Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Hướng dẫn 1394/NHCT-TĐ của Ngân hàng Công thương Việt Nam về cho vay ưu đãi lãi suất đối với các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu

HƯỚNG DẪN

CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM SỐ: 1394/NHCT-TD NGÀY27THÁNG9NĂM 1995HƯỚNG DẪN VỀ CHO VAY ƯU ĐàI LàI SUẤT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LÀM HÀNGXUẤT KHẨU

Để thực hiện Thông tư số 03/TT-NH1 ngày 01-9-1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hướng dẫn thi hành Nghị định 29/CPquy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam có tờ trình Thống đốc số 1243/NHCT ngày 29-8-1995 xin dành một số vốnkinh doanh để cho vay ưu đãi lãi suất đối với doanh nghiệpxuất khẩu và đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận. Nay Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCTVN) hướng dẫn cụ thể một số vấn đề thực hiện như sau:

1. NHCTVN thực hiện cho vay ưu đãi về lãi suất nhằm giúp các đơn vị sản xuất, thu mua, chế biến hàngxuất khẩu theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước.

2.- Phạm vi và đối tượng:

Bước đầu áp dụng đối với các doanh nghiệptrong nướcxuất khẩu trực tiếp (thuộccác thành phần kinh tế) được NHCTVN cho vay VND với lãi suất ưu đãi để thu mua, sản xuất, chế biến hàngxuất khẩuthuộc phạm vi điều chỉnh của Luật khuyến khích đầu tư trong nước. Khi có điều kiện NHCT sẽ mở rộng việc cho vay ưu đãi này đối với các đơn vịxuất khẩu uỷ thác (có hướng dẫn sau).

3. Điều kiện cho vay:

3.1- Thực hiện theo cácquy định tại thể lệ tín dụng hiện hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn cuả Tổng Giám đốc NHCTVN.

3.2- Có giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư theo danh mục A, B, C theo Nghị định 29/C P. Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư do Uỷ ban kế hoạch Nhà nước cấp đối với doanh nghiệp do Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập, hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương cấp, đối với doanh nghiệp do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố cho phép thành lập.

3.3- Có các giấy tờ chứng minh đã ký hợp đồngxuất khẩu, các giấy tờ khác liên quan đến việcxuất khẩu hàng hoá, thanh toán hoặc hàng đã giao bán ra nước ngoài.

3.4- Đơn vị có phương ánkinh doanh, có năng lực tổ chức thu mua, sản xuất chế biến hàng hoá đảm bảo chất lượngxuất khẩu.

3.5- Tiền hàngxuất khẩu phải được thanh toán qua NHCTVN (NHCTVN là ngân hàng thông báo và chiết khấu bộ chứng từ).

4- Mức cho vay tối đa không quá 90% giá trị hợp đồngxuất khẩu.

5- Thời hạn cho vay:

Căn cứ vào đối tượng cho vay, chu kỳ luân chuyển vật tư, hàng hoá, chu kỳ sản xuất, thời gian thanh toán để xác định kỳ hạn nợ thích hợp, từ khi phát tiền vay đến khi thu được tiền của hàng xuất, nhưng tối đa không vượt quá thời hạn về cho vay vốn lưu động (12 tháng).

6- Lãi suất cho vay bằng VND 1,2%/tháng.

7- Cách cho vay vàquản lý nợ vayđối với thu mua hàngxuất khẩu.

7.1- Nhận được hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp, các chi nhanh phải tiến hành thẩm định:

Xem xét doanh nghiệp sản xuất, thu mua hàngxuất khẩu có đủ các điều kiện vay vốnquy định tại điểm 3 của văn bản này, thì các chi nhanh NHCTVN đáp ứng nhu cầu vay vốn mà đơn vị yêu cầu trong phạm vi khả năng cân đối vốn của chi nhánh và hạn mức tín dụng của NHCTVN đã thông báo hàng quý. Đồng thời tuân thủquy định tại Điều 25 Pháp lệnh Ngân hàng – Hợp tác xã tín dụng vàcông ty tài chính.

