Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Công văn 2128-TC/TCT của Bộ Tài chính về việc lập hoá đơn khi mua bán hàng hoá

CÔNG VĂN

SỐ2128-TC/TCT NGÀY 29-9-1993 CỦA BỘ TÀI CHÍNH VỀ VIỆC
LẬP HOÁ ĐƠNKHI MUA BÁN HÀNG HOÁ

Kính gửi: – Các Bộ, các ngành, đoàn thể ở Trung ương,

– UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,

Thi hành Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện chế độ lập hoá đơn khi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thu tiền. Tiếp theo Thông tư số 61TC/TCT ngày 22-7-1993 Bộ Tài chính xin lưu ý thêm một số điểm sau:

1- TheoQuyết định 292/C T ngày 17-11-1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ ) thì mọi hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thu tiền đều phải lập hoá đơn, chứng từ hợp lệ do Bộ Tài chính thống nhất phát hành. Ngoài các tổ chức và cá nhân sản xuấtkinh doanh phải lập hoá đơn chứng từ khi mua bán hàng hoá,cung ứng dịch vụ thu tiền… Các trường hợp sau đây nếu có tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thu tiền cũng phải lập hoá đơn, chứng từ (loại hoá đơn Bộ Tài chính thống nhất phát hành) giao cho khách hàng:

– Các hộ sản xuấtkinh doanh cá thể chưa được cấp đăng kýkinh doanh, nhưng có tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thu tiềnphải lập hoá đơn chứng từ theoquy định trừ những trường hợptiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ nhỏ, lẻ nhưquy định tại điểm b, mục 2 phần I Thông tư số 61 TC/TCT ngày 22-7-1993 của Bộ Tài chính.

– Đối với các cơ quan hành chính, sự nghiệp… không có chức năngsản xuấtkinh doanh nhưng có tiêu thụ sản phẩm tài sảnthừa hoặc không cần dùng…), cung ứng dịch vụ, cũng phải lập hoá đơn,chứng từ khi bán sản phẩm tài sản, khi cung ứng dịch vụ thu tiền.

Tổ chức và cá nhân sản xuấtkinh doanh, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang… nếu mua hàng, thuê dịch vụ của các cơ quan hành chính, sự nghiệp phải yêu cầu bên bán lập hoá đơn, chứng từ (loại hoá đơn do Bộ Tài chính thống nhất phát hành) giao cho mình để làm chứng từ thanh toán với Thủ trưởng đơn vị và với cơ quan tài chính, thuế.

Các cơ quan Nhà nước thuộc các ngành, các cấp được giao nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường chống các hành vi đầu cơ, buôn lậu… khi bán hàng tịch thu phải dùng hoá đơn bán hàng do Bộ Tài chính thống nhất phát hành giao cho khách hàng.

Cơ quan thuế các cấp, khi bán các loại ấn chỉ cho các tổ chức và cá nhân cũng phải dùng hoá đơn do Bộ Tài chính phát hành giao cho khách hàng. Việc bán hoá đơn chứng từ cho các tổ chức và cá nhân sản xuấtkinh doanh, cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang có tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thu tiền Bộ Tài chính giao cho cơ quan thuế các cấp đảm nhận.

Khi đến mua hoá đơn tại cơ quan thuế cơ quan Hành chính sự nghiệp (không có chức năng sản xuấtkinh doanh) phải có các thủ tục sau:

– Có công văn xin mua hoá đơn gửi cơ quan thuế.

Trong công văn cần nói rõ: Mục đích xin mua hoá đơn, loại hoá đơn cần mua, dự trù số lượng hoá đơn cần mua trong năm (chia ra các quý), cam kết thực hiện đúng cácquy định vềquản lý, sử dụng, thanh quyết toán hoá đơn…

Có giấy giới thiệu của cơ quan cử cán bộ đến mua.

