Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 39/2015/QĐ-UBND Quảng Nam về đơn giá các loại cây trồng, hoa màu

UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NAM
——–
Số: 39/2015/QĐ-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Quảng Nam, ngày 21 tháng 12 năm 2015
QUYẾT ĐỊNH
CÁC LOẠI CON VẬT NUÔI; MỨC HỖ TRỢ ĐỐI VỚI TÀI SẢN KHAI THÁC NGHỀ BIỂN,
NGHỀ SÔNG ĐỂ THỰC HIỆN BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC
THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
——————————-
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29/11/2013;
Căn cứ Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Căn cứ Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Theo đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Tờ trình số 469/TTr-SNN&PTNT ngày 08/12/2015,
QUYẾT ĐỊNH:
1. Các loại cây trồng, hoa màu:

TT
Loại cây trồng, hoa màu
ĐVT
Đơn giá
Ghi chú
I
CÂY ĂN QUẢ, CÂY LÂU NĂM
1
Dừa
đ/cây
– Đã có quả
278.000
– Chưa có quả
139.000
– Trồng được 1-2 năm
105.000
– Mới trồng (
60.000
2
Mít, me
đ/cây
– Đã có quả
346.500
– Chưa có quả
142.000
– Trồng được 1-2 năm (đ.kính 2-3cm)
33.000
– Mới trồng (
11.500
Cây ghép nhân gấp 3 lần
3
Cam, chanh, quýt, bưởi
đ/cây
– Đã có quả
202.500
– Chưa có quả
139.000
– Trồng được 1-2 năm, (đ.k 1- 2cm)
68.500
– Mới trồng (
14.000
Cây ghép nhân gấp 3 lần
4
Mận, hồng, mãng cầu, táo, cốc, ổi, lê, đào
đ/cây
– Đã có quả
202.500
– Chưa có quả
139.000
– Trồng được 1-2 năm, (đ.k 1-2cm)
60.500
– Mới trồng (
14.000
Cây ghép nhân gấp 3 lần
5
Gấc, chanh dây
đ/cây
– Đã có quả
99.000
– Chưa có quả
68.000
– Trồng được 1-2 năm
33.500
– Mới trồng (
15.000
6
Quật trồng trên đất
đ/cây
– Cây cao trên 2m
200.000
– Cây có chiều cao từ 1m đến 2m
120.000
– Cây có chiều cao từ 0,5m đến
60.000
– Cây có chiều cao
20.000
– Cây mới giâm
8.000
7
Xoài, vú sữa, nhãn, bơ, sabuchê, vải, chôm chôm
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là: cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k> 30cm
341.000
– Cây có đ.k từ 15cm-30cm
278.000
– Cây có đ.k từ 10cm –
164.500
– Cây có đ.k từ 5cm –
82.500
– Cây có đ.k từ 3cm –
54.000
– Cây có đ.k từ 2cm –
26.500
– Mới trồng (đk
12.000
Cây ghép nhân gấp 3 lần
Riêng xoài ghép, sabuchê chiết cành dâm trên đất hỗ trợ di chuyển 2.800đ/cây
8
Chay, khế , lựu, chùm ruột, vã
đ/cây
– Đã có quả
95.000
– Chưa có quả
54.000
– Trồng được 1-2 năm
19.500
– Mới trồng (chiều cao
11.000
Cây ghép nhân gấp 3 lần
9
Bồ kết
đ/cây
– Đã có quả
95.000
– Chưa có quả
41.000
– Trồng được 1-2 năm
14.000
– Mới trồng (chiều cao
9.500
10
Ô ma, thị
đ/cây
– Đã có quả
78.500
– Chưa có quả
23.500
– Trồng được 1-2 năm
11.000
– Cây con (đ.k
4.000
11
Lòn bon
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đã có quả (hoặc có đường kính>10cm )
