Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Công văn 2092/BGDĐT-VP của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phối hợp chỉ đạo nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 2092/BGDĐT-VP

V/v: Phối hợp chỉ đạo nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 14 tháng 3 năm 2008

Kính gửi:

Các đồng chí Bí thư, Chủ tịch Hội đồng nhân dân

và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương

Trong thời gian gần đây, một số tờ báo đã đăng tin, bài và bình luận về việc học sinh bỏ học trong học kỳ I năm học 2007-2008. Việc quan tâm đến chất lượng và phát triển quy mô giáo dục, chỉ ra những mặt tốt và yếu kém của ngành, của các cơ quan Đảng, chính quyền và đoàn thể trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục theo tinh thần các nghị quyết của Đảng, chỉ đạo của Quốc hội và Chính phủ là hết sức cần thiết và đáng hoan nghênh. Nhưng cách đưa tin của một số báo về việc học sinh bỏ học đã không phản ánh đúng thực tế việc dạy và học ở 64 tỉnh, thành phố trong cả nước, không đúng với thực tế của hơn một triệu thầy cô giáo đang vượt qua khó khăn trong công việc và đời sống để cố gắng thực hiện ngày một tốt hơn sứ mạng rất vẻ vang của mình. Cách đưa tin của một số báo theo hướng: Học kỳ I năm học 2007-2008 học sinh bỏ học tràn lan, ngành giáo dục bất lực, báo động đỏ, … đã gây bức xúc không đáng có trong xã hội, tổn thương đến ngành giáo dục và các thầy cô giáo.

Trước khi đăng bài về việc học sinh bỏ học, hầu hết các báo không yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo cho ý kiến về việc này, trong khi các thống kê về học sinh bỏ học trong cả nước và mỗi vùng đều được Bộ công bố trong tài liệu thống kê giáo dục và đào tạo hàng năm. Tại cuộc họp giao ban tháng 01/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo với các Giám đốc Sở GD&ĐT và Chủ tịch Công đoàn giáo dục 64 tỉnh, thành phố, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Hai không”, trong đó tập trung bồi dưỡng học sinh yếu kém và khắc phục việc học sinh bỏ học. Để đánh giá đúng mức, khách quan tình hình học sinh bỏ học và nỗ lực của ngành trong việc nâng cao chất lượng và quy mô giáo dục, chúng tôi xin nêu một số số liệu về học sinh bỏ học trong 5 năm gần đây:

Cấp Tiểu học:

Số học sinh cả nước

Số học sinh bỏ học

Tỉ lệ học sinh bỏ học (%)

Năm học 2003 – 2004

8.350.191

261.405

3,13

Năm học 2004 – 2005

7.773.484

174.700

2,25

Năm học 2005 – 2006

7.318.313

244.065

3,33

Năm học 2006 – 2007

7.041.312

214.171

3,04

Học kỳ I năm học 2007-2008

6.989.383

12.966

0,19

Cấp Trung học cơ sở (THCS) và cấp Trung học phổ thông (THPT):

Số học sinh cả nước

Số học sinh bỏ học

Tỉ lệ học sinh bỏ học (%)

Năm học 2003-2004

9.228.306

580.511

6,29

Năm học 2004-2005

9.472.815

679.485

7,59

Năm học 2005-2006

9.474.861

625.157

6,59

Năm học 2006-2007

9.010.751

186.600

2,07

Học kỳ I năm học 2007-2008

8.854.214

106.228

1,2

Qua bảng thống kê trên cho thấy:

Ở cấp Tiểu học: từ năm học 2003 – 2004 đến năm học 2006 – 2007, học sinh bỏ học dao động từ 2,25% đến 3,33%; Học kỳ I năm học 2007 – 2008 tỷ lệ học sinh bỏ học đã giảm đáng kể, chỉ còn 0,19% (giảm 16 lần so với năm học 2006 – 2007).

Ở cấp THCS và THPT: từ năm học 2003 – 2004 đến năm học 2005 – 2006, tỷ lệ học sinh bỏ học dao động từ 6,29% đến 7,59%; Năm học 2006-2007 tỷ lệ này giảm chỉ còn 2,07%; Học kỳ I năm học 2007 – 2008, tỷ lệ học sinh bỏ học tiếp tục giảm xuống, chỉ còn 1,2% (giảm hơn 5 lần so với năm học 2005 – 2006).

Như vậy, tỷ lệ học sinh bỏ học trong 2 năm gần đây đã giảm đáng kể và đặc biệt giảm mạnh ở học kỳ I năm học 2007 – 2008.

Đối với ngành giáo dục và đào tạo, bắt đầu từ năm học 2006 – 2007, theo chỉ đạo của Chính phủ, ngành triển khai cuộc vận động “Hai không”. Thực chất của cuộc vận động là tái khẳng định trách nhiệm của Đảng, Chính quyền, các tổ chức xã hội cùng với ngành giáo dục, các gia đình và mỗi người dân phải chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, vì tương lai của đất nước, hạnh phúc của mỗi gia đình và của các em học sinh. Cuộc vận động cũng chỉ rõ ngành giáo dục phải đột phá vào hai khâu: khắc phục tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành.

