CÔNG VĂN
CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA – KHEN THƯỞNG TRUNG ƯƠNG SỐ 251/TĐKT
NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2001 VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO
THI ĐUA YÊU NƯỚC GÓP PHẦN THỰC HIỆN THẮNG LỢI
NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘT ĐẢNG LẦN THỨ IX
Kính gửi:
– Hội đồng Thi dua – Khen thưởng tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương,
– Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ,
– Hội đồng Thi đua – khen thưởng cơ quan Trung ương của các
đoàn thể,
– Hội đồng Thi đua – Khen thưởng các Tổng công ty 91.
Ngày 24 tháng 8 năm 2001 tại Hà Nội, Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương đã họp phiên thứ 10, đánh giá tình hình công tác thi đua – khen thưởng từ sau Đại hội Thi đua toàn quốc lần thứ VI đến nay và bàn phương hướng, nội dung công tác thi đua – khen thưởng theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng.
Hội động thi đua – Khen thưởng Trung ương nhận thấy từ sau Đại hội Thi dua toàn quốc lần thứ VI, phong trào thi dua nhìn chung đã có chuyển biến tích cực, tính thiết thực, hiệu quả trong công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện đã được coi trọng.
Hội đồng Thi đua – Khen thưởng các cấp đã chủ động xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu thi đua nhằm thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục và an ninh quốc phòng ở phạm vi cả nước và ở từng cấp; bước đầu đã chú ý hướng dẫn nội dung thi đua trong các thành phần kinh tế, kể cả kinh tế dân doanh; kịp thời khen thưởng các trường hợp có thành tích đột xuất; công tác tuyên truyền có tiến bộ, hình thức phong phú hơn, các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương phối hợp tuyên truyền đồng bộ, góp phần cổ vũ các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt và phong trào thi dua yêu nước.
Tuy đã có những chuyển biến nhất định, nhưng nhìn chung phong trào thi dua chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới. Những tồn tại chính là: phong trào chưa phát tnển đồng đều; chất lượng còn thấp; chưa tạo ra khí thế mới và chưa thực sự trở thành một động lực thúc dẩy thực hiện nhiệm vụ chính trị. Việc tồ chức học tập, nhân điển hình tiên tiến còn sơ sài, chưa tìm được cách làm có hiệu quả. Công tác chỉ đạo nhiều nơi hầu như còn “khoán trắng” cho cán bộ chuyên trách. Nội dung đổi mới theo tinh thần Chỉ thị 35/TW chậm được nghiên cứu, tổng kết.
Công tác thi đua cần được tổ chức thường xuyên, liên tục. Căn cứ tiêu chuẩn quy định, Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân 5 năm xét phong tặng một lần vào năm cuối của kế hoạch 5 năm. Nếu tập thể, cá nhân có thành tích thật đặc biệt xuất sắc, có tác dụng lớn thì có thể đề nghị phong tặng danh hiệu anh hùng đột xuất. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương lưu ý các địa phương, ngành chú trọng các đối tượng là công nhân, người lao động, người trực tiếp sản xuất, công tác quản lý kinh doanh và các trí thức tiêu biểu.
3. Tập trung chỉ đạo xây dựng điển hình và nhân rộng các điển hình tiên tiến. Trước hết đối với các điển hình đã có tại chỗ, thì lựa chọn hình thức thích hợp để tổ chức học tập, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm và phát động phong trào học tập, làm theo các điển hình tiên tiến. Mỗi ngành và địa phương cần lựa chọn 1 hoặc 2 điển hình để giới thiệu những điển hình cho toàn quốc. Cần tiếp tục phát huy mạnh mẽ, thường xuyên công tác tuyên truyền, phát hiện các gương điển hình, người tốt, việc lốt để động viên, cổ vũ kịp thời.
4. Hàng năm cần tiến hành sơ kết, tổng kết phong trào thi đua. Thông qua sơ kết, tổng kết cần đánh giá thực chất phong trào và kiểm điểm công tác chỉ đạo của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng địa phương, ngành mình; rút ra các bài học kinh nghiệm. Định kỳ 6 tháng và cuối năm gửi báo cáo về Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương.
Trên đây là một số nội dung chủ yếu về công tác thi đua để góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng. Hội đồng Thi đua Khen thưởng Trung ương yêu cầu Hội đồng Thi đua – Khen thưởng các cấp, các địa phương, ngành nghiên cứu, triển khai thực hiện tích cực và khẩn trương.