3.611.000
– Chưa có quả (hoặc có đ.k từ 5-10cm)
1.203.500
– Cây có đường kính từ 1-
120.500
– Mới trồng (đ.k
41.000
12
Trụ, măng cụt, sầu riêng
– Đã có quả (hoặc có đường kính>10cm )
963.000
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Chưa có quả (hoặc có đ.k từ 5-10cm )
481.500
– Cây có đường kính từ 1-
96.500
– Mới trồng (đ.k
48.000
13
Bồ quân, dâu đất
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đã có quả
121.600
– Chưa có quả
35.000
-Chưa có quả (có đường kính từ 1,5-5cm)
9.000
– Mới trồng (đ.k
5.000
14
Chuối
đ/cây
– Đã có quả thu hoạch tốt
15.000
– Mới có quả chưa thu hoạch được
55.000
– Chưa có quả
40.000
– Mới trồng
5.000
(chuối nuôi cấy mô nhân gấp 3 lần)
Đối với chuối tiêu nhân 1,5 lần các mức giá trên
15
Đu đủ
đ/cây
– Đã có quả
61.000
– Chưa có quả
30.500
– Mới trồng
5.000
16
Thanh long
đ/cây
– Đã có quả
93.500
– Chưa có quả
47.000
– Mới trồng
5.000
17
Cau
đ/cây
– Đã có quả
200.000
– Chưa có quả
150.000
– Cây non cao trên 1m – 2 m
60.000
– Mới trồng (chiều cao
15.000
18
Đào lộn hột
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k> 30cm
341.000
– Cây có đ.k từ 15-30cm
278.000
– Cây có đ.k từ 5-
139.000
– Cây có đ.k từ 3-
68.500
– Cây có đ.k từ 2-
41.000
– Mới trồng (
9.000
Cây ghép nhân gấp 3lần
19
Cà phê
đ/cây
– Đã có quả
139.000
– Chưa có quả
68.500
– Mới trồng
14.000
20
Chè
a – Cây chè trồng xen trong vườn nhà
đ/cây
– Thu hoạch tốt
44.000
– Đang thu hoạch
28.500
– Mới trồng
6.500
b- Trồng thành vườn đồi
đ/m2
– Đang thu hoạch
30.500
– Mới trồng
13.000
21
Dâu lấy lá
đ/cây
– Thu hoạch tốt
15.500
– Đang thu hoạch
9.500
– Mới trồng
4.000
22
Chè tàu, dâm bụt, dương liễu (trồng làm hàng rào)
– Mới trồng (chưa hoàn thiện)
đ/m dài
8.000
– Trồng thành hàng rào (hoàn thiện)
đ/m dài
60.000
23
Cà ri (điều màu )
đ/cây
– Đã có quả
109.000
– Chưa có quả
41.000
– Mới trồng
4.000
24
Dầu trẩu, dầu lai
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là: cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k> 15cm
68.500
– Cây có đ.k từ 5-15cm
20.500
– Cây có đ.k từ 2-
7.500
– Mới trồng (có đ.k
2.500
25
Ngâu
đ/cây
– Có bông, thu hoạch, đường kính tán cây> 2m
316.000
– Có bông, thu hoạch, đường kính tán cây> 1,5 – 2m
202.200
– Có bông, đường kính tán cây từ 1m – 1,5m
139.000
– Có bông, đường kính tán cây
54.200
– Chưa có bông, đường kính tán cây
20.500
– Mới trồng (
4.000
26
Lài
đ/cây
– Thu hoạch tốt
25.000
– Chuẩn bị thu hoạch
17.000
– Mới trồng
6.000
27
Thuốc nam
– Loại trồng theo bụi
đ/bụi
5.500
– Loại trồng theo diện tích
đ/m2
11.000
28
Thuốc lá
đ/cây
– Cây thu hoạch tốt
7.500
– Cây trong thời gian cơi cành
5.500
– Cây trong thời kỳ lên hàng
3.500
– Cây đã thu hoạch 1 vụ
3.500
– Cây đã thu hoạch 2 vụ, cây mới trồng
2.500
29
Trầu (Trầu không) trồng choái hoặc khóm ở bờ tường.
