Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Công văn 869/BHXH-QLT năm 2016 hướng dẫn thu bảo hiểm xã hội tự nguyện

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
BẢO HIỂM XÃ HỘI
TP. HỒ CHÍ MINH
——-
Số: 869/BHXH-QLT
V/v: Hướng dẫn thu BHXH tự nguyện
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 03 năm 2016

Kính gửi:
– Bảo hiểm xã hội quận, huyện
– Đại lý thu bảo hiểm xã hội tự nguyện
Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014; Căn cứ Nghị định 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện. Căn cứ Thông tư 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/2/2016 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện.
Căn cứ Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Quy định về quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.
Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn một số điểm về quy định quản lý thu BHXH tự nguyện như sau:
I. Đối tượng tham gia
Người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
II. Phương thức đóng
1. Người tham gia BHXH tự nguyện được chọn một trong các phương thức đóng sau đây để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất:
1.1. Đóng hằng tháng;
1.2. Đóng 3 tháng một lần;
1.3. Đóng 6 tháng một lần;
1.4. Đóng 12 tháng một lần;
1.5. Đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm 1 lần;
1.6. Đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia BHXH đã đủ điều kiện về tuổi để hưởng lương hưu theo quy định nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) thì được đóng cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu.
2. Trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định mà thời gian đã đóng BHXH còn thiếu trên 10 năm nếu có nguyện vọng thì tiếp tục đóng BHXH tự nguyện theo một trong các phương thức quy định tại các Điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 và 1.5 Khoản 1 cho đến khi thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 10 năm thì được đóng một lần cho những năm còn thiếu để hưởng lương hưu theo quy định tại Điểm 1.6 Khoản 1 Mục này.
3. Người tham gia BHXH tự nguyện được thay đổi phương thức đóng hoặc mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện sau khi thực hiện xong phương thức đóng đã chọn trước đó.
1. Mức đóng hằng tháng bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn.
Mdt = 22% x Mtnt
Trong đó:
– Mdt: Mức đóng BHXH tự nguyện hằng tháng.
– Mtnt: mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn.
Mtnt = CN + m x 50.000 (đồng/tháng)
Trong đó:
– CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
– m: Tham số tự nhiên có giá trị từ 0 đến n.
2. Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.
3. Mức đóng 3 tháng hoặc 6 tháng hoặc 12 tháng một lần được xác định bằng mức đóng hằng tháng theo quy định tại Mục II nhân với 3 đối với phương thức đóng 3 tháng; nhân với 6 đối với phương thức đóng 6 tháng; nhân với 12 đối với phương thức đóng 12 tháng một lần.
4. Mức đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm theo quy định tại Điểm 1.5 Khoản 1 Mục II được tính bằng tổng mức đóng của các tháng đóng trước, chiết khấu theo lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng.
Công thức:
T1 =
Trong đó:
– T1: Mức đóng một lần cho n năm về sau (đồng).
– Mi: Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện chọn tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
– r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng (%/tháng).
– n: Số năm đóng trước do người tham gia BHXH chọn, nhận một trong các giá trị từ 2 đến 5.
– i: Tham số tự nhiên có giá trị từ 1 đến (nx 12).
Ví dụ 1: Ông S đăng ký tham gia BHXH tự nguyện từ tháng 9/2016 với mức thu nhập tháng lựa chọn là 3.000.000 đồng/tháng, phương thức đóng một lần cho 2 năm về sau. Giả định lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm 2015 là 0,628%/tháng. Mức đóng BHXH tự nguyện cho 2 năm (từ tháng 9/2016 đến tháng 8/2018) của ông S sẽ là:
(Xem bảng chi tiết tính toán ví dụ 1 tại phụ lục kèm theo)
5. Mức đóng một lần cho những năm còn thiếu theo quy định tại Điểm 1.6 Khoản 1 Mục II được tính bằng tổng mức đóng của các tháng còn thiếu, áp dụng lãi gộp bằng lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng.
Công thức:
T2 =
Trong đó:
– T2: Mức đóng một lần cho những năm còn thiếu (đồng).
– Mi: Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện chọn tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
– r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng (%/tháng).
– t: Số tháng còn thiếu, nhận một trong các giá trị từ 1 đến 120.
– i: Tham số tự nhiên có giá trị từ 1 đến t.
Ví dụ 2: Bà Q đến tháng 10/2017, đủ 55 tuổi và có thời gian tham gia BHXH là 16 năm 3 tháng lựa chọn phương thức đóng một lần cho 3 năm 9 tháng còn thiếu với mức thu nhập tháng lựa chọn là 3.000.000 đồng/tháng. Giả định lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm 2016 là 0,826%/tháng và mức thu nhập tháng bà Q lựa chọn cao hơn mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thời điểm tháng 10/2017. Mức đóng BHXH tự nguyện cho 3 năm 9 tháng (45 tháng) còn thiếu của bà Q sẽ là:
(Xem bảng chi tiết tính toán ví dụ 2 tại phụ lục kèm theo)
6. Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện đã đóng theo phương thức đóng 3 tháng hoặc 6 tháng hoặc 12 tháng một lần hoặc đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm mà trong thời gian đó Chính phủ điều chỉnh mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn thì không phải điều chỉnh mức chênh lệch số tiền đã đóng.
7. Người tham gia BHXH tự nguyện đã đóng theo phương thức đóng 3 tháng hoặc 6 tháng hoặc 12 tháng một lần hoặc đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm mà trong thời gian đó thuộc một trong các trường hợp sau đây sẽ được hoàn trả một phần số tiền đã đóng trước đó:
7.1. Thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc;
7.2. Hưởng BHXH một lần;
7.3. Bị chết hoặc Tòa án tuyên bố là đã chết.
Công thức:
HT = (Mi x 22%)/(1+r)i-1 – T
Trong đó:
– HT: Số tiền hoàn trả (đồng).
– Mi: Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện chọn tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
– T: Số tiền hỗ trợ đóng của Nhà nước (nếu có).
– r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng (%).
– n: Số năm đã đóng trước do người tham gia BHXH chọn, nhận một trong các giá trị từ 2 đến 5.
– t: Số tháng còn lại của phương thức đóng mà người tham gia BHXH tự nguyện đã đóng.
– i: Tham số tự nhiên có giá trị từ (nx12-t+1) đến (nx12).
Ví dụ 3: Ông S tại thời điểm tháng 9/2016 đóng BHXH tự nguyện cho 2 năm về sau (từ tháng 9/2016 đến tháng 8/2018). Tuy nhiên, từ tháng 01/2018, ông S tham gia BHXH bắt buộc, số tiền hoàn trả cho ông S được xác định bằng tổng số tiền đã đóng cho các tháng từ tháng 01/2018 đến tháng 8/2018 và trừ đi số tiền hỗ trợ đóng của Nhà nước (giả định là 123.200 đồng) là:
(Xem bảng chi tiết tính toán ví dụ 3 tại phụ lục kèm theo)
1. Thời điểm đóng BHXH đối với phương thức đóng quy định như sau:
1.1. Trong tháng đối với phương thức đóng hằng tháng;
1.2. Trong 03 tháng đối với phương thức đóng 03 tháng một lần;
1.3. Trong 04 tháng đầu đối với phương thức đóng 06 tháng một lần;
1.4. Trong 07 tháng đầu đối với phương thức đóng 12 tháng một lần.
2. Thời điểm đóng BHXH đối với trường hợp đóng một lần cho nhiều năm về sau hoặc đóng một lần cho những năm còn thiếu quy định tại Điểm 1.5 và Điểm 1.6 Khoản 1 Mục II được thực hiện tại thời điểm đăng ký phương thức đóng và mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng.
3. Quá thời điểm đóng BHXH theo quy định tại Khoản 1 Mục này mà người tham gia BHXH tự nguyện không đóng BHXH thì được coi là tạm dừng đóng BHXH tự nguyện. Người đang tạm dừng đóng BHXH tự nguyện, nếu tiếp tục đóng thì phải đăng ký lại phương thức đóng và mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH với cơ quan BHXH. Trường hợp có nguyện vọng đóng bù cho số tháng chậm đóng trước đó thì số tiền đóng bù được tính bằng tổng mức đóng của các tháng chậm đóng, áp dụng lãi gộp bằng lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng.
Công thức:
T3 = Mđ x (1+r)t
Trong đó:
– T3: Mức đóng bù cho số tháng chậm đóng;
– Mđ: Mức đóng hằng tháng; mức đóng 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng một lần.
– t: Số tháng chậm đóng;
– r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng (%/tháng);
Ví dụ 4: Ông T đóng BHXH tự nguyện theo phương thức 6 tháng một lần từ tháng 8/2016, mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH là 5.000.000 đồng/tháng, với mức đóng là:
Mđ = 5.000.000 đồng/tháng x 22% x 6 tháng = 6.600.000 đồng.
Tuy nhiên, ông T không thực hiện đóng trong khoảng thời gian từ tháng 11/2016 đến tháng 02/2017. Đến tháng 6/2017, ông T tới cơ quan BHXH đề nghị đóng bù cho 6 tháng chưa đóng. Số tháng chậm đóng từ tháng 03/2017 đến tháng 6/2017 là 4 tháng. Giả định lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm 2016 0,826%. Mức đóng bù của ông T là:
6.600.000 đồng x (1 + 0,00826)4 = 6.820.781 đồng
Thực hiện theo Điều 14 và 15 Nghị định 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện, áp dụng từ 01/01/2018.
1. Mức hỗ trợ tiền đóng hằng tháng được tính bằng công thức sau:
Công thức:
Mhtt = k x 22% x CN
Trong đó:
– k: là tỷ lệ phần trăm hỗ trợ của Nhà nước (%), cụ thể: k = 30% với người tham gia thuộc hộ nghèo; k = 25% với người tham gia thuộc hộ cận nghèo; và k = 10% với các đối tượng khác.
– CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn làm căn cứ xác định mức hỗ trợ là mức chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
Mức hỗ trợ tiền đóng hằng tháng cho người tham gia BHXH tự nguyện trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 là 46.200 đồng/tháng đối với người thuộc hộ nghèo; 38.500 đồng/tháng đối với người thuộc hộ cận nghèo; và 15.400 đồng/tháng đối với các đối tượng khác.
2. Mức hỗ trợ tiền đóng đối với người tham gia BHXH đóng theo phương thức 3 tháng một lần, 6 tháng một lần, 12 tháng một lần hoặc một lần cho nhiều năm về sau được tính bằng công thức sau:
Công thức:
Mht = n x k x 22% x CN
Trong đó:
– n: số tháng được hỗ trợ tương ứng với các phương thức đóng 3 tháng một lần, 6 tháng một lần, 12 tháng một lần hoặc một lần cho nhiều năm về sau.
– k: là tỷ lệ phần trăm hỗ trợ của Nhà nước (%), cụ thể: k = 30% với người tham gia thuộc hộ nghèo; k = 25% với người tham gia thuộc hộ cận nghèo; và k = 10% với các đối tượng khác.
– CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn làm căn cứ xác định mức hỗ trợ là mức chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
3. Mức hỗ trợ tiền đóng đối với người tham gia BHXH đóng theo phương thức một lần cho những năm còn thiếu:
Công thức:
Mht = (k x 22% x CN) x (1 + r)i
Trong đó:
– k: là tỷ lệ phần trăm hỗ trợ của Nhà nước (%);
– CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn làm căn cứ xác định mức hỗ trợ là mức chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
– r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng (%/tháng).
– t: Số tháng còn thiếu, nhận một trong các giá trị từ 1 đến 120.
– i: Tham số tự nhiên có giá trị từ 1 đến t.
Số tiền hỗ trợ đối với người tham gia BHXH tự nguyện đóng theo phương thức một lần cho những năm còn thiếu được Nhà nước chuyển toàn bộ một lần vào quỹ hưu trí và tử tuất trong cùng năm đóng.
VI. Thời điểm hưởng lương hưu
1. Thời điểm hưởng lương hưu là ngày 01 tháng liền kề sau tháng người tham gia BHXH tự nguyện có đủ điều kiện hưởng lương hưu (có thời gian tính hưởng chế độ hưu trí từ đủ 20 năm trở lên thì điều kiện về tuổi đời hưởng lương hưu là nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi). Trường hợp người tham gia BHXH đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định mà vẫn tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện thì thời điểm hưởng lương hưu là ngày 01 tháng liền kề sau tháng dừng đóng BHXH tự nguyện và có yêu cầu hưởng lương hưu.
2. Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện đóng một lần cho những năm còn thiếu theo quy định tại Điểm 1.6 Khoản 1 Mục II văn bản này để đủ điều kiện hưởng lương hưu thì thời điểm hưởng lương hưu được tính từ tháng liền kề sau tháng đóng đủ số tiền cho những năm còn thiếu.
1. Đại lý thu BHXH tự nguyện rà soát danh sách người đang tham gia BHXH tự nguyện, nếu là nữ từ đủ 55 tuổi và nam từ đủ 60 tuổi có thời gian đóng BHXH từ đủ 10 năm đến dưới 20 năm thì thông báo cho người tham gia thực hiện theo Điểm 1.6 Khoản 1 Mục 2 Văn bản này, sau khi đóng xong hướng dẫn người tham gia đến BHXH quận, huyện nơi cư trú để lập thủ tục hưởng chế độ hưu trí.
2. BHXH quận, huyện rà soát, đôn đốc Đại lý thu BHXH tự nguyện thực hiện Khoản 1 Mục này, tiếp nhận các trường hợp người tham gia đề nghị giải quyết chế độ hưu trí theo đúng quy định.
3. Đối với các trường hợp người tham gia đến BHXH quận, huyện có yêu cầu đóng số tháng còn thiếu để giải quyết ngay chế độ hưu trí tại thời điểm tháng 4/2016 thì BHXH quận, huyện tổ chức thu và tiếp nhận hồ sơ giải quyết chế độ hưu trí.
4. Trong thời gian chờ Bảo hiểm xã hội Việt Nam bổ sung, nâng cấp phần mềm quản lý thu, BHXH quận, huyện tổ chức thu và nhập số đã thu BHXH tự nguyện vào phần mềm, khi có phần mềm nâng cấp thì nhập bổ sung quá trình đóng. Lập và xác nhận theo mẫu Bản ghi trình đóng BHXH kèm theo sổ của người tham gia chuyển Phòng Chế độ BHXH giải quyết chế độ hưu trí theo quy định.
Yêu cầu BHXH quận, huyện và Đại lý thu BHXH tự nguyện triển khai thực hiện các nội dung trên đây. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc kịp thời phản ánh về Bảo hiểm xã hội Thành phố (thông qua Phòng Quản lý Thu) để được hướng dẫn giải quyết./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– Ban Giám đốc BHXHTP;
– Các phòng chức năng BHXHTP;
– Lưu: VT.
GIÁM ĐỐC