7.2- Hàng quý, khi xây dựng kế hoạch cân đối vốnkinh doanh, các chi nhánh phải xác định rõ nhu cầu vốn cho tài trợ xuất khẩu, yêu cầu thuyết minh cụ thể:

– Tên doanh nghiệpxuất khẩu.

– Tên mặt hàngxuất khẩu.

– Tổng giá trị phương ánkinh doanh, trong đó nhu cầu vay vốn ngân hàng.

– Thời hạn sử dụng vốn vay.

– Hiệu quả của phương án vay.

Những chi nhanh không tự cân đối được vốn, NHCTVN sẽ điều hoà vốn cho chi nhánh đủ thực hiện cho vayxuất khẩutheo cácquy định nói trên.

7.3- Các chi nhánh được tính lãi vốn điều hoà như sau:

– Chi nhánh nhận vốn từ quỹ điều hoà được tính lãi nhận vốn 1% tháng trên tổng số dư nợ bình quân thực tế cho vay ưu đãi.

– Chi nhánh thừa vốn gửi về quỹ điều hoà tự cân đối, nếu lãi suất huy động bình quân tại chi nhánh (không gồm tỷ lệ khuyến khích) thấp hơn 1% thì NHCTVN không đặt vấn đề cấp bù.Nếu lãi suất huy động vốn bình quân (không gồm tỷ lệ khuyến khích ) cao hơn 1% thì NHCTVN cấp bù phần chênh lệch vượt lên giữa lãi suất huy động bình quân của chi nhánh từ 1%. Số cấp bù này, chi nhánh được cộng vào số lãi nộp vốn điều hoà NHCTVN trả cho chi nhánh.

Ví dụ 1: Lãi suất huy động bình quân tại chi nhanh A là 1,1%. NHCT cấp bù là 1,1% – 1% = 0,1%.

Ví dụ 2: Lãi suất huy động bình quân tại chi nhánh B là 1,3% NHCT cấp bù là 1,3% – 1% = 0,3%.

(Để thống nhất việc tính toán, lãi suất đầu vào bình quân chỉ lấy đến 2 số lẻ).

7.4- Trường hợp đơn vị vay thu mua cho cả sản xuất trong nước, thì phải xác định tỷ trọng sản xuất hàngxuất khẩu trong tổng giá trị hàng hoá bán ra,để xác định mức cho vay theo lãi suất ưu đãi.

7.5- Trên cơ sở hợp đồng hoặc kế hoạch thu mua phù hợp với hợp đồngxuất khẩu, nếu doanh nghiệp có yêu cầu, giám đốc chi nhanh NHCT quyết định cho vayứng trước vốn để doanh nghiệpsử dụng trong thời gian 15 ngày. Việc phát tiền vay các lần tiếp theo, yêu cầu doanh nghiệp xuất trình hoá đơn, chứng từ chứng minh hàng hoá, nguyên liệu đã mua từ món vay lần trước.

7.6- Các chi nhánh Ngân hàng công thương phải thực hiện kiểm tra (định kỳ hoặc đột xuất) và quyết toán việc sử dụngtiền vay của doanh nghiệptheo lãi suất ưu đãi (có biên bản). Trường hợp doanh nghiệp sử dụng vốn không vào mục đích sản xuất, chế biến, thu mua gia cônghàngxuất khẩu, thì chuyển nợ sang loại cho vay thông thường và truy thu số tiền chênh lệch về lãi suất giữa cho vay thông thường và cho vay ưu đãi trên số tiền, kể từ ngày doanh nghiệp sử dụng sai mục đích.

Nguyên tắc cơ bản để kiểm tra, quyết toán các món vay ưu đãi là số tiền cho vay ứng trước hưởng lãi suất ưu đãi tối đa chỉ bằng 90% giá trị hàng hoá, dịch vụ (giá mua) đã đượcxuất khẩu. Sốchênh lệch vượt lên về tiền vay phải được truy thu theo lãi suất thông thường.

