Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định ban hành quy định ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ liên quan đến thanh toán

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 307-QĐ/NH2
NGÀY 16-9-1997 BAN HÀNH "QUY ĐỊNH KÝ HIỆU CỦA
CHỨNG TỪ VÀ KÝ HIỆU VỀ NỘI DUNG NGHIỆP VỤ
LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN"

THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

– Căn cứ Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính ngày 23-5-1990;

– Căn cứ Pháp lệnh Kế toán và Thống kê ngày 10-5-1988;

– Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của bộ, cơ quan ngang Bộ;

– Căn cứ Quyết định số 196/TTg ngày 1-4-1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin để làm chứng từ kế toán và thanh toán của các Ngân hàng và tổ chức tín dụng.

– Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế toán – Tài chính Ngân hàng Nhà nước.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ liên quan đến thanh toán”.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Các quy định về vấn đề này ban hành trước đây trái với Quyết định này đều hết hiệu lực thi hành.

Điều 3. Chánh văn phòng Thống đốc, Vụ trưởng Vụ Kế toán – Tài chính, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Trung ương, Tổng giám đốc, Giám đốc Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, Giám đốc Trung tâm tin học Ngân hàng, Giám đốc Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

QUY ĐỊNH

KÝ HIỆU CỦA CHỨNG TỪ VÀ KÝ HIỆU VỀ NỘI DUNG NGHIỆP VỤ
LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN

Ban hành kèm theo Quyết định số 307-QĐ/NH2 ngày 16 tháng 09 năm 1997
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

I-NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ là một dãy con số được xác định để ghi vào những ô quy định sẵn trên chứng từ thanh toán (bao gồm cả chứng từ giấy và chứng từ điện tử) để thể hiện loại chứng từ và nội dung nghiệp vụ thanh toán, giúp cho các Ngân hàng và các khách hàng nhận biết được loại chứng từ gốc và nội dung kinh tế phát sinh liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, có tác dụng giúp cho việc xử lý chứng từ được dễ dàng, nhanh chóng, chính xác, kịp thời, đẩy nhanh tốc độ thanh toán.

Điều 2. Kết cấu ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ dùng để ghi trên chứng từ liên quan đến thanh toán là một dãy số gồm 5 con số, được chia thành 2 nhóm, cụ thể như sau:

– Nhóm 1: Gồm 2 con số đầu tiên bên trái là ký hiệu của chứng từ dùng để thanh toán, được đánh số từ 01 đến 99

– Nhóm 2: Gồm 3 con số cuối là ký hiệu về nội dung nghiệp vụ thanh toán, được đánh số từ 101 đến 999

* Ví dụ: 20110 thể hiện cụ thể:

20 – Là ký hiệu của chứng từ dùng để thanh toán: “Uỷ nhiệm chi”

110 – Là ký hiệu về nội dung nghiệp vụ thanh toán: “Trích tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền mua vật tư, hàng hoá”

Điều 3. Khi lập chứng từ điện tử hay chuyển hoá từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử thì các Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước phải ghi đầy đủ và đúng ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ vào vị trí quy định trên chứng từ (bao gồm cả chứng từ điện tử và chứng từ giấy).

Điều 4. Quy định này áp dụng đối với Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước tham gia thanh toán trên lãnh thổ Việt Nam. Quy định này không áp dụng đối với hệ thống thanh toán SWIFT Messaging.

II- QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 5. Ký hiệu cụ thể của các nhóm như sau:

1. Ký hiệu của chứng từ dùng thanh toán:

– Các loại chứng từ dùng để thanh toán được ký hiệu từ 01 đến 99:

+ Giấy nộp tiền mặt, Ngân phiếu thanh toán

01

+ Giấy lĩnh tiền mặt, Ngân phiếu thanh toán

02

+ Giấy rút hạn mức kinh phí Ngân sách

03

+ Giấy thoái thu Ngân sách Nhà nước

04

+ Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước bằng tiền mặt

05

+ Giấy mở thư tín dụng

06

+ Phiếu thu

10

+ Phiếu chi

11

+ Phiếu chuyển khoản

12

+ Uỷ nhiệm chi

20

+ Uỷ nhiệm thu

21

+ Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước bằng chuyển khoản

22

+ Phiếu xuất kho

23

+ Phiếu nhập kho

24

+ Lệnh chuyển Có

30

+ Lệch chuyển Nợ

31

+ Lệnh huỷ thanh toán

32

+ Séc dùng để lĩnh tiền mặt

40

+ Séc dùng để chuyển khoản

41

+ Séc bảo chi

42

+ Séc chuyển tiền

43

+ Bảng kê nộp sách

44

+ Bảng kê hoá đơn, chứng từ giao hàng

50

+ Bảng kê chứng từ thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước

51

+ Bảng thanh toán bù trừ

52

+ Bảng kết quả thanh toán bù trừ thanh toán với Ngân hàng

53

+ Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ vế…

54

+ Bảng kê tính lãi

55

+ Các chứng từ khác

99

Ghi chú: Riêng đối với Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho chỉ được dùng làm chứng từ trong trường hợp nhập xuất kho phát hành và chỉ được áp dụng trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước.

2. Ký hiệu về nội dung loại nghiệp vụ thanh toán:

– Các loại nội dung thanh toán như: các loại chuyển tiền thanh toán tiền hàng hoá, vật tư, tiền công, dịch vụ tiền mua bán chứng khoán,… được ký hiệu từ 100 đến 199:

+ Chuyển tiền cá nhân

100

+ Chuyển tiền cho các tổ chức kinh tế

101

+ Chuyển tiền kiều hối

102

+ Chuyển tiền viện trợ

103

+ Chuyển tiền ủng hộ các công tác từ thiện

104

+ Chuyển tiền đặt cọc

105

+ Chuyển tiền dự trữ bắt buộc

106

+ Chuyển tiền thanh toán bù trừ

107

+ Chuyển tiền thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước

108

+ Các chuyển tiền khác

109

+ Thanh toán tiền mua, bán vật tư, hàng hoá

110

+ Thanh toán tiền công hoặc dịch vụ cung ứng

111

+ Thanh toán khối lượng xây lắp

112

+ Thanh toán khối lượng thiết bị

113

+ Thanh toán mua, bán ngoại tệ

114

+ Thanh toán mua, bán vàng bạc

115

+ Thanh toán tiền mua, bán chứng khoán

116

+ Thanh toán tiền mua sắm tài sản

117

+ Đầu tư tiền gửi tại các Tổ chức tín dụng

118

+ Các loại thanh toán khác

199

– Nội dung thanh toán các khoản công nợ, tiết kiệm, các khoản nợ dân, nợ cũ, các khoản cho vay, trả nợ… được ký hiệu từ 200 đến 299:

+ Cho vay

200

+ Trả nợ vay

201

+ Điều chỉnh nợ cho vay

202

+ Chuyển nợ quá hạn

203

+ Thu tiền tiết kiệm

204

+ Trả tiền tiết kiệm(Trả tiền tiết kiệm gốc)

205

+ Thanh toán các khoản nợ cũ

206

+ Thanh toán các khoản nợ dân

207

+ Các loại thanh toán khác

299

– Nội dung thanh toán về các khoản thu được ký hiệu từ 300 đến 399

+ Thu lãi cho vay

300

+ Thu lãi tiền gửi

301

+ Thu lãi góp vốn vào các tổ chức quốc tế

302

+ Thu lãi hùn vốn, mua cổ phần

303

+ Thu về kinh doanh vàng bạc, đá quý

304

+ Thu về kinh doanh ngoại tệ

305

+ Thu về mua bán chứng khoán

306

+ Các khoản thu về dịch vụ Ngân hàng

307

+ Các khoản thu khác về hoạt động kinh doanh

308

+ Các khoản thu về thiếu quỹ, tài sản, mất, tham ô, chờ xử lý.

