BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ——-
Số: 32/2015/TT-BGDĐT
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————
Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2015
|
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU TUYỂN SINH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục đại học;
Căn cứ Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật giáo dục nghề nghiệp;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định:
Điều 1.Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đối với các cơ sở giáo dục đại học.
Điều 2.Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2016.
Các quy định đối với các đại học, học viện, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo tiến sĩ tại Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp và Thông tư số 20/2012/TT-BGDĐT ngày 12/6/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về sửa đổi, bổ sung Điều 6 của Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Điều 3.Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính. Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Giám đốc các đại học, học viện; Hiệu trưởng các trường đại học; Viện trưởng các viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
Nơi nhận: – Văn phòng Quốc hội; – Văn phòng Chính phủ; – UBVHGD-TNTN&NĐ của Quốc hội; – Hội đồng Quốc gia giáo dục; – Ban Tuyên giáo TƯ; – Bộ Tư pháp (Cục Ktr VBQPPL); – Như Điều 3; – HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; – Công báo; – Website Chính phủ; – Website Bộ GDĐT; – Lưu: VT, Vụ KHTC.
|
|
QUY ĐỊNH
VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU TUYỂN SINH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Văn bản này quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đối với đại học, học viện, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục đại học), bao gồm: tiêu chí, nguyên tắc xác định chỉ tiêu tuyển sinh; quy trình đăng ký, xử lý vi phạm.
2. Văn bản này áp dụng đối với các cơ sở giáo dục đại học và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Điều 2. Mục tiêu chung
1. Thúc đẩy các cơ sở giáo dục đại học tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.
2. Giao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học trong việc xác định và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm.
3. Bảo đảm công khai, minh bạch trong việc xác định và thông báo chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm.
4. Cân đối quy mô đào tạo giữa các ngành nghề phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Khối ngành.
Khối ngành là tập hợp một hoặc một số lĩnh vực giáo dục, đào tạo cấp 2 được quy định tại Quyết định số 38/2009/QĐ-TTg ngày 09/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bảng danh mục giáo dục, đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân. Việc phân chia 7 khối ngành được thể hiện tại Phụ lục số 3 của Quy định này.
2. Giảng viên cơ hữu.
a) Giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học công lập là viên chức được tuyển dụng, sử dụng và quản lý theo quy định của pháp luật về viên chức.
b) Giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học tư thục là người lao động ký hợp đồng lao động có thời hạn 36 tháng hoặc hợp đồng không xác định thời hạn theo Bộ luật Lao động, không là công chức hoặc viên chức nhà nước, không đang làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên với đơn vị sử dụng lao động khác; do nhà trường trả lương và chi trả các khoản khác thuộc chế độ, chính sách đối với người lao động theo các quy định hiện hành.
3. Giảng viên quy đổi.
Giảng viên quy đổi theo trình độ của cơ sở giáo dục đại học là số lượng giảng viên có chức danh hoặc trình độ khác nhau của cơ sở được quy đổi theo hệ số như sau:
Trình độ
|
Hệ số
|
– Giảng viên có trình độ đại học
|
0,5
|
– Giảng viên có trình độ thạc sĩ
|
1
|
– Giảng viên có trình độ tiến sĩ
|
2
|
– Giảng viên có chức danh phó giáo sư
|
5
|
– Giảng viên có chức danh giáo sư
|
5
|
Điều 4. Số lượng giảng viên quy đổi theo khối ngành
1. Số lượng giảng viên quy đổi theo khối ngành được xác định theo công thức:
Trong đó:
• GVi là tổng số giảng viên quy đổi của khối ngành i;
• GVni là số lượng giảng viên ngành của khối ngành i quy đổi theo trình độ;
• GVmc là số lượng giảng viên các môn chung của cơ sở giáo dục đại học quy đổi theo trình độ;
• GVn là tổng số giảng viên ngành của tất cả các khối ngành quy đổi theo trình độ của cơ sở giáo dục đại học.
Ví dụ:
Trường A đào tạo 2 khối ngành là khối ngành V và khối ngành VII. Trường có 120 giảng viên quy đổi theo trình độ, trong đó có 20 giảng viên chung và 100 giảng viên giảng dạy khối ngành. Trong 100 giảng viên khối ngành có 80 giảng viên của khối ngành VII (tương ứng là 80% tổng giảng viên khối ngành) và 20 giảng viên của khối ngành V (tương ứng 20% giảng viên khối ngành).
Khi đó khối ngành VII sẽ được phân bổ 80% số giảng viên các môn chung (tương ứng là 16 giảng viên). Do đó số giảng viên để xác định chỉ tiêu tuyển sinh của khối ngành VII sẽ là 96.
Khối ngành V sẽ được phân bổ 20% số giảng viên các môn chung (tương ứng là 04 giảng viên). Do đó tổng số giảng viên để xác định chỉ tiêu tuyển sinh của khối ngành V sẽ là 24.
2. Đối với giảng viên tham gia giảng nhiều khối ngành thì chỉ tính vào 1 khối ngành để xác định chỉ tiêu tuyển sinh.
3. Việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh được tính trên cơ sở số giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học.