đ/chói
– Thu hoạch tốt
30.500
– Chuẩn bị thu hoạch
15.500
– Mới trồng
4.000
30
a- Tiêu trồng choái (choái bằng cây hoặc bêtông)
đ/chói
– Đã có quả, thu hoạch tốt (cao>2,4m)
285.000
– Đã có quả (cao>2,4m )
218.000
– Sắp có quả (cao từ 0,5-2,4m )
130.500
– Mới trồng (cao
43.000
b- Tiêu trồng ụ (tối thiểu 50 dây/1 ụ)
đ/ụ
– Có quả
1.640.000
– Chưa quả
1.137.000
– Mới trồng
543.000
31
Bạch đàn, dương liễu, trâm, sưa, xà cừ, keo các loại, mù u, sầu đông, mức (lậc mất)
a- Các loại cây trồng lần đầu (không tái sinh)
đ/cây
– Cây có đ.k 30cm trở lên (công chặt)
30.000
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k từ 15-
35.000
– Cây có đ.k từ 5-
25.000
– Cây có đ.k từ 1cm –
15.000
– Cây mới trồng
3.000
b- Rừng dương liễu, bạch đàn tái sinh lần thứ nhất tính 50% đơn giá tại mục a
đ/ha
c- Rừng tái sinh lần thứ hai trở lên không bồi thường (trồng theo chương trình, dự án)
d-Rừng trồng tập trung đã có chứng chỉ FSC tính 1,5 lần đơn giá tại mục a
32
Kiền kiền, cây sao đen, trai, huỳnh đàn
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đường kính> 11cm, trồng trên 10 năm
188.000
– Đường kính từ 9cm đến 11cm, từ 7 đến 10 năm
173.000
– Đường kính từ 6cm đến
116.000
– Đường kính từ 3cm đến
58.000
– Đường kính
14.000
– Mới trồng
7.000
33
Tếch
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đường kính> 11cm, trồng trên 10 năm
203.500
– Đường kính từ 9cm đến 11cm, từ 7 đến 10 năm
173.000
– Đường kính từ 6 đến
116.000
– Đường kính từ 3cm đến
71.000
– Đường kính
14.000
– Mới trồng
7.000
34
Quế
đ/cây
– Đường kính> 11cm, trên 12 năm
481.500
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đường kính từ 9cm đến 11cm, từ 10 đến 12 năm
463.500
– Đường kính từ 6cm đến
300.900
– Đường kính
216.500
– Đường kính
96.500
– Cây 1-
36.500
– Dưới 1 năm (đ.k
6.000
35
đ/cây
– Đường kính> 11cm, trồng trên 10 năm
285.000
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đường kính =
224.000
– Đường kính từ 9cm đến dưới 11cm, từ 7 đến 10 năm
173.000
– Đường kính từ 6cm đến
86.500
– Đường kính từ 3cm đến
36.600
– Đường kính 1-
14.200
– Mới trồng (
7.100
36
Thông lấy nhựa
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Cây có đk 20 cm trở lên
273.000
– Cây có đk từ 15-
150.000
– Cây có đk từ 5-
50.000
– Cây có đk
10.000
36.1
Đối với rừng Thông nhựa trồng theo quy hoạch, tập trung (mật độ 500 – 1.000 cây/ha)
đ/ha
Thời kỳ trích nhựa
– Đối với rừng Thông đang trích nhựa chu kỳ thứ 1 (trong vòng 8 năm đầu trích nhựa)
360.000.000
– Đối với rừng Thông đang trích nhựa chu kỳ thứ 2 (năm thứ 9 đến năm 16 tính từ năm bắt đầu trích nhựa)
272.000.000
– Đối với rừng Thông đang trích nhựa chu kỳ thứ 3 trở đi (năm thứ 17 tính từ năm bắt đầu trích nhựa)
160.000.000
36.2
Đối với rừng Thông nhựa trồng theo quy hoạch, tập trung (mật độ> 1.000 – 2.000 cây/ha)
Giá trị áp giá được áp dụng mục 36.1 x (nhân) 2 lần
36.3
Đối với rừng trồng tập trung đã có chứng chỉ FSC về quản lý rừng bền vững
