Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Chỉ thị 08-KHKT của Bộ Lâm nghiệp về công tác giống cây rừng

CHỈ THỊ

CỦA BỘ LÂM NGHIỆP SỐ 08-KHKT NGÀY 24 THÁNG 5 NĂM 1993
VỀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY RỪNG

Để chấn chỉnh công tácgiống lâm nghiệp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng, Bộ yêu cầu các đơn vị thực hiện các nhiệm vụ trước mắt về công tác giống như sau:

1. Xây dựng các dự án trồng rừng giống theo Quyết định 327:

– Thời gian nộp dự án là: 10/6/1993

– Phân công xây dựng dự án như sau:

a. Công ty Giống và Phục vụ Trồng rừng làm chủ các dự án.

Trồng rừng giống các loại: Keo lá tràm, Bạch đàn trắng (xuất sứ Petford, Catherine), Bạch đàn Urophylla, Thông 3 lá, Thông đuôi ngựa, Tếch, Muồng đen, Xa mộc, Bồ đề, Phi lao, Mỡ Tràm cừ, Huỷnh, Lát hoa. Kết hợp với VIện Khoa học lâm nghiệp thực hiện dự án giống cây Thông nhựa, Keo lá to…

* Dự án nhập dây truyền công nghệ sản xuất giống từ hom và mô, dây truyền sản xuất túi bầu.

b. Viện Khoa học lâm nghiệp:

* Làm chủ dự án trồng rừng giống: Điều, Thông nhựa (có năng suất nhựa cao), Keo lá to, Trẩu, tham gia thực hiện dự án giống 1 số loài cây: Keo lá tràm, Bạch đàn, Thông, Phi lao, Tếch…

* Xây dựng dự án nghiên cứu về giống để trình Bộ phê duyệt, thời gian nộp dự thảo vào ngày 10/6/93

c. Phân viện Đặc sản rừng: Là chủ dự án trồng rừng giống:

– Quế

– Dó (cho trầm hương)

– Pơ-mu

– Trám trắng

– Vang

– Một số loài cây chủ cánh kiến Đỏ

2. Xây dựng dự án chuyển hoá rừng giống:

Bộ giao cho các tỉnh căn cứ vào điều kiện sinh thái, lập địa của tỉnh xác định loài cây, xây dựng dự án chuyển hoá rừng giống.

a. 7 dự án đang đầu tư thuộc Quảng Ninh, Hà Bắc, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Thuận và Đồng Nai cần soát xét lại một vài loài cây cần chuyển hoá và có phương án cụ thể trình Bộ duyệt .

b. Các dự án mới sẽ được xây dựng theo loài cây phù hợp với địa phương các tỉnh làm chủ dự án chuyển hoá rừng giống. Thời gian nộp các dự án chuyển hoá rừng giống là 10/6/93 (theo phụlục 1). Gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Lạng Sơn, Bắc Thái, Sơn La, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phú, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà, Gia Lai, Đắc Lắc, Sông Bé. Tây Ninh, MInh Hải.

Các đơn vị trực thuộc Bộ đã được duyệt đầu tư chuyển hoá rừng giống: Đại học Lâm nghiệp, Công ty Giống và Phục vụ trồng rừng; Trung tâm giống, trung tâm thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Bắc, Trung tâm thực nghiệm lâm nghiệp Đông Nam Bộ (Viện khoa học Lâm nghiệp) Kong Hà Nừng, EA Súp; Liên hiệp Nguyên liệu Giấy sợi Vĩnh Phú cần soát xét lại và xây dựng dự án theo loài cây trình Bộ duyệt.

Các đơn vị sẽ được đầu tư để chuyển hoá rừng giống như La Ngà, Gia Nghĩa, sông Hiếu, Lâm hiệp gỗ trụ mỏ, xây dựng dự án mới chuyển hoá rừng giốngtheo loài cây cụ thể. Thời gian nộp dự án 10/6/93.

