Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 174/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp thanh sắc và bồi dưỡng đối với lao động biểu diễn nghệ thuật ngành văn hoá – thông tin

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 174/1999/QĐ-TTG
NGÀY 23 THÁNG 8 NĂM 1999 VỀ CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP THANH SẮC VÀ
BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG BIỂN DIỄN NGHỆ THUẬT
NGÀNH VĂN HOÁ – THÔNG TIN

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứNghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ;

Theo đề nghị của Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin, Bộ trưởng Bộ Tài chính,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Quy định chế độ phụ cấp thanh sắc đối với diễn viên biểu diễn nghệ thuật ngành văn hoá – thông tin với các mức sau:

– 20% tiền lương theo ngạch, bậc hiệnhưởng áp dụng đối với diễn viên múa, tuồng, nhạc hơi, xiếc, nhạc kịch, vũ kịch, rối nước.

– 15% tiền lương theo ngạch, bậc hiện hưởng áp dụng đối với diễn viên cải lương, chèo, múa rối, hát mới, dân ca, kịch, nhạc dây, nhạc gõ.

Điều 2. Quy định chế độ bồi dưỡng đối với lao động biểu diễn nghệ thuật ngành văn hoá – thông tin như sau:

1. Bồi dưỡng tập luyện:

– Mức 10.000 đồng/ngày, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính;

– Mức 7.000 đồng/ngày, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính thứ;

– Mức 5.000 đồng/ngày, áp dụng đối với diễn viên đóng vai phụ, phục vụ.

2. Bồi dưỡng biểu diễn:

– Mức 30.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính, ánh sáng, âm nhạc;

– Mức 20.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính thứ, chỉ huy biểu diễn;

– Mức 10.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên đóng vai phụ, phục vụ và các nhân viên khác (kể cả Trưởng, Phó đoàn, cấp dưỡng…).

Điều 3. Nguồn kinh phí chi trả cho chế độ phụ cấp thanh sắc được trích từ nguồn thu biểu diễn, trường hợp không cân đối dược, ngân sách Nhà nước hỗ trợ.

Chi phí bồi dưỡng trích từ nguồn thu biểu diễn. Khi biểu diễn phục vụ nhân dân miền núi cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo thì được Nhà nước đài thọ chi phí bồi dưỡng theo quy định cụ thể của Bộ Văn hoá – Thông tin và Bộ Tài chính.

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 1999.

Điều 5. Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Quyết định này.

Điều 6. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Thuộc tính văn bản
Quyết định 174/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp thanh sắc và bồi dưỡng đối với lao động biểu diễn nghệ thuật ngành văn hoá – thông tin
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 174/1999/QĐ-TTg Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
Ngày ban hành: 23/08/1999 Ngày hết hiệu lực: Đã biết
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Lao động-Tiền lương , Văn hóa-Thể thao-Du lịch
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 174/1999/QĐ-TTG
NGÀY 23 THÁNG 8 NĂM 1999 VỀ CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP THANH SẮC VÀ
BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG BIỂN DIỄN NGHỆ THUẬT
NGÀNH VĂN HOÁ – THÔNG TIN

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứNghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ;

Theo đề nghị của Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin, Bộ trưởng Bộ Tài chính,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Quy định chế độ phụ cấp thanh sắc đối với diễn viên biểu diễn nghệ thuật ngành văn hoá – thông tin với các mức sau:

– 20% tiền lương theo ngạch, bậc hiệnhưởng áp dụng đối với diễn viên múa, tuồng, nhạc hơi, xiếc, nhạc kịch, vũ kịch, rối nước.

– 15% tiền lương theo ngạch, bậc hiện hưởng áp dụng đối với diễn viên cải lương, chèo, múa rối, hát mới, dân ca, kịch, nhạc dây, nhạc gõ.

Điều 2. Quy định chế độ bồi dưỡng đối với lao động biểu diễn nghệ thuật ngành văn hoá – thông tin như sau:

1. Bồi dưỡng tập luyện:

– Mức 10.000 đồng/ngày, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính;

– Mức 7.000 đồng/ngày, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính thứ;

– Mức 5.000 đồng/ngày, áp dụng đối với diễn viên đóng vai phụ, phục vụ.

2. Bồi dưỡng biểu diễn:

– Mức 30.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính, ánh sáng, âm nhạc;

– Mức 20.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính thứ, chỉ huy biểu diễn;

– Mức 10.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên đóng vai phụ, phục vụ và các nhân viên khác (kể cả Trưởng, Phó đoàn, cấp dưỡng…).

Điều 3. Nguồn kinh phí chi trả cho chế độ phụ cấp thanh sắc được trích từ nguồn thu biểu diễn, trường hợp không cân đối dược, ngân sách Nhà nước hỗ trợ.

Chi phí bồi dưỡng trích từ nguồn thu biểu diễn. Khi biểu diễn phục vụ nhân dân miền núi cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo thì được Nhà nước đài thọ chi phí bồi dưỡng theo quy định cụ thể của Bộ Văn hoá – Thông tin và Bộ Tài chính.

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 1999.

Điều 5. Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Quyết định này.

Điều 6. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 174/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp thanh sắc và bồi dưỡng đối với lao động biểu diễn nghệ thuật ngành văn hoá – thông tin”