Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Nghị định sửa đổi điều 4 trong Nghị định số 91-HĐBT ngày 04-08-1986 của Hội đồng Bộ trưởng

NGHỊ ĐỊNH

CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG SỐ 88-HĐBT NGÀY 10-6-1987

SỬA ĐỔI ĐIỀU 4 TRONG NGHỊ ĐỊNH SỐ 91-HĐBT NGÀY 4-8-1986

CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG

HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG

Căn cứ Luật Tổ chức Họi đồng Bộ trưởng ngày 4 tháng 7 năm 1981;

Theo đề nghị của Chủ nhiệm Uỷ ban Vật giá Nhà nước và Bộ trưởng Bộ Tư pháp,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Nay thay thế Điều 4 trong Nghị định số 91-HĐBT ngày 4-8-1986 của Hội đồng Bộ trưởng quy định việc chấp hành giá và việc kiểm tra, thanh tra, xử lý những vi phạm kỷ luật Nhà nước về giá bằng điều 4 (mới) như sau:
Điều 4 (mới) – Thẩm quyền kiểm tra, thanh tra và xử lý những vi phạm kỷ luật giá:
1. Chủ nhiệm Uỷ ban Vật giá Nhà nước có quyền:
– Kiểm tra, thanh tra về giá đối với tất cả các ngành, các cấp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế (quốc doanh, công tư hợp doanh, tập thể và tư nhân) trên phạm vi cả nước.
– Xử lý về mặt kinh tế những đối tượng vi phạm trong các trường hợp Uỷ ban Vật giá Nhà nước trực tiếp kiểm tra, thanh tra phát hiện hoặc do các ngành, các cấp phát hiện báo cáo, theo các hình thức ghi tại điểm 2, 3 mục A và tiết g điểm 1, tiết c điểm 2, mục B, điều 3 của Nghị định số 91-HĐBT.
– Kiến nghị với Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng xử lý hoặc đề nghị Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý về mặt hành chính những cán bộ vi phạm là lãnh đạo các Bộ, ngành ở Trung ương, Chủ tịch và phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương. Nếu người vi phạm không phải là lãnh đạo các Bộ, ngành ở Trung ương, Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương thì kiến nghị với Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp người vi phạm xử lý về mặt hành chính theo các hình thức ghi tại các tiết a, b, c, d, e điểm 1 và tiết a, tiết b điểm 2, mục B, điều 3 của Nghị định số 91-HĐBT. Nếu đối tượng là đơn vị thì kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên của đơn vị đó xử lý theo các hình thức ghi tại điểm 1 và điểm 4, mục A, điều 3 Nghị định số 91-HĐBT.
– Sửa đổi hoặc bãi bỏ những quy định về giá, những mức giá và những quyết định xử lý kỷ luật về mặt kinh tế của các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở khi xét thấy không đúng. Trong trường hợp những quyết định nói trên do lãnh đạo các Bộ, ngành ở Trung ương, Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương ban hành thì yêu cầu những người ra quyết định sửa đổi hoặc bãi bỏ, nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì kiến nghị của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quyết định.
2. Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các cấp, thủ trưởng các đơn vị sản xuất, kinh doanh có quyền:
– Tổ chức kiểm tra, thanh tra kỷ luật giá tất cả các đơn vị, cá nhân thuộc mình quản lý hoạt động trong phạm vi ngành, địa phương mình.
– Xử lý những đối tượng vi phạm thuộc mình quản lý và những đơn vị, cá nhân không thuộc mình quản lý theo các hình thức ghi tại điều 3 của Nghị định số 91-HĐBT.
– Sửa đổi hoặc bãi bỏ những quy định về giá, những mức giá và những quyết định xử lý kỷ luật giá của các đơn vị thuộc mình quản lý khi xét thấy không đúng.
– Đối với những đơn vị, cá nhân không thuộc mình quản lý vi phạm kỷ luật giá, gây thiệt hại cho ngành, địa phương, đơn vị mình thì kiến nghị Uỷ ban Vật giá Nhà nước xử lý về mặt kinh tế theo các hình thức ghi ở điểm 2, 3, mục A và tiết g điểm 1, tiết c điểm 2, mục B, điều 3; đồng thời kiến nghị với thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp đối tượng vi phạm xử lý về mặt hành chính theo các hình thức ghi tại điểm 1, 2 mục A và tiết a, b, c, d, e điểm 1, tiết a, b, điểm 2 của mục B, điều 3 Nghị định số 91-HĐBT.
nhayNội dung quy định thẩm quyền xử lý về mặt kinh tế của Chủ nhiệm ủy ban Vật giá Nhà nước, Bộ trưởng, Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp, Thủ trưởng các đơn vị sản xuất kinh doanh tại khoản 1, khoản 2 Điều này bị bãi bỏ theo quy định tại Điều 23 Nghị định số 44/2000/NĐ-CPnhay
Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
Thuộc tính văn bản
Nghị định sửa đổi điều 4 trong Nghị định số 91-HĐBT ngày 04-08-1986 của Hội đồng Bộ trưởng
Cơ quan ban hành: Hội đồng Bộ trưởng Số công báo: Đang cập nhật
Số hiệu: 88-HĐBT Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Nghị định Người ký: Võ Văn Kiệt
Ngày ban hành: 10/06/1987 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực:
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

NGHỊ ĐỊNH

CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG SỐ 88-HĐBT NGÀY 10-6-1987

SỬA ĐỔI ĐIỀU 4 TRONG NGHỊ ĐỊNH SỐ 91-HĐBT NGÀY 4-8-1986

CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG

HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG

Căn cứ Luật Tổ chức Họi đồng Bộ trưởng ngày 4 tháng 7 năm 1981;

Theo đề nghị của Chủ nhiệm Uỷ ban Vật giá Nhà nước và Bộ trưởng Bộ Tư pháp,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Nay thay thế Điều 4 trong Nghị định số 91-HĐBT ngày 4-8-1986 của Hội đồng Bộ trưởng quy định việc chấp hành giá và việc kiểm tra, thanh tra, xử lý những vi phạm kỷ luật Nhà nước về giá bằng điều 4 (mới) như sau:
Điều 4 (mới) – Thẩm quyền kiểm tra, thanh tra và xử lý những vi phạm kỷ luật giá:
1. Chủ nhiệm Uỷ ban Vật giá Nhà nước có quyền:
– Kiểm tra, thanh tra về giá đối với tất cả các ngành, các cấp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế (quốc doanh, công tư hợp doanh, tập thể và tư nhân) trên phạm vi cả nước.
– Xử lý về mặt kinh tế những đối tượng vi phạm trong các trường hợp Uỷ ban Vật giá Nhà nước trực tiếp kiểm tra, thanh tra phát hiện hoặc do các ngành, các cấp phát hiện báo cáo, theo các hình thức ghi tại điểm 2, 3 mục A và tiết g điểm 1, tiết c điểm 2, mục B, điều 3 của Nghị định số 91-HĐBT.
– Kiến nghị với Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng xử lý hoặc đề nghị Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý về mặt hành chính những cán bộ vi phạm là lãnh đạo các Bộ, ngành ở Trung ương, Chủ tịch và phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương. Nếu người vi phạm không phải là lãnh đạo các Bộ, ngành ở Trung ương, Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương thì kiến nghị với Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp người vi phạm xử lý về mặt hành chính theo các hình thức ghi tại các tiết a, b, c, d, e điểm 1 và tiết a, tiết b điểm 2, mục B, điều 3 của Nghị định số 91-HĐBT. Nếu đối tượng là đơn vị thì kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên của đơn vị đó xử lý theo các hình thức ghi tại điểm 1 và điểm 4, mục A, điều 3 Nghị định số 91-HĐBT.
– Sửa đổi hoặc bãi bỏ những quy định về giá, những mức giá và những quyết định xử lý kỷ luật về mặt kinh tế của các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở khi xét thấy không đúng. Trong trường hợp những quyết định nói trên do lãnh đạo các Bộ, ngành ở Trung ương, Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương ban hành thì yêu cầu những người ra quyết định sửa đổi hoặc bãi bỏ, nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì kiến nghị của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quyết định.
2. Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các cấp, thủ trưởng các đơn vị sản xuất, kinh doanh có quyền:
– Tổ chức kiểm tra, thanh tra kỷ luật giá tất cả các đơn vị, cá nhân thuộc mình quản lý hoạt động trong phạm vi ngành, địa phương mình.
– Xử lý những đối tượng vi phạm thuộc mình quản lý và những đơn vị, cá nhân không thuộc mình quản lý theo các hình thức ghi tại điều 3 của Nghị định số 91-HĐBT.
– Sửa đổi hoặc bãi bỏ những quy định về giá, những mức giá và những quyết định xử lý kỷ luật giá của các đơn vị thuộc mình quản lý khi xét thấy không đúng.
– Đối với những đơn vị, cá nhân không thuộc mình quản lý vi phạm kỷ luật giá, gây thiệt hại cho ngành, địa phương, đơn vị mình thì kiến nghị Uỷ ban Vật giá Nhà nước xử lý về mặt kinh tế theo các hình thức ghi ở điểm 2, 3, mục A và tiết g điểm 1, tiết c điểm 2, mục B, điều 3; đồng thời kiến nghị với thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp đối tượng vi phạm xử lý về mặt hành chính theo các hình thức ghi tại điểm 1, 2 mục A và tiết a, b, c, d, e điểm 1, tiết a, b, điểm 2 của mục B, điều 3 Nghị định số 91-HĐBT.
nhayNội dung quy định thẩm quyền xử lý về mặt kinh tế của Chủ nhiệm ủy ban Vật giá Nhà nước, Bộ trưởng, Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp, Thủ trưởng các đơn vị sản xuất kinh doanh tại khoản 1, khoản 2 Điều này bị bãi bỏ theo quy định tại Điều 23 Nghị định số 44/2000/NĐ-CPnhay
Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Nghị định sửa đổi điều 4 trong Nghị định số 91-HĐBT ngày 04-08-1986 của Hội đồng Bộ trưởng”