309

+ Các khoản thu về tiêu huỷ

310

+ Các khoản thu khác

399

– Nội dung thanh toán về các khoản chi được ký hiệu từ 400 đến 499:

+ Chi trả lãi tiền vay

400

+ Chi trả lãi tiền gửi

401

+ Chi trả lãi phát hành trái phiếu

402

+ Chi về hoạt động kinh doanh vàng bạc, đá quý

403

+ Chi về kinh doanh ngoại tệ

404

+ Chi về mua bán chứng khoán

405

+ Chi phát hành tiền và các phương tiện thanh toán thay tiền

406

+ Các khoản chi khác về hoạt động kinh doanh

407

+ Chi lương và phụ cấp lương

408

+ Chi về tài sản

409

+ Chi vật liệu giấy tờ in

410

+ Chi phương tiện bảo hộ lao động và trang phục giao dịch

411

+ Chi công tác phí

412

+ Chi đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học

413

+ Chi xuất bản tài liệu, tuyên truyền quảng cáo

414

+ Chi về kho quỹ

415

+ Chi phí cho việc thanh tra

416

+ Các khoản chi khác về quản lý

417

+ Chi bảo toàn vốn

418

+ Chi lập quỹ dự phòng

419

+ Các khoản chi về tiêu huỷ

420

+ Chi quỹ bình ổn giá cả

421

+ Các khoản chi khác

499

– Nội dung thanh toán về các khoản chuyển vốn được ký hiệu từ 500 đến 599:

+ Chuyển vốn ngắn hạn

500

+ Chuyển vốn trung hạn

501

+ Chuyển vốn dài hạn

502

+ Chuyển vốn mua sắm tài sản cố định

503

+ Chuyển kinh phí

504

+ Chuyển các quỹ

505

+ Chuyển nộp khấu hao cơ bản lên cấp trên

506

+ Chuyển nộp lợi nhuận lên cấp trên

507

+ Chuyển lỗ

508

+ Chuyển nộp tiền bán hàng

509

+ Chuyển tiền thu về thanh lý tài sản cố định lên cấp trên

510

+ Chuyển giá trị còn lại của tài sản cố định (khi xuất TSCĐ chưa khấu hao hết giá trị)

511

+ Trợ giá của Ngân sách Nhà nước

512

+ Cấp lại tiền thuế của Ngân sách Nhà nước

513

+ Các chuyển vốn khác

599

– Nội dung thanh toán về các khoản nộp Ngân sáchsách Nhà nước được ký hiệu từ 600 đến 699:

+ Nộp thuế doanh thu (hoặc thuế VAT)

600

+ Nộp thuế vốn

601

+ Nộp thuế lợi tức

602

+ Nộp thuế lợi tức siêu ngạch

603

+ Nộp thuế xuất nhập khẩu

604

+ Nộp thuế thu nhập

605

+ Nộp thuế tiêu thụ đặc biệt

606

+ Thuế nhà đất, tiền thuê đất

607

+ Thuế tài nguyên

608

+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp

609

+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất

610

+ Thuế môn bài

611

+ Các loại thuế khác

612

+ Các khoản nộp phạt

613

+ Các khoản tịch thu

614

+ Nộp khấu hao cơ bản

615

+ Các khoản nộp khác cho Ngân sách nhà nước

699

– Nội dung thanh toán về các khoản nộp, đóng góp định kỳ được ký hiệu từ 700 đến 799

+ Nộp bảo hiểm xã hội

700

+ Nộp bảo hiểm y tế

701

+ Nộp kinh phí Công đoàn

702

+ Nộp bảo hiểm Nhà nước

703

+ Các khoản nộp khác

799

III- ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 6. Vụ trưởng Vụ Kế toán – Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn và theo dõi việc thực hiện quy định này trong Hệ thống Ngân hàng Nhà nước.

Tổng Giám đốc, Giám đốc Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy định này trong đơn vị mình.

Điều 7. Việc bổ sung, sửa đổi hoặc huỷ bỏ ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về mọi nội dung nghiệp vụ trong Quy định này do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định.

Thuộc tính văn bản
Quyết định ban hành quy định ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ liên quan đến thanh toán
Cơ quan ban hành: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 307-QĐ/NH2 Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Chu Văn Nguyễn
Ngày ban hành: 16/09/1997 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực:
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 307-QĐ/NH2
NGÀY 16-9-1997 BAN HÀNH "QUY ĐỊNH KÝ HIỆU CỦA
CHỨNG TỪ VÀ KÝ HIỆU VỀ NỘI DUNG NGHIỆP VỤ
LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN"

THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

– Căn cứ Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính ngày 23-5-1990;

– Căn cứ Pháp lệnh Kế toán và Thống kê ngày 10-5-1988;

– Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của bộ, cơ quan ngang Bộ;

– Căn cứ Quyết định số 196/TTg ngày 1-4-1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin để làm chứng từ kế toán và thanh toán của các Ngân hàng và tổ chức tín dụng.

– Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế toán – Tài chính Ngân hàng Nhà nước.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ liên quan đến thanh toán”.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Các quy định về vấn đề này ban hành trước đây trái với Quyết định này đều hết hiệu lực thi hành.

Điều 3. Chánh văn phòng Thống đốc, Vụ trưởng Vụ Kế toán – Tài chính, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Trung ương, Tổng giám đốc, Giám đốc Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, Giám đốc Trung tâm tin học Ngân hàng, Giám đốc Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

QUY ĐỊNH

KÝ HIỆU CỦA CHỨNG TỪ VÀ KÝ HIỆU VỀ NỘI DUNG NGHIỆP VỤ
LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN

Ban hành kèm theo Quyết định số 307-QĐ/NH2 ngày 16 tháng 09 năm 1997
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

I-NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ là một dãy con số được xác định để ghi vào những ô quy định sẵn trên chứng từ thanh toán (bao gồm cả chứng từ giấy và chứng từ điện tử) để thể hiện loại chứng từ và nội dung nghiệp vụ thanh toán, giúp cho các Ngân hàng và các khách hàng nhận biết được loại chứng từ gốc và nội dung kinh tế phát sinh liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, có tác dụng giúp cho việc xử lý chứng từ được dễ dàng, nhanh chóng, chính xác, kịp thời, đẩy nhanh tốc độ thanh toán.

Điều 2. Kết cấu ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ dùng để ghi trên chứng từ liên quan đến thanh toán là một dãy số gồm 5 con số, được chia thành 2 nhóm, cụ thể như sau:

– Nhóm 1: Gồm 2 con số đầu tiên bên trái là ký hiệu của chứng từ dùng để thanh toán, được đánh số từ 01 đến 99

– Nhóm 2: Gồm 3 con số cuối là ký hiệu về nội dung nghiệp vụ thanh toán, được đánh số từ 101 đến 999

* Ví dụ: 20110 thể hiện cụ thể:

20 – Là ký hiệu của chứng từ dùng để thanh toán: “Uỷ nhiệm chi”

110 – Là ký hiệu về nội dung nghiệp vụ thanh toán: “Trích tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền mua vật tư, hàng hoá”

Điều 3. Khi lập chứng từ điện tử hay chuyển hoá từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử thì các Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước phải ghi đầy đủ và đúng ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ vào vị trí quy định trên chứng từ (bao gồm cả chứng từ điện tử và chứng từ giấy).

Điều 4. Quy định này áp dụng đối với Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước tham gia thanh toán trên lãnh thổ Việt Nam. Quy định này không áp dụng đối với hệ thống thanh toán SWIFT Messaging.

II- QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 5. Ký hiệu cụ thể của các nhóm như sau:

1. Ký hiệu của chứng từ dùng thanh toán:

– Các loại chứng từ dùng để thanh toán được ký hiệu từ 01 đến 99:

+ Giấy nộp tiền mặt, Ngân phiếu thanh toán

01

+ Giấy lĩnh tiền mặt, Ngân phiếu thanh toán

02

+ Giấy rút hạn mức kinh phí Ngân sách

03

+ Giấy thoái thu Ngân sách Nhà nước

04

+ Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước bằng tiền mặt

05

+ Giấy mở thư tín dụng

06

+ Phiếu thu

10

+ Phiếu chi

11

+ Phiếu chuyển khoản

12

+ Uỷ nhiệm chi

20

+ Uỷ nhiệm thu

21

+ Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước bằng chuyển khoản

22

+ Phiếu xuất kho

23

+ Phiếu nhập kho

24

+ Lệnh chuyển Có

30

+ Lệch chuyển Nợ

31

+ Lệnh huỷ thanh toán

32

+ Séc dùng để lĩnh tiền mặt

40

+ Séc dùng để chuyển khoản

41

+ Séc bảo chi

42

+ Séc chuyển tiền

43

+ Bảng kê nộp sách

44

+ Bảng kê hoá đơn, chứng từ giao hàng

50

+ Bảng kê chứng từ thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước

51

+ Bảng thanh toán bù trừ

52

+ Bảng kết quả thanh toán bù trừ thanh toán với Ngân hàng

53

+ Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ vế…

54

+ Bảng kê tính lãi

55

+ Các chứng từ khác

99

Ghi chú: Riêng đối với Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho chỉ được dùng làm chứng từ trong trường hợp nhập xuất kho phát hành và chỉ được áp dụng trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước.

2. Ký hiệu về nội dung loại nghiệp vụ thanh toán:

– Các loại nội dung thanh toán như: các loại chuyển tiền thanh toán tiền hàng hoá, vật tư, tiền công, dịch vụ tiền mua bán chứng khoán,… được ký hiệu từ 100 đến 199:

+ Chuyển tiền cá nhân

100

+ Chuyển tiền cho các tổ chức kinh tế

101

+ Chuyển tiền kiều hối

102

+ Chuyển tiền viện trợ

103

+ Chuyển tiền ủng hộ các công tác từ thiện

104

+ Chuyển tiền đặt cọc

105

+ Chuyển tiền dự trữ bắt buộc

106

+ Chuyển tiền thanh toán bù trừ

107

+ Chuyển tiền thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước

108

+ Các chuyển tiền khác

109

+ Thanh toán tiền mua, bán vật tư, hàng hoá

110

+ Thanh toán tiền công hoặc dịch vụ cung ứng

111

+ Thanh toán khối lượng xây lắp

112

+ Thanh toán khối lượng thiết bị

113

+ Thanh toán mua, bán ngoại tệ

114

+ Thanh toán mua, bán vàng bạc

115

+ Thanh toán tiền mua, bán chứng khoán

116

+ Thanh toán tiền mua sắm tài sản

117

+ Đầu tư tiền gửi tại các Tổ chức tín dụng

118

+ Các loại thanh toán khác

199

– Nội dung thanh toán các khoản công nợ, tiết kiệm, các khoản nợ dân, nợ cũ, các khoản cho vay, trả nợ… được ký hiệu từ 200 đến 299:

+ Cho vay

200

+ Trả nợ vay

201

+ Điều chỉnh nợ cho vay

202

+ Chuyển nợ quá hạn

203

+ Thu tiền tiết kiệm

204

+ Trả tiền tiết kiệm(Trả tiền tiết kiệm gốc)

205

+ Thanh toán các khoản nợ cũ

206

+ Thanh toán các khoản nợ dân

207

+ Các loại thanh toán khác

299

– Nội dung thanh toán về các khoản thu được ký hiệu từ 300 đến 399

+ Thu lãi cho vay

300

+ Thu lãi tiền gửi

301

+ Thu lãi góp vốn vào các tổ chức quốc tế

302

+ Thu lãi hùn vốn, mua cổ phần

303

+ Thu về kinh doanh vàng bạc, đá quý

304

+ Thu về kinh doanh ngoại tệ

305

+ Thu về mua bán chứng khoán

306

+ Các khoản thu về dịch vụ Ngân hàng

307

+ Các khoản thu khác về hoạt động kinh doanh

308

+ Các khoản thu về thiếu quỹ, tài sản, mất, tham ô, chờ xử lý.

