Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Công văn về việc hệ thống hoá và tập hợp hoá một số nội dung chính về quản lý ngoại hối

CÔNG VĂN

CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SỐ 738/CV-QLNH NGÀY 11 THÁNG 11 NĂM 1996 VỀ VIỆC HỆ THỐNG HOÁ VÀ TẬP HỢP
MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI

Kính gửi: Các Ngân hàng thương mại được phép kinh doanh ngoại tệ

Hiện nay, trong công tác quản lý ngoại hối, có rất nhiều các văn bản pháp quy do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và một số Bộ, ngành có liên quan ban hành. Có nhiều nội dung tại các văn bản này còn chồng chéo, mâu thuẫn hoặc chưa được bổ sung, sửa đổi kịp thời… nên trong khi tra cứu, vận dụng thường gặp nhiều khó khăn, phức tạp.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và thực hiện cam kết đã thoả thuận với IMF trong chương trình ESAF, Vụ Quản lý ngoại hối đã bước đầu hệ thống hoá lại văn bản và tập hợp lại các quy định về quản lý ngoại hối hiện hành để giúp các Ngân hàng thương mại có điều kiện nghiên cứu và vận dụng thống nhất.

Tuy nhiên đây chỉ là việc làm có tính chất tạm thời phục vụ các yêu cầu trước mắt trong khi chờ đợi soạn thảo, ban hành các chế độ quản lý ngoại hối mới thay cho các văn bản đã ban hành trước đây không còn phù hợp. Do vậy, chúng tôi chỉ tập hợp một số nội dung chính trong các văn bản về quản lý ngoại hối nhằm giúp các Ngân hàng thương mại dễ tra cứu và thống nhất cách vận dụng. Còn nhiều nội dung khác có liên quan đến quản lý ngoại hối, chúng tôi đề nghị tra cứu ở những văn bản đã liệt kê gửi kèm theo.

Chúng tôi mong rằng tập hợp các quy định này sẽ góp phần hữu ích cho những người làm công tác quản lý ngoại hối và những người thực hiện nghiệp vụ cụ thể về quản lý ngoại hối.

Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn vướng mắc, đề nghị liên hệ với Ngân hàng Nhà nước (Vụ Quản lý ngoại hối) để cùng phối hợp giải quyết.

Xin gửi tới Quý Ngân hàng tài liệu này và mong được sự đóng góp quý báu của Quý Ngân hàng.

Trân trọng cảm ơn.

I. CHUYỂN NGOẠI TỆ TỪ NƯỚC NGOÀI VÀO VÀ CHUYỂN NGOẠI TỆ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG
Ở VIỆT NAM

A. ĐỐI VỚI CÁ NHÂN LÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
VÀ NGƯỜI VIỆT NAM

1. NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ NGƯỜI VIỆT NAM SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào Ngân hàng:

Xác nhận nguồn tiền từ nước ngoài vào có mục đích sử dụng ở Việt Nam.

– Thông tư 33/NH- TT ngày 15/3/89 và Quyết định 48/ QĐ-NH7 ngày 23/2/1995.

a. Bằng chuyển khoản

b. Bằng tiền mặt:

– Dưới $ 7.000

Kiểm tra tờ khai Hải quan, hoặc giấy rút tiền từ ngân hàng hay tiền ứng trước của Visa.

– Trên $ 7.000

Có, nếu có các giấy tờ chứng minh ngoại tệ từ nước ngoài mang vào.

Quyết định 382/QĐ – NH7 ngày 28/12/1995.

c. Bằng séc

(hối phiếu)

Chỉ riêng đối với các séc do ngân hàng nước ngoài phát hành, nếu không, phải có xác nhận là khoản tiền đó được nhận một cách hợp pháp từ nước ngoài.

Đối với séc thường phải có sự thoả thuận trước giữa hai NH. Đối với séc du lịch phải xác nhận được người đó là chủ sở hữu của séc và đúng quy định của NH

2. Mở tài khoản tại ngân hàng

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/89

3. Chuyển tiền trong hệ thống ngân hàng hoạt động tại Việt Nam.

Có, bao gồm:

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/89

– Chuyển tiền cho cá nhân và tổ chức nước ngoài khác.

– Chuyển tiền cho các cá nhân người Việt Nam.

– Chuyển tiền cho các tổ chức VN (kể cả các XN có vốn đầu tư nước ngoài tại VN).

– Xuất trình giấy phép đầu tư (nếu góp vốn đầu tư)

– Xuất trình hợp đồng vay vốn và giấy phép của NHNN (nếu chovay vốn)

– Xuất trình hợp đồng kinh tế và hoá đơn bán hàng (nếu mua bán hàng hoá hoặccung cấp dịch vụ).

4. Đổi từ VNĐ sang ngoại tệ

Trong trường hợp mang ngoại tệ từ nước ngoài vào có kê khai Hải quan, đã đổi ra VNĐ nhưng chi tiêu không hết, nay cần thoái hối.

Kiểm tra tờ khai Hải quan và biên lai thu đổi ngoại tệ.

Quyết định 103/QĐ-NH7 ngày 3/4/95.

2. NGƯỜI VIỆT NAM TẠI VIỆT NAM

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào.

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989.

