Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Công văn 6458/CT-HTr 2016 về việc lập hóa đơn thu học phí

TỔNG CỤC THUẾ
CỤC THUẾ TP HÀ NỘI
——-
Số: 6458/CT-HTr
V/v:Trả lời chính sách thuế
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
—————-
Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2016
Kính gửi:Trường mầm non tư thục Ban Mai
(Đ/c: Lô NT2 Khu đô thị Văn Quán Hà Đông Hà Nội)
MST: 0500588936
Trả lời công văn số 0110/2015/CV-TMNBM ngày 23/10/2015 của Trường mầm non tư thục Ban Mai hỏi về chính sách thuế, Cục thuế Thành phố Hà Nội có ý kiến như sau:
Căn cứ khoản 13 Điều 4 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng quy định về đối tượng không chịu thuế GTGT:
“13. Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật bao gồm cả dạy ngoại ngữ, tin học; dạy múa, hát, hội họa, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao; nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ vănhóa, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp.
Trường hợp các cơ sở dạy học các cấp từ mầm non đến trung học phổ thông có thu tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu khác dưới hình thức thu hộ, chi hộ thì tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu hộ, chi hộ này cũng thuộc đi tượng không chịu thuế.”
Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính Phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ:
+ Tại tiết a khoản 1 Điều 4 quy định về tên hóa đơn:
a) Tên loại hóa đơn.
Tên loại hóa đơn thể hiện trên mỗi tờ hóa đơn. Ví dụ: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG, HÓA ĐƠN BÁN HÀNG…
Trường hợp hóa đơn còn ng như một chứng từ cụ thể cho công tác hạch toán kế toán hoặc bán hàng thì có thể đặt thêm tên khác kèm theo, nhưng phải ghi sau tên loại hóa đơn với cỡ chữ nhỏ hơn hoặc ghi trong ngoặc đơn. Ví dụ: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG – PHIẾU BẢO HÀNH, HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (PHIẾU BẢO HÀNH), HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG – PHIẾU THU TIỀN, HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (PHIẾU THU TIỀN) …”
+ Tại điểm a, b Khoản 1 Điều 16 quy định về nguyên tắc lập hóa đơn:
“a) Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh chỉ được lập và giao cho người mua hàng hóa, dịch vụ các loại hóa đơn theo hướng dẫn tại Thông tư này.
b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất); xuất hàng hóa dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hóa.”
+ Tại điểm b Khoản 2 Điều 16 quy định về một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn:
“b) Tiêu thức “Tên, địa chỉ, mã s thuế của người bán, “tên, địa chỉ, mã s thuế của người mua”: ghi tên đầy đủ hoặc tên viết tắt theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế.
Trường hợp tổ chức bán hàng có đơn vị trực thuộc có mã số thuế trực tiếp bán hàng thì ghi tên, địa chỉ, mã số thuế của đơn vị trực thuộc. Trường hợp đơn vị trực thuộc không có mã s thuế thì ghi mã số thuế của trụ sở chính.
Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa ch mã s thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”.
Riêng đi với các đơn vị bán lẻ xăng dầu, nếu người mua không yêu cầu lấy hóa đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung một hóa đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày.”
Căn cứ Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng và Quản lý thuế tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ:
+ Tại tiết a khoản 7 Điều 3 sửa đổi, bổ sung tiết b khoản 1 Điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC:
“b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất).”
+ Tại tiết b khoản 7 Điều 3 sửa đổi tiết b khoản 2 Điều 16 của Thông tư số 39/2014/TT-BTC:
“b) Tiêu thức “Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán”, “tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua”
Người bán phải ghi đúng tiêu thức “mã số thuế” của người mua và người bán.
Tiêu thức “tên, địa chỉ” của người bán, người mua phải viết đầy đủ, trường hợp viết tắt thì phải đảm bảo xác định đúng người mua, người bán.
Trường hợp tên, địa chỉ người mua quá dài, trên hóa đơn người bán được viết ngắn gọn một số danh từ thông dụng như: Phường thành P; Quận thành Q, Thành phố thành TP”, “Việt Nam thành VN hoặc Cổ phầnCP, Trách nhiệm Hữu hạn” thành TNHH, khu công nghiệp thành KCN”, “sản xuất thành SX”, “Chi nhánh thành CN”… nhưng phải đảm bảo đầy đủ số nhà, tên đường ph, phường, xã, quận, huyện, thành phố, xác định được chính xác tên, địa chỉ doanh nghiệp và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của doanh nghiệp.
Trường hợp tổ chức bán hàng có đơn vị trực thuộc có mã số thuế trực tiếp bán hàng thì ghi tên, địa ch mã số thuế của đơn vị trực thuộc. Trường hợp đơn vị trực thuộc không có mã s thuế thì ghi mã s thuế của trụ sở chính.
Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã sthuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa ch mã s thuế.
Riêng đối với các đơn vị bán lẻ xăng dầu, nếu người mua không yêu cầu lấy hóa đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung một hóa đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày.”
Căn cứ công văn số 465/TCT-CS ngày 29/01/2016 của Tổng cục thuế hướng dẫn về hóa đơn.
Căn cứ các quy định trên, trường hợp Trường mầm non tư thục Ban Mai thực hiện thu tiền học của học sinh có mức thu học phí từ 200.000 đồng/học sinh trở lên thì đơn vị phải lập hóa đơn theo hướng dẫn theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC nêu trên. Để giảm lượng chứng từ phát hành trong tháng, khi đăng ký phát hành hóa đơn, đơn vị có thể đăng ký hóa đơn dưới dạng “Phiếu thu tiền học phí kiêm hóa đơn” và thể hiện các nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 39/2014/TT-BTC.
Cục thuế TP Hà Nội trả lời để Trường mầm non tư thục Ban Mai được biết và thực hiện./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– CCT Hà Đông;
– Phòng Pháp chế;
– Lưu: VT, HTr(2).
KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG

Mai Sơn

Thuộc tính văn bản
Công văn 6458/CT-HTr của Cục thuế Thành phố Hà Nội về việc lập hóa đơn thu học phí
Cơ quan ban hành: Cục thuế TP. Hà Nội Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 6458/CT-HTr Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Công văn Người ký: Mai Sơn
Ngày ban hành: 04/02/2016 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Thuế-Phí-Lệ phí , Kế toán-Kiểm toán

TỔNG CỤC THUẾ
CỤC THUẾ TP HÀ NỘI
——-
Số: 6458/CT-HTr
V/v:Trả lời chính sách thuế
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
—————-
Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2016
Kính gửi:Trường mầm non tư thục Ban Mai
(Đ/c: Lô NT2 Khu đô thị Văn Quán Hà Đông Hà Nội)
MST: 0500588936
Trả lời công văn số 0110/2015/CV-TMNBM ngày 23/10/2015 của Trường mầm non tư thục Ban Mai hỏi về chính sách thuế, Cục thuế Thành phố Hà Nội có ý kiến như sau:
Căn cứ khoản 13 Điều 4 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng quy định về đối tượng không chịu thuế GTGT:
“13. Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật bao gồm cả dạy ngoại ngữ, tin học; dạy múa, hát, hội họa, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao; nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ vănhóa, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp.
Trường hợp các cơ sở dạy học các cấp từ mầm non đến trung học phổ thông có thu tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu khác dưới hình thức thu hộ, chi hộ thì tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu hộ, chi hộ này cũng thuộc đi tượng không chịu thuế.”
Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính Phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ:
+ Tại tiết a khoản 1 Điều 4 quy định về tên hóa đơn:
a) Tên loại hóa đơn.
Tên loại hóa đơn thể hiện trên mỗi tờ hóa đơn. Ví dụ: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG, HÓA ĐƠN BÁN HÀNG…
Trường hợp hóa đơn còn ng như một chứng từ cụ thể cho công tác hạch toán kế toán hoặc bán hàng thì có thể đặt thêm tên khác kèm theo, nhưng phải ghi sau tên loại hóa đơn với cỡ chữ nhỏ hơn hoặc ghi trong ngoặc đơn. Ví dụ: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG – PHIẾU BẢO HÀNH, HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (PHIẾU BẢO HÀNH), HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG – PHIẾU THU TIỀN, HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (PHIẾU THU TIỀN) …”
+ Tại điểm a, b Khoản 1 Điều 16 quy định về nguyên tắc lập hóa đơn:
“a) Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh chỉ được lập và giao cho người mua hàng hóa, dịch vụ các loại hóa đơn theo hướng dẫn tại Thông tư này.
b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất); xuất hàng hóa dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hóa.”
+ Tại điểm b Khoản 2 Điều 16 quy định về một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn:
“b) Tiêu thức “Tên, địa chỉ, mã s thuế của người bán, “tên, địa chỉ, mã s thuế của người mua”: ghi tên đầy đủ hoặc tên viết tắt theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế.
Trường hợp tổ chức bán hàng có đơn vị trực thuộc có mã số thuế trực tiếp bán hàng thì ghi tên, địa chỉ, mã số thuế của đơn vị trực thuộc. Trường hợp đơn vị trực thuộc không có mã s thuế thì ghi mã số thuế của trụ sở chính.
Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa ch mã s thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”.
Riêng đi với các đơn vị bán lẻ xăng dầu, nếu người mua không yêu cầu lấy hóa đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung một hóa đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày.”
Căn cứ Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng và Quản lý thuế tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ:
+ Tại tiết a khoản 7 Điều 3 sửa đổi, bổ sung tiết b khoản 1 Điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC:
“b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất).”
+ Tại tiết b khoản 7 Điều 3 sửa đổi tiết b khoản 2 Điều 16 của Thông tư số 39/2014/TT-BTC:
“b) Tiêu thức “Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán”, “tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua”
Người bán phải ghi đúng tiêu thức “mã số thuế” của người mua và người bán.
Tiêu thức “tên, địa chỉ” của người bán, người mua phải viết đầy đủ, trường hợp viết tắt thì phải đảm bảo xác định đúng người mua, người bán.
Trường hợp tên, địa chỉ người mua quá dài, trên hóa đơn người bán được viết ngắn gọn một số danh từ thông dụng như: Phường thành P; Quận thành Q, Thành phố thành TP”, “Việt Nam thành VN hoặc Cổ phầnCP, Trách nhiệm Hữu hạn” thành TNHH, khu công nghiệp thành KCN”, “sản xuất thành SX”, “Chi nhánh thành CN”… nhưng phải đảm bảo đầy đủ số nhà, tên đường ph, phường, xã, quận, huyện, thành phố, xác định được chính xác tên, địa chỉ doanh nghiệp và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của doanh nghiệp.
Trường hợp tổ chức bán hàng có đơn vị trực thuộc có mã số thuế trực tiếp bán hàng thì ghi tên, địa ch mã số thuế của đơn vị trực thuộc. Trường hợp đơn vị trực thuộc không có mã s thuế thì ghi mã s thuế của trụ sở chính.
Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã sthuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa ch mã s thuế.
Riêng đối với các đơn vị bán lẻ xăng dầu, nếu người mua không yêu cầu lấy hóa đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung một hóa đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày.”
Căn cứ công văn số 465/TCT-CS ngày 29/01/2016 của Tổng cục thuế hướng dẫn về hóa đơn.
Căn cứ các quy định trên, trường hợp Trường mầm non tư thục Ban Mai thực hiện thu tiền học của học sinh có mức thu học phí từ 200.000 đồng/học sinh trở lên thì đơn vị phải lập hóa đơn theo hướng dẫn theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC nêu trên. Để giảm lượng chứng từ phát hành trong tháng, khi đăng ký phát hành hóa đơn, đơn vị có thể đăng ký hóa đơn dưới dạng “Phiếu thu tiền học phí kiêm hóa đơn” và thể hiện các nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 39/2014/TT-BTC.
Cục thuế TP Hà Nội trả lời để Trường mầm non tư thục Ban Mai được biết và thực hiện./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– CCT Hà Đông;
– Phòng Pháp chế;
– Lưu: VT, HTr(2).
KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG

Mai Sơn

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Công văn 6458/CT-HTr 2016 về việc lập hóa đơn thu học phí”