3. Vụ Khoa học Kỹ thuật:

a. Tổ chức xây dựng và trình Bộ ban hành các quy phạm trồng rừng giống, quy phạm chuyển hoá rừng giống để thống nhất các nguyên tắc kỹ thuật làm cơ sở cho các địa phương và các đơn vị sản xuất xây dựng các quy trình kỹ thuật cho từng loài cây, đồng thời làm căn cứ cho việc xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật để đầu tư.

b. Tổ chức hội đồng giống (như Tiểu ban của Hội đồng Khoa học kỹ thuật Bộ mở rộng) để thẩm định và côngnhận các rừng giống quốc gia. Hội đồng sẽ trình Bộ hồ sơ các rừng giống quốc gia để ra quyết định công nhận các khu rừng giống và xây dựng quy chế quản lý về rừng giống và hạt giống.

c. Tổ chức đánh giá kết quả khảo nghiệm các loài Keo, Thông, Bạch đàn trình Bộ để có quyết định các biện pháp triển khai các kết quả đó trong sản xuất.

d. Xây dựng dự án nhập giống và kỹ thuật nhân giống của nước ngoài; tổ chức đoàn chuyên gia về giống khảo sát tại các trung tâm giống phía Nam Trung Quốc, sau đó trình Bộ dự án cụ thể về giống, dây truyền công nghệ sản xuất giống vô tính và túi bầu, hình thức nhập.

4. Vụ Lâm sinh công nghiệp rừng:

a. Qui hoạch mạng lưới cung cấp giống và lập kế hoạch cung cấp giống cho kế hoạch trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ trình Bộ duyệt.

b. Phối hợp với Vụ Kế hoạch, Vụ Khoa học – Kỹ thuật hướng dẫn các đơn vị xây dựng các dự án trồng rừng giống và chuyển hoá rừng giống.

c. Dự thảo quy chế quản lý hạt giống trong các khâu; sản xuất hạt, cung ứng, sử dụng xuất, nhập khẩu hạt giống.

5. Vụ Kế hoạch

Đôn đốc và tổ chức xét duyệt, xin cấp vốn các dự án về rừng giống theo Quyết định 327 nhằm sớm đưa các dự án vào triển khai 6 tháng cuối năm 1993.

DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY CHUYỂN HOÁ THÀNH RỪNG GIỐNG