Ngoại tệ chỉ được sử dụng vào các mục đích:

– Bán hoặc gửi ngoại tệ vào NH.

– Mua hàng tại những nơi được phép thu ngoại tệ

2.Mở tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng.

Theo thủ tục quy định về mở tài khoản.

Do các ngân hàng mở tài khoản quy định.

3. Gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ

Theo thủ tục về gửi tiết kiệm ngoại tệ

Quyết định 08/NH-QĐ ngày 14/1/1991 và 08/QĐ-NH7 ngày 25/1 năm 1992.

4. Chuyển tiền trong lãnh thổ Việt Nam.

Cá nhân phải có tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989.

Thanh toán hoặc chuyển nhượng cho các tổ chức và cá nhân khác có tài khoản tại NH.

5. Rút tiền mặt từ Ngân hàng

Theo yêu cầu của chủ tài khoản

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989.

B. ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC TỔ CHỨC VIỆT NAM

1. TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI THUỘC ĐỐI TƯỢNG "NGƯỜI KHÔNG CƯ TRÚ"

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào

Xác định tiền chuyển vào thường xuyên đểphục vụ hoạt động của tổ chức

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989.

2. Chuyển tiền trong lãnh thổ Việt Nam vào NH.

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989

Chưa có quy định nào cho phép được chuyển ngoại tệtừ trong lãnh thổ VN vào tài khoản tại NH.

3. Rút tiền từ tài khoản tại NH.

Theo yêu cầu của chủ tài khoản.

Bằng VNĐ hoặc ngoại tệ mặt tuỳ theo yêu cầu của chủ tài khoản.

2. BÊN NƯỚC NGOÀI THAM GIA HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH CÁC NHÀ THẦU LÀ CÔNG TY NƯỚC NGOÀI
KHÔNG CƯ TRÚ TẠI VIỆT NAM

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào

Thông tư 33/TT-NH7 ngày 15/3/1989.

2. Chuyển tiền từ trong lãnh thổ Việt Nam vào tài khoản tại NH.

Kiểm tra các hợp đồng thanh toán,dịch vụ và các loại giấy tờ xác nhận tính hợp pháp của các khoản chuyển tiền.

Thông tư 203/NH-TT ngày 31/10/91

Quy định nội dung các chủ tài khoản ngoại tệ được thanh toán hàng hoá và chi trả dịch vụ bằng ngoại tệ cho tổ chức và cá nhân nước ngoài.

3. CÁC XÍ NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào

– Xuất trình giấy phép đầu tư (nếu góp vốn đầu tư)

Thông tư 06/TT-NH7 ngày 18/9/1993.

Chuyển tiền góp vốn và các khoản vay nước ngoài.

– Các loại giấy tờ cần thiết khác xác minh mục đích chuyểntiền vào.

Thông tư 07/TT-NH7 ngày 26/3/1994.

2. Chuyển tiền từ trong lãnh thổ Việt Nam vào tài khoản tại NH

+ Bằng VND

Ghi có vào tài khoản VND

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

+ Bằng ngoại tệ

(Trong các trường hợp sau *)

3. Mua ngoại tệ của ngân hàng

Phải có giấy phép của Ngân hàng Nhà nước cho phép mua để cân đối ngoại tệ.

Công văn 700/CV-NH7 ngày 14/12/1995.

Các xí nghiệp sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu và xây dựng cơ sở hạ tầng thì không cần giấy phép của NHNN.

Thanh toán bằng ngoại tệ trong lãnh thổ Việt Nam chỉ được thực hiện trong các trường hợp sau:

* Thanh toán tiền hàng, dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu giữa hai đơn vị uỷ thác và nhận uỷ thác.

* Chuyển tiền giữa các pháp nhân và các đơn vị hạch toán phụ thuộc pháp nhân đó và ngược lại.

* Mua các loại bảo hiểm về xuất nhập khẩu hàng hoá, vận chuyển hàng không và hàng hải, dầu khí, ga, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan và cá nhân nước ngoài.

* Thanh toán cước phí bưu điện quốc tế cho các tổ chức, đơn vị được phép làm các dịch vụ bưu chính viễn thông quốc tế.

* Thanh toán và trả hoa hồng cho các vé hàng không quốc tế, phí di chuyển hàng hoá, đồ đạc cho các đại lý bán vé cho các hãng hàng không, hàng hải nước ngoài.

4. CÁC TỔ CHỨC VIỆT NAM

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

Quy chế vay và trả nợ nước ngoài và Thông tư 07/TT -NH7 ngày 26/3/94 (đối với vay ngoại tệ)

2. Chuyển tiền trong lãnh thổ Việt Nam

Có (trong các trường hợp sau *)

nt

3. Nộp ngoại tệ tiền mặt vào NH.

Phải có giấy phép thu ngoại tệ tiền mặt do NHNN cấp.

nt

Nếu không có giấy phép của NHNN thì phải bán ngoại tệ cho NH, không được nộp ngoại tệ vào tài khoản.

* Thanh toán tiền hàng, dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu giữa hai đơn vị uỷ thác và nhận uỷ thác

* Chuyển tiền giữa các pháp nhân và các đơn vị hạch toán phụ thuộc pháp nhân đó và ngược lại.