Cao Văn Sang

PHỤ LỤC
BẢNG CHI TIẾT TÍNH TOÁN VÍ DỤ
(Kèm theo Văn bản số 869/BHXH-QLT ngày 31/3/2016 của Bảo hiểm xã hội TP.HCM)
BẢNG CHI TIẾT TÍNH TOÁN VÍ DỤ 1

Tháng thứ
Mức thu nhập lựa chọn
Tỷ lệ đóng
Hệ số
Số tiền phải đóng cho tháng thứ
Diễn giải công thức cột (4)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) = (2) X (3) / (4)
(6)
1
3.000.000
22%
1,000000
660.000,00
=(1+0.628%)0
2
3.000.000
22%
1,006280
655.881,07
=(1+0.628%)1
3
3.000.000
22%
1,012599
651.787,84
=(1+0.628%)2
4
3.000.000
22%
1,018959
647.720,16
=(1+0.628%)3
5
3.000.000
22%
1,025358
643.677,86
=(1+0.628%)4
6
3.000.000
22%
1,031797
639.660,79
=(1+0.628%)5
7
3.000.000
22%
1,038277
635.668,79
=(1+0.628%)6
8
3.000.000
22%
1,044797
631.701,70
=(1+0.628%)7
9
3.000.000
22%
1,051358
627.759,37
=(1+0.628%)8
10
3.000.000
22%
1,057961
623.841,65
=(1+0.628%)9
11
3.000.000
22%
1,064605
619.948,37
=(1+0.628%)10
12
3.000.000
22%
1,071290
616.079,39
=(1+0.628%)11
13
3.000.000
22%
1,078018
612.234,56
=(1+0.628%)12
14
3.000.000
22%
1,084788
608.413,72
=(1+0.628%)13
15
3.000.000
22%
1,091601
604.616,73
=(1+0.628%)14
16
3.000.000
22%
1,098456
600.843,43
=(1+0.628%)15
17
3.000.000
22%
1,105354
597.093,69
=(1+0.628%)16
18
3.000.000
22%
1,112296
593.367,34
=(1+0.628%)17
19
3.000.000
22%
1,119281
589.664,25
=(1+0.628%)18
20
3.000.000
22%
1,126310
585.984,27
=(1+0.628%)19
21
3.000.000
22%
1,133383
582.327,25
=(1+0.628%)20
22
3.000.000
22%
1,140501
578.693,06
=(1+0.628%)21
23
3.000.000
22%
1,147663
575.081,55
=(1+0.628%)22
24
3.000.000
22%
1,154871
571.492,57
=(1+0.628%)23
Tổng tiền phải đóng cho 24 tháng:
14.753.539
BẢNG CHI TIẾT TÍNH TOÁN VÍ DỤ 2

Tháng thứ
Mức thu nhập lựa chọn
Tỷ lệ đóng
Hệ số
Số tiền phải đóng cho tháng thứ
Diễn giải công thức cột (4)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) = (2) X (3) X (4)
(6)
1
3.000.000
22%
1,008260
665.451,60
=(1+0.826%)1
2
3.000.000
22%
1,016588
670.948,23
=(1+0.826%)2
3
3.000.000
22%
1,024985
676.490,26
=(1+0.826%)3
4
3.000.000
22%
1,033452
682.078,07
=(1+0.826%)4
5
3.000.000
22%
1,041988
687.712,04
=(1+0.826%)5
6
3.000.000
22%
1,050595
693.392,54
=(1+0.826%)6
7
3.000.000
22%
1,059273
699.119,96
=(1+0.826%)7
8
3.000.000
22%
1,068022
704.894,69
=(1+0.826%)8
9
3.000.000
22%
1,076844
710.717,12
=(1+0.826%)9
10
3.000.000
22%
1,085739
716.587,65
=(1+0.826%)10
11
3.000.000
22%
1,094707
722.506,66
=(1+0.826%)11
12
3.000.000
22%
1,103749
728.474,56
=(1+0.826%)12
13
3.000.000
22%
1,112866
734.491,76
=(1+0.826%)13
14
3.000.000
22%
1,122059
740.558,67
=(1+0.826%)14
15
3.000.000
22%
1,131327
746.675,68
=(1+0.826%)15
16
3.000.000
22%
1,140672
752.843,22
=(1+0.826%)16
17
3.000.000
22%
1,150093
759.061,71
=(1+0.826%)17
18
3.000.000
22%
1,159593
765.331,56
=(1+0.826%)18
19
3.000.000
22%
1,169172
771.653,20
=(1+0.826%)19
20
3.000.000
22%
1,178829
778.027,05
=(1+0.826%)20
21
3.000.000
22%
1,188566
784.453,55
=(1+0.826%)21
22
3.000.000
22%
1,198384
790.933,14
=(1+0.826%)22
23
3.000.000
22%
1,208282
797.466,25
=(1+0.826%)23
24
3.000.000
22%
1,218263
804.053,32
=(1+0.826%)24
25
3.000.000
22%
1,228325
810.694,80
=(1+0.826%)25
26
3.000.000
22%
1,238471
817.391,14
=(1+0.826%)26
27
3.000.000
22%
1,248701
824.142,79
=(1+0.826%)27
28
3.000.000
22%
1,259015
830.950,21
=(1+0.826%)28
29
3.000.000
22%
1,269415
837.813,86
=(1+0.826%)29
30
3.000.000
22%
1,279900
844.734,20
=(1+0.826%)30
31
3.000.000
22%
1,290472
851.711,70
=(1+0.826%)31
32
3.000.000
22%
1,301132
858.746,84
=(1+0.826%)32
33
3.000.000
22%
1,311879
865.840,09
=(1+0.826%)33
34
3.000.000
22%
1,322715
872.991,93
=(1+0.826%)34
35
3.000.000
22%
1,333641
880.202,84
=(1+0.826%)35
36
3.000.000
22%
1,344657
887.473,32
=(1+0.826%)36
37
3.000.000
22%
1,355763
894.803,85
=(1+0.826%)37
38
3.000.000
22%
1,366962
902.194,93
=(1+0.826%)38
39
3.000.000
22%
1,378253
909.647,06
=(1+0.826%)39
40
3.000.000
22%
1,389637
917.160,74
=(1+0.826%)40
41
3.000.000
22%
1,401116
924.736,49
=(1+0.826%)41
42
3.000.000
22%
1,412689
932.374,82
=(1+0.826%)42
43
3.000.000
22%
1,424358
940.076,23
=(1+0.826%)43
44
3.000.000
22%
1,436123
947.841,26
=(1+0.826%)44
45
3.000.000
22%
1,447986
955.670,43
=(1+0.826%)45
Tổng tiền phải đóng cho 45 tháng:
36.091.122
BẢNG CHI TIẾT TÍNH TOÁN VÍ DỤ 3

