Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định quản lý thuế với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

CHÍNH PHỦ
________

Số: 68/2020/NĐ-CP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_______________________

Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2020

NGHỊ ĐỊNH

Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

_________

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Quản lý thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế ngày 20 tháng 11 năm 2012;

Căn cứ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 03 tháng 6 năm 2008; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 19 tháng 6 năm 2013;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Đầu tư công ngày 18 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Kế toán ngày 20 tháng 11 năm 2015;

Căn cứ Luật Giá ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính;

Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết như sau:
“3. Tổng chi phí lãi vay được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết:
a) Tổng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh trong kỳ được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không vượt quá 30% của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ.
b) Phần chi phí lãi vay không được trừ theo quy định tại điểm a khoản này được chuyển sang kỳ tính thuế tiếp theo khi xác định tổng chi phí lãi vay được trừ trong trường hợp tổng chi phí lãi vay phát sinh được trừ của kỳ tính thuế tiếp theo thấp hơn mức quy định tại điểm a khoản này. Thời gian chuyển chi phí lãi vay tính liên tục không quá 05 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh chi phí lãi vay không được trừ.
c) Quy định tại điểm a khoản này không áp dụng với các khoản vay của người nộp thuế là tổ chức tín dụng theo Luật Các tổ chức tín dụng; tổ chức kinh doanh bảo hiểm theo Luật Kinh doanh bảo hiểm; các khoản vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi của Chính phủ thực hiện theo phương thức Chính phủ đi vay nước ngoài cho các doanh nghiệp vay lại; các khoản vay thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (chương trình nông thôn mới và giảm nghèo bền vững); các khoản vay đầu tư chương trình, dự án thực hiện chính sách phúc lợi xã hội của Nhà nước (nhà ở tái định cư, nhà ở công nhân, sinh viên và dự án phúc lợi công cộng khác).
d) Người nộp thuế kê khai tỷ lệ chi phí lãi vay trong kỳ tính thuế theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.”
Điều 2. Tổ chức thực hiện và hiệu lực thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và áp dụng từ kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2019.
2. Đối với kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2017, 2018, các trường hợp thuộc đối tượng áp dụng theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 thì được áp dụng điểm a khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Điều 1 Nghị định này, cụ thể như sau:
a) Người nộp thuế được khai bổ sung hồ sơ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2017; năm 2018 để xác định chi phí lãi vay, số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tương ứng (nếu có) và nộp cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp trước ngày 01 tháng 01 năm 2021. Cơ quan thuế quản lý trực tiếp có trách nhiệm thực hiện công tác quản lý thuế, kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế theo quy định tại Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Trường hợp sau khi khai bổ sung, số thuế thu nhập doanh nghiệp giảm thì sẽ được giảm số tiền chậm nộp tương ứng (nếu có).
b) Trường hợp người nộp thuế có số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền chậm nộp đã nộp ngân sách nhà nước lớn hơn số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền chậm nộp đã xác định lại thì phần chênh lệch được bù trừ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2020. Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2020 không đủ bù trừ hết thì phần còn lại được bù trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong các năm tiếp theo nhưng tối đa không quá 05 năm kể từ năm 2020. Kết thúc thời hạn trên, không xử lý số thuế còn lại chưa bù trừ hết.
c) Trường hợp cơ quan thuế hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã thực hiện thanh tra, kiểm tra và đã có kết luận thanh tra, kiểm tra, quyết định xử lý theo quy định của Luật Quản lý thuế, người nộp thuế đề nghị cơ quan thuế quản lý trực tiếp xác định lại số thuế phải nộp. Căn cứ vào đề nghị của người nộp thuế và các hồ sơ, tài liệu có liên quan, cơ quan thuế xác định lại số thuế phải nộp, tiền chậm nộp tương ứng để thực hiện bù trừ phần chênh lệch theo quy định tại điểm b khoản này. Việc xác định lại số thuế phải nộp được thực hiện tại trụ sở cơ quan quản lý thuế, không thực hiện thanh tra, kiểm tra lại tại trụ sở người nộp thuế, không thực hiện điều chỉnh lại kết luận và quyết định thanh tra, kiểm tra năm 2017, 2018. Trường hợp đã xử phạt vi phạm hành chính về thuế hoặc đang giải quyết theo trình tự khiếu nại thì không điều chỉnh lại số tiền phạt vi phạm hành chính về thuế.
3. Mẫu số 01 Thông tin về quan hệ liên kết và giao dịch liên kết tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này thay thế Mẫu số 01 Thông tin về quan hệ liên kết và giao dịch liên kết tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