TT

Loài cây

Bố trí trên các địa chỉ

Ghi chú

Địa chỉ

DT chuyển hoá

1

2

3

4

5

1

Keo lá to

Đồng Nai

20

Sông Bé

10

Vĩnh Phú

10

Ba Vì

10

Hà Bắc

2

Keo lá tràm

Bắc Thái

Đồng Nai

10

Quảng Nam – Đà Nẵng

20

Quảng Trị

3

Bạch đàn trắng

Bình Định

10

Vĩnh Phú

10

Đồng Nai

10

Quảng Ngãi

Sông Bé

Phú Yên

10

Khánh Hoà

10

Hà Bắc

4

Thông đuôi ngựa

Vĩnh Phú

20

Lạng Sơn

10

Yên Bái

10

5

Thông 3 lá

Yên Bái

10

Hà Giang

20

6

Thông caribe

Quảng Bình

Quảng Nam – Đà Nẵng

10

Ninh Thuận

7

Thông nhựa

Quảng Ninh

10

Nghệ An

20

Hà Tĩnh

20

Quảng Bình

20

Khánh Hoà

20

KonTum

10

8

Tếch

La Ngà

Ea súp

Sông Bé

9

Dầu Rái Sao

Đồng Nai

50

Ea Súp

20

Yok Đôn

30

10

Muồng đen

Đắc Lắc

Hà Bắc

Khánh Hoà

11

Sa mộc

Quảng Ninh

30

Lào Cai

20

12

Bồ đề

Vĩnh Phú

10

Tuyên Quang

10

Yên Bái

10

13

Mỡ

Tuyên Quang

10

Vĩnh Phú

10

Bắc Thái

Nghệ An

14

Phi Lao

Thanh Hoá

Nghệ An

Quảng Nam – Đà Nẵng

Bình Thuận

15

Đước

Đồng Nai

150

Minh Hải

250

16

Tràm

Minh Hải

Long An

17

Trẩu

Sơn La

Hoà Bình

Quảng Ninh

Quảng Nam – Đà Nẵng

18

Điều

Sông Bé

Ea Súp

Bình Thuận

19

Quế

Thanh Hoá

30

Nghệ An

20

Quảng Nam – Đà Nẵng

20

Yên Bái

30

Quảng Ngãi

20

Quảng Ninh

20

20

Giổi

Nghệ An

20

GIa Lai

20

Hà Tĩnh

20

Kon Hà Nửng

150

21

Huỷnh

Quảng Bình

50

22

Lát

Sông Hiếu

10

Thanh Hoá

20

Sơn La

20

Hoà Bình

20

Tuyên Quang

10

23

Trẩu

Bắc Thái

20

Hà Bắc

20

Hoà Bình

30

Quảng Nam – Đà Nẵng

30

24

Hồi

Lạng Sơn

20

25

Dáng Hương

Đắc Lắc

10

Khánh Hoà

20

26

Pơ mu

Lào Cai

50

Yên Bái

50

Nghệ An

50

Sơn La

50

27

Xoan mộc

Kon Hà Nửng

10

28

Tống quán xú

Lào Cai

10

Hà Giang

10

29

Kháo vàng

Bắc Thái

10

30

Giẻ đỏ

Bắc Thái

10

31

Giẻ hộp

Quảng Ninh

10

32

Xoan nhừ

Quảng Ninh

10

33

Giẻ Bắc Giang

Hà Bắc

10

34

Tô hạp

Sơn La

10

35

Chò chỉ

Tuyên Quang

10

36

Cây chủ cánh kiến

Lai Châu

20

37

Trám trắng

Hoà Bình

30

Hà Bắc

Thuộc tính văn bản
Chỉ thị 08-KHKT của Bộ Lâm nghiệp về công tác giống cây rừng
Cơ quan ban hành: Bộ Lâm nghiệp Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 08-KHKT Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Chỉ thị Người ký: Nguyễn Quang Hà
Ngày ban hành: 24/05/1993 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

CHỈ THỊ

CỦA BỘ LÂM NGHIỆP SỐ 08-KHKT NGÀY 24 THÁNG 5 NĂM 1993
VỀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY RỪNG

Để chấn chỉnh công tácgiống lâm nghiệp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng, Bộ yêu cầu các đơn vị thực hiện các nhiệm vụ trước mắt về công tác giống như sau:

1. Xây dựng các dự án trồng rừng giống theo Quyết định 327:

– Thời gian nộp dự án là: 10/6/1993

– Phân công xây dựng dự án như sau:

a. Công ty Giống và Phục vụ Trồng rừng làm chủ các dự án.

Trồng rừng giống các loại: Keo lá tràm, Bạch đàn trắng (xuất sứ Petford, Catherine), Bạch đàn Urophylla, Thông 3 lá, Thông đuôi ngựa, Tếch, Muồng đen, Xa mộc, Bồ đề, Phi lao, Mỡ Tràm cừ, Huỷnh, Lát hoa. Kết hợp với VIện Khoa học lâm nghiệp thực hiện dự án giống cây Thông nhựa, Keo lá to…

* Dự án nhập dây truyền công nghệ sản xuất giống từ hom và mô, dây truyền sản xuất túi bầu.

b. Viện Khoa học lâm nghiệp:

* Làm chủ dự án trồng rừng giống: Điều, Thông nhựa (có năng suất nhựa cao), Keo lá to, Trẩu, tham gia thực hiện dự án giống 1 số loài cây: Keo lá tràm, Bạch đàn, Thông, Phi lao, Tếch…

* Xây dựng dự án nghiên cứu về giống để trình Bộ phê duyệt, thời gian nộp dự thảo vào ngày 10/6/93

c. Phân viện Đặc sản rừng: Là chủ dự án trồng rừng giống:

– Quế

– Dó (cho trầm hương)

