Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Công văn 5043/TCT-CS của Tổng cục Thuế về việc xử lý mất hoá đơn

BỘ TÀI CHÍNH

TỔNG CỤC THUẾ

——————–

Số: 5043/TCT-CS

V/v: xử lý mất hoá đơn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————-

Hà Nội, ngày 13tháng 12năm 2010

Kính gửi: Cục thuế tỉnh Đồng Tháp

Tổng cục Thuế nhận được công văn số 1214/CT-TTHTNNT ngày 23/11/2010 của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp về việc xử lý mất hoá đơn do nguyên nhân khách quan. Về vấn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:

Tại Điều 19, Nghị định số 89/2002/NĐ-CP ngày 07/11/2002 của Chính phủ quy định về việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn quy định:

“Nguyên tắc xử lý vi phạm, thủ tục xử phạt, các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng, thời hiệu xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính về hoá đơn quy định tại Nghị định này thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.”

Tại Điểm 6, Điều 3 pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 2/7/2002 về xử lý vi phạm hành chính của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định: “Không xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình”.

Trường hợp cơ sở kinh doanh bị mất hoá đơn do bị kẻ gian lấy cắp, lấy trộm khi mang về nhà; căn cứ theo quy định nêu trên, nếu sự việc mất hoá đơn của cơ sở kinh doanh có biên bản của cơ quan công an xác nhận bị mất cắp, mất trộm hoá đơn trong trường hợp khách quan thì không xử lý vi phạm hành chính do việc mất hoá đơn theo Điều 3 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.

Trong trường hợp đơn vị mất hoá đơn mà không có biên bản xác nhận của cơ quan công an là vi phạm trong trường hợp khách quan như nêu trên thi việc mất hoá đơn bị xử phạt theo quy định tại Điểu 16, Nghị định số 89/2002/NĐ-CP ngày 07/11/2002 của Chính phủ quy định về việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn.

Đối với việc xử phạt mất hoá đơn do không quy định khung nên không áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ theo quy định tại điều 57 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.

Trường hợp cơ sở kinh doanh là Công ty cổ phần nhiên liệu Đồng Tháp bị mất hoá đơn do bị kẻ gian lấy cắp, lấy trộm khi cán bộ kế toán của Công ty mang về nhà đề nghị Cục Thuế căn cứ vào tình hình thực tế để xác định trường hợp mất hoá đơn do nguyên nhân khách quan hay do lỗi chủ quan để xử lý theo đúng quy định.

Tổng cục Thuế trả lời để cục Thuế được biết./.

Nơi nhận:

– Như trên;

– Vụ PC (TCT);

– Lưu: VT, CS(6b).

KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG

PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG

(Đã ký)

Vũ Thị Mai

Thuộc tính văn bản
Công văn 5043/TCT-CS của Tổng cục Thuế về việc xử lý mất hoá đơn
Cơ quan ban hành: Tổng cục Thuế Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 5043/TCT-CS Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Công văn Người ký: Vũ Thị Mai
Ngày ban hành: 13/12/2010 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Thuế-Phí-Lệ phí

BỘ TÀI CHÍNH

TỔNG CỤC THUẾ

——————–

Số: 5043/TCT-CS

V/v: xử lý mất hoá đơn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————-

Hà Nội, ngày 13tháng 12năm 2010

Kính gửi: Cục thuế tỉnh Đồng Tháp

Tổng cục Thuế nhận được công văn số 1214/CT-TTHTNNT ngày 23/11/2010 của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp về việc xử lý mất hoá đơn do nguyên nhân khách quan. Về vấn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:

Tại Điều 19, Nghị định số 89/2002/NĐ-CP ngày 07/11/2002 của Chính phủ quy định về việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn quy định:

“Nguyên tắc xử lý vi phạm, thủ tục xử phạt, các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng, thời hiệu xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính về hoá đơn quy định tại Nghị định này thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.”

Tại Điểm 6, Điều 3 pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 2/7/2002 về xử lý vi phạm hành chính của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định: “Không xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình”.

Trường hợp cơ sở kinh doanh bị mất hoá đơn do bị kẻ gian lấy cắp, lấy trộm khi mang về nhà; căn cứ theo quy định nêu trên, nếu sự việc mất hoá đơn của cơ sở kinh doanh có biên bản của cơ quan công an xác nhận bị mất cắp, mất trộm hoá đơn trong trường hợp khách quan thì không xử lý vi phạm hành chính do việc mất hoá đơn theo Điều 3 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.

Trong trường hợp đơn vị mất hoá đơn mà không có biên bản xác nhận của cơ quan công an là vi phạm trong trường hợp khách quan như nêu trên thi việc mất hoá đơn bị xử phạt theo quy định tại Điểu 16, Nghị định số 89/2002/NĐ-CP ngày 07/11/2002 của Chính phủ quy định về việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn.

Đối với việc xử phạt mất hoá đơn do không quy định khung nên không áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ theo quy định tại điều 57 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.

Trường hợp cơ sở kinh doanh là Công ty cổ phần nhiên liệu Đồng Tháp bị mất hoá đơn do bị kẻ gian lấy cắp, lấy trộm khi cán bộ kế toán của Công ty mang về nhà đề nghị Cục Thuế căn cứ vào tình hình thực tế để xác định trường hợp mất hoá đơn do nguyên nhân khách quan hay do lỗi chủ quan để xử lý theo đúng quy định.

Tổng cục Thuế trả lời để cục Thuế được biết./.

Nơi nhận:

– Như trên;

– Vụ PC (TCT);

– Lưu: VT, CS(6b).

KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG

PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG

(Đã ký)

Vũ Thị Mai

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Công văn 5043/TCT-CS của Tổng cục Thuế về việc xử lý mất hoá đơn”