giáo dục tri thức với việc giáo dục sức khỏe sinh sản, giáo dục thể chất cho học sinh; xây dựng gia đình hiếu học; thực hiện mục tiêu giáo dục cho mọi trẻ em (kcả trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt); giáo dục các giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình, lồng ghép chương trình phòng, chống bạo lực gia đình vào các cấp học, bậc học.
4. Sở Thông tin, truyền thông:Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Tư pháp và các cơ quan liên quan hướng dẫn, chỉ đạo cơ quan thông tin đại chúng đy mạnh và đổi mới các hoạt động phổ biến, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về gia đình; tổ chức tuyên truyn, ph biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, về phong tục, tập quán, truyền thng tt đẹp của dân tộc Việt Nam trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình; về phòng, chống bạo lực gia đình trên các phương tiện thông tin đại chúng.
5. Công an Thành phố: Phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về gia đình. Lồng ghép xây dựng gia đình văn hóa với phong trào phòng chống tệ nạn xã hội từ gia đình, phòng chống ma túy, phòng chống tội phạm.
6. S Tư pháp: Đẩy mạnh công tác trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật; hướng dẫn kim tra hoạt động hòa giải ở cơ sở liên quan đến gia đình.
7. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tăng cường các hoạt động phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phát triển kinh tế ngoại thành, xây dựng gia đình m no, hạnh phúc.
Lồng ghép việc thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tm nhìn 2030 với nội dung chương trình xây dựng nông thôn mới.
8. SKế hoạch & Đầu tư: Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các sở, ngành liên quan đưa chỉ tiêu phát triển gia đình vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội hàng năm của thành phố. Phối hợp với Sở Tài chính xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách cho các sở, ngành, cơ quan và Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã đthực hiện nội dung của kế hoạch.
9. Sở Tài chính: Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất nguồn kinh phí, đảm bảo ngân sách để thực hiện mục tiêu, nội dung hoạt động của kế hoạch.
10. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố: Chủ trì xây dựng phong trào “Gia đình ông bà mu mực, con cháu thảo hin”, lng ghép với cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư.
11. Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố: Thực hiện chương trình xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc; phối hợp với các ngành triển khai chăm sóc sức khỏe phụ nữ, phòng chống bạo hành giới, xây dựng phẩm chất đạo đức phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
12. Liên đoàn Lao động thành phố: Triển khai thực hiện chính sách dân số, gia đình, trẻ em trong nội dung quy ước tập thể trong khối công nhân lao động. Xây dựng và triển khai kế hoạch gia đình cán bộ, công chức phòng chống t nn xã hội; phòng chống bạo lực gia đình.
13. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố: Thực hiện kế hoạch trong phạm vi hoạt động của mình, trong đó chú trọng tới tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội, nâng cao nhận thức cho nam, nữ thanh niên về trách nhiệm xây dựng gia đình no m, tiến bộ, hạnh phúc.
14. Cơ quan báo đài của Thành phố: tăng cường công tác tuyên truyền dưới nhiu hình thức, xây dựng chuyên trang, chuyên mục và chương trình, dành thời lượng tuyên truyền, phản ánh góp phn định hướng, nâng cao nhận thức của người dân về xây dựng gia đình văn hóa, no ấm, bình đẳng.
15. UBND các quận, huyện, thị xã: Đưa mục tiêu về gia đình vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội dài hạn và ngắn hạn của địa phương; Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch trên địa bàn, huy động nguồn lực đảm bảo định mức đầu tư cho công tác gia đình tương xng với nhiệm vụ.
Chỉ đạo kịp thời, ổn định và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ gia đình cùng cấp và cán bộ văn hóa xã, phường, thị trấn và đội ngũ cộng tác viên nghiêm túc thực hiện hiệu quả các nội dung công tác gia đình trên địa bàn. Thực hiện chế độ báo cáo theo định kỳ.
UBND thành phố đnghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố và các đoàn th, yêu cu các sở, ban; ngành, UBND quận, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, định kỳ báo cáo với UBND thành phố thông qua Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch./.