* Mua các loại bảo hiểm về xuất nhập khẩu hàng hoá, vận chuyển hàng không và hàng hải, dầu khí, ga, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan và cá nhân nước ngoài.

* Thanh toán tiền vé, cước phí vận chuyển hàng hoá, hành lý quốc tế cho các tổ chức, đơn vị làm đại lý bán vé cho các hãng hàng không, hàng hải nước ngoài.

* Thanh toán cước phí bưu điện quốc tế cho các tổ chức, đơn vị được phép làm các dịch vụ bưu chính viễn thông quốc tế.

* Thanh toán và trả hoa hồng cho các vé hàng không quốc tế, phí di chuyển hàng hoá, đồ đạc cho các địa lý bán vé cho các hãng hàng không, hàng hải nước ngoài.

II. CHUYỂN NGOẠI TỆ RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC

A. CHUYỂN NGOẠI TỆ RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁ NHÂN

1. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

(bao gồm cả người Việt Nam sống ở nước ngoài)

Giao dịch

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn
của Ngân hàng

Ghi chú

1. Ngoại tệ gửi Ngân hàng

– Tài liệu xác nhận khoản tiền chuyển ra nước ngoài không lớn hơn khoản tiền chuyển hay mang từ nước ngoài vào.

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989

2. Chuyển lương và các khoản thu nhập thu được từ Việt Nam

– Bản sao hợp đồng lao động.

– Xác nhận đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế và các chi phí khác.

Thông tư 06/TT-NH7 ngày 18/9/1993.

2. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Giao dịch

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn
của Ngân hàng

Ghi chú

1. Ngoại tệ gửi Ngân hàng

– Xác nhận ngoại tệ được chuyển từ nước ngoài vào hoặc thu nhập hợp pháp tại Việt Nam.

– Tài liệu xác nhận khoản tiền chuyển ra nước ngoài không lớn hơn khoản tiền chuyển hay mang từ nước ngoài vào.

Quyết định 455/QĐ- NH7 ngày 24/8/1995 và QĐ 383/QĐ-NH7 ngày 28/12/1995.

2. Chuyển tiền đi học, du lịch, chữa bệnh, thăm viếng…

– Giấy phép của Ngân hàng Nhà nước cho phép chuyển tiền ra nước ngoài.

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989

Cho phép mua ngoại tệ dưới $ 7.000 không cần giấy phép. Khi bán ngoại tệ kiểm tra Hộ chiếu, visa xuất cảnh.

B. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI VÀ VIỆT NAM

1. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC TỔ CHỨC, XÍ NGHIỆP HOẠT ĐỘNG
THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Giao dịch

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn
của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển vốn đầu tư và vốn tái đầu tư.

– Báo cáo thực hiện vốn góp ban đầu và vốn tái đầu tư (có xác nhận của Bộ Kế hoạch và Đầu tư).

– Biên bản thanh lý xí nghiệp có xác nhận của cơ quan thuế có thẩm quyền.

– Xác nhận hoàn thành các nghĩa vụ về thuế do cơ quan thuế địa phương cấp.

– Nếu số tiền chuyển ra nước ngoài cao hơn số vốn ban đầu và vốn tái đầu tưthì số tiền chênh lệch chỉ được chuyển ra khi có sự chấp thuận của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Thông tư 06/TT-NH7 ngày 18/9/1993

Chỉ được chuyển vốn đầu tư và tái đầu tư khi xí nghiệp kết thúc hoạt động và giải thể.

2. Chuyển lợi nhuận

– Tài liệu xác nhận đã hoàn thành mọi nghĩa vụ về thuế (bao gồm cả thuế chuyển lợi nhuận) có xác nhận của cơ quan thuế địa phương.

Thông tư 06/TT-NH7 ngày 19/8/1993

Chỉ được chuyển lợi nhuận ra nước ngoài sau khi kết thúc năm tài chính.

3. Thanh toán cho các dịch vụ ở nước ngoài và chuyển giao công nghệ

– Bản sao các hợp đồng có liên quan.

– Tài liệu xác nhận mọi khoản thuế đã được trả.

Quyết định 49/HĐBT ngày 4/3/1991

4. Bất kỳ khoản tiền tài sản nào khác thuộc sở hữu hợp pháp của bên nước ngoài

– Chứng nhận khoản ngoại tệ thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên nước ngoài.

– Tài liệu xác nhận mọi khoản thuế đã được trả.

Nghị định 18/CP ngày 16/4/1993 của Chính phủ.

5. Trả nợ gốc và lãi vay nước ngoài

– Bản sao hợp đồng vay vốn.

– Tài liêu xác nhận đã nhận khoản vay hay giấy xác nhận nợ.

Thông tư 06/TT-NH7 ngày 18/9/1993

Thông tư 07/TT-NH7 ngày 26/3/1994

6. Thanh toán cho việc nhập khẩu hàng hoá

– Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.

– Bản sao hợp đồng mua bán với nước ngoài, các hoá đơn và vận đơn hay đơnđặt hàng.

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

7. Thanh toán các chi phí khác

– Bản sao các hoá đơn có liên quan.

– Các tài liệu liên quan đến các chi phí.