– Pơ-mu

– Trám trắng

– Vang

– Một số loài cây chủ cánh kiến Đỏ

2. Xây dựng dự án chuyển hoá rừng giống:

Bộ giao cho các tỉnh căn cứ vào điều kiện sinh thái, lập địa của tỉnh xác định loài cây, xây dựng dự án chuyển hoá rừng giống.

a. 7 dự án đang đầu tư thuộc Quảng Ninh, Hà Bắc, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Thuận và Đồng Nai cần soát xét lại một vài loài cây cần chuyển hoá và có phương án cụ thể trình Bộ duyệt .

b. Các dự án mới sẽ được xây dựng theo loài cây phù hợp với địa phương các tỉnh làm chủ dự án chuyển hoá rừng giống. Thời gian nộp các dự án chuyển hoá rừng giống là 10/6/93 (theo phụlục 1). Gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Lạng Sơn, Bắc Thái, Sơn La, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phú, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà, Gia Lai, Đắc Lắc, Sông Bé. Tây Ninh, MInh Hải.

Các đơn vị trực thuộc Bộ đã được duyệt đầu tư chuyển hoá rừng giống: Đại học Lâm nghiệp, Công ty Giống và Phục vụ trồng rừng; Trung tâm giống, trung tâm thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Bắc, Trung tâm thực nghiệm lâm nghiệp Đông Nam Bộ (Viện khoa học Lâm nghiệp) Kong Hà Nừng, EA Súp; Liên hiệp Nguyên liệu Giấy sợi Vĩnh Phú cần soát xét lại và xây dựng dự án theo loài cây trình Bộ duyệt.

Các đơn vị sẽ được đầu tư để chuyển hoá rừng giống như La Ngà, Gia Nghĩa, sông Hiếu, Lâm hiệp gỗ trụ mỏ, xây dựng dự án mới chuyển hoá rừng giốngtheo loài cây cụ thể. Thời gian nộp dự án 10/6/93.

3. Vụ Khoa học Kỹ thuật:

a. Tổ chức xây dựng và trình Bộ ban hành các quy phạm trồng rừng giống, quy phạm chuyển hoá rừng giống để thống nhất các nguyên tắc kỹ thuật làm cơ sở cho các địa phương và các đơn vị sản xuất xây dựng các quy trình kỹ thuật cho từng loài cây, đồng thời làm căn cứ cho việc xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật để đầu tư.

b. Tổ chức hội đồng giống (như Tiểu ban của Hội đồng Khoa học kỹ thuật Bộ mở rộng) để thẩm định và côngnhận các rừng giống quốc gia. Hội đồng sẽ trình Bộ hồ sơ các rừng giống quốc gia để ra quyết định công nhận các khu rừng giống và xây dựng quy chế quản lý về rừng giống và hạt giống.

c. Tổ chức đánh giá kết quả khảo nghiệm các loài Keo, Thông, Bạch đàn trình Bộ để có quyết định các biện pháp triển khai các kết quả đó trong sản xuất.

d. Xây dựng dự án nhập giống và kỹ thuật nhân giống của nước ngoài; tổ chức đoàn chuyên gia về giống khảo sát tại các trung tâm giống phía Nam Trung Quốc, sau đó trình Bộ dự án cụ thể về giống, dây truyền công nghệ sản xuất giống vô tính và túi bầu, hình thức nhập.

4. Vụ Lâm sinh công nghiệp rừng:

a. Qui hoạch mạng lưới cung cấp giống và lập kế hoạch cung cấp giống cho kế hoạch trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ trình Bộ duyệt.

b. Phối hợp với Vụ Kế hoạch, Vụ Khoa học – Kỹ thuật hướng dẫn các đơn vị xây dựng các dự án trồng rừng giống và chuyển hoá rừng giống.

c. Dự thảo quy chế quản lý hạt giống trong các khâu; sản xuất hạt, cung ứng, sử dụng xuất, nhập khẩu hạt giống.