Nơi nhận:

– Ban Bí thư Trung ương Đảng;

– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

– Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

– HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;

– Văn phòng Tổng Bí thư;

– Văn phòng Chủ tịch nước;

– Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;

– Văn phòng Quốc hội;

– Tòa án nhân dân tối cao;

– Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

– Kiểm toán Nhà nước;

– Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;

– Ngân hàng Chính sách xã hội;

Ngân hàng Phát triển Việt Nam;

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

– Cơ quan trung ương của các đoàn thể;

– VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;

Lưu: VT,KTTH(2)

TM. CHÍNH PHỦ

THỦ TƯỚNG

Nguyễn Xuân Phúc

Phụ lục

(Kèm theo Nghị định số 68/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ)

________

Mẫu số 01

Thông tin về quan hệ liên kết và giao dịch liên kết

Mẫu số 01

THÔNG TIN VỀ QUAN HỆ LIÊN KẾT VÀ GIAO DỊCH LIÊN KẾT
(Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp số 03/TNDN)
Kỳ tính thuế: từ………………………………………………….. đến

____________

[01] Tên người nộp thuế

[02] Mã số thuế:

[03] Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………

[04] Quận/huyện: ……………………………. [05] Tỉnh/thành phố: …………………………..

[06] Điện thoại: ……………………………… [07] Fax: …………………….. [08] Email:

[09] Tên đại lý thuế (nếu có): ………………………………………………………………………

[10] Mã số thuế:

MỤC I. THÔNG TIN VỀ CÁC BÊN LIÊN KẾT

STT

Tên bên liên kết

Quốc gia

Mã số thuế

Hình thức quan hệ liên kết1

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

A

B

C

D

Đ

E

G

H

I

K

1

2

3

———————–

1 Người nộp thuế đánh dấu “x” vào cột hình thức quan hệ liên kết kê khai theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ. Trường hợp bên liên kết thuộc nhiều hơn một hình thức quan hệ liên kết, người nộp thuế đánh dấu “x” vào các ô tương ứng.

MỤC II. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN NGHĨA VỤ KÊ KHAI, MIỄN TRỪ VIỆC NỘP HỒ SƠ XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT

STT

Trường hợp miễn trừ

Thuộc diện miễn trừ2

(1)

(2)

(3)

1

Miễn kê khai xác định giá giao dịch liên kết theo mục III và IV dưới đây

Người nộp thuế chỉ phát sinh giao dịch với các bên liên kết là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam, áp dụng cùng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp với người nộp thuế và không bên nào được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ tính thuế

2

Miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

a

Người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết nhưng tổng doanh thu phát sinh của kỳ tính thuế dưới 50 tỷ đồng và tổng giá trị tất cả các giao dịch liên kết phát sinh trong kỳ tính thuế dưới 30 tỷ đồng

b

Người nộp thuế đã ký kết Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá thực hiện nộp Báo cáo thường niên theo quy định pháp luật về Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá

c

Người nộp thuế thực hiện kinh doanh với chức năng đơn giản, không phát sinh doanh thu, chi phí từ hoạt động khai thác, sử dụng tài sản vô hình, có doanh thu dưới 200 tỷ đồng, áp dụng tỷ suất lợi nhuận thuần trước lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu, bao gồm các lĩnh vực như sau:

– Phân phối: Từ 5% trở lên

– Sản xuất: Từ 10% trở lên

– Gia công: Từ 15% trở lên

———————–

2 Người nộp thuế đánh dấu “x” vào dòng trường hợp miễn trừ áp dụng tương ứng.

MỤC III. THÔNG TIN XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Nội dung

Giá trị bán ra cho bên liên kết

Giá trị mua vào cho bên liên kết

Lợi nhuận tăng do xác định lại theo giá giao dịch độc lập

Thu hộ, chi hộ, phân bổ cơ sở thường trú3

Giao dịch thuộc phạm vi áp dụng

APA4

Giá trị ghi nhận của giao dịch liên kết

Giá trị xác định lại theo giá giao dịch độc lập

Chênh lệch

Phương pháp xác định giá

Giá trị ghi nhận của giao dịch liên kết

Giá trị xác định theo giá giao dịch độc lập

Chênh lệch

Phương pháp xác định giá

(1)

(2)

(3)

(4)

(5=(4)-(3)

(6)

(7)

(8)

(9)=(8)-(7)

(10)

(11)=(5)+(9)

(12)

(13)