7.7- Hàng tháng vào ngày 30, các chi nhánh FAX báo cáo kết quả cho vay (biểu 01/CVXK), và ngày 5 tháng sau gửi báo cáo kết quả kiểm tra sử dụng vốn (biểu2 /CVXK) loại cho vay này về NHCTVN (khối đối nội) tổng hợp và chuyển khối kinh tế tiếp thị để tínhlãi vốn điều hoà theo điểm 6.3.

8- Các chi nhánh hạch toán chính xác kịp thời nợ cho vay lãi theo lãi suất ưu đãi này vào tài khoản cho vay ngắn hạn VND, theo mã phân loại 070R.xxxxx, để có cơ sở tính lãi vốn điều hoà.

9- Hàng tháng, tổng kiểm soát và kiểm soát trưởng phối hợp kiểm tra việc chấp hành các điều kiện cho vay và quyết toán khoản cho vay ưu đãi tại chi nhánh.

10- Những nội dung hướng dẫn trên đây có hiệu lực kể từ ngày ký. Các giám đốc chi nhanh NHCTVN có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc cho vay đối với các đơn vị sản xuất, thu mua hàngxuất khẩu theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước.

Trong quá trình thực hiện, yêu cầu báo cáo kết quả và những khó khăn vướng mắc về NHCTVN để giải quyết.

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH………………..

BIỂU 01/CVXK

-Gửingày 30 hàng tháng

– Nơi nhận: Phòng tín dụng NHCTVN

BÁO CÁO

CHO VAY ƯU ĐàI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT,
THU MUA HÀNGXUẤT KHẨU

THÁNG……. NĂM 19…..

Đơn vị: Triệu đồng

Số TT

Tênđơn vị

Mặt hàngxuất khẩu

Số lượngxuất khẩu

Dư nợ đầu ký

Doanh số cho vay

Doanh sô thunợ

Dư nợ cuối kỳ

Sô dư bình quân

Ngày…. tháng…. năm 19…

Lập bảng

Kiểm soát

Giám đốc chi nhánh NHCT

(Ký tên, đóng dấu)

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH………………..

BIỂU 02/CVXK

CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN KIỂM TRA

VỀ CHO VAY ƯU ĐàI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LÀM
HÀNGXUẤT KHẨU

Đến ngày…. tháng…. năm 199…

Tên doanh nghiệp:

Mặt hàngxuất khẩu:

1- Tồn kho vật tư, hàng hoá đầu kỳ:

2- Nhập trong kỳ:

3- Xuất trong kỳ:

4- Tồn kho cuối kỳ:

5- Dư nợ đầu kỳ (về cho vayxuất khẩu ):

6- Cho vay trong kỳ (về cho vayxuất khẩu ):

7- Thu nợ trong kỳ (về cho vayxuất khẩu):

8- Dư nợ cuối kỳ(về cho vayxuất khẩu):

* Chênh lệch giữa dư nợ cuối kỳ và tồn kho cuối kỳ

(+) Nếu tồn kho > dư nợ

(-) Nếu tồn kho < dư nợ

9- Luỹ kế doanh số cho vay của đơn vị đến ngày kiểm tra:

10- Luỹ kế hàng hoá đã xuất đến ngày kiểm tra:

Trường hợp tồn kho < dư nợ: phần chênh lệch phải xử lý tính lãi suất cho vay thông thường, không tính lãi suất cho vay ưu đãi.

Trường hợp tồn kho> dư nợ: Ngân hàng có thể cho vay thêm phần chênh lệch nếu đơn vị còn nợ khách hàng.

* Kết luận

………………..ngày… tháng…. năm 199..