Với sự quan tâm thực sự của các cấp ủy Đảng và các cấp Chính quyền các tỉnh, thành phố, các quận huyện và phường xã, sự hỗ trợ hiệu quả của các đoàn thể như: Đoàn TNCS HCM, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam, Hội Cựu giáo chức Việt Nam, các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam, với sự chỉ đạo kiên quyết của ngành và sự lao động sáng tạo, vượt mọi khó khăn của hơn một triệu thầy, cô giáo trong cả nước, cuộc vận động “Hai không” đã đem lại những đổi mới và chuyển biến bước đầu quan trọng trong toàn ngành cũng như ở mỗi địa phương và trong các nhà trường. Chỉ riêng trong việc khắc phục học sinh bỏ học, các kết quả ban đầu cũng rất đáng khích lệ.

Ở cấp THCS và THPT trong 3 năm từ năm học 2003 – 2004 đến năm học 2005 – 2006, số học sinh bỏ học hàng năm là hơn nửa triệu, thì đến năm học 2006 – 2007 đã giảm rất mạnh, chỉ còn 186.600, và học kỳ I năm 2007 – 2008 số học sinh bỏ học là 106.228. Tức là trước khi triển khai cuộc vận động “Hai không”, bình quân 1.000 em đi học thì có khoảng 60 – 70 em bỏ học, nhưng sau 1 năm thực hiện cuộc vận động chỉ còn 20 em bỏ học, và học kỳ I năm học 2007 – 2008 bình quân 1.000 em đi học chỉ có 12 em bỏ học. Ở cấp Tiểu học, trong 4 năm từ năm học 2003 – 2004 đến năm học 2006 – 2007 số học sinh bỏ học chưa có thay đổi đáng kể, nhưng bước vào học kỳ I năm học 2007 – 2008 số học sinh bỏ học đã giảm rất mạnh, trong khi các năm trước, bình quân 1.000 em đi học thì có khoảng 20 – 30 em bỏ học, thì học kỳ I năm học 2007 – 2008 bình quân 1.000 em đi học chỉ còn 2 em bỏ học.

Việc nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô giáo dục của ngành là một quá trình lâu dài, cuộc vận động “Hai không” mới thực hiện được 1 năm rưỡi và còn phải tiếp tục tới năm 2010 theo tinh thần Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. Những kết quả bước đầu trong việc khắc phục học sinh bỏ học là tích cực, dần tạo được niềm tin của xã hội, không phải như một số báo chí đã nêu.

Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh bỏ học ở các vùng và các tỉnh là khác nhau, đa số các tỉnh đã đạt kết quả khá tốt trong việc khắc tình trạng học sinh bỏ học (xem Bảng thống kê số liệu học sinh bỏ học học kỳ I năm học 2007-2008 của các tỉnh, thành phố gửi kèm):

Ở cấp Tiểu học, học kỳ I năm học 2007 – 2008, 58/64 tỉnh, thành phố có tỉ lệ học sinh bỏ học từ 0% đến 0,65%; 5 tỉnh có tỉ lệ bỏ học từ 0,95 % đến 2% và một tỉnh (Kiên Giang) có tỉ lệ bỏ học 5,16%.

Ở cấp THCS và THPT, 45/64 tỉnh, thành phố có tỉ lệ bỏ học từ 0,06% đến 1,58%; có 10 tỉnh tỉ lệ bỏ học từ 1,71% đến 1,99% và 8 tỉnh có tỉ lệ bỏ học từ 2,0% đến 5,51% và một tỉnh (Trà Vinh) có tỉ lệ bỏ học 9,81%.

Như vậy, nhận định việc bỏ học tràn lan như một số báo đã nêu là không đúng với thực tế.

Để tiếp tục mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo thiết tha đề nghị các đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính quyền các tỉnh, thành phố và các đồng chí lãnh đạo các bộ, ngành tiếp tục chỉ đạo và kiểm tra hoạt động giáo dục ở tất cả các trường học, đặc biệt là tại 6 tỉnh có tỉ lệ học sinh bỏ học cao nhất (ở cấp Tiểu học) và 19 tỉnh (ở cấp THCS và THPT).

Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ phân công các đồng chí lãnh đạo Bộ và các đơn vị chức năng của Bộ làm việc với các tỉnh nêu trên trong thời gian từ nay tới 15/4/2008 để cùng phối hợp triển khai các biện pháp khắc phục việc học sinh bỏ học.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính quyền các tỉnh, thành phố trong cả nước, các đồng chí lãnh đạo các bộ, cơ quan trung ương đã quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ ngành giáo dục trong thời gian qua.

Nơi nhận:

– Như trên;

– Chủ tịch Quốc hội (để báo cáo);

– Văn phòng Trung ương Đảng (để báo cáo);

– Văn phòng Quốc hội (để báo cáo);

– Văn phòng Tổng Bí thư (để báo cáo);

– Văn phòng Chủ tịch nước (để báo cáo);

– Văn phòng Chính phủ (để báo cáo);

– Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo);

– Uỷ ban VHGDTTNNĐ Quốc hội (để báo cáo);

– Các đồng chí Bộ trưởng (để báo cáo);

– Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam;

– Trung ương Hội LHPNVN;

– Trung ương Đoàn TNCS HCM;

– Hội Khuyến học Việt Nam;

– Hội Cựu giáo chức Việt Nam;

– Công đoàn Giáo dục Việt Nam;

– Các Tổng biên tập các báo, đài;

– Bộ trưởng (để báo cáo);

– Các Thứ trưởng;

– Các Sở GD&ĐT;

– Các Vụ, Cục thuộc Bộ GD&ĐT;

– Lưu: VT, TH.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

(Đã ký)

Nguyễn Vinh Hiển

THỐNG KÊ TÌNH HÌNH HỌC SINH TIỂU HỌC BỎ HỌC

Học kì I năm học 2007 – 2008

TT

Tỉnh (TP)

Tổng số

Số HS bỏ học

Tỉ lệ %

Ghi chú

Tổng số

Do HCKTKK

Do thiên tai

Do HL quá yếu

Nguyên nhân khác

1

Bắc Ninh

80966

0

0.00

2

Nam

57927

0

0.00

3

Hải Dư­ơng

118589

0

0.00

4

Ninh Bình

61896

0

0.00

5

Hải Phòng

112530

0

0.00

6

H­ng Yên

79601

0

0.00

7

Hà Nội

576073

0

0.00

8

Vĩnh Phúc

17690

0

0.00

9

Bắc Giang

122813

0

0.00

10

Thái Nguyên

77614

0

0.00

11

Đà Nẵng

59388

0

0.00

12

Quảng Nam

122004

0

0.00

13

Tây Ninh

86161

0

0.00

14

Hậu Giang

62967

0

0.00

15

Tiền Giang

132727

0

0.00

16

Thái Bình

124488

1

1

0.00

17

Hà Tĩnh

108878

1

1

0.00

18

Nam Định

140795

5

2

0

0

3

0.00

19

Hà Tây

192970

9

0

0

4

5

0.00

20

Phú Thọ

90782

6

6

0.01

21

Hoà Bình

59355

4

0.01

22

Lào Cai

94800

8

0.01

23

TP HCM

423437

99

5

0

5

89

0.02

24

Tuyên Quang

53693

18

1

0

10

7

0.03

25

Quảng Trị

59283

21

21

0.04

26

TT Huế

106002

42

0.04

27

Thanh Hoá

243034

97

0.04

28

Quảng Ninh

83975

36

33

0

3

0

0.04

29

Bến Tre

95660

42

0.04

30

BRVT

84545

39

7

0

18

14

0.05

31

Bình Định

132029

81

0.06

32

Bình Thuận

113841

76

0.07

33

Vĩnh Long

79844

57

57

0.07

34

Bình Dương

73711

63

63

0.09

35

An Giang

176877

179

0.10

36

Quảng Bình

74065

79

19

5

41

14

0.11

37

Long An

111079

141

28

110

3

0.13

38

Bạc Liêu

74818

98

0.13

39

Sơn La

108920

164

66

4

44

50

0.15

40

Cần Thơ

81169

129

87

0

10

32

0.16

41

Đồng Nai

199987

327

327

0.16

42

Bình Phư­ớc

89825

167

0.19

43

Đồng Tháp

139340

262

148

1

29

84

0.19

44

Lâm Đồng

121117

235

0.19

45

Bắc kạn

23933

61

7

0

45

9

0.25

46

Nghệ An

190454

568

0.30

47

Phú Yên

78654

241

0.31

48

Cà Mau

112698

363

117

31

77

138

0.32

49

Đăk Lăk

203197

727

0.36

50

Đăk Nông

58382

212

108

66

38

0.36

51

Lạng Sơn

64088

253

77

65

111

0.39

52

Khánh Hoà

100003

399

0.40

53

Sóc Trăng

115327

468

314

1

52

101

0.41

54

Quảng Ngãi

102056

500

0.49

55

Gia Lai

148495

787

0.53

56

Lai Châu

43176

258

180

1

30

47

0.60

57

Yên Bái

64183

393

0.61

58

Điện Biên

55355

359

0.65

59

Ninh Thuận

59134

563

400

163

0.95

60

Hà Giang

77314

746

246

115

385

0.96

61

Kon Tum

51137

502

0.98

62

Cao Bằng

44571

750

1.68

63

Trà Vinh

77807

1554

2.00

64

Kiên Giang

12154

627

600

27

5.16

Tổng cộng

6989383

12966

2466

70

724

1748

0.2

THỐNG KÊ SỐ HỌC SINH BỎ HỌC CẤP THCS VÀ THPT

Học kỳ I năm học 2007 – 2008

(Xếp thứ tự theo tỉ lệ %)

TT

Tỉnh, Thành phố

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tính cả THCS và THPT

Số HS

Bỏ học

Tỉ lệ

Số HS

Bỏ học

Tỉ lệ

Số HS

Bỏ học

Tỉ lệ

1

Trà Vinh

50687

5450

10.75%

25639

2034

7.93%

76326

7484

9.81%

2

Tuyên Quang

50530

1253

2.48%

34076

3409

10.00%

84606

4662

5.51%

3

Cà Mau

59791

3057

5.11%

27170

829

3.05%

86961

3886

4.47%

4

Yên Bái

56685

1818

3.21%

25475

1077

4.23%

82160

2895

3.52%

5

Hà Giang

49395

1459

2.95%

16290

351

2.15%

65685

1810

2.76%

6

Kiên Giang

101214

2582

2.55%

41773

1148

2.75%

142987

3730

2.61%

7

Kon Tum

36462

541

1.48%

12665

605

4.78%

49127

1146

2.33%

8

Đăk Lăk

160320

2580

1.61%

79633

2450

3.08%

239953

5030

2.10%

9

Lai Châu

21324

224

1.05%

5987

323

5.40%

27311

547

2.00%

10

Nghệ An

290836

4547

1.56%

144159

4109

2.85%

434995

8656

1.99%

11

An Giang

112950

1959

1.73%

44661

1130

2.53%

157611

3089

1.96%

12

Quảng Nam

128756

1684

1.31%

65513

2114

3.23%

194269

3798

1.96%

13

Hậu Giang

34574

876

2.53%

18753

165

0.88%

53327

1041

1.95%

14

Sóc Trăng

68486

1257

1.84%

29642

635

2.14%

98128

1892

1.93%

15

Hoà Bình

57893

457

0.79%

29563

1186

4.01%

87456

1643

1.88%

16

Điện Biên

35594

259

0.73%

16080

705

4.38%

51674

964

1.87%

17

Gia Lai

96970

1745

1.80%

38005

684

1.80%

134975

2429

1.80%

18

Sơn La

82253

549

0.67%

31732

1411

4.45%

113985

1960

1.72%

19

Bình Ph­ước

60854

907

1.49%

27203

599

2.20%

88057

1506

1.71%

20

Ninh Thuận

42286

720

1.70%

18548

241

1.30%

60834

961

1.58%

21

Phú Yên

66282

902

1.36%

33587

632

1.88%

99869

1534

1.54%

22

Đồng Tháp

96666

1253

1.30%

45109

891

1.98%

141775

2144

1.51%

23

Vĩnh Long

62103

544

0.88%

37068

893

2.41%

99171

1437

1.45%

24

Đăk Nông

39428

531

1.35%

17872

283

1.58%

57300

814

1.42%

25

Bình Thuận

96806

1145

1.18%

41025

690

1.68%

137831

1835

1.33%

26

Quảng Trị

56436

145

0.26%

30198

989

3.28%

86634

1134

1.31%

27

Bến Tre

82184

793

0.96%

39618

717

1.81%

121802

1510

1.24%

28

Bình D­ơng

54216

620

1.14%

25258

365

1.45%

79474

985

1.24%

29

Lâm Đồng

94574

465

0.49%

46293

1278

2.76%

140867

1743

1.24%

30

Đồng Nai

165955

1713

1.03%

80638

1319

1.64%

246593

3032

1.23%

31

Quảng Bình

73814

802

1.09%

40753

587

1.44%

114567

1389

1.21%

32

Long An

87593

832

0.95%

42891

651

1.52%

130484

1483

1.14%

33

Tây Ninh

63486

551

0.87%

27188

421

1.55%

90674

972

1.07%

34

Thanh Hoá

281603

2957

1.05%

158142

1455

0.92%

439745

4412

1.00%

35

Cần Thơ

59249

574

0.97%

27688

290

1.05%

86937

864

0.99%

36

Bà Rịa- VT

71573

524

0.73%

37868

553

1.46%

109441

1077

0.98%

37

Quảng Ngãi

105520

720

0.68%

53750

793

1.48%

159270

1513

0.95%

38

Bắc Giang

131669

1542

1.17%

67686

262

0.39%

199355

1804

0.90%

39

Bắc Kạn

22321

139

0.62%

11581

161

1.39%

33902

300

0.88%

40

Thái Nguyên

80060

940

1.17%

46794

143

0.31%

126854

1083

0.85%

41

Bình Định

123113

733

0.60%

78163

962

1.23%

201276

1695

0.84%

42

Tiền Giang

100104

414

0.41%

45661

682

1.49%

145765

1096

0.75%

43

Phú Thọ

94572

871

0.92%

51956

186

0.36%

146528

1057

0.72%

44

Lào Cai

47663

149

0.31%

17698

290

1.64%

65361

439

0.67%

45

Bạc Liêu

45776

212

0.46%

18921

204

1.08%

64697

416

0.64%

46

Lạng Sơn

61974

52

0.08%

28217

510

1.81%

90191

562

0.62%

47

Quảng Ninh

79458

294

0.37%

48205

499

1.04%

127663

793

0.62%

48

Hà Tây

171740

435

0.25%

112747

1256

1.11%

284487

1691

0.59%

49

Bắc Ninh

75168

319

0.42%

51531

423

0.82%

126699

742

0.59%

50

H­ng Yên

75552

225

0.30%

47367

445

0.94%

122919

670

0.55%

51

Khánh Hoà

85679

518

0.60%

38264

117

0.31%

123943

635

0.51%

52

TT Huế

94018

362

0.39%

43423

319

0.73%

137441

681

0.50%

53

Đà Nẵng

59533

267

0.45%

34757

174

0.50%

94290

441

0.47%

54

Vĩnh Phúc

83234

299

0.36%

48355

257

0.53%

131589

556

0.42%

55

Hà Tĩnh

102892

558

0.54%

70570

141

0.20%

173462

699

0.40%

56

Hải Phòng

119295

244

0.20%

77620

519

0.67%

196915

763

0.39%

57

Nam Định

137968

414

0.30%

69649

313

0.45%

207617

727

0.35%

58

Cao Bằng

37823

112

0.30%

22470

82

0.36%

60293

194

0.32%

59

TP. HCM

314376

613

0.19%

158563

620

0.39%

472939

1233

0.26%

60

Nam

56148

41

0.07%

31254

150

0.48%

87402

191

0.22%

61

Hải Dương

110779

76

0.07%

68761

164

0.24%

179540

240

0.13%

62

Thái Bình

111897

75

0.07%

68717

142

0.21%

180614

217

0.12%

63

Ninh Bình

65837

87

0.13%

39456

38

0.10%

105293

125

0.12%

64

Hà Nội

174921

92

0.05%

119397

75

0.06%

294318

167

0.06%

Thuộc tính văn bản
Công văn 2092/BGDĐT-VP của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phối hợp chỉ đạo nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học
Cơ quan ban hành: Bộ Giáo dục và Đào tạo Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 2092/BGDĐT-VP Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Công văn Người ký: Nguyễn Vinh Hiển
Ngày ban hành: 14/03/2008 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề , Chính sách

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 2092/BGDĐT-VP

V/v: Phối hợp chỉ đạo nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 14 tháng 3 năm 2008

Kính gửi:

Các đồng chí Bí thư, Chủ tịch Hội đồng nhân dân

và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương

Trong thời gian gần đây, một số tờ báo đã đăng tin, bài và bình luận về việc học sinh bỏ học trong học kỳ I năm học 2007-2008. Việc quan tâm đến chất lượng và phát triển quy mô giáo dục, chỉ ra những mặt tốt và yếu kém của ngành, của các cơ quan Đảng, chính quyền và đoàn thể trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục theo tinh thần các nghị quyết của Đảng, chỉ đạo của Quốc hội và Chính phủ là hết sức cần thiết và đáng hoan nghênh. Nhưng cách đưa tin của một số báo về việc học sinh bỏ học đã không phản ánh đúng thực tế việc dạy và học ở 64 tỉnh, thành phố trong cả nước, không đúng với thực tế của hơn một triệu thầy cô giáo đang vượt qua khó khăn trong công việc và đời sống để cố gắng thực hiện ngày một tốt hơn sứ mạng rất vẻ vang của mình. Cách đưa tin của một số báo theo hướng: Học kỳ I năm học 2007-2008 học sinh bỏ học tràn lan, ngành giáo dục bất lực, báo động đỏ, … đã gây bức xúc không đáng có trong xã hội, tổn thương đến ngành giáo dục và các thầy cô giáo.

Trước khi đăng bài về việc học sinh bỏ học, hầu hết các báo không yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo cho ý kiến về việc này, trong khi các thống kê về học sinh bỏ học trong cả nước và mỗi vùng đều được Bộ công bố trong tài liệu thống kê giáo dục và đào tạo hàng năm. Tại cuộc họp giao ban tháng 01/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo với các Giám đốc Sở GD&ĐT và Chủ tịch Công đoàn giáo dục 64 tỉnh, thành phố, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Hai không”, trong đó tập trung bồi dưỡng học sinh yếu kém và khắc phục việc học sinh bỏ học. Để đánh giá đúng mức, khách quan tình hình học sinh bỏ học và nỗ lực của ngành trong việc nâng cao chất lượng và quy mô giáo dục, chúng tôi xin nêu một số số liệu về học sinh bỏ học trong 5 năm gần đây:

Cấp Tiểu học:

Số học sinh cả nước

Số học sinh bỏ học

Tỉ lệ học sinh bỏ học (%)

Năm học 2003 – 2004

8.350.191

261.405

3,13

Năm học 2004 – 2005

7.773.484

174.700

2,25

Năm học 2005 – 2006

7.318.313

244.065

3,33

Năm học 2006 – 2007

7.041.312

214.171

3,04

Học kỳ I năm học 2007-2008

6.989.383

12.966

0,19

Cấp Trung học cơ sở (THCS) và cấp Trung học phổ thông (THPT):

Số học sinh cả nước

Số học sinh bỏ học

Tỉ lệ học sinh bỏ học (%)

Năm học 2003-2004

9.228.306

580.511

6,29

Năm học 2004-2005

9.472.815

679.485

7,59

Năm học 2005-2006

9.474.861

625.157

6,59

Năm học 2006-2007

9.010.751

186.600

2,07

Học kỳ I năm học 2007-2008

8.854.214

106.228

1,2

Qua bảng thống kê trên cho thấy:

Ở cấp Tiểu học: từ năm học 2003 – 2004 đến năm học 2006 – 2007, học sinh bỏ học dao động từ 2,25% đến 3,33%; Học kỳ I năm học 2007 – 2008 tỷ lệ học sinh bỏ học đã giảm đáng kể, chỉ còn 0,19% (giảm 16 lần so với năm học 2006 – 2007).

Ở cấp THCS và THPT: từ năm học 2003 – 2004 đến năm học 2005 – 2006, tỷ lệ học sinh bỏ học dao động từ 6,29% đến 7,59%; Năm học 2006-2007 tỷ lệ này giảm chỉ còn 2,07%; Học kỳ I năm học 2007 – 2008, tỷ lệ học sinh bỏ học tiếp tục giảm xuống, chỉ còn 1,2% (giảm hơn 5 lần so với năm học 2005 – 2006).

Như vậy, tỷ lệ học sinh bỏ học trong 2 năm gần đây đã giảm đáng kể và đặc biệt giảm mạnh ở học kỳ I năm học 2007 – 2008.

Đối với ngành giáo dục và đào tạo, bắt đầu từ năm học 2006 – 2007, theo chỉ đạo của Chính phủ, ngành triển khai cuộc vận động “Hai không”. Thực chất của cuộc vận động là tái khẳng định trách nhiệm của Đảng, Chính quyền, các tổ chức xã hội cùng với ngành giáo dục, các gia đình và mỗi người dân phải chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, vì tương lai của đất nước, hạnh phúc của mỗi gia đình và của các em học sinh. Cuộc vận động cũng chỉ rõ ngành giáo dục phải đột phá vào hai khâu: khắc phục tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành.

Với sự quan tâm thực sự của các cấp ủy Đảng và các cấp Chính quyền các tỉnh, thành phố, các quận huyện và phường xã, sự hỗ trợ hiệu quả của các đoàn thể như: Đoàn TNCS HCM, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam, Hội Cựu giáo chức Việt Nam, các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam, với sự chỉ đạo kiên quyết của ngành và sự lao động sáng tạo, vượt mọi khó khăn của hơn một triệu thầy, cô giáo trong cả nước, cuộc vận động “Hai không” đã đem lại những đổi mới và chuyển biến bước đầu quan trọng trong toàn ngành cũng như ở mỗi địa phương và trong các nhà trường. Chỉ riêng trong việc khắc phục học sinh bỏ học, các kết quả ban đầu cũng rất đáng khích lệ.

Ở cấp THCS và THPT trong 3 năm từ năm học 2003 – 2004 đến năm học 2005 – 2006, số học sinh bỏ học hàng năm là hơn nửa triệu, thì đến năm học 2006 – 2007 đã giảm rất mạnh, chỉ còn 186.600, và học kỳ I năm 2007 – 2008 số học sinh bỏ học là 106.228. Tức là trước khi triển khai cuộc vận động “Hai không”, bình quân 1.000 em đi học thì có khoảng 60 – 70 em bỏ học, nhưng sau 1 năm thực hiện cuộc vận động chỉ còn 20 em bỏ học, và học kỳ I năm học 2007 – 2008 bình quân 1.000 em đi học chỉ có 12 em bỏ học. Ở cấp Tiểu học, trong 4 năm từ năm học 2003 – 2004 đến năm học 2006 – 2007 số học sinh bỏ học chưa có thay đổi đáng kể, nhưng bước vào học kỳ I năm học 2007 – 2008 số học sinh bỏ học đã giảm rất mạnh, trong khi các năm trước, bình quân 1.000 em đi học thì có khoảng 20 – 30 em bỏ học, thì học kỳ I năm học 2007 – 2008 bình quân 1.000 em đi học chỉ còn 2 em bỏ học.

Việc nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô giáo dục của ngành là một quá trình lâu dài, cuộc vận động “Hai không” mới thực hiện được 1 năm rưỡi và còn phải tiếp tục tới năm 2010 theo tinh thần Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. Những kết quả bước đầu trong việc khắc phục học sinh bỏ học là tích cực, dần tạo được niềm tin của xã hội, không phải như một số báo chí đã nêu.

Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh bỏ học ở các vùng và các tỉnh là khác nhau, đa số các tỉnh đã đạt kết quả khá tốt trong việc khắc tình trạng học sinh bỏ học (xem Bảng thống kê số liệu học sinh bỏ học học kỳ I năm học 2007-2008 của các tỉnh, thành phố gửi kèm):

Ở cấp Tiểu học, học kỳ I năm học 2007 – 2008, 58/64 tỉnh, thành phố có tỉ lệ học sinh bỏ học từ 0% đến 0,65%; 5 tỉnh có tỉ lệ bỏ học từ 0,95 % đến 2% và một tỉnh (Kiên Giang) có tỉ lệ bỏ học 5,16%.

Ở cấp THCS và THPT, 45/64 tỉnh, thành phố có tỉ lệ bỏ học từ 0,06% đến 1,58%; có 10 tỉnh tỉ lệ bỏ học từ 1,71% đến 1,99% và 8 tỉnh có tỉ lệ bỏ học từ 2,0% đến 5,51% và một tỉnh (Trà Vinh) có tỉ lệ bỏ học 9,81%.

Như vậy, nhận định việc bỏ học tràn lan như một số báo đã nêu là không đúng với thực tế.

Để tiếp tục mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo thiết tha đề nghị các đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính quyền các tỉnh, thành phố và các đồng chí lãnh đạo các bộ, ngành tiếp tục chỉ đạo và kiểm tra hoạt động giáo dục ở tất cả các trường học, đặc biệt là tại 6 tỉnh có tỉ lệ học sinh bỏ học cao nhất (ở cấp Tiểu học) và 19 tỉnh (ở cấp THCS và THPT).

Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ phân công các đồng chí lãnh đạo Bộ và các đơn vị chức năng của Bộ làm việc với các tỉnh nêu trên trong thời gian từ nay tới 15/4/2008 để cùng phối hợp triển khai các biện pháp khắc phục việc học sinh bỏ học.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính quyền các tỉnh, thành phố trong cả nước, các đồng chí lãnh đạo các bộ, cơ quan trung ương đã quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ ngành giáo dục trong thời gian qua.

Nơi nhận:

– Như trên;

– Chủ tịch Quốc hội (để báo cáo);

– Văn phòng Trung ương Đảng (để báo cáo);

– Văn phòng Quốc hội (để báo cáo);

– Văn phòng Tổng Bí thư (để báo cáo);

– Văn phòng Chủ tịch nước (để báo cáo);

– Văn phòng Chính phủ (để báo cáo);

– Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo);

– Uỷ ban VHGDTTNNĐ Quốc hội (để báo cáo);

– Các đồng chí Bộ trưởng (để báo cáo);

– Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam;

– Trung ương Hội LHPNVN;

– Trung ương Đoàn TNCS HCM;

– Hội Khuyến học Việt Nam;

– Hội Cựu giáo chức Việt Nam;

– Công đoàn Giáo dục Việt Nam;

– Các Tổng biên tập các báo, đài;

– Bộ trưởng (để báo cáo);

– Các Thứ trưởng;

– Các Sở GD&ĐT;

– Các Vụ, Cục thuộc Bộ GD&ĐT;

– Lưu: VT, TH.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

(Đã ký)

Nguyễn Vinh Hiển

THỐNG KÊ TÌNH HÌNH HỌC SINH TIỂU HỌC BỎ HỌC

Học kì I năm học 2007 – 2008

TT

Tỉnh (TP)

Tổng số

Số HS bỏ học

Tỉ lệ %

Ghi chú

Tổng số

Do HCKTKK

Do thiên tai

Do HL quá yếu

Nguyên nhân khác

1

Bắc Ninh

80966

0

0.00

2

Nam

57927

0

0.00

3

Hải Dư­ơng

118589

0

0.00

4

Ninh Bình

61896

0

0.00

5

Hải Phòng

112530

0

0.00

6

H­ng Yên

79601

0

0.00

7

Hà Nội

576073

0

0.00

8

Vĩnh Phúc

17690

0

0.00

9

Bắc Giang

122813

0

0.00

10

Thái Nguyên

77614

0

0.00

11

Đà Nẵng

59388

0

0.00

12

Quảng Nam

122004

0

0.00

13

Tây Ninh

86161

0

0.00

14

Hậu Giang

62967

0

0.00

15

Tiền Giang

132727

0

0.00

16

Thái Bình

124488

1

1

0.00

17

Hà Tĩnh

108878

1

1

0.00

18

Nam Định

140795

5

2

0

0

3

0.00

19

Hà Tây

192970

9

0

0

4

5

0.00

20

Phú Thọ

90782

6

6

0.01

21

Hoà Bình

59355

4

0.01

22

Lào Cai

94800

8

0.01

23

TP HCM

423437

99

5

0

5

89

0.02

24

Tuyên Quang

53693

18

1

0

10

7

0.03

25

Quảng Trị

59283

21

21

0.04

26

TT Huế

106002

42

0.04

27

Thanh Hoá

243034

97

0.04

28

Quảng Ninh

83975

36

33

0

3

0

0.04

29

Bến Tre

95660

42

0.04

30

BRVT

84545

39

7

0

18

14

0.05

31

Bình Định

132029

81

0.06

32

Bình Thuận

113841

76

0.07

33

Vĩnh Long

79844

57

57

0.07

34

Bình Dương

73711

63

63

0.09

35

An Giang

176877

179

0.10

36

Quảng Bình

74065

79

19

5

41

14

0.11

37

Long An

111079

141

28

110

3

0.13

38

Bạc Liêu

74818

98

0.13

39

Sơn La

108920

164

66

4

44

50

0.15

40

Cần Thơ

81169

129

87

0

10

32

0.16

41

Đồng Nai

199987

327

327

0.16

42

Bình Phư­ớc

89825

167

0.19

43

Đồng Tháp

139340

262

148

1

29

84

0.19

44

Lâm Đồng

121117

235

0.19

45

Bắc kạn

23933

61

7

0

45

9

0.25

46

Nghệ An

190454

568

0.30

47

Phú Yên

78654

241

0.31

48

Cà Mau

112698

363

117

31

77

138

0.32

49

Đăk Lăk

203197

727

0.36

50

Đăk Nông

58382

212

108

66

38

0.36

51

Lạng Sơn

64088

253

77

65

111

0.39

52

Khánh Hoà

100003

399

0.40

53

Sóc Trăng

115327

468

314

1

52

101

0.41

54

Quảng Ngãi

102056

500

0.49

55

Gia Lai

148495

787

0.53

56

Lai Châu

43176

258

180

1

30

47

0.60

57

Yên Bái

64183

393

0.61

58

Điện Biên

55355

359

0.65

59

Ninh Thuận

59134

563

400

163

0.95

60

Hà Giang

77314

746

246

115

385

0.96

61

Kon Tum

51137

502

0.98

62

Cao Bằng

44571

750

1.68

63

Trà Vinh

77807

1554

2.00

64

Kiên Giang

12154

627

600

27

5.16

Tổng cộng

6989383

12966

2466

70

724

1748

0.2

THỐNG KÊ SỐ HỌC SINH BỎ HỌC CẤP THCS VÀ THPT

Học kỳ I năm học 2007 – 2008

(Xếp thứ tự theo tỉ lệ %)