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

2. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ NƯỚC NGOÀI

Giao dịch

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn
của Ngân hàng

Ghi chú

1. Các khoản tiền hay tài sản nào khác thuộc sở hữu hợp pháp của bên nước ngoài.

– Chứng nhận khoản ngoại tệ thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên nước ngoài.

– Nghị định 18/CP ngày 16/4/1993 của Chính phủ

2. Ngoại tệ gửi Ngân hàng

– Tài liệu xác nhận khoản tiền chuyển ra nước ngoài không lớn hơn khoản tiền chuyển hay mang từ nước ngoài vào.

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989

3. Thu nhập từ xuất khẩu hàng hoá

– Giấy phép xuất nhập khẩu và hợp đồng đã đăng ký ở Bộ Thương mại.

– Xác nhận đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế (kể cả thuếchuyển lợi nhuận)

Thông tư 203/NH-TT ngày 31/10/1991

4. Thu nhập từ việc cung cấp các dịch vụ

– Bản sao các hợp đồng có liên quan.

– Xác nhận đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế.

– Nghị định 18/CP ngày 16/4/1993 của Chính phủ

3. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ VIỆT NAM

Giao dịch

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn
của Ngân hàng

Ghi chú

1. Thanh toán tiền hàng nhập khẩu và các khoản dịch vụ cho nước ngoài

– Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.

– Bản sao các hoá đơn và vận đơn hay đơn đặt hàng.

– Bản sao các hợp đồng có liên quan.

-Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994.

2. Trả nợ và lãi vay nước ngoài

– Bản sao hợp đồng vay vốn.

– Tài liệu xác nhận đã nhận khoản vay hay giấy xác nhận nợ.

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994 và Thông tư 07/TT-NH7 ngày 26/3/1994

3. Chuyển ngoại tệ đầu tư ra nước ngoài

Hiện tại phải có giấy phép của Chính phủ

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

Sẽ quy định trong Luật Đầu tư ra nước ngoài

III. QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Công bố tỷ giá chính thức của đồng VN với một số ngoại tệ

Để tính thuế xuất nhập khẩu và làm cơ sở để các NHTM công bố tỷ giámua, bán ngoại tệ

2. Quy định tỷ giá mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ.

3. Quy chế xác định điều chỉnh và công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam với ngoại tệ.

Quyết định 206/QĐ – NH7 ngày 20/9/1994.

4. Quy chế tạm thời về trạng thái ngoại hối đối với các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ

– Bổ sung chế tài đối với các tổ chức tín dụng vi phạm giới hạn về trạng thái ngoại hối.

– Quy định thống nhất giới hạn trạng thái ngoại hối với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Quyết định 204/QĐ NH7 ngày 20/9/1994.

– Các chi nhánh NH nước ngoài hoạtđộng tại Việt Nam phải có cam kết với NHTƯ đảm bảo thực hiện đúng quy chế trạng thái ngoại hối do NH nước ngoài quy định.

5. Quy định về quản lý quỹ ngoại tệ của NHNN

Quyết định 208/QĐ- NH7 ngày 26/7/1995.

6. Cấp giấy phép mang ngoại tệ tiền mặt và séc du lịch ra nước ngoài

Kiểm tra các loại giấy tờ có liên quan theo quy định tại Quyết định 455/QĐ- NH7 ngày 24/8/1995 &Quyết định 383/QĐ- NH7 ngày 28/12/1995.

Quyết định 455/QĐ NH7 ngày 24/8/95 và Quyết định 383/QĐ- NH7 ngày 28/12/1995

– Trên mức quy định phải do NHNN cấp giấy phép.

7. Xin được phép kinh doanh ngoại tệ và mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để thực hiệnhoạt động kinh doanh đối ngoại

Có đủ các điều kiện quy định tại Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994.

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

8. Vay ngoại tệ của nước ngoài

Phải được sự chấp thuận của NHNN

Nghị định 58/CP ngày 30/8/93 và Thông tư 07/TT-NH7 ngày 26/3/94

“Nghiêm cấm hoạt động cho vay ngoại tệ để sử dụng ở thị trường trong nước…”

9. Cho vay ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế trong nước

Chỉ thị 08/CT-NH1 ngày 29/10/1992 và Chỉ thị 05/CT-NH1 ngày 6/6/1996

10. Bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài

Quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài ban hành kèm theo Quyết định 23/QĐ-NH14 ngày 21/2/1994.

Chú ý: Chỉ thị 06 NH7-CT ngày 6/6/ 1996 và Công văn 434/CV-NH7 ngày 5/8/1996.

11. Mở L/C trả chậm cho khách hàng

Chỉ thị 06/NH7-CT ngày 6/6/96 và Công văn 434/CV-NH7 ngày 5/8/96.

12. Quy định về nhập khẩu vàng uỷ thác

Được phép nhập khẩu vàng uỷ thác qua NHNN khi có giấy phép của NHNN

Thông tư 07/NH-TT ngày 29/10/93 hướng dẫn Nghị định 63/CP ngày 24/9/93.