I

Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động kinh doanh

II

Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động liên kết

1

Hàng hoá

1.1

Hàng hoá hình thành tài sản cố định

a

Bên liên kết A

b

Bên liên kết B

1.2

Hàng hoá không hình thành tài sản cố định

a

Bên liên kết A

b

Bên liên kết B

2

Dịch vụ

2.1

Nghiên cứu, phát triển

a

Bên liên kết A

b

Bên liên kết B

2.2

Quảng cáo, tiếp thị

a

Bên liên kết A

b

Bên liên kết B

2.3

Quản lý kinh doanh và tư vấn, đào tạo

a

Bên liên kết A

b

Bên liên kết B

2.4

Hoạt động tài chính

2.4.1

Phí bản quyền và các khoản tương tự

A

Bên liên kết A

B

Bên liên kết B

2.4.2

Lãi vay

A

Bên liên kết A

B

Bên liên kết B

2.5

Dịch vụ khác

A

Bên liên kết A

B

Bên liên kết B

———————

3 Giá trị phân bổ cho cơ sở thường trú cần kê khai và chú thích rõ là phân bổ doanh thu hay chi phí cho cơ sở thường trú.

4 Người nộp thuế kê khai “x” đối với giao dịch thuộc phạm vi áp dụng APA và “không” đối với giao dịch không thuộc phạm vi áp dụng APA.

MỤC IV. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH SAU KHI XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT

1. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ

Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)

Có □

Không □

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu

Giá trị giao dịch liên kết

Giá trị giao dịch với các bên độc lập

Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

Giá trị xác định giá theo APA

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(3)+(4)+(5)

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trong đó: – Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu

2

Các khoản giảm trừ doanh thu

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (3)=(1)-(2)

4

Giá vốn hàng bán

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5)=(3)-(4)

6

Chi phí bán hàng

7

Chi phí quản lý doanh nghiệp

8

Doanh thu hoạt động tài chính

8.1

Trong đó: – Lãi tiền gửi và lãi cho vay

9

Chi phí tài chính

9.1

Trong đó: – Chi phí lãi vay

10

Chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ

11

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (11)=(5)-(6)-(7)+(8)-(9)

12

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính (12)=(11)-(8)+(9)

13

Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (13)=(11)+(9.1)-(8.1)+(10)

14

Tỷ lệ chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (14)=((9.1)-(8.1))/(13)

15

Chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang

15a

Trong đó: – Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) từ năm (n-1) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

15b

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) chuyển sang từ năm (n-2) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

15c

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) chuyển sang từ năm (n-3) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

15d

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) chuyển sang từ năm (n-4) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

15d

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) chuyển sang từ năm (n-5) chuyển sang kỳ tính thuế (n).

15e

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) của các kỳ trước còn chuyển sang kỳ sau (n+1)

16

Tỷ lệ chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (16)=(9.1)-(8.1)+(15a)+(15b)+(15c)+(16d)+(15d)))/(13)

17

Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết

a

– Tỷ suất……………………………………

b

– Tỷ suất……………………………………

c

-……………………………………………….

2. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành ngân hàng, tín dụng

Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)

Có □

Không □

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu

Giá trị giao dịch liên kết

Giá trị giao dịch với các bên độc lập

Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

Giá trị xác định giá theo APA

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(3)+(4)+(5)

1

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự

2

Chi trả lãi và các chi phí tương tự

3

Thu nhập lãi thuần

4

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

5

Chi phí hoạt động dịch vụ

6

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ

7

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

8

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh

9

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư

10

Thu nhập từ hoạt động khác

11

Chi phí hoạt động khác

12

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác

13

Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần

14

Chi phí hoạt động

15

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

16

Tổng lợi nhuận trước thuế

17

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh (17=16-12)

18

Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết

a

Tỷ suất……………………………………

b

Tỷ suất……………………………………

c

………………………………………………..

3. Dành cho người nộp thuế là các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán

Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)

Có □

Không □

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu

Giá trị giao dịch liên kết

Giá trị giao dịch với các bên độc lập

Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

Giá trị xác định giá theo APA

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(3)+(4)+(5)

1

Thu từ phí cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh.

a

Thu phí dịch vụ môi giới chứng khoán

b

Thu phí quản lý danh mục đầu tư

c

Thu phí bảo lãnh và phí đại lý phát hành

d

Thu phí tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán

đ

Thu phí quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và các khoản tiền thưởng cho công ty quản lý quỹ

e

Thu từ phí phát hành chứng chỉ quỹ

g

Phí thù lao hội đồng quản trị nhận được do tham gia hội đồng quản trị của các công ty khác

h

Chênh lệch giá chứng khoán mua bán trong kỳ, thu lãi trái phiếu từ hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán, hoạt động đầu tư tài chính của công ty quản lý quỹ

h1

Trong đó: – Doanh thu từ lãi suất: Bao gồm: tiền lãi trái phiếu, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi chứng chỉ tiền gửi

i

Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật về cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh

i1

Trong đó: – Doanh thu lãi cho vay ký quỹ và ứng trước tiền bán chứng khoán, lãi bán chứng khoán trả chậm

2

Chi phí để thực hiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng và các chi phí cho hoạt động tự doanh.

a

Chi nộp phí thành viên trung tâm giao dịch chứng khoán (đối với công ty là thành viên của Trung tâm giao dịch chứng khoán)

b

Chi phí lưu ký chứng khoán, phí giao dịch chứng khoán tại Trung tâm giao dịch chứng khoán

c

Phí niêm yết và đăng ký chứng khoán (đối với công ty phát hành chứng khoán niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán)

d

Chi phí liên quan đến việc quản lý quỹ đầu tư, danh mục đầu tư

đ

Chi phí huy động vốn cho quỹ đầu tư

e

Chi trả lãi tiền vay

g

Chi phí thù lao cho hội đồng quản trị

h

Chi nộp thuế, phí, lệ phí phải nộp có liên quan đến hoạt động kinh doanh

i

Chi hoạt động quản lý và công vụ, chi phí cho nhân viên

k

Chi khấu hao tài sản cố định, chi khác về tài sản

k1

Chi khấu hao tài sản cố định

k2

Chi khác về tài sản

l

Trích dự phòng giảm giá chứng khoán tự doanh

m

Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật về cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh

3

Lãi (lỗ) từ hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh.

4

Các khoản thu nhập khác ngoài cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh

5

Chi phí khác ngoài cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh

6

Lãi (lỗ) khác ngoài cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh.

7

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp.

8

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh

9

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh không bao gồm chênh lệch của doanh thu từ lãi suất, doanh thu lãi cho vay ký quỹ và ứng trước tiền bán chứng khoán, lãi bán chứng khoán trả chậm và chi trả lãi tiền vay

10

Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (10)=(8)+(2e)- (1h1)-(1i1)+(2k1)

11

Tỷ lệ chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (12) = ((2e)- (1h1)-(1i1))/(10)

12

Chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang. (12)=(12a)+(12b)+(12c)+(12d)+(12đ)

Trong đó:

12a

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) từ năm (n-1) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

12b

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) từ năm (n-2) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

12c

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gừi và lãi cho vay) từ năm (n-3) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

12d

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) từ năm (n-4) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

12đ

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) từ năm (n-5) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

12e

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) của các kỳ trước còn chuyển sang kỳ sau

13

Tỷ lệ chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh được trừ trong kỳ cộng chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang kỳ tính thuế (n) trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ của người nộp thuế

(13) = ((2e)-(1h1)-(1i1)+(12))/(10)

14

Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết

a

Tỷ suất……………………………………

b

Tỷ suất……………………………………

c

………………………………………….

Ghi chú:

– Chỉ tiêu (1.h1) là doanh thu từ lãi suất: Bao gồm: tiền lãi trái phiếu, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi chứng chỉ tiền gửi được nêu tại điểm h1 mục 1 bảng này.

– Chỉ tiêu (1.i1) là doanh thu lãi cho vay ký quỹ và ứng trước tiền bán chứng khoán, lãi bán chứng khoán trả chậm được nêu tại điểm i1 mục 1 bảng này.

– Chỉ tiêu (2.e) là chi phí lãi vay được nêu tại điểm e mục 2 bảng này.

– Chỉ tiêu (2.k1) là chi khấu hao tài sản cố định nêu tại điểm k1 mục 2 bảng này.

– Năm n là năm hiện tại của kỳ kê khai.

– Các chỉ tiêu thực hiện tính toán theo đúng công thức ghi tại từng chỉ tiêu, không được quy đổi giá trị bằng không (0).

Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã khai./.

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ

Họ và tên:……………………………..

Chứng chỉ hành nghề số:………….

