Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Công văn về việc giải thích một số nội dung Thông tư số 06/1999/TTLT ngày 8/2/1999

CÔNG VĂN

CỦA BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI
SỐ 2112/LĐTBXH-TBLS&NCC NGÀY 26 THÁNG 6 NĂM 1999
VỀ VIỆC GIẢI THÍCH MỘT SỐ NỘI DUNG THÔNG TƯ
SỐ 06/1999/TTLT NGÀY 8/2/1999

Kính gửi:– Ban Tổ chức các tỉnh, thành uỷ

– Các Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương

– Sở Lao động – Thương binh và Xã hội các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương.

Qua thực hiện Thông tư liên tịch số 06/1999/TTLT ngày 8 tháng 2 năm 1999 giữa Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Ban tổ chức Trung ương Đảng hướng dẫn về việc công nhận và giải quyết quyền lợi đối với người hoạt động cách mạng trước cách mạng tháng 8 năm 1945, một số địa phương đã phản ánh những nội dung chưa rõ cần được giải thích thêm. Sau khi có ý kiến thống nhất của Ban Tổ chức Trung ương Đảng (tại văn bản số 489 CV-TC/TƯ ngày 29 tháng 5 năm 1999); Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xin trả lời như sau:

1- Xin đính chính nội dung đã in sai:

Tại tiết đ, điểm 2, mục II Thông tư số 06/1999/TTLT (căn cứ để xác nhận người hoạt động cách mạng “tiền khởi nghĩa”) đã in là:

– “Đối với người không thoát ly, chỉ hoạt động ở cơ sở nhưng là đảng viên thì căn cứ lý lịch đảng viên khai từ năm 1960 trở về trước, nếu lý lịch đảng viên này…”

Nay xin sửa lại là:

– Đối với người không thoát ly, chỉ hoạt động ở cơ sở nhưng là đảng viên thì căn cứ lý lịch đảng viên khai từ năm 1969 về trước, nếu lý lịch đảng viên này do tổ chức để thất lạc hoặc là người được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 thì căn cứ lý lịch đảng viên khai theo Thông tri 297/TT-TƯ…”.

2- Về căn cứ để xác nhận người hoạt động cách mạng “tiền khởi nghĩa” đối với người thoát ly hoạt động cách mạng thì theo đúng như quy định của khoản 1, Điều 9 Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ (tiết đ, điểm 2, mục 2 Thông tư số 06/1999/TTLT chỉ đề cập giải thích thêm).

3- Người không thoát ly chỉ hoạt động ở cơ sở hoặc đi thoát ly từ sau ngày Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 phải có điều kiện là đứng đầu tổ chức quần chúng cách mạng cấp xã (trong khoảng thời gian từ 1 tháng 1 năm 1945 đến trước ngày Tổng khởi nghĩa thắng lợi ở địa phương) như quy định tại tiết b, điểm 2, mục II Thông tư số 06/1999/TTLT.

4- Cụm từ “ngay sau ngày Tổng khởi nghĩa” nói tại tiết đ, điểm 2, mục II Thông tư số 06/1999/TTLT được hiểu là từsau ngày Tổng khởi nghĩa thắng lợi ở địa phương nơi người hoạt động cách mạng tham gia. Ví dụ: Ngày tổng khởi nghĩa của Hà Nội là ngày 19 tháng 8 năm 1945; như vậy ngay sau ngày 19 là 20, 21… đến 31 tháng 8 năm 1945.

Thuộc tính văn bản
Công văn về việc giải thích một số nội dung Thông tư số 06/1999/TTLT ngày 8/2/1999
Cơ quan ban hành: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 2112/LĐTBXH-TBLS&NCC Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Công văn Người ký: Nguyễn Đình Liêu
Ngày ban hành: 28/06/1999 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Chính sách

CÔNG VĂN

CỦA BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI
SỐ 2112/LĐTBXH-TBLS&NCC NGÀY 26 THÁNG 6 NĂM 1999
VỀ VIỆC GIẢI THÍCH MỘT SỐ NỘI DUNG THÔNG TƯ
SỐ 06/1999/TTLT NGÀY 8/2/1999

Kính gửi:– Ban Tổ chức các tỉnh, thành uỷ

– Các Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương

– Sở Lao động – Thương binh và Xã hội các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương.

Qua thực hiện Thông tư liên tịch số 06/1999/TTLT ngày 8 tháng 2 năm 1999 giữa Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Ban tổ chức Trung ương Đảng hướng dẫn về việc công nhận và giải quyết quyền lợi đối với người hoạt động cách mạng trước cách mạng tháng 8 năm 1945, một số địa phương đã phản ánh những nội dung chưa rõ cần được giải thích thêm. Sau khi có ý kiến thống nhất của Ban Tổ chức Trung ương Đảng (tại văn bản số 489 CV-TC/TƯ ngày 29 tháng 5 năm 1999); Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xin trả lời như sau:

1- Xin đính chính nội dung đã in sai:

Tại tiết đ, điểm 2, mục II Thông tư số 06/1999/TTLT (căn cứ để xác nhận người hoạt động cách mạng “tiền khởi nghĩa”) đã in là:

– “Đối với người không thoát ly, chỉ hoạt động ở cơ sở nhưng là đảng viên thì căn cứ lý lịch đảng viên khai từ năm 1960 trở về trước, nếu lý lịch đảng viên này…”

Nay xin sửa lại là:

– Đối với người không thoát ly, chỉ hoạt động ở cơ sở nhưng là đảng viên thì căn cứ lý lịch đảng viên khai từ năm 1969 về trước, nếu lý lịch đảng viên này do tổ chức để thất lạc hoặc là người được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 thì căn cứ lý lịch đảng viên khai theo Thông tri 297/TT-TƯ…”.

2- Về căn cứ để xác nhận người hoạt động cách mạng “tiền khởi nghĩa” đối với người thoát ly hoạt động cách mạng thì theo đúng như quy định của khoản 1, Điều 9 Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ (tiết đ, điểm 2, mục 2 Thông tư số 06/1999/TTLT chỉ đề cập giải thích thêm).

3- Người không thoát ly chỉ hoạt động ở cơ sở hoặc đi thoát ly từ sau ngày Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 phải có điều kiện là đứng đầu tổ chức quần chúng cách mạng cấp xã (trong khoảng thời gian từ 1 tháng 1 năm 1945 đến trước ngày Tổng khởi nghĩa thắng lợi ở địa phương) như quy định tại tiết b, điểm 2, mục II Thông tư số 06/1999/TTLT.

4- Cụm từ “ngay sau ngày Tổng khởi nghĩa” nói tại tiết đ, điểm 2, mục II Thông tư số 06/1999/TTLT được hiểu là từsau ngày Tổng khởi nghĩa thắng lợi ở địa phương nơi người hoạt động cách mạng tham gia. Ví dụ: Ngày tổng khởi nghĩa của Hà Nội là ngày 19 tháng 8 năm 1945; như vậy ngay sau ngày 19 là 20, 21… đến 31 tháng 8 năm 1945.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Công văn về việc giải thích một số nội dung Thông tư số 06/1999/TTLT ngày 8/2/1999”