Cán bộ tín dụng

Giám đốc đơn vị

Thuộc tính văn bản
Hướng dẫn 1394/NHCT-TĐ của Ngân hàng Công thương Việt Nam về cho vay ưu đãi lãi suất đối với các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu
Cơ quan ban hành: Ngân hàng Công Thương Việt Nam Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 1394/NHCT-TĐ Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Hướng dẫn Người ký: Vũ Xuân Sinh
Ngày ban hành: 27/09/1995 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Tài chính-Ngân hàng , Xuất nhập khẩu

HƯỚNG DẪN

CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM SỐ: 1394/NHCT-TD NGÀY27THÁNG9NĂM 1995HƯỚNG DẪN VỀ CHO VAY ƯU ĐàI LàI SUẤT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LÀM HÀNGXUẤT KHẨU

Để thực hiện Thông tư số 03/TT-NH1 ngày 01-9-1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hướng dẫn thi hành Nghị định 29/CPquy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam có tờ trình Thống đốc số 1243/NHCT ngày 29-8-1995 xin dành một số vốnkinh doanh để cho vay ưu đãi lãi suất đối với doanh nghiệpxuất khẩu và đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận. Nay Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCTVN) hướng dẫn cụ thể một số vấn đề thực hiện như sau:

1. NHCTVN thực hiện cho vay ưu đãi về lãi suất nhằm giúp các đơn vị sản xuất, thu mua, chế biến hàngxuất khẩu theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước.

2.- Phạm vi và đối tượng:

Bước đầu áp dụng đối với các doanh nghiệptrong nướcxuất khẩu trực tiếp (thuộccác thành phần kinh tế) được NHCTVN cho vay VND với lãi suất ưu đãi để thu mua, sản xuất, chế biến hàngxuất khẩuthuộc phạm vi điều chỉnh của Luật khuyến khích đầu tư trong nước. Khi có điều kiện NHCT sẽ mở rộng việc cho vay ưu đãi này đối với các đơn vịxuất khẩu uỷ thác (có hướng dẫn sau).

3. Điều kiện cho vay:

3.1- Thực hiện theo cácquy định tại thể lệ tín dụng hiện hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn cuả Tổng Giám đốc NHCTVN.

3.2- Có giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư theo danh mục A, B, C theo Nghị định 29/C P. Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư do Uỷ ban kế hoạch Nhà nước cấp đối với doanh nghiệp do Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập, hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương cấp, đối với doanh nghiệp do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố cho phép thành lập.

3.3- Có các giấy tờ chứng minh đã ký hợp đồngxuất khẩu, các giấy tờ khác liên quan đến việcxuất khẩu hàng hoá, thanh toán hoặc hàng đã giao bán ra nước ngoài.

3.4- Đơn vị có phương ánkinh doanh, có năng lực tổ chức thu mua, sản xuất chế biến hàng hoá đảm bảo chất lượngxuất khẩu.

3.5- Tiền hàngxuất khẩu phải được thanh toán qua NHCTVN (NHCTVN là ngân hàng thông báo và chiết khấu bộ chứng từ).

4- Mức cho vay tối đa không quá 90% giá trị hợp đồngxuất khẩu.

5- Thời hạn cho vay:

Căn cứ vào đối tượng cho vay, chu kỳ luân chuyển vật tư, hàng hoá, chu kỳ sản xuất, thời gian thanh toán để xác định kỳ hạn nợ thích hợp, từ khi phát tiền vay đến khi thu được tiền của hàng xuất, nhưng tối đa không vượt quá thời hạn về cho vay vốn lưu động (12 tháng).

6- Lãi suất cho vay bằng VND 1,2%/tháng.

7- Cách cho vay vàquản lý nợ vayđối với thu mua hàngxuất khẩu.

7.1- Nhận được hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp, các chi nhanh phải tiến hành thẩm định:

Xem xét doanh nghiệp sản xuất, thu mua hàngxuất khẩu có đủ các điều kiện vay vốnquy định tại điểm 3 của văn bản này, thì các chi nhanh NHCTVN đáp ứng nhu cầu vay vốn mà đơn vị yêu cầu trong phạm vi khả năng cân đối vốn của chi nhánh và hạn mức tín dụng của NHCTVN đã thông báo hàng quý. Đồng thời tuân thủquy định tại Điều 25 Pháp lệnh Ngân hàng – Hợp tác xã tín dụng vàcông ty tài chính.

