Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Thông tư 27/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn bổ sung Thông tư số 80/1999/TT-BTC ngày 29/6/1999 về việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và chứng chỉ có giá do Kho bạc Nhà nước và bảo quản

1/ Kho bạc Nhà nước nhận bảo quản công trái XDTQ của các tổ chức được phép kinh doanh công trái mua lại của các tổ chức, cá nhân theo quy định tại Thông tư số 115/1999/TT-BTC ngày 24/9/1999 của Bộ Tài chính và thu phí bảo quản bằng 0,04% (bốn phần vạn) mệnh giá ghi trên phiếu công trái gửi bảo quản/1 tháng. Mức thu tối đa cho 01 lần gửi là 400.000đ/1 tháng.
Hình thức nhận bảo quản, trình tự giao nhận và trách nhiệm của các bên trong việc giao nhận bảo quản đối với số công trái này được thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư số 80/1999/TT-BTC ngày 29/6/1999 của Bộ Tài chính và hướng dẫn cụ thể của Kho bạc Nhà nước TW.
2/ Đối với số công trái của các đối tượng mua trực tiếp tại Kho bạc Nhà nước trong đợt phát hành năm 1999 nếu có nhu cầu gửi tại Kho bạc Nhà nước vẫn được Kho bạc Nhà nước nhận bảo quản miễn phí theo đúng quy định tại điểm 2.3 mục III Thông tư số 56/1999/TT-BTC ngày 12/5/1999 của Bộ Tài chính.
3/ Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Thủ trưởng các tổ chức được phép kinh doanh công trái XDTQ có công trái gửi Kho bạc Nhà nước bảo quản; Thủ trưởng các cơ quan Tài chính và Kho bạc Nhà nước các cấp có trách nhiệm thực hiện Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc báo cáo Bộ Tài chính để thống nhất giải quyết.
Thuộc tính văn bản
Thông tư 27/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn bổ sung Thông tư số 80/1999/TT-BTC ngày 29/6/1999 về việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và chứng chỉ có giá do Kho bạc Nhà nước và bảo quản
Cơ quan ban hành: Bộ Tài chính Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 27/2000/TT-BTC Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Thông tư Người ký: Vũ Văn Ninh
Ngày ban hành: 06/04/2000 Ngày hết hiệu lực: Đã biết
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Lĩnh vực khác
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

1/ Kho bạc Nhà nước nhận bảo quản công trái XDTQ của các tổ chức được phép kinh doanh công trái mua lại của các tổ chức, cá nhân theo quy định tại Thông tư số 115/1999/TT-BTC ngày 24/9/1999 của Bộ Tài chính và thu phí bảo quản bằng 0,04% (bốn phần vạn) mệnh giá ghi trên phiếu công trái gửi bảo quản/1 tháng. Mức thu tối đa cho 01 lần gửi là 400.000đ/1 tháng.
Hình thức nhận bảo quản, trình tự giao nhận và trách nhiệm của các bên trong việc giao nhận bảo quản đối với số công trái này được thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư số 80/1999/TT-BTC ngày 29/6/1999 của Bộ Tài chính và hướng dẫn cụ thể của Kho bạc Nhà nước TW.
2/ Đối với số công trái của các đối tượng mua trực tiếp tại Kho bạc Nhà nước trong đợt phát hành năm 1999 nếu có nhu cầu gửi tại Kho bạc Nhà nước vẫn được Kho bạc Nhà nước nhận bảo quản miễn phí theo đúng quy định tại điểm 2.3 mục III Thông tư số 56/1999/TT-BTC ngày 12/5/1999 của Bộ Tài chính.
3/ Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Thủ trưởng các tổ chức được phép kinh doanh công trái XDTQ có công trái gửi Kho bạc Nhà nước bảo quản; Thủ trưởng các cơ quan Tài chính và Kho bạc Nhà nước các cấp có trách nhiệm thực hiện Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc báo cáo Bộ Tài chính để thống nhất giải quyết.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Thông tư 27/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn bổ sung Thông tư số 80/1999/TT-BTC ngày 29/6/1999 về việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và chứng chỉ có giá do Kho bạc Nhà nước và bảo quản”