Tháng thứ
Mức thu nhập lựa chọn
Tỷ lệ đóng
Hệ số
Số tiền phải đóng cho tháng thứ
Diễn giải công thức cột (4)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) = (2) X (3) / (4)
(6)
17
3.000.000
22%
1,105354
597.093,69
=(1+0.628%)16
18
3.000.000
22%
1,112296
593.367,34
=(1+0.628%)17
19
3.000.000
22%
1,119281
589.664,25
=(1+0.628%)18
20
3.000.000
22%
1,126310
585.984,27
=(1+0.628%)19
21
3.000.000
22%
1,133383
582.327,25
=(1+0.628%)20
22
3.000.000
22%
1,140501
578.693,06
=(1+0.628%)21
23
3.000.000
22%
1,147663
575.081,55
=(1+0.628%)22
24
3.000.000
22%
1,154871
571.492,57
=(1+0.628%)23
Tiền phải giảm cho 8 tháng cuối:
4.673.704
Trừ số tiền nhà nước hỗ trợ:
123.200
Tổng số tiền được hoàn trả:
4.550.504
PHỤ LỤC
BẢNG HỆ SỐ ĐÓNG ĐỦ 20 NĂM ĐỂ HƯỞNG CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ ÁP DỤNG NĂM 2016
(Kèm theo Văn bản số 869/BHXH-QLT ngày 31/3/2016 của Bảo hiểm xã hội TP.HCM)
Lãi suất đầu tư năm 2015 của 1 tháng là: 0,5325%
Số phải đóng = (Mức thu nhập x 22%) x Tổng hệ số của tổng số tháng đóng đủ 20 năm

Tháng thứ
Hệ số
Tổng hệ số
Tháng thứ
Hệ số
Tổng hệ số
Tháng thứ
Hệ số
Tổng hệ số
1
1,005325
1,00533
41
1,243271
45,92796
81
1,537535
101,48313
2
1,010678
2,01600
42
1,249891
47,17785
82
1,545723
103,02885
3
1,016060
3,03206
43
1,256547
48,43439
83
1,553954
104,58280
4
1,021471
4,05353
44
1,263238
49,69763
84
1,562228
106,14503
5
1,026910
5,08044
45
1,269965
50,96760
85
1,570547
107,71558
6
1,032378
6,11282
46
1,276727
52,24432
86
1,578910
109,29449
7
1,037876
7,15070
47
1,283526
53,52785
87
1,587318
110,88181
8
1,043402
8,19410
48
1,290361
54,81821
88
1,595771
112,47758
9
1,048959
9,24306
49
1,297232
56,11544
89
1,604268
114,08184
10
1,054544
10,29760
50
1,304140
57,41958
90
1,612811
115,69466
11
1,060160
11,35776
51
1,311084
58,73067
91
1,621399
117,31605
12
1,065805
12,42357
52
1,318066
60,04873
92
1,630033
118,94609
13
1,071481
13,49505
53
1,325085
61,37382
93
1,638713
120,58480
14
1,077186
14,57224
54
1,332141
62,70596
94
1,647439
122,23224
15
1,082922
15,65516
55
1,339234
64,04519
95
1,656212
123,88845
16
1,088689
16,74385
56
1,346366
65,39156
96
1,665031
125,55348
17
1,094486
17,83833
57
1,353535
66,74509
97
1,673897
127,22738
18
1,100314
18,93865
58
1,360743
68,10584
98
1,682811
128,91019
19
1,106173
20,04482
59
1,367989
69,47382
99
1,691772
130,60196
20
1,112064
21,15688
60
1,375273
70,84910
100
1,700780
132,30274
21
1,117985
22,27487
61
1,382596
72,23169
101
1,709837
134,01258
22
1,123939
23,39881
62
1,389959
73,62165
102
1,718942
135,73152
23
1,129924
24,52873
63
1,397360
75,01901
103
1,728095
137,45962
24
1,135940
25,66467
64
1,404801
76,42381
104
1,737297
139,19691
25
1,141989
26,80666
65
1,412282
77,83610
105
1,746549
140,94346
26
1,148070
27,95473
66
1,419802
79,25590
106
1,755849
142,69931
27
1,154184
29,10892
67
1,427363
80,68326
107
1,765199
144,46451
28
1,160330
30,26925
68
1,434963
82,11822
108
1,774599
146,23911
29
1,166509
31,43575
69
1,442605
83,56083
109
1,784048
148,02316
30
1,172720
32,60847
70
1,450286
85,01111
110
1,793548
149,81671
31
1,178965
33,78744
71
1,458009
86,46912
111
1,803099
151,61980
32
1,185243
34,97268
72
1,465773
87,93490
112
1,812700
153,43250
33
1,191555
36,16424
73
1,473578
89,40848
113
1,822353
155,25486
34
1,197900
37,36214
74
1,481425
90,88990
114
1,832057
157,08692
35
1,204278
38,56642
75
1,489314
92,37921
115
1,841813
158,92873
36
1,210691
39,77711
76
1,497244
93,87646
116
1,851620
160,78035
37
1,217138
40,99424
77
1,505217
95,38168
117
1,861480
162,64183
38
1,223619
42,21786
78
1,513232
96,89491
118
1,871393
164,51322
39
1,230135
43,44800
79
1,521290
98,41620
119
1,881358
166,39458
40
1,236686
44,68468
80
1,529391
99,94559
120
1,891376
168,28596
Thuộc tính văn bản
Công văn 869/BHXH-QLT của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn thu bảo hiểm xã hội tự nguyện
Cơ quan ban hành: Bảo hiểm xã hội TP.HCM Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 869/BHXH-QLT Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Công văn Người ký: Cao Văn Sang
Ngày ban hành: 31/03/2016 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Bảo hiểm