309

+ Các khoản thu về tiêu huỷ

310

+ Các khoản thu khác

399

– Nội dung thanh toán về các khoản chi được ký hiệu từ 400 đến 499:

+ Chi trả lãi tiền vay

400

+ Chi trả lãi tiền gửi

401

+ Chi trả lãi phát hành trái phiếu

402

+ Chi về hoạt động kinh doanh vàng bạc, đá quý

403

+ Chi về kinh doanh ngoại tệ

404

+ Chi về mua bán chứng khoán

405

+ Chi phát hành tiền và các phương tiện thanh toán thay tiền

406

+ Các khoản chi khác về hoạt động kinh doanh

407

+ Chi lương và phụ cấp lương

408

+ Chi về tài sản

409

+ Chi vật liệu giấy tờ in

410

+ Chi phương tiện bảo hộ lao động và trang phục giao dịch

411

+ Chi công tác phí

412

+ Chi đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học

413

+ Chi xuất bản tài liệu, tuyên truyền quảng cáo

414

+ Chi về kho quỹ

415

+ Chi phí cho việc thanh tra

416

+ Các khoản chi khác về quản lý

417

+ Chi bảo toàn vốn

418

+ Chi lập quỹ dự phòng

419

+ Các khoản chi về tiêu huỷ

420

+ Chi quỹ bình ổn giá cả

421

+ Các khoản chi khác

499

– Nội dung thanh toán về các khoản chuyển vốn được ký hiệu từ 500 đến 599:

+ Chuyển vốn ngắn hạn

500

+ Chuyển vốn trung hạn

501

+ Chuyển vốn dài hạn

502

+ Chuyển vốn mua sắm tài sản cố định

503

+ Chuyển kinh phí

504

+ Chuyển các quỹ

505

+ Chuyển nộp khấu hao cơ bản lên cấp trên

506

+ Chuyển nộp lợi nhuận lên cấp trên

507

+ Chuyển lỗ

508

+ Chuyển nộp tiền bán hàng

509

+ Chuyển tiền thu về thanh lý tài sản cố định lên cấp trên

510

+ Chuyển giá trị còn lại của tài sản cố định (khi xuất TSCĐ chưa khấu hao hết giá trị)

511

+ Trợ giá của Ngân sách Nhà nước

512

+ Cấp lại tiền thuế của Ngân sách Nhà nước

513

+ Các chuyển vốn khác

599

– Nội dung thanh toán về các khoản nộp Ngân sáchsách Nhà nước được ký hiệu từ 600 đến 699:

+ Nộp thuế doanh thu (hoặc thuế VAT)

600

+ Nộp thuế vốn

601

+ Nộp thuế lợi tức

602

+ Nộp thuế lợi tức siêu ngạch

603

+ Nộp thuế xuất nhập khẩu

604

+ Nộp thuế thu nhập

605

+ Nộp thuế tiêu thụ đặc biệt

606

+ Thuế nhà đất, tiền thuê đất

607

+ Thuế tài nguyên

608

+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp

609

+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất

610

+ Thuế môn bài

611

+ Các loại thuế khác

612

+ Các khoản nộp phạt

613

+ Các khoản tịch thu

614

+ Nộp khấu hao cơ bản

615

+ Các khoản nộp khác cho Ngân sách nhà nước

699

– Nội dung thanh toán về các khoản nộp, đóng góp định kỳ được ký hiệu từ 700 đến 799

+ Nộp bảo hiểm xã hội

700

+ Nộp bảo hiểm y tế

701

+ Nộp kinh phí Công đoàn

702

+ Nộp bảo hiểm Nhà nước

703

+ Các khoản nộp khác

799

III- ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 6. Vụ trưởng Vụ Kế toán – Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn và theo dõi việc thực hiện quy định này trong Hệ thống Ngân hàng Nhà nước.

Tổng Giám đốc, Giám đốc Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy định này trong đơn vị mình.

Điều 7. Việc bổ sung, sửa đổi hoặc huỷ bỏ ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về mọi nội dung nghiệp vụ trong Quy định này do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định ban hành quy định ký hiệu của chứng từ và ký hiệu về nội dung nghiệp vụ liên quan đến thanh toán”