Nơi nhận:
Bộ VHTT&DL;
TTTU; TT HĐNDTP;
Đ/c Chủ tịch UBND TP (để b/c)
Các đ/c PCT UBND TP;
Các S, ban, ngành, đoàn thể TP;
UBND quận, huyện, thị xã;
Đ/c CVP UBND TP;
PVP Đỗ Đình Hồng;
Các phòng CV, TH;
– Lưu VT.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Thuộc tính văn bản
Kế hoạch 160/KH-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc hành động thực hiện “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Thành phố Hà Nội
Cơ quan ban hành: Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 160/KH-UBND Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Kế hoạch Người ký: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Ngày ban hành: 09/10/2013 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Văn hóa-Thể thao-Du lịch

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

——-
Số: 160/KH-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
————–
Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH
HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN 2030” THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
Căn cứ Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Chỉ thị s 2552/CT-BVHTTDL ngày 26/7/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tổ chức triển khai thực hiện “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”; Chương trình số 04-CTr/TU ngày 18/10/2011 của Thành ủy Hà Nội về việc “Phát triển văn hóa – xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”. UBND thành phố xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Thành phố Hà Nội như sau:
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung: Xây dựng gia đình Thủ đô no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội.
2. Mc tiêu cthể
Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện tốt các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực trong gia đình, ngăn chặn sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình;
Kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Thủ đô, tiếp thu có chọn lọc các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển, thực hiện quy mô gia đình ít con, thực hiện đầy đủ các quyền và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trách nhiệm đối với trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ.
Nâng cao năng lực của gia đình trong phát triển kinh tế, ứng phó với thiên tai và khủng hoảng kinh tế; tạo việc làm, tăng thu nhập và phúc lợi, đặc biệt đối với các gia đình chính sách, hộ nghèo và cận nghèo theo quy định.
3. Chỉ tiêu
Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% và đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình được ph biến, tuyên truyn và cam kết thực hiện tốt các chủ trương, đường li, chính sách pháp luật về hôn nhân, gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, được giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí trách nhiệm của gia đình.
Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% và đến năm 2020 đạt 95% nam, nữ, thanh niên trước khi kết hôn được trang bị kiến thức cơ bản về gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình.
Phấn đấu đến năm 2015 đạt 85% và năm 2020 đạt 95% hộ gia đình dành thời gian chăm sóc, dạy bảo con, cháu; tạo điều kiện cho con, cháu phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, đạo đức và tinh thần, không phân biệt con cháu là trai hay gái.
Phấn đấu đến năm 2015 đạt 85% và năm 2020 đạt 95% hộ gia đình thực hiện chăm sóc, phụng dưỡng chu đáo ông, bà; chăm sóc cha, mẹ, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ.
II. NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Tăng cường công tác truyền thông vận động nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của gia đình và công tác gia đình.
Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các ban ngành đoàn thvà cộng đồng về tầm quan trọng, vị trí và vai trò của gia đình và xây dựng gia đình trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Thủ đô và Đất nước.
Nêu gương người tốt việc tt, điển hình tiên tiến, các mô hình hoạt động có hiệu quả. Phê phán các hành vi vi phạm chính sách gia đình, biểu hiện không đúng, không lành mạnh trong cuộc sống gia đình. Chú trọng ngăn ngừa thông tin và sản phẩm văn hóa độc hại.
Đẩy mạnh giáo dục, cung cấp kiến thức cho các thành viên gia đình về chủ trương, chính sách, luật pháp liên quan đến gia đình; Xây dựng các sản phẩm văn hóa lành mạnh nhằm tôn vinh các giá trị tốt đẹp của gia đình, các điển hình tiên tiến trong lĩnh vực gia đình; Thc hiện tuyên truyền sâu rộng chính sách gia đình và xây dựng gia đình trong nhân dân; đặc biệt ở vùng khó khăn, vùng xa, các địa bàn có tỉ lệ bạo lực gia đình cao.
2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về công tác gia đình ở các cấp.
– Ủy ban nhân các cấp kiện toàn cơ quan chuyên trách làm công tác gia đình, btrí tuyển dụng công chức có năng lực làm công tác gia đình, nâng cao chất lượng công tác theo dõi, giám sát và đánh giá.
Tổ chức đào tạo và có chính sách phù hợp với cán bộ, cộng tác viên tham gia làm công tác về gia đình.