Điều 5. Tiêu chí xác định chỉ tiêu tuyển sinh tối đa của cơ sở giáo dục đại học
1. Tiêu chí 1: Số sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp hệ chính quy bao gồm: sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp chính quy; sinh viên liên thông, văn bằng hai đào tạo theo hình thức chính quy (sau đây gọi là sinh viên chính quy) tính trên 1 giảng viên quy đổi theo khối ngành của cơ sở giáo dục đại học.
a) Số sinh viên chính quy tính trên 1 giảng viên quy đổi theo khối ngành được xác định không vượt quá các định mức như sau:
TT
|
Khối ngành
|
Số sinh viên chính quy/ 01 giảng viên quy đổi
|
1
|
Khối ngành I
|
25
|
2
|
Khối ngành II
|
10
|
3
|
Khối ngành III
|
25
|
4
|
Khối ngành IV
|
20
|
5
|
Khối ngành V
|
20
|
6
|
Khối ngành VI
|
15
|
7
|
Khối ngành VII
|
25
|
b) Cách tính tiêu chí 1:
Lấy tổng quy mô sinh viên chính quy theo khối ngành của cơ sở giáo dục đại học chia cho tổng số giảng viên quy đổi của khối ngành đó.
c) Nếu số sinh viên chính quy tính trên 1 giảng viên quy đổi theo khối ngành vượt quy định tại điểm a Khoản này thì chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm của khối ngành được xác định không quá 1/4 quy mô năng lực đào tạo tối đa của khối ngành đó.
2. Tiêu chí 2: Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của cơ sở giáo dục đại học tính trên 1 sinh viên chính quy.
a) Tiêu chí này không thấp hơn 2,5 m2.
b) Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo gồm các hạng mục:
– Hội trường, giảng đường, phòng học các loại;
– Thư viện, trung tâm học liệu;
– Phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, nhà tập đa năng.
c) Cách tính tiêu chí 2.
Lấy tổng diện tích ba hạng mục xây dựng được xác định tại điểm b khoản này chia cho tổng quy mô sinh viên chính quy của cơ sở giáo dục đại học.
3. Tiêu chí 3: Quy mô sinh viên chính quy tối đa của cơ sở giáo dục đại học.
a) Quy mô sinh viên chính quy tối đa được quy định như sau:
– Không quá 8.000 sinh viên đối với các cơ sở giáo dục đại học thuộc khối ngành VI;
– Không quá 5.000 sinh viên đối với các cơ sở giáo dục đại học thuộc khối ngành II;
– Không quá 15.000 sinh viên đối với các cơ sở giáo dục đại học thuộc khối ngành I, III, IV, V, và VII.
b) Đối với Đại học Quốc gia và Đại học vùng, quy mô sinh viên chính quy tối đa được xác định theo các trường thành viên.
c) Những trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xem xét và quyết định đối với từng trường hợp cụ thể.
Điều 6. Nguyên tắc xác định chỉ tiêu tuyển sinh tối đa
1. Các cơ sở giáo dục đại học xác định chỉ tiêu tuyển sinh sinh viên chính quy hàng năm phải thỏa mãn đồng thời cả 03 tiêu chí quy định tại Điều 5 của Thông tư này.
2. Tiêu chí 1 được xác định cho từng khối ngành; tiêu chí 2 và 3 được xác định chung cho toàn cơ sở giáo dục đại học.
3. Cơ sở giáo dục đại học không được đào tạo cao đẳng, trung cấp trừ các cơ sở giáo dục đại học thuộc khối ngành II và các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Tỉnh hoặc Thành phố trực thuộc Trung ương không có cơ sở đào tạo cao đẳng, trung cấp khối ngành I.
4. Cơ sở giáo dục đại học đang đào tạo cao đẳng mỗi năm phải giảm chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo cao đẳng ít nhất 30% so với chỉ tiêu năm 2015 để dừng tuyển sinh đào tạo trình độ này trước năm 2020.
5. Cơ sở giáo dục đại học đang đào tạo trung cấp phải dừng tuyển sinh đào tạo trình độ này trước năm 2017.
6. Chỉ tiêu tuyển sinh liên thông chính quy được xác định không quá 15% chỉ tiêu chính quy đối với khối ngành VI; không quá 20% chỉ tiêu chính quy đối với các khối ngành khác.
Điều 7. Chỉ tiêu tuyển sinh giáo dục thường xuyên tối đa
1. Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học.
a) Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vừa làm vừa học; liên thông đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học; văn bằng hai đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học được xác định không quá 30% tổng chỉ tiêu tuyển sinh sinh viên chính quy đã xác định của cơ sở giáo dục đại học.
b) Việc giao nhiệm vụ đào tạo để nâng chuẩn giáo viên, nâng cao trình độ cán bộ y tế, đào tạo trong lĩnh vực nghệ thuật, nông lâm thủy sản và một số trường hợp đặc biệt khác sẽ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét quyết định.
2. Chỉ tiêu tuyển sinh theo hình thức học từ xa: Được xem xét căn cứ theo đề án của cơ sở giáo dục đại học. Các cơ sở giáo dục đại học không đào tạo từ xa đối với khối ngành I.