TT

Tỉnh, Thành phố

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tính cả THCS và THPT

Số HS

Bỏ học

Tỉ lệ

Số HS

Bỏ học

Tỉ lệ

Số HS

Bỏ học

Tỉ lệ

1

Trà Vinh

50687

5450

10.75%

25639

2034

7.93%

76326

7484

9.81%

2

Tuyên Quang

50530

1253

2.48%

34076

3409

10.00%

84606

4662

5.51%

3

Cà Mau

59791

3057

5.11%

27170

829

3.05%

86961

3886

4.47%

4

Yên Bái

56685

1818

3.21%

25475

1077

4.23%

82160

2895

3.52%

5

Hà Giang

49395

1459

2.95%

16290

351

2.15%

65685

1810

2.76%

6

Kiên Giang

101214

2582

2.55%

41773

1148

2.75%

142987

3730

2.61%

7

Kon Tum

36462

541

1.48%

12665

605

4.78%

49127

1146

2.33%

8

Đăk Lăk

160320

2580

1.61%

79633

2450

3.08%

239953

5030

2.10%

9

Lai Châu

21324

224

1.05%

5987

323

5.40%

27311

547

2.00%

10

Nghệ An

290836

4547

1.56%

144159

4109

2.85%

434995

8656

1.99%

11

An Giang

112950

1959

1.73%

44661

1130

2.53%

157611

3089

1.96%

12

Quảng Nam

128756

1684

1.31%

65513

2114

3.23%

194269

3798

1.96%

13

Hậu Giang

34574

876

2.53%

18753

165

0.88%

53327

1041

1.95%

14

Sóc Trăng

68486

1257

1.84%

29642

635

2.14%

98128

1892

1.93%

15

Hoà Bình

57893

457

0.79%

29563

1186

4.01%

87456

1643

1.88%

16

Điện Biên

35594

259

0.73%

16080

705

4.38%

51674

964

1.87%

17

Gia Lai

96970

1745

1.80%

38005

684

1.80%

134975

2429

1.80%

18

Sơn La

82253

549

0.67%

31732

1411

4.45%

113985

1960

1.72%

19

Bình Ph­ước

60854

907

1.49%

27203

599

2.20%

88057

1506

1.71%

20

Ninh Thuận

42286

720

1.70%

18548

241

1.30%

60834

961

1.58%

21

Phú Yên

66282

902

1.36%

33587

632

1.88%

99869

1534

1.54%

22

Đồng Tháp

96666

1253

1.30%

45109

891

1.98%

141775

2144

1.51%

23

Vĩnh Long

62103

544

0.88%

37068

893

2.41%

99171

1437

1.45%

24

Đăk Nông

39428

531

1.35%

17872

283

1.58%

57300

814

1.42%

25

Bình Thuận

96806

1145

1.18%

41025

690

1.68%

137831

1835

1.33%

26

Quảng Trị

56436

145

0.26%

30198

989

3.28%

86634

1134

1.31%

27

Bến Tre

82184

793

0.96%

39618

717

1.81%

121802

1510

1.24%

28

Bình D­ơng

54216

620

1.14%

25258

365

1.45%

79474

985

1.24%

29

Lâm Đồng

94574

465

0.49%

46293

1278

2.76%

140867

1743

1.24%

30

Đồng Nai

165955

1713

1.03%

80638

1319

1.64%

246593

3032

1.23%

31

Quảng Bình

73814

802

1.09%

40753

587

1.44%

114567

1389

1.21%

32

Long An

87593

832

0.95%

42891

651

1.52%

130484

1483

1.14%

33

Tây Ninh

63486

551

0.87%

27188

421

1.55%

90674

972

1.07%

34

Thanh Hoá

281603

2957

1.05%

158142

1455

0.92%

439745

4412

1.00%

35

Cần Thơ

59249

574

0.97%

27688

290

1.05%

86937

864

0.99%

36

Bà Rịa- VT

71573

524

0.73%

37868

553

1.46%

109441

1077

0.98%

37

Quảng Ngãi

105520

720

0.68%

53750

793

1.48%

159270

1513

0.95%

38

Bắc Giang

131669

1542

1.17%

67686

262

0.39%

199355

1804

0.90%

39

Bắc Kạn

22321

139

0.62%

11581

161

1.39%

33902

300

0.88%

40

Thái Nguyên

80060

940

1.17%

46794

143

0.31%

126854

1083

0.85%

41

Bình Định

123113

733

0.60%

78163

962

1.23%

201276

1695

0.84%

42

Tiền Giang

100104

414

0.41%

45661

682

1.49%

145765

1096

0.75%

43

Phú Thọ

94572

871

0.92%

51956

186

0.36%

146528

1057

0.72%

44

Lào Cai

47663

149

0.31%

17698

290

1.64%

65361

439

0.67%

45

Bạc Liêu

45776

212

0.46%

18921

204

1.08%

64697

416

0.64%

46

Lạng Sơn

61974

52

0.08%

28217

510

1.81%

90191

562

0.62%

47

Quảng Ninh

79458

294

0.37%

48205

499

1.04%

127663

793

0.62%

48

Hà Tây

171740

435

0.25%

112747

1256

1.11%

284487

1691

0.59%

49

Bắc Ninh

75168

319

0.42%

51531

423

0.82%

126699

742

0.59%

50

H­ng Yên

75552

225

0.30%

47367

445

0.94%

122919

670

0.55%

51

Khánh Hoà

85679

518

0.60%

38264

117

0.31%

123943

635

0.51%

52

TT Huế

94018

362

0.39%

43423

319

0.73%

137441

681

0.50%

53

Đà Nẵng

59533

267

0.45%

34757

174

0.50%

94290

441

0.47%

54

Vĩnh Phúc

83234

299

0.36%

48355

257

0.53%

131589

556

0.42%

55

Hà Tĩnh

102892

558

0.54%

70570

141

0.20%

173462

699

0.40%

56

Hải Phòng

119295

244

0.20%

77620

519

0.67%

196915

763

0.39%

57

Nam Định

137968

414

0.30%

69649

313

0.45%

207617

727

0.35%

58

Cao Bằng

37823

112

0.30%

22470

82

0.36%

60293

194

0.32%

59

TP. HCM

314376

613

0.19%

158563

620

0.39%

472939

1233

0.26%

60

Nam

56148

41

0.07%

31254

150

0.48%

87402

191

0.22%

61

Hải Dương

110779

76

0.07%

68761

164

0.24%

179540

240

0.13%

62

Thái Bình

111897

75

0.07%

68717

142

0.21%

180614

217

0.12%

63

Ninh Bình

65837

87

0.13%

39456

38

0.10%

105293

125

0.12%

64

Hà Nội

174921

92

0.05%

119397

75

0.06%

294318

167

0.06%

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Công văn 2092/BGDĐT-VP của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phối hợp chỉ đạo nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học”