7.2- Hàng quý, khi xây dựng kế hoạch cân đối vốnkinh doanh, các chi nhánh phải xác định rõ nhu cầu vốn cho tài trợ xuất khẩu, yêu cầu thuyết minh cụ thể:

– Tên doanh nghiệpxuất khẩu.

– Tên mặt hàngxuất khẩu.

– Tổng giá trị phương ánkinh doanh, trong đó nhu cầu vay vốn ngân hàng.

– Thời hạn sử dụng vốn vay.

– Hiệu quả của phương án vay.

Những chi nhanh không tự cân đối được vốn, NHCTVN sẽ điều hoà vốn cho chi nhánh đủ thực hiện cho vayxuất khẩutheo cácquy định nói trên.

7.3- Các chi nhánh được tính lãi vốn điều hoà như sau:

– Chi nhánh nhận vốn từ quỹ điều hoà được tính lãi nhận vốn 1% tháng trên tổng số dư nợ bình quân thực tế cho vay ưu đãi.

– Chi nhánh thừa vốn gửi về quỹ điều hoà tự cân đối, nếu lãi suất huy động bình quân tại chi nhánh (không gồm tỷ lệ khuyến khích) thấp hơn 1% thì NHCTVN không đặt vấn đề cấp bù.Nếu lãi suất huy động vốn bình quân (không gồm tỷ lệ khuyến khích ) cao hơn 1% thì NHCTVN cấp bù phần chênh lệch vượt lên giữa lãi suất huy động bình quân của chi nhánh từ 1%. Số cấp bù này, chi nhánh được cộng vào số lãi nộp vốn điều hoà NHCTVN trả cho chi nhánh.

Ví dụ 1: Lãi suất huy động bình quân tại chi nhanh A là 1,1%. NHCT cấp bù là 1,1% – 1% = 0,1%.

Ví dụ 2: Lãi suất huy động bình quân tại chi nhánh B là 1,3% NHCT cấp bù là 1,3% – 1% = 0,3%.

(Để thống nhất việc tính toán, lãi suất đầu vào bình quân chỉ lấy đến 2 số lẻ).

7.4- Trường hợp đơn vị vay thu mua cho cả sản xuất trong nước, thì phải xác định tỷ trọng sản xuất hàngxuất khẩu trong tổng giá trị hàng hoá bán ra,để xác định mức cho vay theo lãi suất ưu đãi.

7.5- Trên cơ sở hợp đồng hoặc kế hoạch thu mua phù hợp với hợp đồngxuất khẩu, nếu doanh nghiệp có yêu cầu, giám đốc chi nhanh NHCT quyết định cho vayứng trước vốn để doanh nghiệpsử dụng trong thời gian 15 ngày. Việc phát tiền vay các lần tiếp theo, yêu cầu doanh nghiệp xuất trình hoá đơn, chứng từ chứng minh hàng hoá, nguyên liệu đã mua từ món vay lần trước.

7.6- Các chi nhánh Ngân hàng công thương phải thực hiện kiểm tra (định kỳ hoặc đột xuất) và quyết toán việc sử dụngtiền vay của doanh nghiệptheo lãi suất ưu đãi (có biên bản). Trường hợp doanh nghiệp sử dụng vốn không vào mục đích sản xuất, chế biến, thu mua gia cônghàngxuất khẩu, thì chuyển nợ sang loại cho vay thông thường và truy thu số tiền chênh lệch về lãi suất giữa cho vay thông thường và cho vay ưu đãi trên số tiền, kể từ ngày doanh nghiệp sử dụng sai mục đích.

Nguyên tắc cơ bản để kiểm tra, quyết toán các món vay ưu đãi là số tiền cho vay ứng trước hưởng lãi suất ưu đãi tối đa chỉ bằng 90% giá trị hàng hoá, dịch vụ (giá mua) đã đượcxuất khẩu. Sốchênh lệch vượt lên về tiền vay phải được truy thu theo lãi suất thông thường.