CÔNG VĂN
CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA – KHEN THƯỞNG TRUNG ƯƠNG SỐ 251/TĐKT
NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2001 VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO
THI ĐUA YÊU NƯỚC GÓP PHẦN THỰC HIỆN THẮNG LỢI
NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘT ĐẢNG LẦN THỨ IX
Kính gửi:
– Hội đồng Thi dua – Khen thưởng tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương,
– Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ,
– Hội đồng Thi đua – khen thưởng cơ quan Trung ương của các
đoàn thể,
– Hội đồng Thi đua – Khen thưởng các Tổng công ty 91.
Ngày 24 tháng 8 năm 2001 tại Hà Nội, Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương đã họp phiên thứ 10, đánh giá tình hình công tác thi đua – khen thưởng từ sau Đại hội Thi đua toàn quốc lần thứ VI đến nay và bàn phương hướng, nội dung công tác thi đua – khen thưởng theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng.
Hội động thi đua – Khen thưởng Trung ương nhận thấy từ sau Đại hội Thi dua toàn quốc lần thứ VI, phong trào thi dua nhìn chung đã có chuyển biến tích cực, tính thiết thực, hiệu quả trong công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện đã được coi trọng.
Hội đồng Thi đua – Khen thưởng các cấp đã chủ động xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu thi đua nhằm thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục và an ninh quốc phòng ở phạm vi cả nước và ở từng cấp; bước đầu đã chú ý hướng dẫn nội dung thi đua trong các thành phần kinh tế, kể cả kinh tế dân doanh; kịp thời khen thưởng các trường hợp có thành tích đột xuất; công tác tuyên truyền có tiến bộ, hình thức phong phú hơn, các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương phối hợp tuyên truyền đồng bộ, góp phần cổ vũ các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt và phong trào thi dua yêu nước.
Tuy đã có những chuyển biến nhất định, nhưng nhìn chung phong trào thi dua chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới. Những tồn tại chính là: phong trào chưa phát tnển đồng đều; chất lượng còn thấp; chưa tạo ra khí thế mới và chưa thực sự trở thành một động lực thúc dẩy thực hiện nhiệm vụ chính trị. Việc tồ chức học tập, nhân điển hình tiên tiến còn sơ sài, chưa tìm được cách làm có hiệu quả. Công tác chỉ đạo nhiều nơi hầu như còn “khoán trắng” cho cán bộ chuyên trách. Nội dung đổi mới theo tinh thần Chỉ thị 35/TW chậm được nghiên cứu, tổng kết.
Công tác thi đua cần được tổ chức thường xuyên, liên tục. Căn cứ tiêu chuẩn quy định, Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân 5 năm xét phong tặng một lần vào năm cuối của kế hoạch 5 năm. Nếu tập thể, cá nhân có thành tích thật đặc biệt xuất sắc, có tác dụng lớn thì có thể đề nghị phong tặng danh hiệu anh hùng đột xuất. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương lưu ý các địa phương, ngành chú trọng các đối tượng là công nhân, người lao động, người trực tiếp sản xuất, công tác quản lý kinh doanh và các trí thức tiêu biểu.
3. Tập trung chỉ đạo xây dựng điển hình và nhân rộng các điển hình tiên tiến. Trước hết đối với các điển hình đã có tại chỗ, thì lựa chọn hình thức thích hợp để tổ chức học tập, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm và phát động phong trào học tập, làm theo các điển hình tiên tiến. Mỗi ngành và địa phương cần lựa chọn 1 hoặc 2 điển hình để giới thiệu những điển hình cho toàn quốc. Cần tiếp tục phát huy mạnh mẽ, thường xuyên công tác tuyên truyền, phát hiện các gương điển hình, người tốt, việc lốt để động viên, cổ vũ kịp thời.
4. Hàng năm cần tiến hành sơ kết, tổng kết phong trào thi đua. Thông qua sơ kết, tổng kết cần đánh giá thực chất phong trào và kiểm điểm công tác chỉ đạo của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng địa phương, ngành mình; rút ra các bài học kinh nghiệm. Định kỳ 6 tháng và cuối năm gửi báo cáo về Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương.
Trên đây là một số nội dung chủ yếu về công tác thi đua để góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng. Hội đồng Thi đua Khen thưởng Trung ương yêu cầu Hội đồng Thi đua – Khen thưởng các cấp, các địa phương, ngành nghiên cứu, triển khai thực hiện tích cực và khẩn trương.
Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào
đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.
Reviews
There are no reviews yet.