Thủ trưởng cơ quanthuế, tiếp nhận công văn xin mua hoá đơn, kiểm tra nội dung công văn, phê duyệt bán và giao cho bộ phận ấn chỉ hướng dẫn đơn vị mua lập phiếu mua hoá đơn mở sổ theo dõi và hướng dẫn đơn vị nhữngquy địnhvề quản lý và sử dụng hoá đơn để đơn vị biết và thi hành. Đồng thời phối hợp với cơ quan tài chính tổ chức kiểm tra việc sử dụng hoá đơn, phát hiện kịp thời các vi phạm để uốn nắm đơn vị sử dụng đúng mục đích, đúngquy định…

2- Các đơn vị sản xuấtkinh doanh, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoàn thể, lực lượng vũ trang… mua hàng trôi nổi trên thị trường, mua hàng của ngườilàm kinh tế gia đình, nông dân, mua hàng tươi sống…. với số lượng ít người bán không có hoá đơn (loại hoá đơn Bộ Tài chính phát hành) giao cho người mua thì đơn vị lập Bảng kê ghi rõ họ tên người bán, mặt hàng, giá trị và có ký tên, đóng dấu của Thủ trưởng đơn vị mua (để làm chứng từ hạch toán).

Nếu mua hàng của nông dân, của người làm kinh tế gia đình có giá trị lớn, mua số lượng nhiều, nơi mua tập trung thì phải báo cho cơ quan thuế nơi mua biếtđể cơ quan thuế kiểm tra, xác nhận vào bảng kê trước khi vận chuyển hàng ra khỏi nơi thu mua.

3- Mọi trường hợp mua hàng tại các tổ chức và cánhânkinh doanh có giá trị lớn đều phải yêu cầu bên bán xuất hoá đơn giao cho để làm chứng từ thanh toán. Muacủa các chủ vựa thương lái người buôn chuyến cũng phải lấy hoá đơn.

4- Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, các Bộ, ngành, đoàn thể, chỉ đạo các đơn vị sản xuấtkinh doanh, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoàn thể, lực lượng vũ trang… thuộc địa phương mình, ngành mìnhquản lý, đặc biệt là các hộ sản xuấtkinh doanh cá thể thực hiện nghiêm túc chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và thông tư hướng dẫncủa Bộ Tài chínhvề việc lập chứng từ, hoá đơn khi mua bán hàng hoá. Đồng thời chỉ đạo cáccơ quan thuế, Tài chính, Thanh tra,Quản lý thị trường, Công an, Viện kiểm sát….. Đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm, thúc đẩy các tổ chức và cá nhân thực hiện nghiêm.

5- Để khuyến khích người mua, người thuê cung ứng dịch vụ yêu cầubên bán xuấthoá đơngiao cho mình, khuyến khích tổ chức và cá nhân kiểm tra, phát hiện và giúp cơ quan chức năng kiểm tra, phát hiện các vi phạm chế độ lập hoá đơn, chứng từ. Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, căn cứ vào đặc điểm cụ thể địa phương mình chỉ đạo cơ quan Tài chính, Thuế có những biện pháp khuyến khích thoả đáng. Cụ thể:

– Trích thưởng kịp thời cho những tổ chức và cá nhân kiểm tra, phát hiện hoặc giúp cơ quan thuế phát hiện các vi phạm chế độ lập hoá đơn, chứng từkhi mua bán hàng hoá nhưquy định tại Thông tư số 25 TC/TCT ngày 24-3-1993 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hànhQuyết địnhsố 180 TTg ngày 22-12-1992 của Thủ tướng Chính phủ về lập quỹ chống các hành vikinh doanh trái pháp luật.

– Nghiên cứu tổ chức mở thưởng sổ đối với số lượng hoá đơn phát hành và đã sử dụng trên địa phương mình, để thưởng cho những tổ chức và cá nhân mua hàng có hoá đơn trúng giải.

– Tổ chức xét giảm thuế kịp thời cho những hộ cá thể sản xuất,kinh doanh nhỏ đã thực hiện tốt chế độ lập hoá đơn, chứng từ khi mua bán hàng theoquy địnhtại điểm b, mục 2 phần II Thông tư số 61 TC/TCT ngày 22-7-1993 của Bộ Tài chính.

– Cho áp dụng thu thuế doanh thutính trên chênh lệch giữa giá bán và giá mua đối với những tổ chức và cá nhân đã thực hiện tốt chế độ kế toán, chế độ lập hoá đơn, chứng từ.