7.7- Hàng tháng vào ngày 30, các chi nhánh FAX báo cáo kết quả cho vay (biểu 01/CVXK), và ngày 5 tháng sau gửi báo cáo kết quả kiểm tra sử dụng vốn (biểu2 /CVXK) loại cho vay này về NHCTVN (khối đối nội) tổng hợp và chuyển khối kinh tế tiếp thị để tínhlãi vốn điều hoà theo điểm 6.3.

8- Các chi nhánh hạch toán chính xác kịp thời nợ cho vay lãi theo lãi suất ưu đãi này vào tài khoản cho vay ngắn hạn VND, theo mã phân loại 070R.xxxxx, để có cơ sở tính lãi vốn điều hoà.

9- Hàng tháng, tổng kiểm soát và kiểm soát trưởng phối hợp kiểm tra việc chấp hành các điều kiện cho vay và quyết toán khoản cho vay ưu đãi tại chi nhánh.

10- Những nội dung hướng dẫn trên đây có hiệu lực kể từ ngày ký. Các giám đốc chi nhanh NHCTVN có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc cho vay đối với các đơn vị sản xuất, thu mua hàngxuất khẩu theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước.

Trong quá trình thực hiện, yêu cầu báo cáo kết quả và những khó khăn vướng mắc về NHCTVN để giải quyết.

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH………………..

BIỂU 01/CVXK

-Gửingày 30 hàng tháng

– Nơi nhận: Phòng tín dụng NHCTVN

BÁO CÁO

CHO VAY ƯU ĐàI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT,
THU MUA HÀNGXUẤT KHẨU

THÁNG……. NĂM 19…..

Đơn vị: Triệu đồng

Số TT

Tênđơn vị

Mặt hàngxuất khẩu

Số lượngxuất khẩu

Dư nợ đầu ký

Doanh số cho vay

Doanh sô thunợ

Dư nợ cuối kỳ

Sô dư bình quân

Ngày…. tháng…. năm 19…

Lập bảng

Kiểm soát

Giám đốc chi nhánh NHCT

(Ký tên, đóng dấu)

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH………………..

BIỂU 02/CVXK

CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN KIỂM TRA

VỀ CHO VAY ƯU ĐàI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LÀM
HÀNGXUẤT KHẨU

Đến ngày…. tháng…. năm 199…

Tên doanh nghiệp:

Mặt hàngxuất khẩu:

1- Tồn kho vật tư, hàng hoá đầu kỳ:

2- Nhập trong kỳ:

3- Xuất trong kỳ:

4- Tồn kho cuối kỳ:

5- Dư nợ đầu kỳ (về cho vayxuất khẩu ):

6- Cho vay trong kỳ (về cho vayxuất khẩu ):

7- Thu nợ trong kỳ (về cho vayxuất khẩu):

8- Dư nợ cuối kỳ(về cho vayxuất khẩu):

* Chênh lệch giữa dư nợ cuối kỳ và tồn kho cuối kỳ

(+) Nếu tồn kho > dư nợ

(-) Nếu tồn kho < dư nợ

9- Luỹ kế doanh số cho vay của đơn vị đến ngày kiểm tra:

10- Luỹ kế hàng hoá đã xuất đến ngày kiểm tra:

Trường hợp tồn kho < dư nợ: phần chênh lệch phải xử lý tính lãi suất cho vay thông thường, không tính lãi suất cho vay ưu đãi.

Trường hợp tồn kho> dư nợ: Ngân hàng có thể cho vay thêm phần chênh lệch nếu đơn vị còn nợ khách hàng.

* Kết luận

………………..ngày… tháng…. năm 199..

Cán bộ tín dụng

Giám đốc đơn vị

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Hướng dẫn 1394/NHCT-TĐ của Ngân hàng Công thương Việt Nam về cho vay ưu đãi lãi suất đối với các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu”