Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định ban hành bản định mức giải phóng tầu nội

QUYẾT ĐỊNH

CỦA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 22-QĐ/VKTQH NGÀY 5-1-1984
BAN HÀNH BẢN ĐỊNH MỨC GIẢI PHÓNG TẦU NỘI

BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Căn cứ Nghị định số 35-CP ngày 9-2-1981 của Hội đồng Chính phủ về việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Bộ trưởng và chức năng của Bộ trong một số lĩnh vực quản lý Nhà nước;

Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục đường biển, Viện trưởng Viện kinh tế quy hoạch giao thông vận tải.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1 – Nay ban hành kèm theo Quyết định này Bản định mức giải phóng tầu nội.

Điều 2 – Các cảng biển, các Công ty vận tải căn cứ vào Bản định mức giải phóng tầu nội để ký kết hợp đồng xếp dỡ hàng hoá.

Điều 3 – Bản định mức này có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1984. Trong thời gian thực hiện định mức, Tổng cục đường biển phải soạn thảo, ban hành các biểu mẫu thống kê thường xuyên theo dõi để báo cáo Bộ sửa đổi những định mức chưa hợp lý nếu có.

Điều 4 – Các đồng chí Tổng cục trưởng Tổng cục đường biển, Viện trưởng Viện kinh tế quy hoạch giao thông vận tải, Vụ trưởng các Vụ kế hoạch, thống kê, vận tải, pháp chế và Chủ tịch Trọng tài kinh tế chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

BẢN ĐỊNH MỨC

GIẢI PHÓNG TÀU NỘI

(Ban hành kèm theo Quyết định số 22-VKTQH ngày 5-1-1984
của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

PHẦN I
NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ PHẠM VI ÁP DỤNG BẢN ĐỊNH MỨC
GIẢI PHÓNG TÀU NỘI TẠI CÁC CẢNG BIỂN

I. PHẠM VI ÁP DỤNG:

1. Bản định mức này chỉ áp dụng cho những tàu biển chở hàng khô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt là tầu nội). Đối với các tầu biển chưa có trong bảng phân nhóm tầu khi vào các cảng biển để xếp dỡ hàng hoá thì các cảng biển căn cứ vào trọng tải toàn phần của tầu (DWT) để phân nhóm và tính định mức theo nhóm tầu đó.

2. Định mức giải phóng tàu được lập trên cơ sở công nghệ xếp dỡ, năng suất xếp dỡ hiện tại của các cảng biển và được xây dựng cho 4 nhóm cảng; 4 nhóm tầu và 15 nhóm hàng.

3. Định mức được áp dụng chung cho cả xếp và dỡ hàng hoá tại các cảng biển.

4. Định mức giải phóng tàu tính thời gian từ khi tầu giao thông báo sẵn sàng làm hàng tới khi tầu rời khỏi cầu cảng hay kéo neo lên khỏi mặt nước ở vùng neo. Định mức tính cho cả một con tàu không phụ thuộc vào việc cảng mở mấy máng trong ca và tiến hành xếp dỡ theo phương án nào đối với con tàu đó.

5. Nếu tầu chở hai loại hàng hoá thì thời gian giải phóng tầu sẽ là tổng số thời gian giải phóng từng loại hàng đó. Nếu tầu chở ba loại hàng trở lên thì định mức được tính theo định mức xếp dỡ hàng bách hoá.

6. Khi xếp dỡ hàng lương thực rời ở cảng Đà Nẵng thì định mức được giảm 20%; khi xếp Apatít, phân rời ở cảng Hải Phòng thì định mức được tính tăng gấp đôi; khi dỡ xi măng bao ở cảng Sài Gòn thì định mức được giảm 20%. Các mặt hàng khác cần tăng hay giảm định mức thì phải được cảng và đại diện chủ tàu nhất trí.

II. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN GIẢI PHÓNG TÀU:

1. Thời gian giải phóng tàu là thời gian, các cảng biển tiến hành công việc xếp dỡ hàng hoá và làm các công việc phụ khác đối với con tàu.

2. Thời điểm bắt đầu tính thời gian theo định mức kể từ lúc tầu giao thông báo sẵn sàng làm hàng.

3. Thời gian giải phóng tàu không được phép ngắt quãng trong các trường hợp sau:

a. Làm các thao tác phụ trong quá trình xếp dỡ hàng hoá.

b. Chằng buộc hay tháo gỡ hàng hoá. Trường hợp hàng đặc biệt hay quá khổ, phải có sự thoả thuận giữa cảng và tầu

c. Cập cầu, di chuyển cầu, đưa đón tầu vào.

d. Ngày nghỉ, ngày lễ (trừ 3 ngày nghỉ tết âm lịch)

e. Chờ cầu, bến.

4. Thời gian giải phóng tàu được phép ngắt quãng trong các trường hợp sau:

a. Mưa, bão, sóng gió cấp 4 trở lên ở vùng neo.

b. Hàng hoá bị xé lẻ, lẫn lộn, không xếp gọn theo từng lô, từng vận

đơn, ký mã hiệu không rõ ràng.

Các trường hợp nêu trên phải lập biên bản và có xác nhận của cảng và tầu.

5. Để xác định thời gian tầu đậu bến thực tế thuyền trưởng các tầu phải lập bảng thống kê thời gian tầu đậu (Statment of fact). Bảng thống kê thời gian tầu đậu phải được thuyền trưởng hoặc đại diện chủ tầu và đại diện cảng ký. Nếu bên nào không đồng ý thì ghi ý kiến của mình vào bản này. Bảng thống kê thời gian tầu đậu phải được ghi rõ ràng từng giờ, từng phút, không được tẩy xoá và được lập thành 5 bản gửi cho các bên:

– Cảng 2 bản,

– Đại diện chủ tầu 2 bản,

– Thuyền trưởng 1 bản.

6. Sau khi nhận được bản thống kê thời gian tầu đậu, các cảng phải gửi về Tổng cục Đường biển để phân tích, đánh giá kết quả giải phóng tầu.

III. THÔNG BÁO TÀU ĐẾN CẢNG:

1. Thuyền trưởng các tàu Việt Nam ở nước ngoài về phải thông báo cho cảng về thời gian tàu đến cảng. Lần thứ nhất thông báo trước 48 giờ, lần thứ hai xác báo trước 24 giờ khi tầu đến cảng.

Trường hợp tầu vận chuyển hàng hoá trong nước thì tầu phải báo cho cảng đến khi rời cảng đi và xác báo lần thứ hai trước 6 giờ khi tàu đến cảng.

Lần thứ nhất thuyền trưởng các tầu phải thông báo cho cảng sắp đến biết nhóm tầu của mình, sơ đồ hàng hoá, người gửi, nhận hàng, các yêu cầu của tầu về nhiên liệu, nước ngọt, thực phẩm… Tình trạng phương tiện xếp dỡ của tàu và những đặc điểm hàng hoá cần lưu ý.

Lần thứ hai nội dung như lần thứ nhất nhưng mang tính chất xác báo pháp lý và bổ sung những tình hình cần thiết khác.

2. Nếu vì một lý do nào đó, tầu phải dừng lại trên hành trình thì thuyền trường phải báo cho cảng đến biết từng trường hợp cụ thể và lý do xảy ra.

3. Trường hợp trên tầu hỏng hệ thống thông tin liên lạc thì thuyền trưởng phải thông qua cảng đi hoặc trạm vô tuyến khu vực để thông báo cho cảng đến.

4. Trường hợp thuyền trưởng không thông báo cho cảng hoặc thông báo chậm, không chính xác gây ra những ngừng trệ trong quá trình giải phóng tàu thì thời gian ngừng không xếp dỡ do các nguyên nhân trên phía chủ tầu phải chịu trách nhiệm.

IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CẢNG VÀ TÀU TRONG
THỜI GIAN XẾP DỠ HÀNG HOÁ TẠI CẢNG

1. Việc tầu giao hàng và cảng tiếp nhận hàng hoá đều tiến hành bên mạn tầu. Kết quả giao nhận hàng hoá phải được ghi vào các phiếu kiểm kiện từng ca. Các phiếu kiểm kiện do đại diện của cảng và tầu ký, sau mỗi ca làm việc sẽ giao cho cảng và tầu.

2. Trong quá trình dỡ hàng hoá tại cảng tầu phải có những trách nhiệm chính sau:

a. Chỉ dẫn cho cảng việc sắp xếp hàng hoá trong các hầm tầu.

b. Đóng mở hầm tầu và làm cần theo yêu cầu làm hàng.

c. Trao trả hàng hoá đầy đủ theo từng lô, từng vận đơn, hàng hoá để trên tầu phải được kê lót cẩn thận, bao bì nguyên vẹn, có ký mã hiệu rõ ràng.

d. Cung cấp những phương tiện làm hàng nếu có.

3. Để giải phóng tầu nhanh các cảng phải:

a. Thông báo cho chủ hàng đến nhận hàng.

b. Theo yêu cầu của tầu làm vệ sinh hầm tầu nếu hai bên nhất trí.

c. Chằng buộc hàng hoá trên tầu theo yêu cầu và chỉ dẫn của tầu (chi phí do chủ hàng chịu).

d. Đóng mở hầm tầu khi tầu không có thiết bị đóng mở, dưới sự chỉ đạo của tầu.

4. Các cảng phải có trách nhiệm giải phóng tầu nhanh và có chất lượng. Sau khi nhận được thông báo sẵn sàng làm hàng của tầu, cảng phải có trách nhiệm bố trí xếp dỡ ở tất cả các hầm tầu.

5. Sau khi cảng làm xong tất cả các công việc giải phóng tầu, theo giờ quy định của cảng, thuyền trưởng các tầu phải giải phóng cầu bến. Giám đốc cảng và đại diện chủ tầu phải giúp đỡ các thuyền trưởng giải quyết các nguyên nhân dẫn đến việc tầu không rời bến.

6. Trước khi tiến hành xếp dỡ hàng hoá ở tầu, cảng phải thông báo cho tầu về phương án xếp dỡ hàng hoá trên tầu. Nếu phải di chuyển chỗ đậu của tầu hay sắp xong công việc xếp dỡ thì giám đốc cảng phải báo cho tầu biết trước 2 giờ.

7. Giám đốc các công ty vận tải có quyền trao cho giám đốc cảng các tầu thay thế, nhưng phải thông báo cho cảng biết các đặc tính kỹ thuật, khả năng vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá của tàu thay thế này.

PHẦN II
NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THƯỞNG, PHẠT
SAU KHI GIẢI PHÓNG TÀU

1. Thời gian tính thưởng, phạt là khoảng thời gian kể từ lúc kết thúc thời gian theo định mức giải phóng tầu cho đến lúc tầu nhận được giấy phép rời cảng.

2. Cơ sở thanh toán tiền thưởng, phạt là bản thống kê thời gian tầu đậu ở cảng (Statment of fact) đã được quy định rõ ở điểm 5, mục II.

3. Sau năm ngày kể từ khi tầu nhận được giấy phép rời cảng, cảng cùng đại diện chủ tầu tiến hành tính toán kết quả giải phóng tầu. Bản tính toán này sẽ xác định cụ thể thời gian thưởng, phạt của các bên và phải được giám đốc cảng và đại diện chủ tầu ký, sau đó gửi cho các công ty vận tải để xem xét (có kèm theo bản thông báo sẵn sàng làm hàng và bản thống kê thời gian tầu đậu).

4. Trong thời gian 10 ngày kể từ khi nhận được bản tính toán kết quả giải phóng tầu, công ty vận tải phải báo cho cảng biết ý kiến của mình. Nếu trong thời gian trên công ty vận tải không nhận được bản tính này thì công ty vận tải có quyền lập bảng tính toán của mình gửi cho cảng. Sau thời gian 10 ngày cảng không thông báo ý kiến của mình thì coi như cảng chấp nhận.

5. Việc thanh toán tiền thưởng, phạt được tiến hành trực tiếp giữa công ty vận tải và cảng trong thời gian 3 tháng kể từ khi tầu rời bến.

6. Trường hợp xảy ra tranh chấp thì các bên báo cáo về Tổng cục Đường biển để giải quyết. Nếu Tổng cục Đường biển giải quyết không xong thì báo cáo lên trọng tài kinh tế Bộ để giải quyết.

7. Thời gian tính thưởng, phạt xác định bằng công thức sau:

D T = T đậu – Tgf (ngày – giờ)

Trong đó:

T đậu: Thời gian tầu đậu bến, được xác định theo quy định ở điểm 5, mục II.

Tgf: Thời gian giải phóng tầu theo định mức

Q

Tgf

=

WgF

Với Q: Trọng lượng hàng hoá thực chở của tàu tính thưởng, phạt.

WgF: Định mức giải phóng tầu được quy định ở phần III.

8. Việc thưởng, phạt tạm căn cứ theo Nghị định số 186-CP ngày 31-12-1963 của Hội đồng Chính phủ. Mức thưởng, phạt cụ thể căn cứ vào Điều 4, mục IV của Thông tư liên bộ số 369-TT/LB ngày 22-9-1982.

9. Tất cả các điều quy định ở trên cần được sử dụng khi ký kết hợp đồng kinh tế giữa các cảng và công ty vận tải.

PHẦN III
CÁC ĐỊNH MỨC GIẢI PHÓNG TẦU NỘI

I. QUY ĐỊNH TÊN GỌI CÁC CẢNG BIỂN TRONG BẢN ĐỊNH MỨC:

a) Cảng Hải Phòng (không xây dựng cho khu vật cách),

b) Cảng Sài Gòn,

c) Cảng Đà Nẵng,

d) Cảng Nha Trang (bao gồm cả khu Ba Ngòi),

đ) Cảng Quy Nhơn e) Cảng Cần Thơ,

g) Cảng dịch vụ dầu khí Vũng Tàu.

h) Cảng Quảng Ninh (khu vực Hòn Gai)

i) Cảng Nghệ Tĩnh

k) Cảng Bình Trị Thiên (cảng Quảng Bình cũ)

II. PHÂN NHÓM HÀNG HOÁ:

1. Nguyên tắc chính để phân nhóm hàng hoá:

a) Có mặt trong danh sách 23 mặt hàng mà Tổng cục Thống kê đã quy định

b) Có mặt trong các tài liệu thống kê định mức giải phóng tầu nội

c) Có cùng tính chất lý hoá.

d) Quy cách đóng gói, bao bì, giống hay tương đương.

đ) Có cùng quy trình công nghệ xếp dỡ (bốc bằng công cụ giống nhau)

2. Bảng phân nhóm hàng hoá.

Số TT

Mặt hàng

Nhóm hàng

Ghi chú

1

A pa tít

2

Là mặt hàng thường đóng trong bao, kiện có trọng lượng nhỏ hơn 70 kg

2

Bách hoá

1

3

Bông sợi

8

4

Cao su

8

5

Đá, cát, sỏi

3

6

Container

15

7

Đường bao

12

8

Phân bón bao

7

9

Phân bón rời

2

10

Gang, chì

4

Đúc thành miếng, thỏi

11

Gỗ cây

5

12

Gỗ xẻ

5

13

Giấy

8

14

Hoá chất

9

Đựng trong phuy

15

Lương thực bao

12

Gồm ngô, gạo, bột

16

Lương thực rời

13

Gồm ngô, lúa mì, thóc

17

Máy móc thiết bị

10

Bao gồm các thiết bị toàn bộ, xe bánh lốp, bánh xích

18

Muối bao

11

19

Nhựa đường

9

Đựng trong thùng phuy

20

Quặng

2

21

Sắt thép

10

22

Than

14

23

Thạch cao

2

24

Thiếc

4

Đúc thành thỏi, miếng

25

Thực phẩm

6

Hàng đông lạnh, hoa quả tươi

26

Vải

8

27

Vôi

3

28

Xi măng bao

7

29

Xăng, dầu, mỡ

9

Đựng trong thùng phuy

III. PHÂN NHÓM CẢNG:

1. Những nguyên tắc chính để phân nhóm cảng:

a) Cơ sở vật chất, trang tiết bị xếp dỡ tương tự nhau.

b) Mức độ cơ giới hoá xếp dỡ, quy trình công nghệ xếp dỡ tương tự nhau.

c) Độ sâu, luồng lạch tương đương hay gần bằng nhau.

d) Có định mức giải phóng tầu ngoại tương đương.

2. Bảng phân nhóm cảng

Bảng 2.

Số TT

Tên cảng

Nhóm cảng

1

Hải Phòng – Sài Gòn – Đà Nẵng

I

2

Nha Trang – Quy Nhơn – Cần Thơ Cảng dịch vụ dầu khí Vũng Tàu

II

3

Quảng Ninh

III

4

Nghệ Tĩnh – Bình Trị Thiên

IV

IV. PHÂN NHÓM TẦU:

1. Những nguyên tắc chính:

a) Căn cứ vào đặc tính kỹ thuật của tầu (lưu ý tới các kích thước chính).

b) Căn cứ vào trọng tải toàn phần của tầu (DWT).

c) Căn cứ vào dạng hầm, kích thước miệng hầm hàng.

d) Căn cứ vào kết cấu vỏ, số lượng boong.

đ) Căn cứ vào loại cần cẩu tầu, có hay không có cần cẩu tầu.

2. Bảng phân nhóm tầu

Bảng 3.

Số TT

Tên tầu

Nhóm tầu

Ghi chú

1

Sà lan biển B3

I

2

Sà lan biển B7

I

Sà lan biển 800 DWT và 2000 DWT

3

Sà lan biển B10

I

4

Sà lan biển B12

I

5

Sà lan biển B14

I

6

Sà lan biển B15

I

7

Sà lan biển 2001

I

8

Sà lan biển 2002

I

9

Sà lan biển 2003

II

10

Định An 10

II

11

Định An 20

II

12

Hàm Luông

II

13

Hoà Bình

II

14

Hữu Nghị

II

15

Ninh Cơ

II

16

Sông Ba

II

17

Sông Bé 10

II

18

Sông cầu

II

19

Sông Lô

II

20

Thống Nhất 154

II

21

Vàm cỏ 12

II

22

Vàm cỏ 21

II

23

Vàm cỏ 22

II

24

Vàm cỏ 23

II

25

Vàm cỏ 24

II

26

20 – 7

II

27

Bến Nghé

III

Tầu có trọng tải từ 3101 DWT đến 8000DwT

28

Hồng Hà

III

29

Nhật Lệ

IV

30

Sông Đà

IV

31

Sông Gianh

IV

32

Sông Hàn

IV

33

Trà Lý

III

34

Vũng Tầu

III

Trường hợp đặc biệt (ngoại lệ) Tầu có trọng tải > 8000 DwT

35

Agate

IV

36

Aquamarine

IV

37

Bến Hải

IV

38

Chương Dương

IV

39

Đồng Nai

IV

40

Hải Phòng

IV

41

Hậu Giang

IV

42

Hội An

III

43

Jade Star

III

44

Lục Nam

III

45

Lục Ngạn

III

46

Neptunstar

III

47

Olivine

III

48

Quartz

III

49

Sông Chu

III

50

Sông Đáy

III

51

Sông Hương

III

52

Sông Nhuệ

III

53

Sông Thương

III

54

Tô Lịch

III

55

Thái Bình

III

56

Trà Khúc

III

57

Turquoise

III

58

Việt Nam – Nam Tư

III

V. CÁC ĐỊNH MỨC GIẢI PHÓNG TẦU NỘI:

1. Đơn vị tính.

Tất cả các nhóm hàng đều dùng đơn vị tấn/ngày – tầu để tính, trừ các nhóm sau:

a) Nhóm hàng 5 (gỗ) tính theo (m3/ngày-tầu)

b) Nhóm hàng 15 tính theo số lượng contener (chiếc).

2. Định mức giải phóng tầu của nhóm cảng I (Hải Phòng – Đà Nẵng – Sài Gòn).

Bảng 4

Số

Nhóm tầu

I

II

III

IV

TT

Nhóm hàng

Wgf

Wgf

Wgf

Wgf

1

Nhóm

1

150

180

220

2

2

170

200

300

3

3

180

200

350

4

4

200

320

5

5

180

230

350

6

6

150

220

320

7

7

150

200

300

360

8

8

190

280

350

9

9

300

380

10

10

200

320

380

11

11

240

300

12

12

250

350

450

500

13

13

480

550

14

14

300

450

600

15

15

30

45

60

3. Định mức giải phóng tầu:

Nhóm cảng II (Nha Trang – Quy Nhơn – Cần Thơ cảng dịch vụ dầu khí Vũng Tầu)

Bảng 5

Số

Nhóm tầu

I

II

III

IV

TT

Nhóm hàng

Wgf

Wgf

Wgf

Wgf

1

Nhóm

1

90

120

180

2

2

100

140

200

3

3

150

160

160

4

4

180

260

5

5

100

250

300

350

6

6

180

250

300

7

7

240

280

320

8

8

160

260

300

9

9

250

300

10

10

180

280

350

11

11

300

360

12

12

140

250

400

450

13

13

300

350

400

14

14

200

320

400

450

15

15

4. Định mức giải phóng tàu Nhóm cảng III (Quảng Ninh)

Bảng 6

Số

Nhóm tầu

I

II

III

IV

TT

Nhóm hàng

Wgf

Wgf

Wgf

Wgf

1

Nhóm

1

90

120

160

2

2

100

150

200

3

3

4

4

140

200

5

5

200

250

280

6

6

7

7

180

250

300

8

8

160

240

260

9

9

150

240

280

10

10

160

250

300

11

11

150

250

280

12

12

250

300

400

13

13

250

350

14

14

300

380

5. Định mức giải phóng tầu

Nhóm cảng IV (Nghệ Tĩnh – Bình Trị Thiên)

Bảng 7

Số

Nhóm tầu

I

II

III

IV

TT

Nhóm hàng

Wgf

Wgf

Wgf

Wgf

1

Nhóm

1

100

120

160

2

2

3

3

150

200

250

4

4

5

5

150

200

250

6

6

160

220

7

7

160

200

250

300

8

8

220

9

9

230

10

10

150

240

11

11

180

200

12

12

180

250

320

400

13

13

150

200

300

350

14

14

200

300

350

450

6. Định mức xếp dỡ đồng thời:

(Tính riêng cho tầu nội, áp dụng cho năm 1984, các năm sau các bảng tính toán xác định và trình Tổng cục đường biển duyệt)

Cảng Hải Phòng 5 tầu Cảng Sài Gòn 3 tầu Cảng Đà Nẵng 2 tầu

Thuộc tính văn bản
Quyết định ban hành bản định mức giải phóng tầu nội
Cơ quan ban hành: Bộ Giao thông Vận tải Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 22-QĐ/VKTQH Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Đồng Sĩ Nguyên
Ngày ban hành: 05/01/1984 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực:
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

QUYẾT ĐỊNH

CỦA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 22-QĐ/VKTQH NGÀY 5-1-1984
BAN HÀNH BẢN ĐỊNH MỨC GIẢI PHÓNG TẦU NỘI

BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Căn cứ Nghị định số 35-CP ngày 9-2-1981 của Hội đồng Chính phủ về việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Bộ trưởng và chức năng của Bộ trong một số lĩnh vực quản lý Nhà nước;

Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục đường biển, Viện trưởng Viện kinh tế quy hoạch giao thông vận tải.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1 – Nay ban hành kèm theo Quyết định này Bản định mức giải phóng tầu nội.

Điều 2 – Các cảng biển, các Công ty vận tải căn cứ vào Bản định mức giải phóng tầu nội để ký kết hợp đồng xếp dỡ hàng hoá.

Điều 3 – Bản định mức này có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1984. Trong thời gian thực hiện định mức, Tổng cục đường biển phải soạn thảo, ban hành các biểu mẫu thống kê thường xuyên theo dõi để báo cáo Bộ sửa đổi những định mức chưa hợp lý nếu có.

Điều 4 – Các đồng chí Tổng cục trưởng Tổng cục đường biển, Viện trưởng Viện kinh tế quy hoạch giao thông vận tải, Vụ trưởng các Vụ kế hoạch, thống kê, vận tải, pháp chế và Chủ tịch Trọng tài kinh tế chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

BẢN ĐỊNH MỨC

GIẢI PHÓNG TÀU NỘI

(Ban hành kèm theo Quyết định số 22-VKTQH ngày 5-1-1984
của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

PHẦN I
NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ PHẠM VI ÁP DỤNG BẢN ĐỊNH MỨC
GIẢI PHÓNG TÀU NỘI TẠI CÁC CẢNG BIỂN

I. PHẠM VI ÁP DỤNG:

1. Bản định mức này chỉ áp dụng cho những tàu biển chở hàng khô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt là tầu nội). Đối với các tầu biển chưa có trong bảng phân nhóm tầu khi vào các cảng biển để xếp dỡ hàng hoá thì các cảng biển căn cứ vào trọng tải toàn phần của tầu (DWT) để phân nhóm và tính định mức theo nhóm tầu đó.

2. Định mức giải phóng tàu được lập trên cơ sở công nghệ xếp dỡ, năng suất xếp dỡ hiện tại của các cảng biển và được xây dựng cho 4 nhóm cảng; 4 nhóm tầu và 15 nhóm hàng.

3. Định mức được áp dụng chung cho cả xếp và dỡ hàng hoá tại các cảng biển.

4. Định mức giải phóng tàu tính thời gian từ khi tầu giao thông báo sẵn sàng làm hàng tới khi tầu rời khỏi cầu cảng hay kéo neo lên khỏi mặt nước ở vùng neo. Định mức tính cho cả một con tàu không phụ thuộc vào việc cảng mở mấy máng trong ca và tiến hành xếp dỡ theo phương án nào đối với con tàu đó.

5. Nếu tầu chở hai loại hàng hoá thì thời gian giải phóng tầu sẽ là tổng số thời gian giải phóng từng loại hàng đó. Nếu tầu chở ba loại hàng trở lên thì định mức được tính theo định mức xếp dỡ hàng bách hoá.

6. Khi xếp dỡ hàng lương thực rời ở cảng Đà Nẵng thì định mức được giảm 20%; khi xếp Apatít, phân rời ở cảng Hải Phòng thì định mức được tính tăng gấp đôi; khi dỡ xi măng bao ở cảng Sài Gòn thì định mức được giảm 20%. Các mặt hàng khác cần tăng hay giảm định mức thì phải được cảng và đại diện chủ tàu nhất trí.

II. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN GIẢI PHÓNG TÀU:

1. Thời gian giải phóng tàu là thời gian, các cảng biển tiến hành công việc xếp dỡ hàng hoá và làm các công việc phụ khác đối với con tàu.

2. Thời điểm bắt đầu tính thời gian theo định mức kể từ lúc tầu giao thông báo sẵn sàng làm hàng.

3. Thời gian giải phóng tàu không được phép ngắt quãng trong các trường hợp sau:

a. Làm các thao tác phụ trong quá trình xếp dỡ hàng hoá.

b. Chằng buộc hay tháo gỡ hàng hoá. Trường hợp hàng đặc biệt hay quá khổ, phải có sự thoả thuận giữa cảng và tầu

c. Cập cầu, di chuyển cầu, đưa đón tầu vào.

d. Ngày nghỉ, ngày lễ (trừ 3 ngày nghỉ tết âm lịch)

e. Chờ cầu, bến.

4. Thời gian giải phóng tàu được phép ngắt quãng trong các trường hợp sau:

a. Mưa, bão, sóng gió cấp 4 trở lên ở vùng neo.

b. Hàng hoá bị xé lẻ, lẫn lộn, không xếp gọn theo từng lô, từng vận

đơn, ký mã hiệu không rõ ràng.

Các trường hợp nêu trên phải lập biên bản và có xác nhận của cảng và tầu.

5. Để xác định thời gian tầu đậu bến thực tế thuyền trưởng các tầu phải lập bảng thống kê thời gian tầu đậu (Statment of fact). Bảng thống kê thời gian tầu đậu phải được thuyền trưởng hoặc đại diện chủ tầu và đại diện cảng ký. Nếu bên nào không đồng ý thì ghi ý kiến của mình vào bản này. Bảng thống kê thời gian tầu đậu phải được ghi rõ ràng từng giờ, từng phút, không được tẩy xoá và được lập thành 5 bản gửi cho các bên:

– Cảng 2 bản,

– Đại diện chủ tầu 2 bản,

– Thuyền trưởng 1 bản.