Thuộc tính văn bản
Công văn 2128-TC/TCT của Bộ Tài chính về việc lập hoá đơn khi mua bán hàng hoá
Cơ quan ban hành: Bộ Tài chính Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 2128-TC/TCT Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Công văn Người ký: Phan Văn Dĩnh
Ngày ban hành: 29/09/1993 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực:

CÔNG VĂN

SỐ2128-TC/TCT NGÀY 29-9-1993 CỦA BỘ TÀI CHÍNH VỀ VIỆC
LẬP HOÁ ĐƠNKHI MUA BÁN HÀNG HOÁ

Kính gửi: – Các Bộ, các ngành, đoàn thể ở Trung ương,

– UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,

Thi hành Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện chế độ lập hoá đơn khi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thu tiền. Tiếp theo Thông tư số 61TC/TCT ngày 22-7-1993 Bộ Tài chính xin lưu ý thêm một số điểm sau:

1- TheoQuyết định 292/C T ngày 17-11-1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ ) thì mọi hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thu tiền đều phải lập hoá đơn, chứng từ hợp lệ do Bộ Tài chính thống nhất phát hành. Ngoài các tổ chức và cá nhân sản xuấtkinh doanh phải lập hoá đơn chứng từ khi mua bán hàng hoá,cung ứng dịch vụ thu tiền… Các trường hợp sau đây nếu có tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thu tiền cũng phải lập hoá đơn, chứng từ (loại hoá đơn Bộ Tài chính thống nhất phát hành) giao cho khách hàng:

– Các hộ sản xuấtkinh doanh cá thể chưa được cấp đăng kýkinh doanh, nhưng có tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thu tiềnphải lập hoá đơn chứng từ theoquy định trừ những trường hợptiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ nhỏ, lẻ nhưquy định tại điểm b, mục 2 phần I Thông tư số 61 TC/TCT ngày 22-7-1993 của Bộ Tài chính.

– Đối với các cơ quan hành chính, sự nghiệp… không có chức năngsản xuấtkinh doanh nhưng có tiêu thụ sản phẩm tài sảnthừa hoặc không cần dùng…), cung ứng dịch vụ, cũng phải lập hoá đơn,chứng từ khi bán sản phẩm tài sản, khi cung ứng dịch vụ thu tiền.

Tổ chức và cá nhân sản xuấtkinh doanh, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang… nếu mua hàng, thuê dịch vụ của các cơ quan hành chính, sự nghiệp phải yêu cầu bên bán lập hoá đơn, chứng từ (loại hoá đơn do Bộ Tài chính thống nhất phát hành) giao cho mình để làm chứng từ thanh toán với Thủ trưởng đơn vị và với cơ quan tài chính, thuế.

Các cơ quan Nhà nước thuộc các ngành, các cấp được giao nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường chống các hành vi đầu cơ, buôn lậu… khi bán hàng tịch thu phải dùng hoá đơn bán hàng do Bộ Tài chính thống nhất phát hành giao cho khách hàng.

Cơ quan thuế các cấp, khi bán các loại ấn chỉ cho các tổ chức và cá nhân cũng phải dùng hoá đơn do Bộ Tài chính phát hành giao cho khách hàng. Việc bán hoá đơn chứng từ cho các tổ chức và cá nhân sản xuấtkinh doanh, cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang có tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thu tiền Bộ Tài chính giao cho cơ quan thuế các cấp đảm nhận.

Khi đến mua hoá đơn tại cơ quan thuế cơ quan Hành chính sự nghiệp (không có chức năng sản xuấtkinh doanh) phải có các thủ tục sau:

– Có công văn xin mua hoá đơn gửi cơ quan thuế.

Trong công văn cần nói rõ: Mục đích xin mua hoá đơn, loại hoá đơn cần mua, dự trù số lượng hoá đơn cần mua trong năm (chia ra các quý), cam kết thực hiện đúng cácquy định vềquản lý, sử dụng, thanh quyết toán hoá đơn…

Có giấy giới thiệu của cơ quan cử cán bộ đến mua.