3. Nghiên cứu điều tra tổng thể về gia đình; xây dựng cơ sdữ liệu về gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình thống nhất trên toàn thành phố
Điều tra tổng thể về gia đình; rà soát, đánh giá thực trạng các chỉ số, chỉ báo về gia đình; xây dựng cơ sở dữ liệu về gia đình; phòng, chng bạo lực gia đình phục vụ công tác nghiên cứu và hoạch định chính sách về lĩnh vực này. Xây dựng bộ chỉ sgiám sát, đánh giá tình hình thực hiện Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
4. Xây dựng và nhân rộng một số mô hình: Xây dựng và nhân rộng mô hình, dịch vụ về gia đình, tạo điu kiện cho các gia đình tiếp cận, tham gia vào các hoạt động lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống; thực hiện bình đẳng giới trong gia đình; hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; góp phn nâng cao hiệu quả lao động, sản xuất, xây dựng gia đình ngày càng no ấm, tiến bộ, hạnh phúc.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự chỉ đạo của chính quyền các cấp đối với công tác gia đình. Đưa công tác gia đình là một nội dung quan trọng trong các kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế – xà hội hàng năm; thường xuyên, chủ động rà soát, đánh giá tình hình gia đình tại địa phương, nhằm giải quyết kịp thời các khó khăn về gia đình và công tác gia đình;
2. Tăng cường kiểm tra việc thi hành luật pháp, chính sách liên quan đến gia đình nhm bảo vệ các quyn, lợi ích hp pháp của các gia đình; thúc đẩy việc thực hiện nghĩa vụ của các gia đình, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực gia đình.
3. Đẩy mạnh việc tổ chức, chỉ đạo, quản lý, triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách liên quan đến gia đình; bảo đảm cho các gia đình được tiếp cận, được thụ hưởng đy đủ các chính sách, quy định của Đảng, Nhà nước và thực hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, tích cực đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước;
4. Thực hiện chính sách, chương trình về an sinh xã hội; Tăng cường trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể trong việc tạo điều kiện, hỗ trợ các gia đình, đặc biệt là các gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiu khó khăn phát triển kinh tế, cải thiện đời sng; Bảo đảm cho các hộ gia đình tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu về giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin. Thực hiện chính sách ưu đãi đi với các gia đình người có công, gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh.
5. Đẩy mạnh xã hội hóa công tác gia đình; Phát huy tính chủ động và trách nhiệm tham gia của từng ngành, lĩnh vực đối với việc thực hiện các nhiệm vụ công tác; việc hỗ trợ, xây dựng, phát triển gia đình; việc thực hiện các chỉ tiêu liên quan đến lĩnh vực gia đình thuộc phạm vi trách nhiệm của ngành, đoàn thể, địa phương; huy động sự tham gia của cộng đồng dân cư, các tổ chức xã hội, các dòng họ, cá nhân vào việc hỗ trợ hoặc tạo các điều kiện giúp cho các gia đình nâng cao nhận thức và có thêm cơ hội, điều kiện tham gia vào các hoạt động xây dựng gia đình no m, tiến bộ, hạnh phúc; khuyến khích đu tư của các tchức, cá nhân trong, ngoài nước trong việc hỗ trợ các gia đình phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống phù hợp với quy hoạch phát triển, yêu cầu, đặc điểm của địa phương và quy định của pháp luật.
IV. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
1. Giai đoạn I(từ năm 2013 đến năm 2015) tập trung vào các hoạt động sau:
Hoàn thiện kế hoạch và triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về công tác gia đình.
Xây dựng tài liệu tuyên truyền về gia đình.
Kiện toàn, bổ sung đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia làm công tác quản lý nhà nước về gia đình trên địa bàn toàn thành phố; bố trí ít nhất một cán bộ chuyên trách làm công tác gia đình ở Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý, điu hành công tác gia đình.
Tổ chức đoàn cán bộ học tập, trao đổi kinh nghiệm với các tỉnh, thành về công tác quản lý nhà nước về gia đình.
– Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức về gia đình, xây dựng gia đình, phòng chống bạo lực gia đình
Xây dựng một số mô hình điểm về gia đình; tổ chức hoạt động hỗ trợ gia đình (hỗ trợ kinh tế, mạng lưới dịch vụ gia đình).
Tiến hành sơ kết, đánh giá giữa kỳ việc thực hiện kế hoạch vào cuối năm 2015.
2. Giai đoạn II (từ năm 2016 đến năm 2020).
Trên cơ sở sơ kết, đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện Chiến lược trong giai đoạn 1 điều chỉnh chính sách phù hợp, triển khai toàn diện các giải pháp để thực hiện thành công mục tiêu của Kế hoạch hành động.
Nhân rộng các mô hình tốt và tiếp tục xây dựng các mô hình mới về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình.
Khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở dữ liệu về gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình phục vụ công tác hoạch định chính sách.
Tăng cường chia sẻ thông tin, bài học kinh nghiệm, các sáng kiến hay, mô hình có hiệu quả về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình.
Tổng kết đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch.
3. Tầm nhìn đến năm 2030
Tập trung các giải pháp hỗ trợ gia đình thực hiện các chức năng của gia đình, các giải pháp can thiệp nhm giảm các yếu trủi ro đối với gia đình.
Tăng cường xử lý nghiêm các hành vi bạo lực gia đình, lựa chọn giới tính thai nhi; phát triển các dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu hỗ trợ của các gia đình; từng bước hoàn thiện chính sách chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt trong gia đình; tăng cường giáo dục, xử lý người vi phạm quy định của pháp luật về chăm sóc, phụng dưỡng ông, bà, cha, mẹ.
Xây dựng chính sách đối với việc htrợ hộ gia đình nông dân đã chuyển đổi hình thức sản xut do đô thị hóa, phát triển khu công nghiệp và các hộ di dân; triển khai và mở rộng các loại hình dịch vụ an sinh xã hội để nâng cao năng lực tự chủ của mi gia đình, đảm bảo cho các gia đình có cơ hội tiếp cận sự bảo trợ của Nhà nước, n định cuộc sng, chăm lo giáo dục cho trẻ em và chăm sóc người cao tuổi.
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN
* Cấp thành phố:
Từ nguồn ngân sách Nhà nước của UBND Thành phố cấp cho Sở Văn hóa, Ththao và Du lịch Hà Nội hàng năm (từ năm 2013-2020)
* Cấp quận, huyện, thị xã:
Từ nguồn ngân sách Nhà nước của UBND Thành phố cấp cho các quận, huyện, thị xã hàng năm (từ năm 2013-2020).
Ngoài nguồn ngân sách của UBND thành phố cấp cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội, các quận, huyện, thị xã, các địa phương chủ động tạo điều kiện nhm huy động xã hội hóa nguồn kinh phí để kế hoạch được thực hiện thật sự chất lượng, hiệu quả.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội
Là cơ quan thường trực, chịu trách nhiệm toàn diện là đầu mối phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể tham mưu cho Ủy ban Nhân dân thành phố những vấn đ liên quan đến công tác quản lý nhà nước về gia đình trên địa bàn Thành ph.
Chủ trì phối hợp với các sở, ban, ngành triển khai các nội dung của kế hoạch; Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các giá trị đạo đức lối sng; cách ứng xử trong gia đình, giữa gia đình và cộng đồng; phòng chống bạo lực gia đình; phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình.
Hướng dẫn lồng ghép các nhiệm vụ thực hiện kế hoạch hành động phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 vào việc triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
Định kỳ kiểm tra, tổng hợp đánh giá kết quả chỉ đạo, triển khai thực hiện các nhiệm vụ về gia đình; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện của các quận, huyện, thị xã báo cáo Bộ Văn hóa, Ththao và Du lịch, Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố theo quy định.
2. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội: Chủ trì trong việc lồng ghép xây dựng gia đình với chương trình giảm nghèo, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, phòng chống tệ nạn xã hội của thành phố; có chính sách, chế độ ưu đãi đối với gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có công với nước, bảo vệ chăm sóc trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc các đối tượng chính sách.
3. Sở Giáo dục và đào tạo:Chủ trì việc chỉ đạo việc lồng ghép giáo dục tri thức với việc giáo dục sức khỏe sinh sản, giáo dục thể chất cho học sinh; xây dựng gia đình hiếu học; thực hiện mục tiêu giáo dục cho mọi trẻ em (kcả trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt); giáo dục các giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình, lồng ghép chương trình phòng, chống bạo lực gia đình vào các cấp học, bậc học.