Thuộc tính văn bản
Công văn về việc hệ thống hoá và tập hợp hoá một số nội dung chính về quản lý ngoại hối
Cơ quan ban hành: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 738/CV-QLNH Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Công văn Người ký: Nguyễn Đoan Hùng
Ngày ban hành: 11/11/1996 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đang cập nhật Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực:

CÔNG VĂN

CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SỐ 738/CV-QLNH NGÀY 11 THÁNG 11 NĂM 1996 VỀ VIỆC HỆ THỐNG HOÁ VÀ TẬP HỢP
MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI

Kính gửi: Các Ngân hàng thương mại được phép kinh doanh ngoại tệ

Hiện nay, trong công tác quản lý ngoại hối, có rất nhiều các văn bản pháp quy do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và một số Bộ, ngành có liên quan ban hành. Có nhiều nội dung tại các văn bản này còn chồng chéo, mâu thuẫn hoặc chưa được bổ sung, sửa đổi kịp thời… nên trong khi tra cứu, vận dụng thường gặp nhiều khó khăn, phức tạp.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và thực hiện cam kết đã thoả thuận với IMF trong chương trình ESAF, Vụ Quản lý ngoại hối đã bước đầu hệ thống hoá lại văn bản và tập hợp lại các quy định về quản lý ngoại hối hiện hành để giúp các Ngân hàng thương mại có điều kiện nghiên cứu và vận dụng thống nhất.

Tuy nhiên đây chỉ là việc làm có tính chất tạm thời phục vụ các yêu cầu trước mắt trong khi chờ đợi soạn thảo, ban hành các chế độ quản lý ngoại hối mới thay cho các văn bản đã ban hành trước đây không còn phù hợp. Do vậy, chúng tôi chỉ tập hợp một số nội dung chính trong các văn bản về quản lý ngoại hối nhằm giúp các Ngân hàng thương mại dễ tra cứu và thống nhất cách vận dụng. Còn nhiều nội dung khác có liên quan đến quản lý ngoại hối, chúng tôi đề nghị tra cứu ở những văn bản đã liệt kê gửi kèm theo.

Chúng tôi mong rằng tập hợp các quy định này sẽ góp phần hữu ích cho những người làm công tác quản lý ngoại hối và những người thực hiện nghiệp vụ cụ thể về quản lý ngoại hối.

Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn vướng mắc, đề nghị liên hệ với Ngân hàng Nhà nước (Vụ Quản lý ngoại hối) để cùng phối hợp giải quyết.

Xin gửi tới Quý Ngân hàng tài liệu này và mong được sự đóng góp quý báu của Quý Ngân hàng.

Trân trọng cảm ơn.

I. CHUYỂN NGOẠI TỆ TỪ NƯỚC NGOÀI VÀO VÀ CHUYỂN NGOẠI TỆ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG
Ở VIỆT NAM

A. ĐỐI VỚI CÁ NHÂN LÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
VÀ NGƯỜI VIỆT NAM

1. NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ NGƯỜI VIỆT NAM SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào Ngân hàng:

Xác nhận nguồn tiền từ nước ngoài vào có mục đích sử dụng ở Việt Nam.

– Thông tư 33/NH- TT ngày 15/3/89 và Quyết định 48/ QĐ-NH7 ngày 23/2/1995.

a. Bằng chuyển khoản

b. Bằng tiền mặt:

– Dưới $ 7.000

Kiểm tra tờ khai Hải quan, hoặc giấy rút tiền từ ngân hàng hay tiền ứng trước của Visa.

– Trên $ 7.000

Có, nếu có các giấy tờ chứng minh ngoại tệ từ nước ngoài mang vào.

Quyết định 382/QĐ – NH7 ngày 28/12/1995.

c. Bằng séc

(hối phiếu)

Chỉ riêng đối với các séc do ngân hàng nước ngoài phát hành, nếu không, phải có xác nhận là khoản tiền đó được nhận một cách hợp pháp từ nước ngoài.

Đối với séc thường phải có sự thoả thuận trước giữa hai NH. Đối với séc du lịch phải xác nhận được người đó là chủ sở hữu của séc và đúng quy định của NH

2. Mở tài khoản tại ngân hàng

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/89

3. Chuyển tiền trong hệ thống ngân hàng hoạt động tại Việt Nam.

Có, bao gồm:

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/89

– Chuyển tiền cho cá nhân và tổ chức nước ngoài khác.

– Chuyển tiền cho các cá nhân người Việt Nam.

– Chuyển tiền cho các tổ chức VN (kể cả các XN có vốn đầu tư nước ngoài tại VN).

– Xuất trình giấy phép đầu tư (nếu góp vốn đầu tư)

– Xuất trình hợp đồng vay vốn và giấy phép của NHNN (nếu chovay vốn)

– Xuất trình hợp đồng kinh tế và hoá đơn bán hàng (nếu mua bán hàng hoá hoặccung cấp dịch vụ).

4. Đổi từ VNĐ sang ngoại tệ

Trong trường hợp mang ngoại tệ từ nước ngoài vào có kê khai Hải quan, đã đổi ra VNĐ nhưng chi tiêu không hết, nay cần thoái hối.

Kiểm tra tờ khai Hải quan và biên lai thu đổi ngoại tệ.

Quyết định 103/QĐ-NH7 ngày 3/4/95.

2. NGƯỜI VIỆT NAM TẠI VIỆT NAM

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào.

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989.

Ngoại tệ chỉ được sử dụng vào các mục đích:

– Bán hoặc gửi ngoại tệ vào NH.

– Mua hàng tại những nơi được phép thu ngoại tệ

2.Mở tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng.

Theo thủ tục quy định về mở tài khoản.

Do các ngân hàng mở tài khoản quy định.

3. Gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ

Theo thủ tục về gửi tiết kiệm ngoại tệ

Quyết định 08/NH-QĐ ngày 14/1/1991 và 08/QĐ-NH7 ngày 25/1 năm 1992.

4. Chuyển tiền trong lãnh thổ Việt Nam.

Cá nhân phải có tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989.

Thanh toán hoặc chuyển nhượng cho các tổ chức và cá nhân khác có tài khoản tại NH.

5. Rút tiền mặt từ Ngân hàng

Theo yêu cầu của chủ tài khoản

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989.

B. ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC TỔ CHỨC VIỆT NAM

1. TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI THUỘC ĐỐI TƯỢNG "NGƯỜI KHÔNG CƯ TRÚ"

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào

Xác định tiền chuyển vào thường xuyên đểphục vụ hoạt động của tổ chức

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989.

2. Chuyển tiền trong lãnh thổ Việt Nam vào NH.

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989

Chưa có quy định nào cho phép được chuyển ngoại tệtừ trong lãnh thổ VN vào tài khoản tại NH.

3. Rút tiền từ tài khoản tại NH.

Theo yêu cầu của chủ tài khoản.

Bằng VNĐ hoặc ngoại tệ mặt tuỳ theo yêu cầu của chủ tài khoản.

2. BÊN NƯỚC NGOÀI THAM GIA HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH CÁC NHÀ THẦU LÀ CÔNG TY NƯỚC NGOÀI
KHÔNG CƯ TRÚ TẠI VIỆT NAM

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào

Thông tư 33/TT-NH7 ngày 15/3/1989.

2. Chuyển tiền từ trong lãnh thổ Việt Nam vào tài khoản tại NH.

Kiểm tra các hợp đồng thanh toán,dịch vụ và các loại giấy tờ xác nhận tính hợp pháp của các khoản chuyển tiền.

Thông tư 203/NH-TT ngày 31/10/91

Quy định nội dung các chủ tài khoản ngoại tệ được thanh toán hàng hoá và chi trả dịch vụ bằng ngoại tệ cho tổ chức và cá nhân nước ngoài.

3. CÁC XÍ NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào

– Xuất trình giấy phép đầu tư (nếu góp vốn đầu tư)

Thông tư 06/TT-NH7 ngày 18/9/1993.

Chuyển tiền góp vốn và các khoản vay nước ngoài.

– Các loại giấy tờ cần thiết khác xác minh mục đích chuyểntiền vào.

Thông tư 07/TT-NH7 ngày 26/3/1994.

2. Chuyển tiền từ trong lãnh thổ Việt Nam vào tài khoản tại NH

+ Bằng VND

Ghi có vào tài khoản VND

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

+ Bằng ngoại tệ

(Trong các trường hợp sau *)

3. Mua ngoại tệ của ngân hàng

Phải có giấy phép của Ngân hàng Nhà nước cho phép mua để cân đối ngoại tệ.

Công văn 700/CV-NH7 ngày 14/12/1995.

Các xí nghiệp sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu và xây dựng cơ sở hạ tầng thì không cần giấy phép của NHNN.

Thanh toán bằng ngoại tệ trong lãnh thổ Việt Nam chỉ được thực hiện trong các trường hợp sau:

* Thanh toán tiền hàng, dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu giữa hai đơn vị uỷ thác và nhận uỷ thác.

* Chuyển tiền giữa các pháp nhân và các đơn vị hạch toán phụ thuộc pháp nhân đó và ngược lại.

* Mua các loại bảo hiểm về xuất nhập khẩu hàng hoá, vận chuyển hàng không và hàng hải, dầu khí, ga, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan và cá nhân nước ngoài.

* Thanh toán cước phí bưu điện quốc tế cho các tổ chức, đơn vị được phép làm các dịch vụ bưu chính viễn thông quốc tế.

* Thanh toán và trả hoa hồng cho các vé hàng không quốc tế, phí di chuyển hàng hoá, đồ đạc cho các đại lý bán vé cho các hãng hàng không, hàng hải nước ngoài.

4. CÁC TỔ CHỨC VIỆT NAM

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển tiền từ nước ngoài vào

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

Quy chế vay và trả nợ nước ngoài và Thông tư 07/TT -NH7 ngày 26/3/94 (đối với vay ngoại tệ)

2. Chuyển tiền trong lãnh thổ Việt Nam

Có (trong các trường hợp sau *)

nt

3. Nộp ngoại tệ tiền mặt vào NH.

Phải có giấy phép thu ngoại tệ tiền mặt do NHNN cấp.

nt

Nếu không có giấy phép của NHNN thì phải bán ngoại tệ cho NH, không được nộp ngoại tệ vào tài khoản.

* Thanh toán tiền hàng, dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu giữa hai đơn vị uỷ thác và nhận uỷ thác

* Chuyển tiền giữa các pháp nhân và các đơn vị hạch toán phụ thuộc pháp nhân đó và ngược lại.

* Mua các loại bảo hiểm về xuất nhập khẩu hàng hoá, vận chuyển hàng không và hàng hải, dầu khí, ga, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan và cá nhân nước ngoài.

* Thanh toán tiền vé, cước phí vận chuyển hàng hoá, hành lý quốc tế cho các tổ chức, đơn vị làm đại lý bán vé cho các hãng hàng không, hàng hải nước ngoài.

* Thanh toán cước phí bưu điện quốc tế cho các tổ chức, đơn vị được phép làm các dịch vụ bưu chính viễn thông quốc tế.

* Thanh toán và trả hoa hồng cho các vé hàng không quốc tế, phí di chuyển hàng hoá, đồ đạc cho các địa lý bán vé cho các hãng hàng không, hàng hải nước ngoài.

II. CHUYỂN NGOẠI TỆ RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC

A. CHUYỂN NGOẠI TỆ RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁ NHÂN

1. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

(bao gồm cả người Việt Nam sống ở nước ngoài)

Giao dịch

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn
của Ngân hàng

Ghi chú

1. Ngoại tệ gửi Ngân hàng

– Tài liệu xác nhận khoản tiền chuyển ra nước ngoài không lớn hơn khoản tiền chuyển hay mang từ nước ngoài vào.

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989

2. Chuyển lương và các khoản thu nhập thu được từ Việt Nam

– Bản sao hợp đồng lao động.

– Xác nhận đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế và các chi phí khác.

Thông tư 06/TT-NH7 ngày 18/9/1993.

2. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Giao dịch

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn
của Ngân hàng

Ghi chú

1. Ngoại tệ gửi Ngân hàng

– Xác nhận ngoại tệ được chuyển từ nước ngoài vào hoặc thu nhập hợp pháp tại Việt Nam.

– Tài liệu xác nhận khoản tiền chuyển ra nước ngoài không lớn hơn khoản tiền chuyển hay mang từ nước ngoài vào.

Quyết định 455/QĐ- NH7 ngày 24/8/1995 và QĐ 383/QĐ-NH7 ngày 28/12/1995.

2. Chuyển tiền đi học, du lịch, chữa bệnh, thăm viếng…

– Giấy phép của Ngân hàng Nhà nước cho phép chuyển tiền ra nước ngoài.

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989

Cho phép mua ngoại tệ dưới $ 7.000 không cần giấy phép. Khi bán ngoại tệ kiểm tra Hộ chiếu, visa xuất cảnh.

B. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI VÀ VIỆT NAM

1. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC TỔ CHỨC, XÍ NGHIỆP HOẠT ĐỘNG
THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Giao dịch

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn
của Ngân hàng

Ghi chú

1. Chuyển vốn đầu tư và vốn tái đầu tư.

– Báo cáo thực hiện vốn góp ban đầu và vốn tái đầu tư (có xác nhận của Bộ Kế hoạch và Đầu tư).

– Biên bản thanh lý xí nghiệp có xác nhận của cơ quan thuế có thẩm quyền.

– Xác nhận hoàn thành các nghĩa vụ về thuế do cơ quan thuế địa phương cấp.

– Nếu số tiền chuyển ra nước ngoài cao hơn số vốn ban đầu và vốn tái đầu tưthì số tiền chênh lệch chỉ được chuyển ra khi có sự chấp thuận của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Thông tư 06/TT-NH7 ngày 18/9/1993

Chỉ được chuyển vốn đầu tư và tái đầu tư khi xí nghiệp kết thúc hoạt động và giải thể.

2. Chuyển lợi nhuận

– Tài liệu xác nhận đã hoàn thành mọi nghĩa vụ về thuế (bao gồm cả thuế chuyển lợi nhuận) có xác nhận của cơ quan thuế địa phương.

Thông tư 06/TT-NH7 ngày 19/8/1993

Chỉ được chuyển lợi nhuận ra nước ngoài sau khi kết thúc năm tài chính.

3. Thanh toán cho các dịch vụ ở nước ngoài và chuyển giao công nghệ

– Bản sao các hợp đồng có liên quan.

– Tài liệu xác nhận mọi khoản thuế đã được trả.

Quyết định 49/HĐBT ngày 4/3/1991

4. Bất kỳ khoản tiền tài sản nào khác thuộc sở hữu hợp pháp của bên nước ngoài

– Chứng nhận khoản ngoại tệ thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên nước ngoài.

– Tài liệu xác nhận mọi khoản thuế đã được trả.

Nghị định 18/CP ngày 16/4/1993 của Chính phủ.

5. Trả nợ gốc và lãi vay nước ngoài

– Bản sao hợp đồng vay vốn.

– Tài liêu xác nhận đã nhận khoản vay hay giấy xác nhận nợ.

Thông tư 06/TT-NH7 ngày 18/9/1993

Thông tư 07/TT-NH7 ngày 26/3/1994

6. Thanh toán cho việc nhập khẩu hàng hoá

– Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.

– Bản sao hợp đồng mua bán với nước ngoài, các hoá đơn và vận đơn hay đơnđặt hàng.

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

7. Thanh toán các chi phí khác

– Bản sao các hoá đơn có liên quan.

– Các tài liệu liên quan đến các chi phí.