5. Vụ Kế hoạch

Đôn đốc và tổ chức xét duyệt, xin cấp vốn các dự án về rừng giống theo Quyết định 327 nhằm sớm đưa các dự án vào triển khai 6 tháng cuối năm 1993.

DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY CHUYỂN HOÁ THÀNH RỪNG GIỐNG

TT

Loài cây

Bố trí trên các địa chỉ

Ghi chú

Địa chỉ

DT chuyển hoá

1

2

3

4

5

1

Keo lá to

Đồng Nai

20

Sông Bé

10

Vĩnh Phú

10

Ba Vì

10

Hà Bắc

2

Keo lá tràm

Bắc Thái

Đồng Nai

10

Quảng Nam – Đà Nẵng

20

Quảng Trị

3

Bạch đàn trắng

Bình Định

10

Vĩnh Phú

10

Đồng Nai

10

Quảng Ngãi

Sông Bé

Phú Yên

10

Khánh Hoà

10

Hà Bắc

4

Thông đuôi ngựa

Vĩnh Phú

20

Lạng Sơn

10

Yên Bái

10

5

Thông 3 lá

Yên Bái

10

Hà Giang

20

6

Thông caribe

Quảng Bình

Quảng Nam – Đà Nẵng

10

Ninh Thuận

7

Thông nhựa

Quảng Ninh

10

Nghệ An

20

Hà Tĩnh

20

Quảng Bình

20

Khánh Hoà

20

KonTum

10

8

Tếch

La Ngà

Ea súp

Sông Bé

9

Dầu Rái Sao

Đồng Nai

50

Ea Súp

20

Yok Đôn

30

10

Muồng đen

Đắc Lắc

Hà Bắc

Khánh Hoà

11

Sa mộc

Quảng Ninh

30

Lào Cai

20

12

Bồ đề

Vĩnh Phú

10

Tuyên Quang

10

Yên Bái

10

13

Mỡ

Tuyên Quang

10

Vĩnh Phú

10

Bắc Thái

Nghệ An

14

Phi Lao

Thanh Hoá

Nghệ An

Quảng Nam – Đà Nẵng

Bình Thuận

15

Đước

Đồng Nai

150

Minh Hải

250

16

Tràm

Minh Hải

Long An

17

Trẩu

Sơn La

Hoà Bình

Quảng Ninh

Quảng Nam – Đà Nẵng

18

Điều

Sông Bé

Ea Súp

Bình Thuận

19

Quế

Thanh Hoá

30

Nghệ An

20

Quảng Nam – Đà Nẵng

20

Yên Bái

30

Quảng Ngãi

20

Quảng Ninh

20

20

Giổi

Nghệ An

20

GIa Lai

20

Hà Tĩnh

20

Kon Hà Nửng

150

21

Huỷnh

Quảng Bình

50

22

Lát

Sông Hiếu

10

Thanh Hoá

20

Sơn La

20

Hoà Bình

20

Tuyên Quang

10

23

Trẩu

Bắc Thái

20

Hà Bắc

20

Hoà Bình

30

Quảng Nam – Đà Nẵng

30

24

Hồi

Lạng Sơn

20

25

Dáng Hương

Đắc Lắc

10

Khánh Hoà

20

26

Pơ mu

Lào Cai

50

Yên Bái

50

Nghệ An

50

Sơn La

50

27

Xoan mộc

Kon Hà Nửng

10

28

Tống quán xú

Lào Cai

10

Hà Giang

10

29

Kháo vàng

Bắc Thái

10

30

Giẻ đỏ

Bắc Thái

10

31

Giẻ hộp

Quảng Ninh

10

32

Xoan nhừ

Quảng Ninh

10

33

Giẻ Bắc Giang

Hà Bắc

10

34

Tô hạp

Sơn La

10

35

Chò chỉ

Tuyên Quang

10

36

Cây chủ cánh kiến

Lai Châu

20

37

Trám trắng

Hoà Bình

30

Hà Bắc

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Chỉ thị 08-KHKT của Bộ Lâm nghiệp về công tác giống cây rừng”