Giá trị áp giá được áp dụng tương ứng mục 36.1; 36.2 x (nhân) 1,5 lần
37
Tr’Đin và cây T’vạc
đ/cây
– Cây đã thu hoạch
758.500
– Cây chưa thu hoạch
253.000
– Cây mới trồng
9.000
38
Cao su
đ/ha
Đối với vườn cây cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản
38.1
Đối với vườn cao su trồng theo quy hoạch, tập trung
– Cây đến 1 năm
71.334.000
– Cây đến 2 năm
82.821.000
– Cây đến 3 năm
91.446.000
– Cây đến 4 năm
98.618.000
– Cây đến 5 năm
105.575.000
– Cây đến 6 năm
112.439.000
– Cây đến 7 năm
118.839.000
– Cây đến 8 năm
125.239.000
38.2
Đối với vườn cao su trồng riêng lẻ, phân tán thì căn cứ vào đơn giá vườn cao su trồng theo quy hoạch tập trung; quy định mật độ cây để xác định đơn giá phù hợp
– Năm thứ 9 (khai thác năm thứ 1)
125.239.000
Đối với vườn cây cao su thời kỳ khai thác
– Năm thứ 10 (khai thác năm thứ 2)
122.108.000
– Năm thứ 11 (khai thác năm thứ 3)
118.601.000
– Năm thứ 12 (khai thác năm thứ 4)
114.218.000
– Năm thứ 13 (khai thác năm thứ 5)
108.707.000
– Năm thứ 14 (khai thác năm thứ 6)
102.696.000
– Năm thứ 15 (khai thác năm thứ 7)
95.933.000
– Năm thứ 16 (khai thác năm thứ 8)
89.170.000
– Năm thứ 17 (khai thác năm thứ 9)
82.783.000
– Năm thứ 18 (khai thác năm thứ 10)
76.395.000
– Năm thứ 19 (khai thác năm thứ 11)
70.133.000
– Năm thứ 20 (khai thác năm thứ 12)
61.367.000
– Năm thứ 21 (khai thác năm thứ 13)
53.010.000
– Năm thứ 22 (khai thác năm thứ 14)
45.336.000
39
Bông vải
đ/m2
– Đã có bông
7.500
– Chưa có bông
5.500
– Mới trồng
2.500
40
Lấy củi (so đũa, bời lời, gòn, bàng, phượng vĩ, trứng cá…)
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là: cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k 30cm trở lên (công chặt)
21.500
– Cây có đ.k từ 15-30cm
21.500
– Cây có đ.k từ 5-15cm
14.500
– Cây có đ.k
7.500
41
Cây phượng (hoè )
đ/cây
– Có hoa
50.500
– Chưa có hoa
19.000
– Cây con
2.500
42
Cỏ trồng kiểng (cỏ Nhật)
đ/m2
30.000
43
Hoa trồng chuyên canh
đ/m2
20.000
44
Mai vườn
đ/cây
– Cây có đ.k> 10cm
500.000
Vị trí để xác định đường kính cây là: cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k từ 5cm-10cm
350.000
– Cây có đ.k từ 3cm-1m
150.000
– Cây có đ.k từ 3cm –
110.000
– Cây có đ.k từ 2cm –
60.000
– Cây có đ.k 0,5 –
30.000
– Cây con mới trồng
3.000
45
Cây cảnh
đ/cây
– Trồng trong chậu từ 70cm trở lên (công vận chuyển )
50.000
– Cây cảnh trong chậu từ 50cm đến dưới 70cm ( công vận chuyển )
35.000
– Cây trong chậu từ 30cm đến dưới 50cm ( công vận chuyển )
15.000
– Cây trong chậu từ 10cm đến dưới 30cm ( công vận chuyển )
5.000
– Trồng dưới đất (theo giá trị từng loại cây)
8.800 – 30.000
– Cây cảnh cổ thụ trồng đất (theo giá trị và đường kính, chiều cao từng loại)
45.000 – 150.000
46
Dừa nước
đ/cây
– Cây nhỏ (chưa thu hoạch)
8.000
– Cây đã thu hoạch
15.000
47
Nhàu
đ/cây
– Cây có quả
63.000
– Cây chưa quả
25.500
– Cây nhỏ ( dưới 1 năm )
3.000
48
Cây lá cọ
đ/cây
– Cây đang thu hoạch
25.500
– Cây chưa thu hoạch
7.000