… ngày … tháng … năm …

NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc

ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ

(Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có))

Thuộc tính văn bản
Nghị định 68/2020/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 8 Nghị định 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết
Cơ quan ban hành: Chính phủ Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 68/2020/NĐ-CP Ngày đăng công báo: Đã biết
Loại văn bản: Nghị định Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
Ngày ban hành: 24/06/2020 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Thuế-Phí-Lệ phí
Tóm tắt văn bản

CHÍNH PHỦ
________

Số: 68/2020/NĐ-CP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_______________________

Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2020

NGHỊ ĐỊNH

Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

_________

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Quản lý thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế ngày 20 tháng 11 năm 2012;

Căn cứ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 03 tháng 6 năm 2008; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 19 tháng 6 năm 2013;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Đầu tư công ngày 18 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Kế toán ngày 20 tháng 11 năm 2015;

Căn cứ Luật Giá ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính;

Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết như sau:
“3. Tổng chi phí lãi vay được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết:
a) Tổng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh trong kỳ được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không vượt quá 30% của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ.
b) Phần chi phí lãi vay không được trừ theo quy định tại điểm a khoản này được chuyển sang kỳ tính thuế tiếp theo khi xác định tổng chi phí lãi vay được trừ trong trường hợp tổng chi phí lãi vay phát sinh được trừ của kỳ tính thuế tiếp theo thấp hơn mức quy định tại điểm a khoản này. Thời gian chuyển chi phí lãi vay tính liên tục không quá 05 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh chi phí lãi vay không được trừ.
c) Quy định tại điểm a khoản này không áp dụng với các khoản vay của người nộp thuế là tổ chức tín dụng theo Luật Các tổ chức tín dụng; tổ chức kinh doanh bảo hiểm theo Luật Kinh doanh bảo hiểm; các khoản vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi của Chính phủ thực hiện theo phương thức Chính phủ đi vay nước ngoài cho các doanh nghiệp vay lại; các khoản vay thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (chương trình nông thôn mới và giảm nghèo bền vững); các khoản vay đầu tư chương trình, dự án thực hiện chính sách phúc lợi xã hội của Nhà nước (nhà ở tái định cư, nhà ở công nhân, sinh viên và dự án phúc lợi công cộng khác).
d) Người nộp thuế kê khai tỷ lệ chi phí lãi vay trong kỳ tính thuế theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.”
Điều 2. Tổ chức thực hiện và hiệu lực thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và áp dụng từ kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2019.
2. Đối với kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2017, 2018, các trường hợp thuộc đối tượng áp dụng theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 thì được áp dụng điểm a khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Điều 1 Nghị định này, cụ thể như sau:
a) Người nộp thuế được khai bổ sung hồ sơ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2017; năm 2018 để xác định chi phí lãi vay, số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tương ứng (nếu có) và nộp cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp trước ngày 01 tháng 01 năm 2021. Cơ quan thuế quản lý trực tiếp có trách nhiệm thực hiện công tác quản lý thuế, kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế theo quy định tại Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Trường hợp sau khi khai bổ sung, số thuế thu nhập doanh nghiệp giảm thì sẽ được giảm số tiền chậm nộp tương ứng (nếu có).
b) Trường hợp người nộp thuế có số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền chậm nộp đã nộp ngân sách nhà nước lớn hơn số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền chậm nộp đã xác định lại thì phần chênh lệch được bù trừ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2020. Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2020 không đủ bù trừ hết thì phần còn lại được bù trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong các năm tiếp theo nhưng tối đa không quá 05 năm kể từ năm 2020. Kết thúc thời hạn trên, không xử lý số thuế còn lại chưa bù trừ hết.
c) Trường hợp cơ quan thuế hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã thực hiện thanh tra, kiểm tra và đã có kết luận thanh tra, kiểm tra, quyết định xử lý theo quy định của Luật Quản lý thuế, người nộp thuế đề nghị cơ quan thuế quản lý trực tiếp xác định lại số thuế phải nộp. Căn cứ vào đề nghị của người nộp thuế và các hồ sơ, tài liệu có liên quan, cơ quan thuế xác định lại số thuế phải nộp, tiền chậm nộp tương ứng để thực hiện bù trừ phần chênh lệch theo quy định tại điểm b khoản này. Việc xác định lại số thuế phải nộp được thực hiện tại trụ sở cơ quan quản lý thuế, không thực hiện thanh tra, kiểm tra lại tại trụ sở người nộp thuế, không thực hiện điều chỉnh lại kết luận và quyết định thanh tra, kiểm tra năm 2017, 2018. Trường hợp đã xử phạt vi phạm hành chính về thuế hoặc đang giải quyết theo trình tự khiếu nại thì không điều chỉnh lại số tiền phạt vi phạm hành chính về thuế.
3. Mẫu số 01 Thông tin về quan hệ liên kết và giao dịch liên kết tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này thay thế Mẫu số 01 Thông tin về quan hệ liên kết và giao dịch liên kết tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

Nơi nhận:

– Ban Bí thư Trung ương Đảng;

– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

– Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

– HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;

– Văn phòng Tổng Bí thư;

– Văn phòng Chủ tịch nước;

– Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;

– Văn phòng Quốc hội;

– Tòa án nhân dân tối cao;

– Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

– Kiểm toán Nhà nước;

– Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;

– Ngân hàng Chính sách xã hội;

Ngân hàng Phát triển Việt Nam;

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

– Cơ quan trung ương của các đoàn thể;

– VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;

Lưu: VT,KTTH(2)

TM. CHÍNH PHỦ

THỦ TƯỚNG

Nguyễn Xuân Phúc

Phụ lục

(Kèm theo Nghị định số 68/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ)

________

Mẫu số 01

Thông tin về quan hệ liên kết và giao dịch liên kết

Mẫu số 01

THÔNG TIN VỀ QUAN HỆ LIÊN KẾT VÀ GIAO DỊCH LIÊN KẾT
(Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp số 03/TNDN)
Kỳ tính thuế: từ………………………………………………….. đến

____________

[01] Tên người nộp thuế

[02] Mã số thuế:

[03] Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………

[04] Quận/huyện: ……………………………. [05] Tỉnh/thành phố: …………………………..

[06] Điện thoại: ……………………………… [07] Fax: …………………….. [08] Email:

[09] Tên đại lý thuế (nếu có): ………………………………………………………………………

[10] Mã số thuế:

MỤC I. THÔNG TIN VỀ CÁC BÊN LIÊN KẾT

STT

Tên bên liên kết

Quốc gia

Mã số thuế

Hình thức quan hệ liên kết1

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

A

B

C

D

Đ

E

G

H

I

K

1

2

3

———————–

1 Người nộp thuế đánh dấu “x” vào cột hình thức quan hệ liên kết kê khai theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ. Trường hợp bên liên kết thuộc nhiều hơn một hình thức quan hệ liên kết, người nộp thuế đánh dấu “x” vào các ô tương ứng.

MỤC II. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN NGHĨA VỤ KÊ KHAI, MIỄN TRỪ VIỆC NỘP HỒ SƠ XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT

STT

Trường hợp miễn trừ

Thuộc diện miễn trừ2

(1)

(2)

(3)

1

Miễn kê khai xác định giá giao dịch liên kết theo mục III và IV dưới đây

Người nộp thuế chỉ phát sinh giao dịch với các bên liên kết là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam, áp dụng cùng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp với người nộp thuế và không bên nào được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ tính thuế

2

Miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

a

Người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết nhưng tổng doanh thu phát sinh của kỳ tính thuế dưới 50 tỷ đồng và tổng giá trị tất cả các giao dịch liên kết phát sinh trong kỳ tính thuế dưới 30 tỷ đồng

b

Người nộp thuế đã ký kết Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá thực hiện nộp Báo cáo thường niên theo quy định pháp luật về Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá

c

Người nộp thuế thực hiện kinh doanh với chức năng đơn giản, không phát sinh doanh thu, chi phí từ hoạt động khai thác, sử dụng tài sản vô hình, có doanh thu dưới 200 tỷ đồng, áp dụng tỷ suất lợi nhuận thuần trước lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu, bao gồm các lĩnh vực như sau:

– Phân phối: Từ 5% trở lên

– Sản xuất: Từ 10% trở lên

– Gia công: Từ 15% trở lên

———————–

2 Người nộp thuế đánh dấu “x” vào dòng trường hợp miễn trừ áp dụng tương ứng.

MỤC III. THÔNG TIN XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Nội dung

Giá trị bán ra cho bên liên kết

Giá trị mua vào cho bên liên kết

Lợi nhuận tăng do xác định lại theo giá giao dịch độc lập

Thu hộ, chi hộ, phân bổ cơ sở thường trú3

Giao dịch thuộc phạm vi áp dụng

APA4

Giá trị ghi nhận của giao dịch liên kết

Giá trị xác định lại theo giá giao dịch độc lập

Chênh lệch

Phương pháp xác định giá

Giá trị ghi nhận của giao dịch liên kết

Giá trị xác định theo giá giao dịch độc lập

Chênh lệch

Phương pháp xác định giá

(1)

(2)

(3)

(4)

(5=(4)-(3)

(6)

(7)

(8)

(9)=(8)-(7)

(10)

(11)=(5)+(9)

(12)

(13)

I

Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động kinh doanh

II

Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động liên kết

1

Hàng hoá

1.1

Hàng hoá hình thành tài sản cố định

a

Bên liên kết A

b

Bên liên kết B

1.2

Hàng hoá không hình thành tài sản cố định

a

Bên liên kết A

b

Bên liên kết B

2

Dịch vụ

2.1

Nghiên cứu, phát triển

a

Bên liên kết A

b

Bên liên kết B

2.2

Quảng cáo, tiếp thị

a

Bên liên kết A

b

Bên liên kết B

2.3

Quản lý kinh doanh và tư vấn, đào tạo

a

Bên liên kết A

b

Bên liên kết B

2.4

Hoạt động tài chính

2.4.1

Phí bản quyền và các khoản tương tự

A

Bên liên kết A

B

Bên liên kết B

2.4.2

Lãi vay

A

Bên liên kết A

B

Bên liên kết B

2.5

Dịch vụ khác

A

Bên liên kết A

B

Bên liên kết B

———————

3 Giá trị phân bổ cho cơ sở thường trú cần kê khai và chú thích rõ là phân bổ doanh thu hay chi phí cho cơ sở thường trú.

4 Người nộp thuế kê khai “x” đối với giao dịch thuộc phạm vi áp dụng APA và “không” đối với giao dịch không thuộc phạm vi áp dụng APA.

MỤC IV. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH SAU KHI XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT

1. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ

Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)

Có □

Không □

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu

Giá trị giao dịch liên kết

Giá trị giao dịch với các bên độc lập

Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

Giá trị xác định giá theo APA

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(3)+(4)+(5)

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trong đó: – Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu

2

Các khoản giảm trừ doanh thu

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (3)=(1)-(2)

4

Giá vốn hàng bán

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5)=(3)-(4)

6

Chi phí bán hàng

7

Chi phí quản lý doanh nghiệp

8

Doanh thu hoạt động tài chính

8.1

Trong đó: – Lãi tiền gửi và lãi cho vay

9

Chi phí tài chính

9.1

Trong đó: – Chi phí lãi vay

10

Chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ

11

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (11)=(5)-(6)-(7)+(8)-(9)

12

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính (12)=(11)-(8)+(9)

13

Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (13)=(11)+(9.1)-(8.1)+(10)

14

Tỷ lệ chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (14)=((9.1)-(8.1))/(13)

15

Chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang

15a

Trong đó: – Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) từ năm (n-1) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

15b

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) chuyển sang từ năm (n-2) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

15c

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) chuyển sang từ năm (n-3) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

15d

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) chuyển sang từ năm (n-4) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

15d

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) chuyển sang từ năm (n-5) chuyển sang kỳ tính thuế (n).

15e

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) của các kỳ trước còn chuyển sang kỳ sau (n+1)

16

Tỷ lệ chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (16)=(9.1)-(8.1)+(15a)+(15b)+(15c)+(16d)+(15d)))/(13)

17

Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết

a

– Tỷ suất……………………………………

b

– Tỷ suất……………………………………

c

-……………………………………………….

2. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành ngân hàng, tín dụng

Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)

Có □

Không □

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu

Giá trị giao dịch liên kết

Giá trị giao dịch với các bên độc lập

Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

Giá trị xác định giá theo APA

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(3)+(4)+(5)

1

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự

2

Chi trả lãi và các chi phí tương tự

3

Thu nhập lãi thuần

4

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

5

Chi phí hoạt động dịch vụ

6

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ

7

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

8

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh

9

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư

10

Thu nhập từ hoạt động khác

11

Chi phí hoạt động khác

12

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác

13

Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần

14

Chi phí hoạt động

15

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

16

Tổng lợi nhuận trước thuế

17

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh (17=16-12)

18

Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết

a

Tỷ suất……………………………………

b

Tỷ suất……………………………………

c

………………………………………………..

3. Dành cho người nộp thuế là các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán

Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)

Có □

Không □

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu

Giá trị giao dịch liên kết

Giá trị giao dịch với các bên độc lập

Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

Giá trị xác định giá theo APA

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(3)+(4)+(5)

1

Thu từ phí cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh.

a

Thu phí dịch vụ môi giới chứng khoán

b

Thu phí quản lý danh mục đầu tư

c

Thu phí bảo lãnh và phí đại lý phát hành

d

Thu phí tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán

đ

Thu phí quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và các khoản tiền thưởng cho công ty quản lý quỹ

e

Thu từ phí phát hành chứng chỉ quỹ

g

Phí thù lao hội đồng quản trị nhận được do tham gia hội đồng quản trị của các công ty khác

h

Chênh lệch giá chứng khoán mua bán trong kỳ, thu lãi trái phiếu từ hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán, hoạt động đầu tư tài chính của công ty quản lý quỹ

h1

Trong đó: – Doanh thu từ lãi suất: Bao gồm: tiền lãi trái phiếu, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi chứng chỉ tiền gửi

i

Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật về cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh

i1

Trong đó: – Doanh thu lãi cho vay ký quỹ và ứng trước tiền bán chứng khoán, lãi bán chứng khoán trả chậm

2

Chi phí để thực hiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng và các chi phí cho hoạt động tự doanh.

a

Chi nộp phí thành viên trung tâm giao dịch chứng khoán (đối với công ty là thành viên của Trung tâm giao dịch chứng khoán)

b

Chi phí lưu ký chứng khoán, phí giao dịch chứng khoán tại Trung tâm giao dịch chứng khoán

c

Phí niêm yết và đăng ký chứng khoán (đối với công ty phát hành chứng khoán niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán)

d

Chi phí liên quan đến việc quản lý quỹ đầu tư, danh mục đầu tư

đ

Chi phí huy động vốn cho quỹ đầu tư

e

Chi trả lãi tiền vay

g

Chi phí thù lao cho hội đồng quản trị

h

Chi nộp thuế, phí, lệ phí phải nộp có liên quan đến hoạt động kinh doanh

i

Chi hoạt động quản lý và công vụ, chi phí cho nhân viên

k

Chi khấu hao tài sản cố định, chi khác về tài sản

k1

Chi khấu hao tài sản cố định

k2

Chi khác về tài sản

l

Trích dự phòng giảm giá chứng khoán tự doanh

m

Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật về cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh

3

Lãi (lỗ) từ hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh.

4

Các khoản thu nhập khác ngoài cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh

5

Chi phí khác ngoài cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh

6

Lãi (lỗ) khác ngoài cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tự doanh.

7

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp.

8

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh

9

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh không bao gồm chênh lệch của doanh thu từ lãi suất, doanh thu lãi cho vay ký quỹ và ứng trước tiền bán chứng khoán, lãi bán chứng khoán trả chậm và chi trả lãi tiền vay

10

Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (10)=(8)+(2e)- (1h1)-(1i1)+(2k1)

11

Tỷ lệ chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (12) = ((2e)- (1h1)-(1i1))/(10)

12

Chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang. (12)=(12a)+(12b)+(12c)+(12d)+(12đ)

Trong đó:

12a

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) từ năm (n-1) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

12b

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) từ năm (n-2) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

12c

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gừi và lãi cho vay) từ năm (n-3) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

12d

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) từ năm (n-4) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

12đ

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) từ năm (n-5) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

12e

– Chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) của các kỳ trước còn chuyển sang kỳ sau

13

Tỷ lệ chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) phát sinh được trừ trong kỳ cộng chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang kỳ tính thuế (n) trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ của người nộp thuế

(13) = ((2e)-(1h1)-(1i1)+(12))/(10)

14

Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết

a

Tỷ suất……………………………………

b

Tỷ suất……………………………………

c

………………………………………….

Ghi chú:

– Chỉ tiêu (1.h1) là doanh thu từ lãi suất: Bao gồm: tiền lãi trái phiếu, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi chứng chỉ tiền gửi được nêu tại điểm h1 mục 1 bảng này.

– Chỉ tiêu (1.i1) là doanh thu lãi cho vay ký quỹ và ứng trước tiền bán chứng khoán, lãi bán chứng khoán trả chậm được nêu tại điểm i1 mục 1 bảng này.

– Chỉ tiêu (2.e) là chi phí lãi vay được nêu tại điểm e mục 2 bảng này.

– Chỉ tiêu (2.k1) là chi khấu hao tài sản cố định nêu tại điểm k1 mục 2 bảng này.

– Năm n là năm hiện tại của kỳ kê khai.

– Các chỉ tiêu thực hiện tính toán theo đúng công thức ghi tại từng chỉ tiêu, không được quy đổi giá trị bằng không (0).

Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã khai./.

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ

Họ và tên:……………………………..

Chứng chỉ hành nghề số:………….

… ngày … tháng … năm …

NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc

ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ

(Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có))

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định quản lý thuế với doanh nghiệp có giao dịch liên kết”