QUYẾT ĐỊNH
CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP SỐ 549/QĐ-ĐCKS NGÀY 15
THÁNG 4 NĂM 1997 BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TRONG HOẠT ĐỘNG
KHOÁNG SẢN
BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP
– Căn cứ Nghị định số 74/CP ngày 01/11/1995 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Công nghiệp;
– Căn cứ Luật Khoáng sản ngày 20/3/1996 và Nghị định số 68/CP ngày 1/11/1996 của Chính phủ quy định cho tiết việc thi hành Luật Khoáng sản;
– Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1.- Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định chế độ báo cáo định kỳ trong hoạt động khoáng sản” để áp dụng thống nhất trong cả nước.
Điều 2. – Chánh Văn phòng Bộ Công nghiệp, Cục trưởng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Thủ trưởng các Vụ, Cục thuộc Bộ Công nghiệp, Giám đốc Sở Công nghiệp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản có trách nhiệm thi hành Quyết định này.
QUY ĐỊNH
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TRONG HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 549/QĐ-ĐCKS
ngày 15 tháng 4 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp)
Điều 1.- Báo cáo định kỳ trong hoạt động khoáng sản nói trong Quy định này bao gồm các loại báo cáo dưới đây:
1. Báo cáo định kỳ về hoạt động khảo sát khoáng sản của tổ chức, cá nhân được phép khảo sát;
2. Báo cáo định kỳ về hoạt động thăm dò khoáng sản của tổ chức, cá nhân được phép thăm dò;
3. Báo cáo định kỳ về hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản của tổ chức, cá nhân được phép khai thác;
4. Báo cáo định kỳ về hoạt động chế biến khoáng sản của tổ chức, cá nhân được phép chế biến;
5. Báo cáo định kỳ về hoạt động khoáng sản trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (dưới đây gọi chung là tỉnh);
6. Các báo cáo định kỳ về hoạt động khoáng sản trong phạm vi cả nước.
Điều 2.- Tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản có trách nhiệm thực hiện việc lập và nộp báo cáo đúng thời hạn, đủ nội dung, bảo đảm thông tin chính xác, trung thực đối với hoạt động theo từng giấy phép và theo Quy định này.
Điều 3.- Sở Công nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (dưới đây gọi là Sở Công nghiệp) có trách nhiệm lập và nộp các báo cáo định kỳ 6 tháng và hàng năm về hoạt động khoáng sản trong phạm vi tỉnh.
Điều 4.- Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam có trách nhiệm lập và nộp các báo cáo định kỳ 6 tháng và hàng năm về hoạt động khoáng sản trong phạm vi cả nước.
Điều 5.- Định kỳ báo cáo hoạt động khoáng sản là sáu (6) tháng một lần tính theo năm dương lịch, từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 30 tháng 6 và từ ngày 01 tháng 7 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm. Báo cáo định kỳ đến thời điểm ngày 31 tháng 12 hàng năm có thông tin cộng dồn cả năm.
Điều 6.- Chậm nhất là hai mươi (20) ngày trước ngày cuối cùng của kỳ báo cáo, tổ chức, cá nhân được phép khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản phải nộp báo cáo cho các cơ quan sau đây:
– Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam;
– Sở Công nghiệp (nơi tiến hành hoạt động khoáng sản);
– Cơ quan quản lý hoạt động khoáng sản khu vực (nếu có).
Điều 7.- Chậm nhất là mười lăm (15) ngày trước ngày cuối cùng của kỳ báo cáo, Sở Công nghiệp phải tổng hợp và nộp báo cáo định kỳ về hoạt động khoáng sản trong địa bàn tỉnh cho Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Cục trưởng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
Điều 8.- Chậm nhất là mười (10) ngày trước ngày cuối cùng của kỳ báo cáo, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam phải tổng hợp và nộp báo cáo định kỳ về hoạt động khoáng sản của cả nước cho Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
Điều 9.- Nội dung báo cáo định kỳ trong hoạt động khoáng sản áp dụng thống nhất theo các mẫu của Quy định này.
Điều 10.- Trong quá trình lập báo cáo định kỳ theo mẫu quy định chung, nếu tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản phát hiện thấy những điểm thiếu sót hoặc chưa hợp lý thì kiến nghị với Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam để trình Bộ trưởng Bộ Công nghiệp xem xét bổ sung hoặc chỉnh lý kịp thời.
Điều 11.- Tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản không chấp hành hoặc chấp hành không đầy đủ những điều quy định trên đây sẽ bị xử lý theo “Nghị định của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý khoáng sản”.
Điều 12.- Quy định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ban hành. Những quy định trước đây trái với Quy định này đều bãi bỏ.
Cục trưởng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Giám đốc Sở Công nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc thi hành Quy định này đối với tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản.
BÁO CÁO
ĐỊNH KỲ HOẠT ĐỘNG KHẢO SÁT KHOÁNG SẢN
I- Phần chung:
1. Tổ chức, cá nhân được phép khảo sát:
2. Số giấy phép:…… ngày… tháng…. năm….
3. Tên Đề án khảo sát:
4. Địa chỉ cơ quan:
Điện thoại: Fax:
II- Khối lượng công tác khảo sát và chi phí thực hiện trong 6 tháng từ ngày….. tháng…. năm… đến ngày…. tháng… năm…
1.
|
|
Khối lượng |
Chi phí |
||||||
Số TT |
Loại |
Đề án |
T.hiện trong kỳ B/C |
T.hiện cộng dồn |
Còn lại |
Đề án |
T.hiện trong kỳ B/C |
T.hiện cộng dồn |
Còn lại |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Kết quả hoạt động khảo sát, phát hiện và triển vọng tài nguyên khoáng sản:
3. Dự kiến chương trình, kế hoạch tiếp tục khảo sát:
4. Những vấn đề khác:
a/ Vấn đề an toàn lao động:
– Số vụ tai nạn xảy ra (nếu có):
Trong đó:
Chết người: Nguyên nhân:
Bị thương: Nguyên nhân:
b/ Ảnh hưởng của hoạt động khảo sát khoáng sản tới môi trường:
5. Kiến nghị:
…Ngày….tháng….năm 199..
Tổ chức, cá nhân được phép khảo sát
(Ký tên, đóng dấu)
BÁO CÁO
ĐỊNH KỲ HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ KHOÁNG SẢN
I- Phần chung:
1. Tổ chức, cá nhân được phép thăm dò:
2. Số giấy phép:…… ngày… tháng…. năm….
3. Tên Đề án thăm dò:
4. Địa chỉ cơ quan:
Điện thoại: Fax:
II- Khối lượng công tác khảo sát và chi phí thực hiện trong 6 tháng từ ngày….. tháng…. năm… đến ngày…. tháng… năm…
1.
|
|
Khối lượng |
Chi phí |
||||||
Số TT |
Loại |
Đề án |
T.hiện trong kỳ B/C |
T.hiện cộng dồn |
Còn lại |
Đề án |
T.hiện trong kỳ B/C |
T.hiện cộng dồn |
Còn lại |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Kết quả hoạt động thăm dò, phát hiện và triển vọng tài nguyên khoáng sản:
3. Dự kiến chương trình, kế hoạch tiếp tục thăm dò:
4. Những vấn đề khác:
a/ Vấn đề an toàn lao động:
– Số vụ tai nạn xảy ra (nếu có):
Trong đó:
Chết người: Nguyên nhân:
Bị thương: Nguyên nhân:
b/ Ảnh hưởng của hoạt động thăm dò khoáng sản tới môi trường:
5. Kiến nghị:
… Ngày…. tháng…. năm 199..
Tổ chức, cá nhân được phép thăm dò
(Ký tên, đóng dấu)
BÁO CÁO
ĐỊNH KỲ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
I- Phần chung:
1. Tổ chức, cá nhân được phép khai thác:
2. Số giấy phép:…… ngày…… tháng…. năm…
Thời hạn giấy phép:
3. Địa chỉ cơ quan:
Điện thoại: Fax:
4. Tên mỏ khoáng sản:
5. Thuộc địa phận (xã, huyện, tỉnh):
6. Họ và tên Giám đốc điều hành:
Trình độ chuyên môn:
7. Trữ lượng khoáng sản huy động vào khai thác:
8. Công suất mỏ theo thiết kế:
9. Tổng số vốn đầu tư:
10. Nguồn vốn:
11. Ghi chú: Nếu có liên doanh với các đối tác trong nước hay nước ngoài, đề nghị ghi rõ tên đối tác, nước nào, tỷ lệ góp vốn v.v…
II. Kết quả hoạt động khai thác trong 6 tháng từ ngày…. tháng.. . năm…… đến ngày….. tháng…. năm….
1. Khối lượng………nguyên khai (tấn hay m3):
2. Khối lượng sản phẩm sau chế biến (ghi rõ quặng tinh, than sạch, đá khối, đá tấm, đá hộc, đá dăm .v.v…)
3. Khối lượng sản phẩm đi kèm thu hồi được:
4. – Khối lượng đất bóc (tấn hay m3):
– Hệ số bóc đất đá trung bình (tấn/m3 hay m3/m3):
5. Số lượng đường lò đã đào (đối với mỏ hầm lò): mét.
Số lượng mét lò chuẩn bị trên 1000 tấn sản lượng:
6. Số công nhân trực tiếp sản xuất:……. người
7. Số quản lý, gián tiếp:…………….. người
8. Trữ lượng khoáng sản còn lại (tính đến thời điểm báo cáo):
9. Hệ số tổn thất theo thiết kế:
10. Hàm lượng khai thác (% hoặc gam/tấn; kg/tấn; gam/m3; kg/m3)
– Loại khoáng sản chính:
– Khoáng sản đi kèm:
11. Phương pháp đổ thải, các thông số kỹ thuật của bãi thải:
12. Khả năng tăng (hoặc giảm) trữ lượng khoáng sản so với số liệu thiết kế, dự kiến trữ lượng tăng (giảm): (tấn hay m3)
13. Giá thành khai thác:
– Quặng nguyên khai
– Bán thành phẩm
– Thành phẩm
14. Khối lượng đã xuất khẩu (nếu có):
Thị trường xuất khẩu:
15. Tổng doanh thu:
16. Nộp ngân sách Nhà nước (ghi rõ từng khoản thuế):
17. Những phát hiện mới (nếu có) về các loại tài nguyên khoáng sản khác trong khu vực khai thác:
III. Những vấn đề khác
1- Đánh giá công nghệ khai thác, chế biến trên góc độ:
– An toàn lao động:
– Bảo vệ môi trường sinh thái:
– Bảo vệ tài nguyên khoáng sản:
2. Đánh giá chung về kết quả khai thác:
3. An toàn lao động:
Số vụ tai nạn trong lao động xảy ra (nếu có) – Nguyên nhân:
Trong đó: Chết người:
Bị thương nặng:
Bị thương nhẹ:
4. Tác động (ảnh hưởng) của hoạt động khai thác mỏ tới môi trường, sinh thái và các biện pháp khắc phục đã áp dụng:
5. Những thiết bị (hoặc công nghệ) mới đưa vào sử dụng (nếu có)
– Nêu vắn tắt tính năng kỹ thuật (nếu là thiết bị khai thác mới):
– Nêu vắn tắt ưu điểm, nhược điểm (nếu là công nghệ mới):
IV. Kiến nghị:
V. Các bản vẽ yêu cầu gửi kèm theo báo cáo:
– Bản đồ hiện trạng mỏ (tại thời điểm báo cáo)
– Các bản vẽ địa chất mô tả biến động TNKS
…Ngày …tháng… năm 199..
Tổ chức, cá nhân được phép khai thác
(Ký tên, đóng dấu)
BÁO CÁO
ĐỊNH KỲ HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN
(Dùng cho tổ chức, cá nhân được phép chế biến khoáng sản)
I- Phần chung:
1. Tổ chức, cá nhân được phép chế biến khoáng sản:
2. Số giấy phép:……ngày……tháng….năm…
Thời hạn giấy phép:
3. Địa chỉ cơ quan:
Điện thoại: Fax:
4. Khu vực chế biến khoáng sản (xã, huyện, tỉnh):
5. Loại khoáng sản được chế biến:
6. Sản lượng chế biến:
7. Tổng số vốn đầu tư:
8. Nguồn vốn:
9. Ghi chú: Nếu có liên doanh với các đối tác trong nước hay nước ngoài, đề nghị ghi rõ tên đối tác, nước nào, tỷ lệ góp vốn, v. v…
II. Kết quả hoạt động chế biến khoáng sản trong 6 tháng từ ngày.. .. tháng… năm…… đến ngày….. tháng…. năm….
1. Khối lượng khoáng sản nguyên khai đưa vào chế biến…. (tấn hay m3):
2. Khối lượng sản phẩm sau chế biến (ghi rõ quặng tinh, than sạch, đá khối, đá tấm, đá hộc, đá dăm.v.v…)
3. Khối lượng sản phẩm phụ thu hồi được:
4. Số công nhân trực tiếp sản xuất: người
5. Số quản lý, gián tiếp: người
6. Hệ số tổn thất theo thiết kế:
Hệ số tổn thất thực tế:
7. Hàm lượng của khoáng sản nguyên khai đưa vào chế biến (% hoặc gam/tấn; kg/tấn; gam/m3; kg/m3).
– Loại khoáng sản chính:
– Khoáng sản đi kèm:
8. Phương pháp đổ thải, các thông số kỹ thuật của bãi thải:
9. Giá thành chế biến khoáng sản:
– Bán thành phẩm
– Thành phẩm
10. Khối lượng đã xuất khẩu (nếu có):
Thị trường xuất khẩu:
11. Tổng doanh thu:
12. Nộp ngân sách Nhà nước (ghi rõ từng khoản thuế):
13. Những phát hiện mới (nếu có) về các loại tài nguyên khoáng sản khác trong khi chế biến loại khoáng sản theo giấy phép được cấp:
III. Những vấn đề khác
1- Đánh giá công nghệ khai thác, chế biến trên góc độ:
– An toàn lao động:
– Bảo vệ môi trường sinh thái:
– Bảo vệ tài nguyên khoáng sản:
2. Đánh giá chung về hoạt động chế biến khoáng sản:
3. An toàn lao động:
Số vụ tai nạn trong lao động xảy ra (nếu có) – Nguyên nhân:
Trong đó: Chết người:
Bị thương nặng:
Bị thương nhẹ:
4. Tác động (ảnh hưởng) của hoạt động chế biến khoáng sản đến môi trường, sinh thái và các biện pháp khắc phục đã áp dụng:
5. Những thiết bị (hoặc công nghệ) mới đưa vào sử dụng (nếu có)
– Nêu vắn tắt tính năng kỹ thuật (nếu là thiết bị mới):
– Nêu vắn tắt ưu điểm, nhược điểm (nếu là công nghệ mới):
IV. Kiến nghị:
…Ngày …tháng… năm 199..
Tổ chức, cá nhân được phép chế biến
(Ký tên, đóng dấu)
BÁO CÁO
ĐỊNH KỲ HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ NGUỒN NƯỚC KHOÁNG
(NƯỚC NÓNG) THIÊN NHIÊN
I. Phần chung:
1. Tổ chức, cá nhân được phép thăm dò:
2. Số giấy phép: ngày tháng năm
3. Tên Đề án:
4. Địa chỉ cơ quan:
Điện thoại: Fax:
5. Địa điểm thăm dò (xã, huyện, tỉnh):
6. Mục đích thăm dò (tìm nguồn nước khoáng giải khát hay chữa bệnh):
II. Kết quả hoạt động thăm dò 6 tháng từ ngày…. tháng… năm… đến ngày…. tháng…. năm…
1. Khối lượng đã thực hiện:
Số TT |
Dạng công tác |
Đơn vị tính |
Theo đề án |
T.hiện đến kỳ B.cáo |
Còn lại |
1 |
Công tác đo vẽ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1/5000 |
m2 |
|
|
|
2 |
Số lượng lỗ khoan thăm dò/Tổng số m khoan |
L.K/m |
|
|
|
3 |
Số LK bơm nước thí nghiệm/Số đợt bơm |
L.K/đợt |
|
|
|
4 |
Tổng thời gian bơm |
Giờ |
|
|
|
5 |
Số lượng màu đã phân tích |
Màu |
|
|
|
|
– Hoá học |
|
|
|
|
|
– Vi lượng |
|
|
|
|
|
– Vi trùng |
|
|
|
|
6 |
Những công tác thăm dò khác |
|
|
|
|
7 |
Chi phí thăm dò thực tế trong 6 tháng |
|
|
|
|
2. Kết quả phân tích (gửi bản sao kết quả phân tích hoá học, vi lượng và vi trùng):
3. Những phát hiện mới trong quá trình thăm dò so với đề án được lập:
III. Những vấn đề khác.
1. An toàn lao động:
(Số vụ tai nạn, mức độ, nguyên nhân)
2. Ảnh hưởng của hoạt động thăm dò tới môi trường, môi sinh:
3. Ảnh hưởng của môi trường xung quanh đến an toàn và vệ sinh nguồn nước:
IV. Kiến nghị:
… ngày… tháng… năm…
Tổ chức, cá nhân được phép thăm dò nước khoáng (nước nóng)
(Ký tên, đóng dấu)
BÁO CÁO
ĐỊNH KỲ KHAI THÁC NƯỚC KHOÁNG
(NƯỚC NÓNG) THIÊN NHIÊN
I. Phần chung:
1. Tổ chức, cá nhân được phép khai thác:
2. Số giấy phép: ngày tháng năm
Thời hạn của giấy phép:
3. Địa chỉ cơ quan:
Điện thoại: Fax:
4. Mục đích khai thác:Đóng chaiChữa bệnh(đánh dấu x vào ô)
5. Nguồn nước khoáng (nước nóng) hiện đang khai thác:
6. Địa điểm khai thác (xã, huyện, tỉnh):
7. Tên giếng khoan (điểm lộ) hiện đang khai thác:
8. Sản lượng khai thác (đóng chai) theo thiết kế: l/năm
Sản lượng khai thác (chữa bệnh) theo thiết kế: l/năm
Số gường (chữa bệnh) theo thiết kế: giường
II. Kết quả hoạt động khai thác 6 tháng từ ngày…. tháng… năm đến ngày… tháng… năm…
Số TT |
Hạng mục |
Đơn vị tính |
Khối lượng |
Ghi chú |
1 |
Sản lượng nước đóng chai thực tế |
l |
|
|
2 |
Sản lượng nước chữa bệnh thực tế |
l |
|
|
3 |
Số bệnh nhân đã điều trị |
Người |
|
|
4 |
Tình hình quan trắc động thái mực nước và lưu lượng trong quá trình khai thác |
|
|
|
|
– Số lần do lưu lượng |
Lần |
|
|
|
– Số lần do mực nước |
“ |
|
|
5 |
Số màu phân tích vi sinh |
Màu |
|
|
6 |
Số lần lấy màu phân tích hoá học toàn diện |
“ |
|
|
7 |
Số màu phân tích hoá học vi lượng |
“ |
|
|
2. Kết quả phân tích (kèm theo bản sao kết quả phân tích hoá học và vi sinh):
3. Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất: người
4. Số lượng quản lý, gián tiếp: người
5. Tổng doanh thu:
6. Đã nộp ngân sách Nhà nước (các loại thuế):
III. Những vấn đề khác:
1. Tình hình khai thác và tiêu thụ sản phẩm:
2. An toàn lao động:
(Số vụ tai nạn và nguyên nhân)
3. Tác động (ảnh hưởng) của hoạt động khai thác đến môi trường, sinh thái:
4. Những tác động xung quanh gây ô nhiễm nguồn nước:
IV. Kiến nghị:
… ngày… tháng… năm…
Tổ chức, cá nhân được phép khai thác nước khoáng (nước nóng)
(Ký tên, đóng dấu)
Reviews
There are no reviews yet.