49
Cỏ voi
đ/m2
2.000
50
Trảy
đ/cây
2.500
51
Trúc
đ/cây
– Cao từ 3m trở lên
7.000
– Cao
4.000
52
Tre
đ/cây
– Cây có đ.k>10cm
14.000
– Cây có đ.k từ 5-10cm
11.500
– Cây có đ.k
5.000
53
Nứa
– Nứa bụi lớn
đ/bụi
63.000
– Nứa bụi nhỏ
đ/bụi
38.000
54
Tre chuyên lấy măng
đ/bụi
– Đã cho măng
88.000
– Chưa cho măng
51.000
– Còn nhỏ
19.500
55
Mây sợi
đ/dây
– Mây rắc
1.500
– Mây nước
2.000
56
Lồ ô
đ/cây
– Cao từ 3m trở lên
6.500
– Cao
4.500
57
Sâm ba kích
đ/cây
– Cây đến tuổi thu hoạch (công thu hoạch)
6.000
– Chưa đến tuổi thu hoạch
28.500
– Mới trồng
5.000
II
CÂY LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
1
Rau muống, lá dứa và các loại rau khác có giá trị tương đương
đ/m2
9.000
2
Rau lang, rau môn nước, rau dền, rau ngót, môn nước, diếp cá, mồng tơi, lá lót, rau răm và các loại rau tương đương
đ/m2
8.000
3
Xà lách , bắp cải, cải, hành, baro, rau thơm, môn bạc hà, rau cần
đ/m2
14.000
4
Sen
đ/m2
9.600
5
Lúa
đ/m2
– Lúa 1 vụ
3.600
– Lúa 2 vụ
4.800
– Lúa giống (tính 1 vụ )
6.600
6
Đậu xanh, đậu đen, lạc, vừng
đ/m2
4.200
7
Khoai lang, sắn ( lấy củ )
đ/m2
3.600
8
Sắn dây, củ từ, môn, bình tinh, khoai mỡ
đ/m2
6.600
9
Ngô chưa thu hoạch
đ/m2
5.500
10
Ớt
đ/cây
– Có quả
9.700
– Chưa quả
4.000
– Mới trồng
2.500
11
Mía nguyên liệu
a- Mía trồng đơn lẻ trong vườn
đ/cây
– Đã có 5 đốt trở lên
2.700
– Dưới 5 đốt
1.600
b- Mía trồng thành đám
đ/m2
– Đã có 5 đốt trở lên
6.100
– Dưới 5 đốt
3.000
12
Thơm
a- Trồng đơn lẻ
đ/cây
– Đang thu hoạch
4.500
– Thơm mới trồng
1.000
b- Trồng thành vườn đồi
đ/m2
– Đang thu hoạch
8.100
– Thơm mới trồng
5.100
13
Bầu, bí, khổ qua, mướp, dưa leo
đ/bụi
– Có quả
19.500
– Chưa quả
10.500
– Cây con
1.500
14
Cà chua, cà tím, cà trắng, cà pháo
đ/cây
– Có quả
19.500
– Chưa quả
10.500
– Cây con
1.500
15
Gừng, nghệ, riềng
đ/m2
– Cây đang thu hoạch
9.500
– Mới trồng
3.000
16
Sả
– Trồng riêng lẻ
đ/bụi
3.000
– Trồng thành vườn
đ/m2
9.500
17
Dưa hấu
đ/m2
– Đã có quả
8.400
– Chưa có quả
6.000
– Mới trồng
3.000
18
Dưa hồng, dưa gang
đ/m2
– Đã có quả
6.500
– Chưa có quả
4.500
– Mới trồng
1.500
19
Đậu cô ve
đ/m2
7.800
20
Đậu nành
đ/m2
6.500
21
Đậu đũa, đậu tây
đ/m2
7.500
22
Đậu ngự, đậu ván, đậu quyên
đ/m2
– Thu hoạch tốt
66.200
– Chưa thu hoạch
27.100
23
Bông lý
đ/gốc
– Thu hoạch tốt
82.400
– Chưa thu hoạch
16.800
24
Su trơn, Su gai (Su le)
đ/gốc
– Thu hoạch tốt
51.000
– Chưa thu hoạch
25.500
25
Lá gai làm bánh ít
– Thu hoạch tốt
đ/m2
32.000
– Chưa thu hoạch
đ/m2
13.200
– Mới trồng (cây con)
đ/m2
3.000
26
Cây cói (cây lát)
đ/m2
7.900
27
Cây đay
đ/m2
6.600
* Ghi chú:
– Giá các loại cây ăn quả, cây lâu năm; cây lương thực, thực phẩm nêu trên chủ yếu là giá áp dụng để bồi thường; việc hỗ trợ chỉ áp dụng đối với vận chuyển cây cảnh (công vận chuyển), cây lâm nghiệp (hỗ trợ công chặt) có đường kính 30cm trở lên (vị trí để xác định đường kính cây cách mặt đất là 0,5 m) gồm: bạch đàn, dương liễu, trâm, sưa, xà cừ, keo các loại, mù u, sầu đông, mức (lậc mất).
– Những loại cây trồng, hoa màu có trong thực tế kiểm kê nhưng chưa có trong danh mục của quy định này thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với Chủ đầu tư, UBND cấp xã và các cơ quan liên quan xác định đơn giá bồi thường, hỗ trợ, lập thành biên bản có chữ ký của các thành viên, lập danh mục riêng tập hợp vào phương án bồi thường, hỗ trợ trình UBND tỉnh phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh), UBND huyện phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện hoặc đối với trường hợp được UBND tỉnh ủy quyền).
– Giống cây trồng ăn quả sử dụng là giống cây ghép năng suất, chất lượng cao thì áp dụng đơn giá cây mới trồng x (nhân) 3 lần.
2. Mật độ cây trồng:
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, tập quán canh tác của nhân dân địa phương trong tỉnh và định mức kỹ thuật các chương trình khuyến nông do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành; mật độ các loại cây trồng trên đơn vị diện tích tối đa, như sau:

STT
Loài cây
ĐVT
Mật độ
Ghi chú
I
CÂY ĂN QUẢ (LÂU NĂM)
1
Dừa
Cây/ha
240
2
Mít, me, mận
400
3
Cam, quít
1.000
4
Bưởi, thanh trà
500
5
Mãng cầu, táo, cốc, ổi, chanh
1.200
6
Gấc, chanh (dây)
1.700
7
Quật (đất)
10.000
8
Xoài, vú sữa, nhãn, bơ, sabuche, vải, chôm chôm
400
9
Chay, khế, lựu, chùm ruột, vả
500
10
Cau
2.500
11
Ôma, thị, mãng cầu xiêm
400
12
Lòn bon
210
13
Sầu riêng, măng cụt
200
14
Bồ quân, dâu đất
340
15
Thanh long
Trụ/ha
1.110
16
Dứa
35.000
17
Chuối
Gốc/ha
2.000
18
Đu đủ
2.000
II
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY, NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM, CÂY DƯỢC LIỆUCÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY, NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM, CÂY DƯỢC LIỆUCÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY, NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM, CÂY DƯỢC LIỆUCÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY, NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM, CÂY DƯỢC LIỆU
1
Đào lộn hột
Cây/ha
400
2
Cà phê chè
5.000
3
Chè
22.000
4
Dâu (lấy lá)
20.000
5
Dầu trẩu, dầu lai
2.500
6
Tiêu
Chói/ha
3.300
7
Cao su
Cây/ha
– Độ đốc dưới 10o
555
– Độ đốc từ 10o đến dưới 30o
571
8
Quế
2.500
9
Dó bầu
1.660
10
Ca cao
1.000
11
Mía
10.000
12
Cà chua, cà tím, cà pháo, cà trắng
30.000
13
Ớt
30.000
14
Thuốc lá
20.000
15
Dưa leo
24.000
16
Bầu, bí
20.000
17
Khổ qua
16.000
18
Đậu bắp
40.000
19
Mướp hương
10.000
20
Ba kích
1.000
III
CÂY LÂM NGHIỆPCÂY LÂM NGHIỆPCÂY LÂM NGHIỆPCÂY LÂM NGHIỆP
1
Bạch đàn
Cây/ha
2.500
2
Dương liễu (phi lao)
3.300
Khu vực ít xung yếu
5.000
Khu vực xung yếu
10.000
Khu vực rất xung yếu
3
Keo lá tràm
3.000
Trồng chuyên canh
2.000
Trồng thâm canh
4
Keo lai (vô tính)
3.000
5
Keo lá to (keo tai tượng)
3.000
6
Xà cừ
1.250
7
Sầu đông (xoan ta)
1.650
8
Sưa
1.650
9
Kiền kiền
1.111
10
Sao đen
1.667
11
Tếch
1.250
12
Dầu
1.000
13
Thông
2.000
Trồng trích nhựa
3.300
Trồng lấy gỗ
14
Muồng đen
2.500
Trồng thuần
700
Trồng xen
15
Bời lời đỏ
2.500
16
Giổi xanh
1.667
17
Xoan chịu hạn
1.667
* Ghi chú:
Các loại cây trồng khác có trong thực tế kiểm kê nhưng chưa có trong danh mục của quy định nêu trên thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với Chủ đầu tư, UBND cấp xã, các cơ quan liên quan xem xét các điều kiện của cây trồng, để áp dụng mật độ tương đương của một trong các loại cây trồng tại phụ lục này và hoàn chỉnh hồ sơ, lập thành danh mục riêng tập hợp vào phương án bồi thường, hỗ trợ trình UBND tỉnh phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh), UBND huyện phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện hoặc đối với trường hợp được UBND tỉnh ủy quyền).