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
BẢO HIỂM XÃ HỘI
TP. HỒ CHÍ MINH
——-
Số: 869/BHXH-QLT
V/v: Hướng dẫn thu BHXH tự nguyện
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 03 năm 2016

Kính gửi:
– Bảo hiểm xã hội quận, huyện
– Đại lý thu bảo hiểm xã hội tự nguyện
Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014; Căn cứ Nghị định 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện. Căn cứ Thông tư 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/2/2016 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện.
Căn cứ Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Quy định về quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.
Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn một số điểm về quy định quản lý thu BHXH tự nguyện như sau:
I. Đối tượng tham gia
Người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
II. Phương thức đóng
1. Người tham gia BHXH tự nguyện được chọn một trong các phương thức đóng sau đây để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất:
1.1. Đóng hằng tháng;
1.2. Đóng 3 tháng một lần;
1.3. Đóng 6 tháng một lần;
1.4. Đóng 12 tháng một lần;
1.5. Đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm 1 lần;
1.6. Đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia BHXH đã đủ điều kiện về tuổi để hưởng lương hưu theo quy định nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) thì được đóng cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu.
2. Trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định mà thời gian đã đóng BHXH còn thiếu trên 10 năm nếu có nguyện vọng thì tiếp tục đóng BHXH tự nguyện theo một trong các phương thức quy định tại các Điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 và 1.5 Khoản 1 cho đến khi thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 10 năm thì được đóng một lần cho những năm còn thiếu để hưởng lương hưu theo quy định tại Điểm 1.6 Khoản 1 Mục này.
3. Người tham gia BHXH tự nguyện được thay đổi phương thức đóng hoặc mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện sau khi thực hiện xong phương thức đóng đã chọn trước đó.
1. Mức đóng hằng tháng bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn.
Mdt = 22% x Mtnt
Trong đó:
– Mdt: Mức đóng BHXH tự nguyện hằng tháng.
– Mtnt: mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn.
Mtnt = CN + m x 50.000 (đồng/tháng)
Trong đó:
– CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
– m: Tham số tự nhiên có giá trị từ 0 đến n.
2. Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.
3. Mức đóng 3 tháng hoặc 6 tháng hoặc 12 tháng một lần được xác định bằng mức đóng hằng tháng theo quy định tại Mục II nhân với 3 đối với phương thức đóng 3 tháng; nhân với 6 đối với phương thức đóng 6 tháng; nhân với 12 đối với phương thức đóng 12 tháng một lần.
4. Mức đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm theo quy định tại Điểm 1.5 Khoản 1 Mục II được tính bằng tổng mức đóng của các tháng đóng trước, chiết khấu theo lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng.
Công thức:
T1 =
Trong đó:
– T1: Mức đóng một lần cho n năm về sau (đồng).
– Mi: Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện chọn tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
– r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng (%/tháng).
– n: Số năm đóng trước do người tham gia BHXH chọn, nhận một trong các giá trị từ 2 đến 5.
– i: Tham số tự nhiên có giá trị từ 1 đến (nx 12).
Ví dụ 1: Ông S đăng ký tham gia BHXH tự nguyện từ tháng 9/2016 với mức thu nhập tháng lựa chọn là 3.000.000 đồng/tháng, phương thức đóng một lần cho 2 năm về sau. Giả định lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm 2015 là 0,628%/tháng. Mức đóng BHXH tự nguyện cho 2 năm (từ tháng 9/2016 đến tháng 8/2018) của ông S sẽ là:
(Xem bảng chi tiết tính toán ví dụ 1 tại phụ lục kèm theo)
5. Mức đóng một lần cho những năm còn thiếu theo quy định tại Điểm 1.6 Khoản 1 Mục II được tính bằng tổng mức đóng của các tháng còn thiếu, áp dụng lãi gộp bằng lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng.
Công thức:
T2 =
Trong đó:
– T2: Mức đóng một lần cho những năm còn thiếu (đồng).
– Mi: Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện chọn tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
– r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng (%/tháng).
– t: Số tháng còn thiếu, nhận một trong các giá trị từ 1 đến 120.
– i: Tham số tự nhiên có giá trị từ 1 đến t.
Ví dụ 2: Bà Q đến tháng 10/2017, đủ 55 tuổi và có thời gian tham gia BHXH là 16 năm 3 tháng lựa chọn phương thức đóng một lần cho 3 năm 9 tháng còn thiếu với mức thu nhập tháng lựa chọn là 3.000.000 đồng/tháng. Giả định lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm 2016 là 0,826%/tháng và mức thu nhập tháng bà Q lựa chọn cao hơn mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thời điểm tháng 10/2017. Mức đóng BHXH tự nguyện cho 3 năm 9 tháng (45 tháng) còn thiếu của bà Q sẽ là:
(Xem bảng chi tiết tính toán ví dụ 2 tại phụ lục kèm theo)
6. Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện đã đóng theo phương thức đóng 3 tháng hoặc 6 tháng hoặc 12 tháng một lần hoặc đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm mà trong thời gian đó Chính phủ điều chỉnh mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn thì không phải điều chỉnh mức chênh lệch số tiền đã đóng.
7. Người tham gia BHXH tự nguyện đã đóng theo phương thức đóng 3 tháng hoặc 6 tháng hoặc 12 tháng một lần hoặc đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm mà trong thời gian đó thuộc một trong các trường hợp sau đây sẽ được hoàn trả một phần số tiền đã đóng trước đó:
7.1. Thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc;
7.2. Hưởng BHXH một lần;
7.3. Bị chết hoặc Tòa án tuyên bố là đã chết.
Công thức:
HT = (Mi x 22%)/(1+r)i-1 – T
Trong đó:
– HT: Số tiền hoàn trả (đồng).
– Mi: Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện chọn tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
– T: Số tiền hỗ trợ đóng của Nhà nước (nếu có).
– r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng (%).
– n: Số năm đã đóng trước do người tham gia BHXH chọn, nhận một trong các giá trị từ 2 đến 5.
– t: Số tháng còn lại của phương thức đóng mà người tham gia BHXH tự nguyện đã đóng.
– i: Tham số tự nhiên có giá trị từ (nx12-t+1) đến (nx12).
Ví dụ 3: Ông S tại thời điểm tháng 9/2016 đóng BHXH tự nguyện cho 2 năm về sau (từ tháng 9/2016 đến tháng 8/2018). Tuy nhiên, từ tháng 01/2018, ông S tham gia BHXH bắt buộc, số tiền hoàn trả cho ông S được xác định bằng tổng số tiền đã đóng cho các tháng từ tháng 01/2018 đến tháng 8/2018 và trừ đi số tiền hỗ trợ đóng của Nhà nước (giả định là 123.200 đồng) là:
(Xem bảng chi tiết tính toán ví dụ 3 tại phụ lục kèm theo)
1. Thời điểm đóng BHXH đối với phương thức đóng quy định như sau:
1.1. Trong tháng đối với phương thức đóng hằng tháng;
1.2. Trong 03 tháng đối với phương thức đóng 03 tháng một lần;
1.3. Trong 04 tháng đầu đối với phương thức đóng 06 tháng một lần;
1.4. Trong 07 tháng đầu đối với phương thức đóng 12 tháng một lần.
2. Thời điểm đóng BHXH đối với trường hợp đóng một lần cho nhiều năm về sau hoặc đóng một lần cho những năm còn thiếu quy định tại Điểm 1.5 và Điểm 1.6 Khoản 1 Mục II được thực hiện tại thời điểm đăng ký phương thức đóng và mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng.
3. Quá thời điểm đóng BHXH theo quy định tại Khoản 1 Mục này mà người tham gia BHXH tự nguyện không đóng BHXH thì được coi là tạm dừng đóng BHXH tự nguyện. Người đang tạm dừng đóng BHXH tự nguyện, nếu tiếp tục đóng thì phải đăng ký lại phương thức đóng và mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH với cơ quan BHXH. Trường hợp có nguyện vọng đóng bù cho số tháng chậm đóng trước đó thì số tiền đóng bù được tính bằng tổng mức đóng của các tháng chậm đóng, áp dụng lãi gộp bằng lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng.
Công thức:
T3 = Mđ x (1+r)t
Trong đó:
– T3: Mức đóng bù cho số tháng chậm đóng;
– Mđ: Mức đóng hằng tháng; mức đóng 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng một lần.
– t: Số tháng chậm đóng;
– r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng (%/tháng);
Ví dụ 4: Ông T đóng BHXH tự nguyện theo phương thức 6 tháng một lần từ tháng 8/2016, mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH là 5.000.000 đồng/tháng, với mức đóng là:
Mđ = 5.000.000 đồng/tháng x 22% x 6 tháng = 6.600.000 đồng.
Tuy nhiên, ông T không thực hiện đóng trong khoảng thời gian từ tháng 11/2016 đến tháng 02/2017. Đến tháng 6/2017, ông T tới cơ quan BHXH đề nghị đóng bù cho 6 tháng chưa đóng. Số tháng chậm đóng từ tháng 03/2017 đến tháng 6/2017 là 4 tháng. Giả định lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm 2016 0,826%. Mức đóng bù của ông T là:
6.600.000 đồng x (1 + 0,00826)4 = 6.820.781 đồng
Thực hiện theo Điều 14 và 15 Nghị định 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện, áp dụng từ 01/01/2018.
1. Mức hỗ trợ tiền đóng hằng tháng được tính bằng công thức sau:
Công thức:
Mhtt = k x 22% x CN
Trong đó:
– k: là tỷ lệ phần trăm hỗ trợ của Nhà nước (%), cụ thể: k = 30% với người tham gia thuộc hộ nghèo; k = 25% với người tham gia thuộc hộ cận nghèo; và k = 10% với các đối tượng khác.
– CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn làm căn cứ xác định mức hỗ trợ là mức chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
Mức hỗ trợ tiền đóng hằng tháng cho người tham gia BHXH tự nguyện trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 là 46.200 đồng/tháng đối với người thuộc hộ nghèo; 38.500 đồng/tháng đối với người thuộc hộ cận nghèo; và 15.400 đồng/tháng đối với các đối tượng khác.
2. Mức hỗ trợ tiền đóng đối với người tham gia BHXH đóng theo phương thức 3 tháng một lần, 6 tháng một lần, 12 tháng một lần hoặc một lần cho nhiều năm về sau được tính bằng công thức sau:
Công thức:
Mht = n x k x 22% x CN
Trong đó:
– n: số tháng được hỗ trợ tương ứng với các phương thức đóng 3 tháng một lần, 6 tháng một lần, 12 tháng một lần hoặc một lần cho nhiều năm về sau.
– k: là tỷ lệ phần trăm hỗ trợ của Nhà nước (%), cụ thể: k = 30% với người tham gia thuộc hộ nghèo; k = 25% với người tham gia thuộc hộ cận nghèo; và k = 10% với các đối tượng khác.
– CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn làm căn cứ xác định mức hỗ trợ là mức chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
3. Mức hỗ trợ tiền đóng đối với người tham gia BHXH đóng theo phương thức một lần cho những năm còn thiếu:
Công thức:
Mht = (k x 22% x CN) x (1 + r)i
Trong đó:
– k: là tỷ lệ phần trăm hỗ trợ của Nhà nước (%);
– CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn làm căn cứ xác định mức hỗ trợ là mức chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thời điểm đóng (đồng/tháng).
– r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng (%/tháng).
– t: Số tháng còn thiếu, nhận một trong các giá trị từ 1 đến 120.
– i: Tham số tự nhiên có giá trị từ 1 đến t.
Số tiền hỗ trợ đối với người tham gia BHXH tự nguyện đóng theo phương thức một lần cho những năm còn thiếu được Nhà nước chuyển toàn bộ một lần vào quỹ hưu trí và tử tuất trong cùng năm đóng.
VI. Thời điểm hưởng lương hưu
1. Thời điểm hưởng lương hưu là ngày 01 tháng liền kề sau tháng người tham gia BHXH tự nguyện có đủ điều kiện hưởng lương hưu (có thời gian tính hưởng chế độ hưu trí từ đủ 20 năm trở lên thì điều kiện về tuổi đời hưởng lương hưu là nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi). Trường hợp người tham gia BHXH đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định mà vẫn tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện thì thời điểm hưởng lương hưu là ngày 01 tháng liền kề sau tháng dừng đóng BHXH tự nguyện và có yêu cầu hưởng lương hưu.
2. Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện đóng một lần cho những năm còn thiếu theo quy định tại Điểm 1.6 Khoản 1 Mục II văn bản này để đủ điều kiện hưởng lương hưu thì thời điểm hưởng lương hưu được tính từ tháng liền kề sau tháng đóng đủ số tiền cho những năm còn thiếu.
1. Đại lý thu BHXH tự nguyện rà soát danh sách người đang tham gia BHXH tự nguyện, nếu là nữ từ đủ 55 tuổi và nam từ đủ 60 tuổi có thời gian đóng BHXH từ đủ 10 năm đến dưới 20 năm thì thông báo cho người tham gia thực hiện theo Điểm 1.6 Khoản 1 Mục 2 Văn bản này, sau khi đóng xong hướng dẫn người tham gia đến BHXH quận, huyện nơi cư trú để lập thủ tục hưởng chế độ hưu trí.
2. BHXH quận, huyện rà soát, đôn đốc Đại lý thu BHXH tự nguyện thực hiện Khoản 1 Mục này, tiếp nhận các trường hợp người tham gia đề nghị giải quyết chế độ hưu trí theo đúng quy định.
3. Đối với các trường hợp người tham gia đến BHXH quận, huyện có yêu cầu đóng số tháng còn thiếu để giải quyết ngay chế độ hưu trí tại thời điểm tháng 4/2016 thì BHXH quận, huyện tổ chức thu và tiếp nhận hồ sơ giải quyết chế độ hưu trí.
4. Trong thời gian chờ Bảo hiểm xã hội Việt Nam bổ sung, nâng cấp phần mềm quản lý thu, BHXH quận, huyện tổ chức thu và nhập số đã thu BHXH tự nguyện vào phần mềm, khi có phần mềm nâng cấp thì nhập bổ sung quá trình đóng. Lập và xác nhận theo mẫu Bản ghi trình đóng BHXH kèm theo sổ của người tham gia chuyển Phòng Chế độ BHXH giải quyết chế độ hưu trí theo quy định.
Yêu cầu BHXH quận, huyện và Đại lý thu BHXH tự nguyện triển khai thực hiện các nội dung trên đây. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc kịp thời phản ánh về Bảo hiểm xã hội Thành phố (thông qua Phòng Quản lý Thu) để được hướng dẫn giải quyết./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– Ban Giám đốc BHXHTP;
– Các phòng chức năng BHXHTP;
– Lưu: VT.
GIÁM ĐỐC