Điều 8. Xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ tối đa
1. Xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ:
Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ tối đa hàng năm của cơ sở giáo dục đại học được phép đào tạo tiến sĩ được tính theo công thức:
CTts.max = Qts.max – (Qts.hc – Qts.tn)
Trong đó:
■ CTts.max là chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ tối đa hàng năm
■ Qts.max là quy mô đào tạo tiến sĩ tối đa
■ Qts.hc là quy mô đào tạo tiến sĩ hiện có
■ Qts.tn là số nghiên cứu sinh tốt nghiệp trong năm
Quy mô đào tạo tiến sĩ tối đa của cơ sở giáo dục đại học được xác định theo công thức:
Qts.max = 3 x GVts + 4 x GVpgs + 5 x GVgs
Trong đó:
■ GVts là số lượng giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ
■ GVpgs là số lượng giảng viên cơ hữu có chức danh phó giáo sư
■ GVgs là số lượng giảng viên cơ hữu có chức danh giáo sư
2. Xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ:
Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ tối đa hàng năm của cơ sở giáo dục đại học được phép đào tạo thạc sĩ được xác định theo công thức:
CTths.max = 3 x GVts + 5 x GVpgs + 7 x GVgs
Trong đó:
■ CTths.max là chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ tối đa hàng năm
■ GVts là số lượng giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ
■ GVpgs là số lượng giảng viên cơ hữu có chức danh phó giáo sư
■ GVgs là số lượng giảng viên cơ hữu có chức danh giáo sư
3. Cơ sở giáo dục đại học xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ trên cơ sở giảng viên cơ hữu theo khối ngành quy định tại Điều 3 của Thông tư này.
Điều 9. Quy trình đăng ký, thông báo chỉ tiêu tuyển sinh
1. Căn cứ quy định tại Thông tư này, các cơ sở giáo dục đại học tự xác định và đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm với Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Cơ sở giáo dục đại học có đào tạo khối ngành I, khi đăng ký với Bộ Giáo dục và Đào tạo, phải có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan quản lý trực tiếp về chỉ tiêu tuyển sinh khối ngành này.
3. Việc xác định và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh, của các cơ sở giáo dục đại học được quy định theo năm lịch.
4. Số liệu sử dụng để xác định chỉ tiêu tuyển sinh là số liệu của cơ sở giáo dục đại học tại thời điểm ngày 31 tháng 12 hàng năm.
5. Cơ sở giáo dục đại học đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh năm sau theo Phụ lục 1, 2 ban hành kèm theo Thông tư này và gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Kế hoạch-Tài chính) trước 15 tháng 01 hàng năm.
6. Sau khi nhận được đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh của cơ sở giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm cho từng cơ sở trước 28 tháng 02 hàng năm.
Điều 10. Thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm
1. Hàng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tổ chức kiểm tra, thanh tra việc xác định chỉ tiêu và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học.
2. Các cơ sở giáo dục đại học vi phạm quy định về tiêu chí xác định chỉ tiêu tuyển sinh ở nhiều khối ngành, vi phạm nhiều tiêu chí, có hành vi tái phạm, sẽ bị xem xét tước quyền tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh hoặc đình chỉ tuyển sinh.
3. Các cơ sở giáo dục đại học thực hiện tuyển sinh vượt so với chỉ tiêu Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông báo thì số lượng chỉ tiêu tuyển vượt sẽ bị khấu trừ vào chỉ tiêu tuyển sinh năm sau của trường và nhà trường sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
Việc xử lý kỷ luật cá nhân trong thực hiện tuyển sinh vượt so với chỉ tiêu đã thông báo được thực hiện theo quy định tại Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hiện hành.
4. Việc xác định và xử lý hành vi vi phạm các quy định về tiêu chí xác định chỉ tiêu tuyển sinh và tuyển sinh vượt chỉ tiêu được thực hiện theo từng khối ngành và chung cho toàn cơ sở giáo dục đại học.
Điều 11. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học
1. Đảm bảo tính trung thực, chính xác của các số liệu về giảng viên, về cơ sở vật chất trong xác định chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm.
2. Cung cấp đầy đủ thông tin khi có yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo để xác minh chỉ tiêu tuyển sinh đã đăng ký.
3. Báo cáo kết quả tuyển sinh năm trước và đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh năm sau đúng thời gian quy định./.
Cơ quan chủ quản (nếu có) Trường………………
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————
|
PHỤ LỤC 1
CÁC ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU
(Kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1.1. Quy mô đào tạo hệ chính quy đến ngày 31/12/… (sinh viên, học sinh).
STT
|
Loại chỉ tiêu
|
Khối ngành đào tạo
|
Khối ngành I
|
Khối ngành II
|
Khối ngành III
|
Khối ngành IV
|
Khối ngành V
|
Khối ngành VI
|
Khối ngành VII
|
1
|
Sau đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1
|
Tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2
|
Thạc sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
2.3
|
Bằng 2 CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Cao đẳng
|
|
|
|
|
|
|
|
3.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Trung cấp
|
|
|
|
|
|
|
|
4.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2. Dự kiến sinh viên tốt nghiệp năm ….(sinh viên, học sinh).
STT
|
Loại chỉ tiêu
|
Khối ngành
|
Khối ngành I
|
Khối ngành II
|
Khối ngành III
|
Khối ngành IV
|
Khối ngành V
|
Khối ngành VI
|
Khối ngành VII
|
1
|
Sau đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1
|
Tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2
|
Thạc sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
2.3
|
Bằng 2 CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Cao đẳng
|
|
|
|
|
|
|
|
3.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Trung cấp
|
|
|
|
|
|
|
|
4.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
1.3. Giảng viên cơ hữu theo khối ngành đến ngày 31/12/… (Người)
STT
|
Khối ngành
|
Giáo sư
|
Phó Giáo sư
|
Tiến sĩ
|
Thạc sĩ
|
Đại học
|
1
|
Khối ngành I
|
|
|
|
|
|
2
|
Khối ngành II
|
|
|
|
|
|
3
|
Khối ngành III
|
|
|
|
|
|
4
|
Khối ngành IV
|
|
|
|
|
|
5
|
Khối ngành V
|
|
|
|
|
|
6
|
Khối ngành VI
|
|
|
|
|
|
7
|
Khối ngành VII
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
1.4. Giảng viên cơ hữu các môn học chung đến ngày 31/12/….(Người)
Giáo sư
|
Phó Giáo sư
|
Tiến sĩ
|
Thạc sĩ
|
Đại học
|
Tổng giảng viên quy đổi
|
|
|
|
|
|
|
1.5. Cơ sở vật chất đến ngày 31/12/….
Hạng mục
|
Diện tích sàn xây dựng (m2)
|
1. Hội trường, giảng đường, phòng học các loại
|
|
2. Thư viện, trung tâm học liệu
|
|
3. Phòng thí nghiệm, phòng thực hành, nhà tập đa năng, xưởng thực tập
|
|
|
Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu)
|
Cơ quan chủ quản (nếu có) Trường…………….
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————
|
PHỤ LỤC 2
ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU TUYỂN SINH NĂM
(Kèm theo Thông tư số: 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
STT
|
Loại chỉ tiêu
|
Khối ngành
|
Khối ngành I
|
Khối ngành II
|
Khối ngành III
|
Khối ngành IV
|
Khối ngành V
|
Khối ngành VI
|
Khối ngành VII
|
1
|
Sau đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1
|
Tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2
|
Thạc sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
2.3
|
Bằng 2 CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
2.4
|
Liên thông VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
2.5
|
Bằng 2 VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
2.6
|
VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
2.7
|
Từ xa
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Cao đẳng
|
|
|
|
|
|
|
|
3.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
3.3
|
Liên thông VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
3.4
|
VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Trung cấp
|
|
|
|
|
|
|
|
4.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
4.2
|
VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu)
|
PHỤ LỤC 3
BẢNG KHỐI NGÀNH ĐÀO TẠO
(Kèm theo Thông tư số: 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Khối ngành
|
Mã lĩnh vực cấp 2
|
Tên lĩnh vực
|
I
|
4214
|
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
|
5114
|
5214
|
6014
|
6214
|
II
|
4221
|
Nghệ thuật
|
5121
|
5221
|
6021
|
6221
|
III
|
4234
|
Kinh doanh và quản lý
|
5134
|
5234
|
6034
|
6234
|
4238
|
Pháp luật
|
5138
|
5238
|
6038
|
6238
|
IV
|
4242
|
Khoa học sự sống
|
5142
|
5242
|
6042
|
6242
|
4244
|
Khoa học tự nhiên
|
5144
|
5244
|
6044
|
6244
|
V
|
4246
|
Toán và thống kê
|
5146
|
5246
|
6046
|
6246
|
4248
|
Máy tính và công nghệ thông tin
|
5148
|
5248
|
6048
|
6248
|
4251
|
Công nghệ kỹ thuật
|
5151
|
5251
|
6051
|
6251
|
4252
|
Kỹ thuật
|
5152
|
5252
|
6052
|
6252
|
4254
|
Sản xuất và chế biến
|
5154
|
5254
|
6054
|
6254
|
4258
|
Kiến trúc và xây dựng
|
5158
|
5258
|
6058
|
6258
|
4262
|
Nông lâm và thủy sản
|
5162
|
5262
|
6062
|
6262
|
4264
|
Thú y
|
5164
|
5264
|
6064
|
6264
|
VI
|
4272
|
Sức khỏe
|
5172
|
5272
|
6072
|
6272
|
VII
|
4222
|
Nhân văn
|
5122
|
5222
|
6022
|
6222
|
4231
|
Khoa học xã hội và hành vi
|
5131
|
5231
|
6031
|
6231
|
4232
|
Báo chí và thông tin
|
5132
|
5232
|
6032
|
6232
|
4276
|
Dịch vụ xã hội
|
5176
|
5276
|
6076
|
6276
|
4281
|
Khách sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
|
5181
|
5281
|
6081
|
6281
|
4284
|
Dịch vụ vận tải
|
5184
|
5284
|
6084
|
6284
|
4285
|
Môi trường và bảo vệ môi trường
|
5185
|
5285
|
6085
|
6285
|
4286
|
An ninh, quốc phòng
|
5186
|
5286
|
6086
|
6286
|
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ——-
Số: 32/2015/TT-BGDĐT
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————
Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2015
|
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU TUYỂN SINH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục đại học;
Căn cứ Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật giáo dục nghề nghiệp;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định:
Điều 1.Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đối với các cơ sở giáo dục đại học.
Điều 2.Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2016.
Các quy định đối với các đại học, học viện, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo tiến sĩ tại Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp và Thông tư số 20/2012/TT-BGDĐT ngày 12/6/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về sửa đổi, bổ sung Điều 6 của Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Điều 3.Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính. Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Giám đốc các đại học, học viện; Hiệu trưởng các trường đại học; Viện trưởng các viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
Nơi nhận: – Văn phòng Quốc hội; – Văn phòng Chính phủ; – UBVHGD-TNTN&NĐ của Quốc hội; – Hội đồng Quốc gia giáo dục; – Ban Tuyên giáo TƯ; – Bộ Tư pháp (Cục Ktr VBQPPL); – Như Điều 3; – HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; – Công báo; – Website Chính phủ; – Website Bộ GDĐT; – Lưu: VT, Vụ KHTC.
|
|
QUY ĐỊNH
VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU TUYỂN SINH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Văn bản này quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đối với đại học, học viện, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục đại học), bao gồm: tiêu chí, nguyên tắc xác định chỉ tiêu tuyển sinh; quy trình đăng ký, xử lý vi phạm.
2. Văn bản này áp dụng đối với các cơ sở giáo dục đại học và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Điều 2. Mục tiêu chung
1. Thúc đẩy các cơ sở giáo dục đại học tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.
2. Giao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học trong việc xác định và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm.
3. Bảo đảm công khai, minh bạch trong việc xác định và thông báo chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm.
4. Cân đối quy mô đào tạo giữa các ngành nghề phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Khối ngành.
Khối ngành là tập hợp một hoặc một số lĩnh vực giáo dục, đào tạo cấp 2 được quy định tại Quyết định số 38/2009/QĐ-TTg ngày 09/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bảng danh mục giáo dục, đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân. Việc phân chia 7 khối ngành được thể hiện tại Phụ lục số 3 của Quy định này.
2. Giảng viên cơ hữu.
a) Giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học công lập là viên chức được tuyển dụng, sử dụng và quản lý theo quy định của pháp luật về viên chức.
b) Giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học tư thục là người lao động ký hợp đồng lao động có thời hạn 36 tháng hoặc hợp đồng không xác định thời hạn theo Bộ luật Lao động, không là công chức hoặc viên chức nhà nước, không đang làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên với đơn vị sử dụng lao động khác; do nhà trường trả lương và chi trả các khoản khác thuộc chế độ, chính sách đối với người lao động theo các quy định hiện hành.
3. Giảng viên quy đổi.
Giảng viên quy đổi theo trình độ của cơ sở giáo dục đại học là số lượng giảng viên có chức danh hoặc trình độ khác nhau của cơ sở được quy đổi theo hệ số như sau:
Trình độ
|
Hệ số
|
– Giảng viên có trình độ đại học
|
0,5
|
– Giảng viên có trình độ thạc sĩ
|
1
|
– Giảng viên có trình độ tiến sĩ
|
2
|
– Giảng viên có chức danh phó giáo sư
|
5
|
– Giảng viên có chức danh giáo sư
|
5
|
Điều 4. Số lượng giảng viên quy đổi theo khối ngành
1. Số lượng giảng viên quy đổi theo khối ngành được xác định theo công thức:
Trong đó:
• GVi là tổng số giảng viên quy đổi của khối ngành i;
• GVni là số lượng giảng viên ngành của khối ngành i quy đổi theo trình độ;
• GVmc là số lượng giảng viên các môn chung của cơ sở giáo dục đại học quy đổi theo trình độ;
• GVn là tổng số giảng viên ngành của tất cả các khối ngành quy đổi theo trình độ của cơ sở giáo dục đại học.
Ví dụ:
Trường A đào tạo 2 khối ngành là khối ngành V và khối ngành VII. Trường có 120 giảng viên quy đổi theo trình độ, trong đó có 20 giảng viên chung và 100 giảng viên giảng dạy khối ngành. Trong 100 giảng viên khối ngành có 80 giảng viên của khối ngành VII (tương ứng là 80% tổng giảng viên khối ngành) và 20 giảng viên của khối ngành V (tương ứng 20% giảng viên khối ngành).
Khi đó khối ngành VII sẽ được phân bổ 80% số giảng viên các môn chung (tương ứng là 16 giảng viên). Do đó số giảng viên để xác định chỉ tiêu tuyển sinh của khối ngành VII sẽ là 96.
Khối ngành V sẽ được phân bổ 20% số giảng viên các môn chung (tương ứng là 04 giảng viên). Do đó tổng số giảng viên để xác định chỉ tiêu tuyển sinh của khối ngành V sẽ là 24.
2. Đối với giảng viên tham gia giảng nhiều khối ngành thì chỉ tính vào 1 khối ngành để xác định chỉ tiêu tuyển sinh.
3. Việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh được tính trên cơ sở số giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học.
Điều 5. Tiêu chí xác định chỉ tiêu tuyển sinh tối đa của cơ sở giáo dục đại học
1. Tiêu chí 1: Số sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp hệ chính quy bao gồm: sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp chính quy; sinh viên liên thông, văn bằng hai đào tạo theo hình thức chính quy (sau đây gọi là sinh viên chính quy) tính trên 1 giảng viên quy đổi theo khối ngành của cơ sở giáo dục đại học.
a) Số sinh viên chính quy tính trên 1 giảng viên quy đổi theo khối ngành được xác định không vượt quá các định mức như sau:
TT
|
Khối ngành
|
Số sinh viên chính quy/ 01 giảng viên quy đổi
|
1
|
Khối ngành I
|
25
|
2
|
Khối ngành II
|
10
|
3
|
Khối ngành III
|
25
|
4
|
Khối ngành IV
|
20
|
5
|
Khối ngành V
|
20
|
6
|
Khối ngành VI
|
15
|
7
|
Khối ngành VII
|
25
|
b) Cách tính tiêu chí 1:
Lấy tổng quy mô sinh viên chính quy theo khối ngành của cơ sở giáo dục đại học chia cho tổng số giảng viên quy đổi của khối ngành đó.
c) Nếu số sinh viên chính quy tính trên 1 giảng viên quy đổi theo khối ngành vượt quy định tại điểm a Khoản này thì chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm của khối ngành được xác định không quá 1/4 quy mô năng lực đào tạo tối đa của khối ngành đó.
2. Tiêu chí 2: Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của cơ sở giáo dục đại học tính trên 1 sinh viên chính quy.
a) Tiêu chí này không thấp hơn 2,5 m2.
b) Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo gồm các hạng mục:
– Hội trường, giảng đường, phòng học các loại;
– Thư viện, trung tâm học liệu;
– Phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, nhà tập đa năng.
c) Cách tính tiêu chí 2.
Lấy tổng diện tích ba hạng mục xây dựng được xác định tại điểm b khoản này chia cho tổng quy mô sinh viên chính quy của cơ sở giáo dục đại học.
3. Tiêu chí 3: Quy mô sinh viên chính quy tối đa của cơ sở giáo dục đại học.
a) Quy mô sinh viên chính quy tối đa được quy định như sau:
– Không quá 8.000 sinh viên đối với các cơ sở giáo dục đại học thuộc khối ngành VI;
– Không quá 5.000 sinh viên đối với các cơ sở giáo dục đại học thuộc khối ngành II;
– Không quá 15.000 sinh viên đối với các cơ sở giáo dục đại học thuộc khối ngành I, III, IV, V, và VII.
b) Đối với Đại học Quốc gia và Đại học vùng, quy mô sinh viên chính quy tối đa được xác định theo các trường thành viên.
c) Những trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xem xét và quyết định đối với từng trường hợp cụ thể.
Điều 6. Nguyên tắc xác định chỉ tiêu tuyển sinh tối đa
1. Các cơ sở giáo dục đại học xác định chỉ tiêu tuyển sinh sinh viên chính quy hàng năm phải thỏa mãn đồng thời cả 03 tiêu chí quy định tại Điều 5 của Thông tư này.
2. Tiêu chí 1 được xác định cho từng khối ngành; tiêu chí 2 và 3 được xác định chung cho toàn cơ sở giáo dục đại học.
3. Cơ sở giáo dục đại học không được đào tạo cao đẳng, trung cấp trừ các cơ sở giáo dục đại học thuộc khối ngành II và các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Tỉnh hoặc Thành phố trực thuộc Trung ương không có cơ sở đào tạo cao đẳng, trung cấp khối ngành I.
4. Cơ sở giáo dục đại học đang đào tạo cao đẳng mỗi năm phải giảm chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo cao đẳng ít nhất 30% so với chỉ tiêu năm 2015 để dừng tuyển sinh đào tạo trình độ này trước năm 2020.
5. Cơ sở giáo dục đại học đang đào tạo trung cấp phải dừng tuyển sinh đào tạo trình độ này trước năm 2017.
6. Chỉ tiêu tuyển sinh liên thông chính quy được xác định không quá 15% chỉ tiêu chính quy đối với khối ngành VI; không quá 20% chỉ tiêu chính quy đối với các khối ngành khác.
Điều 7. Chỉ tiêu tuyển sinh giáo dục thường xuyên tối đa
1. Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học.
a) Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vừa làm vừa học; liên thông đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học; văn bằng hai đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học được xác định không quá 30% tổng chỉ tiêu tuyển sinh sinh viên chính quy đã xác định của cơ sở giáo dục đại học.
b) Việc giao nhiệm vụ đào tạo để nâng chuẩn giáo viên, nâng cao trình độ cán bộ y tế, đào tạo trong lĩnh vực nghệ thuật, nông lâm thủy sản và một số trường hợp đặc biệt khác sẽ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét quyết định.
2. Chỉ tiêu tuyển sinh theo hình thức học từ xa: Được xem xét căn cứ theo đề án của cơ sở giáo dục đại học. Các cơ sở giáo dục đại học không đào tạo từ xa đối với khối ngành I.
Điều 8. Xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ tối đa
1. Xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ:
Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ tối đa hàng năm của cơ sở giáo dục đại học được phép đào tạo tiến sĩ được tính theo công thức:
CTts.max = Qts.max – (Qts.hc – Qts.tn)
Trong đó:
■ CTts.max là chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ tối đa hàng năm
■ Qts.max là quy mô đào tạo tiến sĩ tối đa
■ Qts.hc là quy mô đào tạo tiến sĩ hiện có
■ Qts.tn là số nghiên cứu sinh tốt nghiệp trong năm
Quy mô đào tạo tiến sĩ tối đa của cơ sở giáo dục đại học được xác định theo công thức:
Qts.max = 3 x GVts + 4 x GVpgs + 5 x GVgs
Trong đó:
■ GVts là số lượng giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ
■ GVpgs là số lượng giảng viên cơ hữu có chức danh phó giáo sư
■ GVgs là số lượng giảng viên cơ hữu có chức danh giáo sư
2. Xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ:
Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ tối đa hàng năm của cơ sở giáo dục đại học được phép đào tạo thạc sĩ được xác định theo công thức:
CTths.max = 3 x GVts + 5 x GVpgs + 7 x GVgs
Trong đó:
■ CTths.max là chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ tối đa hàng năm
■ GVts là số lượng giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ
■ GVpgs là số lượng giảng viên cơ hữu có chức danh phó giáo sư
■ GVgs là số lượng giảng viên cơ hữu có chức danh giáo sư
3. Cơ sở giáo dục đại học xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ trên cơ sở giảng viên cơ hữu theo khối ngành quy định tại Điều 3 của Thông tư này.
Điều 9. Quy trình đăng ký, thông báo chỉ tiêu tuyển sinh
1. Căn cứ quy định tại Thông tư này, các cơ sở giáo dục đại học tự xác định và đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm với Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Cơ sở giáo dục đại học có đào tạo khối ngành I, khi đăng ký với Bộ Giáo dục và Đào tạo, phải có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan quản lý trực tiếp về chỉ tiêu tuyển sinh khối ngành này.
3. Việc xác định và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh, của các cơ sở giáo dục đại học được quy định theo năm lịch.
4. Số liệu sử dụng để xác định chỉ tiêu tuyển sinh là số liệu của cơ sở giáo dục đại học tại thời điểm ngày 31 tháng 12 hàng năm.
5. Cơ sở giáo dục đại học đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh năm sau theo Phụ lục 1, 2 ban hành kèm theo Thông tư này và gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Kế hoạch-Tài chính) trước 15 tháng 01 hàng năm.
6. Sau khi nhận được đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh của cơ sở giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm cho từng cơ sở trước 28 tháng 02 hàng năm.
Điều 10. Thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm
1. Hàng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tổ chức kiểm tra, thanh tra việc xác định chỉ tiêu và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học.
2. Các cơ sở giáo dục đại học vi phạm quy định về tiêu chí xác định chỉ tiêu tuyển sinh ở nhiều khối ngành, vi phạm nhiều tiêu chí, có hành vi tái phạm, sẽ bị xem xét tước quyền tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh hoặc đình chỉ tuyển sinh.
3. Các cơ sở giáo dục đại học thực hiện tuyển sinh vượt so với chỉ tiêu Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông báo thì số lượng chỉ tiêu tuyển vượt sẽ bị khấu trừ vào chỉ tiêu tuyển sinh năm sau của trường và nhà trường sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
Việc xử lý kỷ luật cá nhân trong thực hiện tuyển sinh vượt so với chỉ tiêu đã thông báo được thực hiện theo quy định tại Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hiện hành.
4. Việc xác định và xử lý hành vi vi phạm các quy định về tiêu chí xác định chỉ tiêu tuyển sinh và tuyển sinh vượt chỉ tiêu được thực hiện theo từng khối ngành và chung cho toàn cơ sở giáo dục đại học.
Điều 11. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học
1. Đảm bảo tính trung thực, chính xác của các số liệu về giảng viên, về cơ sở vật chất trong xác định chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm.
2. Cung cấp đầy đủ thông tin khi có yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo để xác minh chỉ tiêu tuyển sinh đã đăng ký.
3. Báo cáo kết quả tuyển sinh năm trước và đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh năm sau đúng thời gian quy định./.
Cơ quan chủ quản (nếu có) Trường………………
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————
|
PHỤ LỤC 1
CÁC ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU
(Kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1.1. Quy mô đào tạo hệ chính quy đến ngày 31/12/… (sinh viên, học sinh).
STT
|
Loại chỉ tiêu
|
Khối ngành đào tạo
|
Khối ngành I
|
Khối ngành II
|
Khối ngành III
|
Khối ngành IV
|
Khối ngành V
|
Khối ngành VI
|
Khối ngành VII
|
1
|
Sau đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1
|
Tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2
|
Thạc sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
2.3
|
Bằng 2 CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Cao đẳng
|
|
|
|
|
|
|
|
3.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Trung cấp
|
|
|
|
|
|
|
|
4.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2. Dự kiến sinh viên tốt nghiệp năm ….(sinh viên, học sinh).