6. Sau khi nhận được bản thống kê thời gian tầu đậu, các cảng phải gửi về Tổng cục Đường biển để phân tích, đánh giá kết quả giải phóng tầu.

III. THÔNG BÁO TÀU ĐẾN CẢNG:

1. Thuyền trưởng các tàu Việt Nam ở nước ngoài về phải thông báo cho cảng về thời gian tàu đến cảng. Lần thứ nhất thông báo trước 48 giờ, lần thứ hai xác báo trước 24 giờ khi tầu đến cảng.

Trường hợp tầu vận chuyển hàng hoá trong nước thì tầu phải báo cho cảng đến khi rời cảng đi và xác báo lần thứ hai trước 6 giờ khi tàu đến cảng.

Lần thứ nhất thuyền trưởng các tầu phải thông báo cho cảng sắp đến biết nhóm tầu của mình, sơ đồ hàng hoá, người gửi, nhận hàng, các yêu cầu của tầu về nhiên liệu, nước ngọt, thực phẩm… Tình trạng phương tiện xếp dỡ của tàu và những đặc điểm hàng hoá cần lưu ý.

Lần thứ hai nội dung như lần thứ nhất nhưng mang tính chất xác báo pháp lý và bổ sung những tình hình cần thiết khác.

2. Nếu vì một lý do nào đó, tầu phải dừng lại trên hành trình thì thuyền trường phải báo cho cảng đến biết từng trường hợp cụ thể và lý do xảy ra.

3. Trường hợp trên tầu hỏng hệ thống thông tin liên lạc thì thuyền trưởng phải thông qua cảng đi hoặc trạm vô tuyến khu vực để thông báo cho cảng đến.

4. Trường hợp thuyền trưởng không thông báo cho cảng hoặc thông báo chậm, không chính xác gây ra những ngừng trệ trong quá trình giải phóng tàu thì thời gian ngừng không xếp dỡ do các nguyên nhân trên phía chủ tầu phải chịu trách nhiệm.

IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CẢNG VÀ TÀU TRONG
THỜI GIAN XẾP DỠ HÀNG HOÁ TẠI CẢNG

1. Việc tầu giao hàng và cảng tiếp nhận hàng hoá đều tiến hành bên mạn tầu. Kết quả giao nhận hàng hoá phải được ghi vào các phiếu kiểm kiện từng ca. Các phiếu kiểm kiện do đại diện của cảng và tầu ký, sau mỗi ca làm việc sẽ giao cho cảng và tầu.

2. Trong quá trình dỡ hàng hoá tại cảng tầu phải có những trách nhiệm chính sau:

a. Chỉ dẫn cho cảng việc sắp xếp hàng hoá trong các hầm tầu.

b. Đóng mở hầm tầu và làm cần theo yêu cầu làm hàng.

c. Trao trả hàng hoá đầy đủ theo từng lô, từng vận đơn, hàng hoá để trên tầu phải được kê lót cẩn thận, bao bì nguyên vẹn, có ký mã hiệu rõ ràng.

d. Cung cấp những phương tiện làm hàng nếu có.

3. Để giải phóng tầu nhanh các cảng phải:

a. Thông báo cho chủ hàng đến nhận hàng.

b. Theo yêu cầu của tầu làm vệ sinh hầm tầu nếu hai bên nhất trí.

c. Chằng buộc hàng hoá trên tầu theo yêu cầu và chỉ dẫn của tầu (chi phí do chủ hàng chịu).

d. Đóng mở hầm tầu khi tầu không có thiết bị đóng mở, dưới sự chỉ đạo của tầu.

4. Các cảng phải có trách nhiệm giải phóng tầu nhanh và có chất lượng. Sau khi nhận được thông báo sẵn sàng làm hàng của tầu, cảng phải có trách nhiệm bố trí xếp dỡ ở tất cả các hầm tầu.

5. Sau khi cảng làm xong tất cả các công việc giải phóng tầu, theo giờ quy định của cảng, thuyền trưởng các tầu phải giải phóng cầu bến. Giám đốc cảng và đại diện chủ tầu phải giúp đỡ các thuyền trưởng giải quyết các nguyên nhân dẫn đến việc tầu không rời bến.

6. Trước khi tiến hành xếp dỡ hàng hoá ở tầu, cảng phải thông báo cho tầu về phương án xếp dỡ hàng hoá trên tầu. Nếu phải di chuyển chỗ đậu của tầu hay sắp xong công việc xếp dỡ thì giám đốc cảng phải báo cho tầu biết trước 2 giờ.

7. Giám đốc các công ty vận tải có quyền trao cho giám đốc cảng các tầu thay thế, nhưng phải thông báo cho cảng biết các đặc tính kỹ thuật, khả năng vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá của tàu thay thế này.

PHẦN II
NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THƯỞNG, PHẠT
SAU KHI GIẢI PHÓNG TÀU

1. Thời gian tính thưởng, phạt là khoảng thời gian kể từ lúc kết thúc thời gian theo định mức giải phóng tầu cho đến lúc tầu nhận được giấy phép rời cảng.

2. Cơ sở thanh toán tiền thưởng, phạt là bản thống kê thời gian tầu đậu ở cảng (Statment of fact) đã được quy định rõ ở điểm 5, mục II.

3. Sau năm ngày kể từ khi tầu nhận được giấy phép rời cảng, cảng cùng đại diện chủ tầu tiến hành tính toán kết quả giải phóng tầu. Bản tính toán này sẽ xác định cụ thể thời gian thưởng, phạt của các bên và phải được giám đốc cảng và đại diện chủ tầu ký, sau đó gửi cho các công ty vận tải để xem xét (có kèm theo bản thông báo sẵn sàng làm hàng và bản thống kê thời gian tầu đậu).

4. Trong thời gian 10 ngày kể từ khi nhận được bản tính toán kết quả giải phóng tầu, công ty vận tải phải báo cho cảng biết ý kiến của mình. Nếu trong thời gian trên công ty vận tải không nhận được bản tính này thì công ty vận tải có quyền lập bảng tính toán của mình gửi cho cảng. Sau thời gian 10 ngày cảng không thông báo ý kiến của mình thì coi như cảng chấp nhận.

5. Việc thanh toán tiền thưởng, phạt được tiến hành trực tiếp giữa công ty vận tải và cảng trong thời gian 3 tháng kể từ khi tầu rời bến.

6. Trường hợp xảy ra tranh chấp thì các bên báo cáo về Tổng cục Đường biển để giải quyết. Nếu Tổng cục Đường biển giải quyết không xong thì báo cáo lên trọng tài kinh tế Bộ để giải quyết.

7. Thời gian tính thưởng, phạt xác định bằng công thức sau:

D T = T đậu – Tgf (ngày – giờ)

Trong đó:

T đậu: Thời gian tầu đậu bến, được xác định theo quy định ở điểm 5, mục II.

Tgf: Thời gian giải phóng tầu theo định mức

Q

Tgf

=

WgF

Với Q: Trọng lượng hàng hoá thực chở của tàu tính thưởng, phạt.

WgF: Định mức giải phóng tầu được quy định ở phần III.

8. Việc thưởng, phạt tạm căn cứ theo Nghị định số 186-CP ngày 31-12-1963 của Hội đồng Chính phủ. Mức thưởng, phạt cụ thể căn cứ vào Điều 4, mục IV của Thông tư liên bộ số 369-TT/LB ngày 22-9-1982.

9. Tất cả các điều quy định ở trên cần được sử dụng khi ký kết hợp đồng kinh tế giữa các cảng và công ty vận tải.

PHẦN III
CÁC ĐỊNH MỨC GIẢI PHÓNG TẦU NỘI

I. QUY ĐỊNH TÊN GỌI CÁC CẢNG BIỂN TRONG BẢN ĐỊNH MỨC:

a) Cảng Hải Phòng (không xây dựng cho khu vật cách),

b) Cảng Sài Gòn,

c) Cảng Đà Nẵng,

d) Cảng Nha Trang (bao gồm cả khu Ba Ngòi),

đ) Cảng Quy Nhơn e) Cảng Cần Thơ,

g) Cảng dịch vụ dầu khí Vũng Tàu.

h) Cảng Quảng Ninh (khu vực Hòn Gai)

i) Cảng Nghệ Tĩnh

k) Cảng Bình Trị Thiên (cảng Quảng Bình cũ)

II. PHÂN NHÓM HÀNG HOÁ:

1. Nguyên tắc chính để phân nhóm hàng hoá:

a) Có mặt trong danh sách 23 mặt hàng mà Tổng cục Thống kê đã quy định

b) Có mặt trong các tài liệu thống kê định mức giải phóng tầu nội

c) Có cùng tính chất lý hoá.

d) Quy cách đóng gói, bao bì, giống hay tương đương.

đ) Có cùng quy trình công nghệ xếp dỡ (bốc bằng công cụ giống nhau)

2. Bảng phân nhóm hàng hoá.

Số TT

Mặt hàng

Nhóm hàng

Ghi chú

1

A pa tít

2

Là mặt hàng thường đóng trong bao, kiện có trọng lượng nhỏ hơn 70 kg

2

Bách hoá

1

3

Bông sợi

8

4

Cao su

8

5

Đá, cát, sỏi

3

6

Container

15

7

Đường bao

12

8

Phân bón bao

7

9

Phân bón rời

2

10

Gang, chì

4

Đúc thành miếng, thỏi

11

Gỗ cây

5

12

Gỗ xẻ

5

13

Giấy

8

14

Hoá chất

9

Đựng trong phuy

15

Lương thực bao

12

Gồm ngô, gạo, bột

16

Lương thực rời

13

Gồm ngô, lúa mì, thóc

17

Máy móc thiết bị

10

Bao gồm các thiết bị toàn bộ, xe bánh lốp, bánh xích

18

Muối bao

11

19

Nhựa đường

9

Đựng trong thùng phuy

20

Quặng

2

21

Sắt thép

10

22

Than

14

23

Thạch cao

2

24

Thiếc

4

Đúc thành thỏi, miếng

25

Thực phẩm

6

Hàng đông lạnh, hoa quả tươi

26

Vải

8

27

Vôi

3

28

Xi măng bao

7

29

Xăng, dầu, mỡ

9

Đựng trong thùng phuy

III. PHÂN NHÓM CẢNG:

1. Những nguyên tắc chính để phân nhóm cảng:

a) Cơ sở vật chất, trang tiết bị xếp dỡ tương tự nhau.

b) Mức độ cơ giới hoá xếp dỡ, quy trình công nghệ xếp dỡ tương tự nhau.

c) Độ sâu, luồng lạch tương đương hay gần bằng nhau.

d) Có định mức giải phóng tầu ngoại tương đương.

2. Bảng phân nhóm cảng

Bảng 2.

Số TT

Tên cảng

Nhóm cảng

1

Hải Phòng – Sài Gòn – Đà Nẵng

I

2

Nha Trang – Quy Nhơn – Cần Thơ Cảng dịch vụ dầu khí Vũng Tàu

II

3

Quảng Ninh

III

4

Nghệ Tĩnh – Bình Trị Thiên

IV

IV. PHÂN NHÓM TẦU:

1. Những nguyên tắc chính:

a) Căn cứ vào đặc tính kỹ thuật của tầu (lưu ý tới các kích thước chính).

b) Căn cứ vào trọng tải toàn phần của tầu (DWT).

c) Căn cứ vào dạng hầm, kích thước miệng hầm hàng.

d) Căn cứ vào kết cấu vỏ, số lượng boong.

đ) Căn cứ vào loại cần cẩu tầu, có hay không có cần cẩu tầu.

2. Bảng phân nhóm tầu

Bảng 3.

Số TT

Tên tầu

Nhóm tầu

Ghi chú

1

Sà lan biển B3

I

2

Sà lan biển B7

I

Sà lan biển 800 DWT và 2000 DWT

3

Sà lan biển B10

I

4

Sà lan biển B12

I

5

Sà lan biển B14

I

6

Sà lan biển B15

I

7

Sà lan biển 2001

I

8

Sà lan biển 2002

I

9

Sà lan biển 2003

II

10

Định An 10

II

11

Định An 20

II

12

Hàm Luông

II

13

Hoà Bình

II

14

Hữu Nghị

II

15

Ninh Cơ

II

16

Sông Ba

II

17

Sông Bé 10

II

18

Sông cầu

II

19

Sông Lô

II

20

Thống Nhất 154

II

21

Vàm cỏ 12

II

22

Vàm cỏ 21

II

23

Vàm cỏ 22

II

24

Vàm cỏ 23

II

25

Vàm cỏ 24

II

26

20 – 7

II

27

Bến Nghé

III

Tầu có trọng tải từ 3101 DWT đến 8000DwT

28

Hồng Hà

III

29

Nhật Lệ

IV

30

Sông Đà

IV

31

Sông Gianh

IV

32

Sông Hàn

IV

33

Trà Lý

III

34

Vũng Tầu

III

Trường hợp đặc biệt (ngoại lệ) Tầu có trọng tải > 8000 DwT

35

Agate

IV

36

Aquamarine

IV

37

Bến Hải

IV

38

Chương Dương

IV

39

Đồng Nai

IV

40

Hải Phòng

IV

41

Hậu Giang

IV

42

Hội An

III

43

Jade Star

III

44

Lục Nam

III

45

Lục Ngạn

III

46

Neptunstar

III

47

Olivine

III

48

Quartz

III

49

Sông Chu

III

50

Sông Đáy

III

51

Sông Hương

III

52

Sông Nhuệ

III

53

Sông Thương

III

54

Tô Lịch

III

55

Thái Bình

III

56

Trà Khúc

III

57

Turquoise

III

58

Việt Nam – Nam Tư

III

V. CÁC ĐỊNH MỨC GIẢI PHÓNG TẦU NỘI:

1. Đơn vị tính.

Tất cả các nhóm hàng đều dùng đơn vị tấn/ngày – tầu để tính, trừ các nhóm sau:

a) Nhóm hàng 5 (gỗ) tính theo (m3/ngày-tầu)

b) Nhóm hàng 15 tính theo số lượng contener (chiếc).

2. Định mức giải phóng tầu của nhóm cảng I (Hải Phòng – Đà Nẵng – Sài Gòn).

Bảng 4

Số

Nhóm tầu

I

II

III

IV

TT

Nhóm hàng

Wgf

Wgf

Wgf

Wgf

1

Nhóm

1

150

180

220

2

2

170

200

300

3

3

180

200

350

4

4

200

320

5

5

180

230

350

6

6

150

220

320

7

7

150

200

300

360

8

8

190

280

350

9

9

300

380

10

10

200

320

380

11

11

240

300

12

12

250

350

450

500

13

13

480

550

14

14

300

450

600

15

15

30

45

60

3. Định mức giải phóng tầu:

Nhóm cảng II (Nha Trang – Quy Nhơn – Cần Thơ cảng dịch vụ dầu khí Vũng Tầu)

Bảng 5

Số

Nhóm tầu

I

II

III

IV

TT

Nhóm hàng

Wgf

Wgf

Wgf

Wgf

1

Nhóm

1

90

120

180

2

2

100

140

200

3

3

150

160

160

4

4

180

260

5

5

100

250

300

350

6

6

180

250

300

7

7

240

280

320

8

8

160

260

300

9

9

250

300

10

10

180

280

350

11

11

300

360

12

12

140

250

400

450

13

13

300

350

400

14

14

200

320

400

450

15

15

4. Định mức giải phóng tàu Nhóm cảng III (Quảng Ninh)

Bảng 6

Số

Nhóm tầu

I

II

III

IV

TT

Nhóm hàng

Wgf

Wgf

Wgf

Wgf

1

Nhóm

1

90

120

160

2

2

100

150

200

3

3

4

4

140

200

5

5

200

250

280

6

6

7

7

180

250

300

8

8

160

240

260

9

9

150

240

280

10

10

160

250

300

11

11

150

250

280

12

12

250

300

400

13

13

250

350

14

14

300

380

5. Định mức giải phóng tầu

Nhóm cảng IV (Nghệ Tĩnh – Bình Trị Thiên)

Bảng 7

Số

Nhóm tầu

I

II

III

IV

TT

Nhóm hàng

Wgf

Wgf

Wgf

Wgf

1

Nhóm

1

100

120

160

2

2

3

3

150

200

250

4

4

5

5

150

200

250

6

6

160

220

7

7

160

200

250

300

8

8

220

9

9

230

10

10

150

240

11

11

180

200

12

12

180

250

320

400

13

13

150

200

300

350

14

14

200

300

350

450

6. Định mức xếp dỡ đồng thời:

(Tính riêng cho tầu nội, áp dụng cho năm 1984, các năm sau các bảng tính toán xác định và trình Tổng cục đường biển duyệt)

Cảng Hải Phòng 5 tầu Cảng Sài Gòn 3 tầu Cảng Đà Nẵng 2 tầu

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định ban hành bản định mức giải phóng tầu nội”