Thủ trưởng cơ quanthuế, tiếp nhận công văn xin mua hoá đơn, kiểm tra nội dung công văn, phê duyệt bán và giao cho bộ phận ấn chỉ hướng dẫn đơn vị mua lập phiếu mua hoá đơn mở sổ theo dõi và hướng dẫn đơn vị nhữngquy địnhvề quản lý và sử dụng hoá đơn để đơn vị biết và thi hành. Đồng thời phối hợp với cơ quan tài chính tổ chức kiểm tra việc sử dụng hoá đơn, phát hiện kịp thời các vi phạm để uốn nắm đơn vị sử dụng đúng mục đích, đúngquy định…

2- Các đơn vị sản xuấtkinh doanh, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoàn thể, lực lượng vũ trang… mua hàng trôi nổi trên thị trường, mua hàng của ngườilàm kinh tế gia đình, nông dân, mua hàng tươi sống…. với số lượng ít người bán không có hoá đơn (loại hoá đơn Bộ Tài chính phát hành) giao cho người mua thì đơn vị lập Bảng kê ghi rõ họ tên người bán, mặt hàng, giá trị và có ký tên, đóng dấu của Thủ trưởng đơn vị mua (để làm chứng từ hạch toán).

Nếu mua hàng của nông dân, của người làm kinh tế gia đình có giá trị lớn, mua số lượng nhiều, nơi mua tập trung thì phải báo cho cơ quan thuế nơi mua biếtđể cơ quan thuế kiểm tra, xác nhận vào bảng kê trước khi vận chuyển hàng ra khỏi nơi thu mua.

3- Mọi trường hợp mua hàng tại các tổ chức và cánhânkinh doanh có giá trị lớn đều phải yêu cầu bên bán xuất hoá đơn giao cho để làm chứng từ thanh toán. Muacủa các chủ vựa thương lái người buôn chuyến cũng phải lấy hoá đơn.

4- Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, các Bộ, ngành, đoàn thể, chỉ đạo các đơn vị sản xuấtkinh doanh, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoàn thể, lực lượng vũ trang… thuộc địa phương mình, ngành mìnhquản lý, đặc biệt là các hộ sản xuấtkinh doanh cá thể thực hiện nghiêm túc chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và thông tư hướng dẫncủa Bộ Tài chínhvề việc lập chứng từ, hoá đơn khi mua bán hàng hoá. Đồng thời chỉ đạo cáccơ quan thuế, Tài chính, Thanh tra,Quản lý thị trường, Công an, Viện kiểm sát….. Đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm, thúc đẩy các tổ chức và cá nhân thực hiện nghiêm.

5- Để khuyến khích người mua, người thuê cung ứng dịch vụ yêu cầubên bán xuấthoá đơngiao cho mình, khuyến khích tổ chức và cá nhân kiểm tra, phát hiện và giúp cơ quan chức năng kiểm tra, phát hiện các vi phạm chế độ lập hoá đơn, chứng từ. Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, căn cứ vào đặc điểm cụ thể địa phương mình chỉ đạo cơ quan Tài chính, Thuế có những biện pháp khuyến khích thoả đáng. Cụ thể:

– Trích thưởng kịp thời cho những tổ chức và cá nhân kiểm tra, phát hiện hoặc giúp cơ quan thuế phát hiện các vi phạm chế độ lập hoá đơn, chứng từkhi mua bán hàng hoá nhưquy định tại Thông tư số 25 TC/TCT ngày 24-3-1993 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hànhQuyết địnhsố 180 TTg ngày 22-12-1992 của Thủ tướng Chính phủ về lập quỹ chống các hành vikinh doanh trái pháp luật.

– Nghiên cứu tổ chức mở thưởng sổ đối với số lượng hoá đơn phát hành và đã sử dụng trên địa phương mình, để thưởng cho những tổ chức và cá nhân mua hàng có hoá đơn trúng giải.

– Tổ chức xét giảm thuế kịp thời cho những hộ cá thể sản xuất,kinh doanh nhỏ đã thực hiện tốt chế độ lập hoá đơn, chứng từ khi mua bán hàng theoquy địnhtại điểm b, mục 2 phần II Thông tư số 61 TC/TCT ngày 22-7-1993 của Bộ Tài chính.

– Cho áp dụng thu thuế doanh thutính trên chênh lệch giữa giá bán và giá mua đối với những tổ chức và cá nhân đã thực hiện tốt chế độ kế toán, chế độ lập hoá đơn, chứng từ.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Công văn 2128-TC/TCT của Bộ Tài chính về việc lập hoá đơn khi mua bán hàng hoá”