4. Sở Thông tin, truyền thông:Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Tư pháp và các cơ quan liên quan hướng dẫn, chỉ đạo cơ quan thông tin đại chúng đy mạnh và đổi mới các hoạt động phổ biến, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về gia đình; tổ chức tuyên truyn, ph biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, về phong tục, tập quán, truyền thng tt đẹp của dân tộc Việt Nam trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình; về phòng, chống bạo lực gia đình trên các phương tiện thông tin đại chúng.
5. Công an Thành phố: Phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về gia đình. Lồng ghép xây dựng gia đình văn hóa với phong trào phòng chống tệ nạn xã hội từ gia đình, phòng chống ma túy, phòng chống tội phạm.
6. S Tư pháp: Đẩy mạnh công tác trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật; hướng dẫn kim tra hoạt động hòa giải ở cơ sở liên quan đến gia đình.
7. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tăng cường các hoạt động phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phát triển kinh tế ngoại thành, xây dựng gia đình m no, hạnh phúc.
Lồng ghép việc thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tm nhìn 2030 với nội dung chương trình xây dựng nông thôn mới.
8. SKế hoạch & Đầu tư: Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các sở, ngành liên quan đưa chỉ tiêu phát triển gia đình vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội hàng năm của thành phố. Phối hợp với Sở Tài chính xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách cho các sở, ngành, cơ quan và Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã đthực hiện nội dung của kế hoạch.
9. Sở Tài chính: Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất nguồn kinh phí, đảm bảo ngân sách để thực hiện mục tiêu, nội dung hoạt động của kế hoạch.
10. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố: Chủ trì xây dựng phong trào “Gia đình ông bà mu mực, con cháu thảo hin”, lng ghép với cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư.
11. Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố: Thực hiện chương trình xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc; phối hợp với các ngành triển khai chăm sóc sức khỏe phụ nữ, phòng chống bạo hành giới, xây dựng phẩm chất đạo đức phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
12. Liên đoàn Lao động thành phố: Triển khai thực hiện chính sách dân số, gia đình, trẻ em trong nội dung quy ước tập thể trong khối công nhân lao động. Xây dựng và triển khai kế hoạch gia đình cán bộ, công chức phòng chống t nn xã hội; phòng chống bạo lực gia đình.
13. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố: Thực hiện kế hoạch trong phạm vi hoạt động của mình, trong đó chú trọng tới tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội, nâng cao nhận thức cho nam, nữ thanh niên về trách nhiệm xây dựng gia đình no m, tiến bộ, hạnh phúc.
14. Cơ quan báo đài của Thành phố: tăng cường công tác tuyên truyền dưới nhiu hình thức, xây dựng chuyên trang, chuyên mục và chương trình, dành thời lượng tuyên truyền, phản ánh góp phn định hướng, nâng cao nhận thức của người dân về xây dựng gia đình văn hóa, no ấm, bình đẳng.
15. UBND các quận, huyện, thị xã: Đưa mục tiêu về gia đình vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội dài hạn và ngắn hạn của địa phương; Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch trên địa bàn, huy động nguồn lực đảm bảo định mức đầu tư cho công tác gia đình tương xng với nhiệm vụ.
Chỉ đạo kịp thời, ổn định và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ gia đình cùng cấp và cán bộ văn hóa xã, phường, thị trấn và đội ngũ cộng tác viên nghiêm túc thực hiện hiệu quả các nội dung công tác gia đình trên địa bàn. Thực hiện chế độ báo cáo theo định kỳ.
UBND thành phố đnghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố và các đoàn th, yêu cu các sở, ban; ngành, UBND quận, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, định kỳ báo cáo với UBND thành phố thông qua Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch./.

Nơi nhận:
Bộ VHTT&DL;
TTTU; TT HĐNDTP;
Đ/c Chủ tịch UBND TP (để b/c)
Các đ/c PCT UBND TP;
Các S, ban, ngành, đoàn thể TP;
UBND quận, huyện, thị xã;
Đ/c CVP UBND TP;
PVP Đỗ Đình Hồng;
Các phòng CV, TH;
– Lưu VT.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Kế hoạch 160/KH-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc hành động thực hiện Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thành phố Hà Nội”