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

2. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ NƯỚC NGOÀI

Giao dịch

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn
của Ngân hàng

Ghi chú

1. Các khoản tiền hay tài sản nào khác thuộc sở hữu hợp pháp của bên nước ngoài.

– Chứng nhận khoản ngoại tệ thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên nước ngoài.

– Nghị định 18/CP ngày 16/4/1993 của Chính phủ

2. Ngoại tệ gửi Ngân hàng

– Tài liệu xác nhận khoản tiền chuyển ra nước ngoài không lớn hơn khoản tiền chuyển hay mang từ nước ngoài vào.

Thông tư 33/NH-TT ngày 15/3/1989

3. Thu nhập từ xuất khẩu hàng hoá

– Giấy phép xuất nhập khẩu và hợp đồng đã đăng ký ở Bộ Thương mại.

– Xác nhận đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế (kể cả thuếchuyển lợi nhuận)

Thông tư 203/NH-TT ngày 31/10/1991

4. Thu nhập từ việc cung cấp các dịch vụ

– Bản sao các hợp đồng có liên quan.

– Xác nhận đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế.

– Nghị định 18/CP ngày 16/4/1993 của Chính phủ

3. CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ VIỆT NAM

Giao dịch

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn
của Ngân hàng

Ghi chú

1. Thanh toán tiền hàng nhập khẩu và các khoản dịch vụ cho nước ngoài

– Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.

– Bản sao các hoá đơn và vận đơn hay đơn đặt hàng.

– Bản sao các hợp đồng có liên quan.

-Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994.

2. Trả nợ và lãi vay nước ngoài

– Bản sao hợp đồng vay vốn.

– Tài liệu xác nhận đã nhận khoản vay hay giấy xác nhận nợ.

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994 và Thông tư 07/TT-NH7 ngày 26/3/1994

3. Chuyển ngoại tệ đầu tư ra nước ngoài

Hiện tại phải có giấy phép của Chính phủ

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

Sẽ quy định trong Luật Đầu tư ra nước ngoài

III. QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

Giao dịch

Có được chấp nhận
hay không

Việc cần làm

Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng

Ghi chú

1. Công bố tỷ giá chính thức của đồng VN với một số ngoại tệ

Để tính thuế xuất nhập khẩu và làm cơ sở để các NHTM công bố tỷ giámua, bán ngoại tệ

2. Quy định tỷ giá mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ.

3. Quy chế xác định điều chỉnh và công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam với ngoại tệ.

Quyết định 206/QĐ – NH7 ngày 20/9/1994.

4. Quy chế tạm thời về trạng thái ngoại hối đối với các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ

– Bổ sung chế tài đối với các tổ chức tín dụng vi phạm giới hạn về trạng thái ngoại hối.

– Quy định thống nhất giới hạn trạng thái ngoại hối với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Quyết định 204/QĐ NH7 ngày 20/9/1994.

– Các chi nhánh NH nước ngoài hoạtđộng tại Việt Nam phải có cam kết với NHTƯ đảm bảo thực hiện đúng quy chế trạng thái ngoại hối do NH nước ngoài quy định.

5. Quy định về quản lý quỹ ngoại tệ của NHNN

Quyết định 208/QĐ- NH7 ngày 26/7/1995.

6. Cấp giấy phép mang ngoại tệ tiền mặt và séc du lịch ra nước ngoài

Kiểm tra các loại giấy tờ có liên quan theo quy định tại Quyết định 455/QĐ- NH7 ngày 24/8/1995 &Quyết định 383/QĐ- NH7 ngày 28/12/1995.

Quyết định 455/QĐ NH7 ngày 24/8/95 và Quyết định 383/QĐ- NH7 ngày 28/12/1995

– Trên mức quy định phải do NHNN cấp giấy phép.

7. Xin được phép kinh doanh ngoại tệ và mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để thực hiệnhoạt động kinh doanh đối ngoại

Có đủ các điều kiện quy định tại Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994.

Thông tư 12/TT-NH7 ngày 5/9/1994

8. Vay ngoại tệ của nước ngoài

Phải được sự chấp thuận của NHNN

Nghị định 58/CP ngày 30/8/93 và Thông tư 07/TT-NH7 ngày 26/3/94

“Nghiêm cấm hoạt động cho vay ngoại tệ để sử dụng ở thị trường trong nước…”

9. Cho vay ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế trong nước

Chỉ thị 08/CT-NH1 ngày 29/10/1992 và Chỉ thị 05/CT-NH1 ngày 6/6/1996

10. Bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài

Quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài ban hành kèm theo Quyết định 23/QĐ-NH14 ngày 21/2/1994.

Chú ý: Chỉ thị 06 NH7-CT ngày 6/6/ 1996 và Công văn 434/CV-NH7 ngày 5/8/1996.

11. Mở L/C trả chậm cho khách hàng

Chỉ thị 06/NH7-CT ngày 6/6/96 và Công văn 434/CV-NH7 ngày 5/8/96.

12. Quy định về nhập khẩu vàng uỷ thác

Được phép nhập khẩu vàng uỷ thác qua NHNN khi có giấy phép của NHNN

Thông tư 07/NH-TT ngày 29/10/93 hướng dẫn Nghị định 63/CP ngày 24/9/93.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Công văn về việc hệ thống hoá và tập hợp hoá một số nội dung chính về quản lý ngoại hối”