Cao Văn Sang

PHỤ LỤC
BẢNG CHI TIẾT TÍNH TOÁN VÍ DỤ
(Kèm theo Văn bản số 869/BHXH-QLT ngày 31/3/2016 của Bảo hiểm xã hội TP.HCM)
BẢNG CHI TIẾT TÍNH TOÁN VÍ DỤ 1

Tháng thứ
Mức thu nhập lựa chọn
Tỷ lệ đóng
Hệ số
Số tiền phải đóng cho tháng thứ
Diễn giải công thức cột (4)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) = (2) X (3) / (4)
(6)
1
3.000.000
22%
1,000000
660.000,00
=(1+0.628%)0
2
3.000.000
22%
1,006280
655.881,07
=(1+0.628%)1
3
3.000.000
22%
1,012599
651.787,84
=(1+0.628%)2
4
3.000.000
22%
1,018959
647.720,16
=(1+0.628%)3
5
3.000.000
22%
1,025358
643.677,86
=(1+0.628%)4
6
3.000.000
22%
1,031797
639.660,79
=(1+0.628%)5
7
3.000.000
22%
1,038277
635.668,79
=(1+0.628%)6
8
3.000.000
22%
1,044797
631.701,70
=(1+0.628%)7
9
3.000.000
22%
1,051358
627.759,37
=(1+0.628%)8
10
3.000.000
22%
1,057961
623.841,65
=(1+0.628%)9
11
3.000.000
22%
1,064605
619.948,37
=(1+0.628%)10
12
3.000.000
22%
1,071290
616.079,39
=(1+0.628%)11
13
3.000.000
22%
1,078018
612.234,56
=(1+0.628%)12
14
3.000.000
22%
1,084788
608.413,72
=(1+0.628%)13
15
3.000.000
22%
1,091601
604.616,73
=(1+0.628%)14
16
3.000.000
22%
1,098456
600.843,43
=(1+0.628%)15
17
3.000.000
22%
1,105354
597.093,69
=(1+0.628%)16
18
3.000.000
22%
1,112296
593.367,34
=(1+0.628%)17
19
3.000.000
22%
1,119281
589.664,25
=(1+0.628%)18
20
3.000.000
22%
1,126310
585.984,27
=(1+0.628%)19
21
3.000.000
22%
1,133383
582.327,25
=(1+0.628%)20
22
3.000.000
22%
1,140501
578.693,06
=(1+0.628%)21
23
3.000.000
22%
1,147663
575.081,55
=(1+0.628%)22
24
3.000.000
22%
1,154871
571.492,57
=(1+0.628%)23
Tổng tiền phải đóng cho 24 tháng:
14.753.539
BẢNG CHI TIẾT TÍNH TOÁN VÍ DỤ 2

Tháng thứ
Mức thu nhập lựa chọn
Tỷ lệ đóng
Hệ số
Số tiền phải đóng cho tháng thứ
Diễn giải công thức cột (4)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) = (2) X (3) X (4)
(6)
1
3.000.000
22%
1,008260
665.451,60
=(1+0.826%)1
2
3.000.000
22%
1,016588
670.948,23
=(1+0.826%)2
3
3.000.000
22%
1,024985
676.490,26
=(1+0.826%)3
4
3.000.000
22%
1,033452
682.078,07
=(1+0.826%)4
5
3.000.000
22%
1,041988
687.712,04
=(1+0.826%)5
6
3.000.000
22%
1,050595
693.392,54
=(1+0.826%)6
7
3.000.000
22%
1,059273
699.119,96
=(1+0.826%)7
8
3.000.000
22%
1,068022
704.894,69
=(1+0.826%)8
9
3.000.000
22%
1,076844
710.717,12
=(1+0.826%)9
10
3.000.000
22%
1,085739
716.587,65
=(1+0.826%)10
11
3.000.000
22%
1,094707
722.506,66
=(1+0.826%)11
12
3.000.000
22%
1,103749
728.474,56
=(1+0.826%)12
13
3.000.000
22%
1,112866
734.491,76
=(1+0.826%)13
14
3.000.000
22%
1,122059
740.558,67
=(1+0.826%)14
15
3.000.000
22%
1,131327
746.675,68
=(1+0.826%)15
16
3.000.000
22%
1,140672
752.843,22
=(1+0.826%)16
17
3.000.000
22%
1,150093
759.061,71
=(1+0.826%)17
18
3.000.000
22%
1,159593
765.331,56
=(1+0.826%)18
19
3.000.000
22%
1,169172
771.653,20
=(1+0.826%)19
20
3.000.000
22%
1,178829
778.027,05
=(1+0.826%)20
21
3.000.000
22%
1,188566
784.453,55
=(1+0.826%)21
22
3.000.000
22%
1,198384
790.933,14
=(1+0.826%)22
23
3.000.000
22%
1,208282
797.466,25
=(1+0.826%)23
24
3.000.000
22%
1,218263
804.053,32
=(1+0.826%)24
25
3.000.000
22%
1,228325
810.694,80
=(1+0.826%)25
26
3.000.000
22%
1,238471
817.391,14
=(1+0.826%)26
27
3.000.000
22%
1,248701
824.142,79
=(1+0.826%)27
28
3.000.000
22%
1,259015
830.950,21
=(1+0.826%)28
29
3.000.000
22%
1,269415
837.813,86
=(1+0.826%)29
30
3.000.000
22%
1,279900
844.734,20
=(1+0.826%)30
31
3.000.000
22%
1,290472
851.711,70
=(1+0.826%)31
32
3.000.000
22%
1,301132
858.746,84
=(1+0.826%)32
33
3.000.000
22%
1,311879
865.840,09
=(1+0.826%)33
34
3.000.000
22%
1,322715
872.991,93
=(1+0.826%)34
35
3.000.000
22%
1,333641
880.202,84
=(1+0.826%)35
36
3.000.000
22%
1,344657
887.473,32
=(1+0.826%)36
37
3.000.000
22%
1,355763
894.803,85
=(1+0.826%)37
38
3.000.000
22%
1,366962
902.194,93
=(1+0.826%)38
39
3.000.000
22%
1,378253
909.647,06
=(1+0.826%)39
40
3.000.000
22%
1,389637
917.160,74
=(1+0.826%)40
41
3.000.000
22%
1,401116
924.736,49
=(1+0.826%)41
42
3.000.000
22%
1,412689
932.374,82
=(1+0.826%)42
43
3.000.000
22%
1,424358
940.076,23
=(1+0.826%)43
44
3.000.000
22%
1,436123
947.841,26
=(1+0.826%)44
45
3.000.000
22%
1,447986
955.670,43
=(1+0.826%)45
Tổng tiền phải đóng cho 45 tháng:
36.091.122
BẢNG CHI TIẾT TÍNH TOÁN VÍ DỤ 3