STT
|
Loại chỉ tiêu
|
Khối ngành
|
Khối ngành I
|
Khối ngành II
|
Khối ngành III
|
Khối ngành IV
|
Khối ngành V
|
Khối ngành VI
|
Khối ngành VII
|
1
|
Sau đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1
|
Tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2
|
Thạc sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
2.3
|
Bằng 2 CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Cao đẳng
|
|
|
|
|
|
|
|
3.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Trung cấp
|
|
|
|
|
|
|
|
4.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
1.3. Giảng viên cơ hữu theo khối ngành đến ngày 31/12/… (Người)
STT
|
Khối ngành
|
Giáo sư
|
Phó Giáo sư
|
Tiến sĩ
|
Thạc sĩ
|
Đại học
|
1
|
Khối ngành I
|
|
|
|
|
|
2
|
Khối ngành II
|
|
|
|
|
|
3
|
Khối ngành III
|
|
|
|
|
|
4
|
Khối ngành IV
|
|
|
|
|
|
5
|
Khối ngành V
|
|
|
|
|
|
6
|
Khối ngành VI
|
|
|
|
|
|
7
|
Khối ngành VII
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
1.4. Giảng viên cơ hữu các môn học chung đến ngày 31/12/….(Người)
Giáo sư
|
Phó Giáo sư
|
Tiến sĩ
|
Thạc sĩ
|
Đại học
|
Tổng giảng viên quy đổi
|
|
|
|
|
|
|
1.5. Cơ sở vật chất đến ngày 31/12/….
Hạng mục
|
Diện tích sàn xây dựng (m2)
|
1. Hội trường, giảng đường, phòng học các loại
|
|
2. Thư viện, trung tâm học liệu
|
|
3. Phòng thí nghiệm, phòng thực hành, nhà tập đa năng, xưởng thực tập
|
|
|
Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu)
|
Cơ quan chủ quản (nếu có) Trường…………….
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————
|
PHỤ LỤC 2
ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU TUYỂN SINH NĂM
(Kèm theo Thông tư số: 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
STT
|
Loại chỉ tiêu
|
Khối ngành
|
Khối ngành I
|
Khối ngành II
|
Khối ngành III
|
Khối ngành IV
|
Khối ngành V
|
Khối ngành VI
|
Khối ngành VII
|
1
|
Sau đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1
|
Tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2
|
Thạc sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
2.3
|
Bằng 2 CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
2.4
|
Liên thông VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
2.5
|
Bằng 2 VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
2.6
|
VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
2.7
|
Từ xa
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Cao đẳng
|
|
|
|
|
|
|
|
3.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2
|
Liên thông CQ
|
|
|
|
|
|
|
|
3.3
|
Liên thông VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
3.4
|
VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Trung cấp
|
|
|
|
|
|
|
|
4.1
|
Chính quy
|
|
|
|
|
|
|
|
4.2
|
VLVH
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu)
|
PHỤ LỤC 3
BẢNG KHỐI NGÀNH ĐÀO TẠO
(Kèm theo Thông tư số: 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Khối ngành
|
Mã lĩnh vực cấp 2
|
Tên lĩnh vực
|
I
|
4214
|
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
|
5114
|
5214
|
6014
|
6214
|
II
|
4221
|
Nghệ thuật
|
5121
|
5221
|
6021
|
6221
|
III
|
4234
|
Kinh doanh và quản lý
|
5134
|
5234
|
6034
|
6234
|
4238
|
Pháp luật
|
5138
|
5238
|
6038
|
6238
|
IV
|
4242
|
Khoa học sự sống
|
5142
|
5242
|
6042
|
6242
|
4244
|
Khoa học tự nhiên
|
5144
|
5244
|
6044
|
6244
|
V
|
4246
|
Toán và thống kê
|
5146
|
5246
|
6046
|
6246
|
4248
|
Máy tính và công nghệ thông tin
|
5148
|
5248
|
6048
|
6248
|
4251
|
Công nghệ kỹ thuật
|
5151
|
5251
|
6051
|
6251
|
4252
|
Kỹ thuật
|
5152
|
5252
|
6052
|
6252
|
4254
|
Sản xuất và chế biến
|
5154
|
5254
|
6054
|
6254
|
4258
|
Kiến trúc và xây dựng
|
5158
|
5258
|
6058
|
6258
|
4262
|
Nông lâm và thủy sản
|
5162
|
5262
|
6062
|
6262
|
4264
|
Thú y
|
5164
|
5264
|
6064
|
6264
|
VI
|
4272
|
Sức khỏe
|
5172
|
5272
|
6072
|
6272
|
VII
|
4222
|
Nhân văn
|
5122
|
5222
|
6022
|
6222
|
4231
|
Khoa học xã hội và hành vi
|
5131
|
5231
|
6031
|
6231
|
4232
|
Báo chí và thông tin
|
5132
|
5232
|
6032
|
6232
|
4276
|
Dịch vụ xã hội
|
5176
|
5276
|
6076
|
6276
|
4281
|
Khách sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
|
5181
|
5281
|
6081
|
6281
|
4284
|
Dịch vụ vận tải
|
5184
|
5284
|
6084
|
6284
|
4285
|
Môi trường và bảo vệ môi trường
|
5185
|
5285
|
6085
|
6285
|
4286
|
An ninh, quốc phòng
|
5186
|
5286
|
6086
|
6286
|
Reviews
There are no reviews yet.