Tháng thứ
Mức thu nhập lựa chọn
Tỷ lệ đóng
Hệ số
Số tiền phải đóng cho tháng thứ
Diễn giải công thức cột (4)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) = (2) X (3) / (4)
(6)
17
3.000.000
22%
1,105354
597.093,69
=(1+0.628%)16
18
3.000.000
22%
1,112296
593.367,34
=(1+0.628%)17
19
3.000.000
22%
1,119281
589.664,25
=(1+0.628%)18
20
3.000.000
22%
1,126310
585.984,27
=(1+0.628%)19
21
3.000.000
22%
1,133383
582.327,25
=(1+0.628%)20
22
3.000.000
22%
1,140501
578.693,06
=(1+0.628%)21
23
3.000.000
22%
1,147663
575.081,55
=(1+0.628%)22
24
3.000.000
22%
1,154871
571.492,57
=(1+0.628%)23
Tiền phải giảm cho 8 tháng cuối:
4.673.704
Trừ số tiền nhà nước hỗ trợ:
123.200
Tổng số tiền được hoàn trả:
4.550.504
PHỤ LỤC
BẢNG HỆ SỐ ĐÓNG ĐỦ 20 NĂM ĐỂ HƯỞNG CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ ÁP DỤNG NĂM 2016
(Kèm theo Văn bản số 869/BHXH-QLT ngày 31/3/2016 của Bảo hiểm xã hội TP.HCM)
Lãi suất đầu tư năm 2015 của 1 tháng là: 0,5325%
Số phải đóng = (Mức thu nhập x 22%) x Tổng hệ số của tổng số tháng đóng đủ 20 năm

Tháng thứ
Hệ số
Tổng hệ số
Tháng thứ
Hệ số
Tổng hệ số
Tháng thứ
Hệ số
Tổng hệ số
1
1,005325
1,00533
41
1,243271
45,92796
81
1,537535
101,48313
2
1,010678
2,01600
42
1,249891
47,17785
82
1,545723
103,02885
3
1,016060
3,03206
43
1,256547
48,43439
83
1,553954
104,58280
4
1,021471
4,05353
44
1,263238
49,69763
84
1,562228
106,14503
5
1,026910
5,08044
45
1,269965
50,96760
85
1,570547
107,71558
6
1,032378
6,11282
46
1,276727
52,24432
86
1,578910
109,29449
7
1,037876
7,15070
47
1,283526
53,52785
87
1,587318
110,88181
8
1,043402
8,19410
48
1,290361
54,81821
88
1,595771
112,47758
9
1,048959
9,24306
49
1,297232
56,11544
89
1,604268
114,08184
10
1,054544
10,29760
50
1,304140
57,41958
90
1,612811
115,69466
11
1,060160
11,35776
51
1,311084
58,73067
91
1,621399
117,31605
12
1,065805
12,42357
52
1,318066
60,04873
92
1,630033
118,94609
13
1,071481
13,49505
53
1,325085
61,37382
93
1,638713
120,58480
14
1,077186
14,57224
54
1,332141
62,70596
94
1,647439
122,23224
15
1,082922
15,65516
55
1,339234
64,04519
95
1,656212
123,88845
16
1,088689
16,74385
56
1,346366
65,39156
96
1,665031
125,55348
17
1,094486
17,83833
57
1,353535
66,74509
97
1,673897
127,22738
18
1,100314
18,93865
58
1,360743
68,10584
98
1,682811
128,91019
19
1,106173
20,04482
59
1,367989
69,47382
99
1,691772
130,60196
20
1,112064
21,15688
60
1,375273
70,84910
100
1,700780
132,30274
21
1,117985
22,27487
61
1,382596
72,23169
101
1,709837
134,01258
22
1,123939
23,39881
62
1,389959
73,62165
102
1,718942
135,73152
23
1,129924
24,52873
63
1,397360
75,01901
103
1,728095
137,45962
24
1,135940
25,66467
64
1,404801
76,42381
104
1,737297
139,19691
25
1,141989
26,80666
65
1,412282
77,83610
105
1,746549
140,94346
26
1,148070
27,95473
66
1,419802
79,25590
106
1,755849
142,69931
27
1,154184
29,10892
67
1,427363
80,68326
107
1,765199
144,46451
28
1,160330
30,26925
68
1,434963
82,11822
108
1,774599
146,23911
29
1,166509
31,43575
69
1,442605
83,56083
109
1,784048
148,02316
30
1,172720
32,60847
70
1,450286
85,01111
110
1,793548
149,81671
31
1,178965
33,78744
71
1,458009
86,46912
111
1,803099
151,61980
32
1,185243
34,97268
72
1,465773
87,93490
112
1,812700
153,43250
33
1,191555
36,16424
73
1,473578
89,40848
113
1,822353
155,25486
34
1,197900
37,36214
74
1,481425
90,88990
114
1,832057
157,08692
35
1,204278
38,56642
75
1,489314
92,37921
115
1,841813
158,92873
36
1,210691
39,77711
76
1,497244
93,87646
116
1,851620
160,78035
37
1,217138
40,99424
77
1,505217
95,38168
117
1,861480
162,64183
38
1,223619
42,21786
78
1,513232
96,89491
118
1,871393
164,51322
39
1,230135
43,44800
79
1,521290
98,41620
119
1,881358
166,39458
40
1,236686
44,68468
80
1,529391
99,94559
120
1,891376
168,28596

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Công văn 869/BHXH-QLT năm 2016 hướng dẫn thu bảo hiểm xã hội tự nguyện”