3. Đơn giá bồi thường, hỗ trợ các loại con vật nuôi:
a) Tôm sú nuôi trong ao, hồ đất: Theo quy định của ngành nuôi trồng thuỷ sản, thời gian nuôi đối với tôm sú bắt đầu từ ngày 01/3 đến ngày 30/9 dương lịch hằng năm và thời gian người sản xuất bắt đầu cải tạo ao, hồ từ tháng 02 dương lịch. Việc bồi thường, hỗ trợ được tính như sau:
– Trường hợp, thu hồi đất trong khoảng thời gian từ ngày 01/10 của năm trước đến hết tháng 02 dương lịch của năm sau thì được tính hỗ trợ, với mức là: 7.800 đồng/m2; trường hợp, thu hồi đất trong khoảng thời gian từ ngày 01/3 đến 30/9 dương lịch hằng năm, mà không có tôm nuôi trong ao, hồ thì hỗ trợ công đào ao do bị thu hồi là: 7.800 đồng/m2.
– Trường hợp, thu hồi đất trong khoảng thời gian từ ngày 01/3 đến 30/9 dương lịch hằng năm, có tôm đang nuôi trong ao, hồ với mật độ tối thiểu theo quy định của cơ quan chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT, thì bồi thường một mức chung là: 19.200 đồng/m2 (không phân biệt mật độ và không được hưởng mức hỗ trợ thêm).
b) Tôm thẻ chân trắng:
– Theo quy định, những vùng nuôi tôm thẻ chân trắng phải nằm trong vùng quy hoạch nuôi tôm của tỉnh; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải thực hiện theo đúng lịch mùa vụ theo quy định của cơ quan chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT (quy định lịch mùa vụ nuôi tôm nước lợ) thì mới được hỗ trợ. Việc nuôi tôm thẻ chân trắng có đặc thù riêng, do vậy đối với khu vực thực hiện dự án đầu tư đã có công bố quy hoạch chi tiết, trước khi có quyết định thu hồi đất thì tổ chức, đơn vị có liên quan hoặc UBND cấp xã phải thông báo cho nhân dân trong vùng dự án biết trước ít nhất là 90 ngày, để thu hoạch và dừng việc nuôi trồng.
– Những ao, hồ trước đây nuôi tôm sú nhưng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự ý chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng thì chỉ được hỗ trợ công đào ao do bị thu hồi đất, mức hỗ trợ: 7.800 đồng/m2; không hỗ trợ theo quy định tại gạch đầu dòng thứ 3, điểm b, khoản 3, Điều 1, Quyết định này.
– Trường hợp đặc biệt, phải thu hồi đất sớm hơn thời hạn quy định mà trong ao, hồ thực tế có tôm nuôi với mật độ tối thiểu theo quy định của cơ quan chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT, thì được hỗ trợ với mức sau:

Cỡ tôm nuôi (N = con/kg)
N ≥ 1.000
500 ≤ N
300 ≤ N
200 ≤ N
N
Hình thức
Mức hỗ trợMức hỗ trợMức hỗ trợMức hỗ trợMức hỗ trợ
1. Hỗ trợ con giống (đ/kg)
111.600
83.760
44.400
27.600
1.900đ/kg (hỗ trợ công thu hoạch)
2. Hỗ trợ sản xuất (đ/m2)
– Mật độ từ 30 2
3.000
3.960
7.320
11.760
– Mật độ từ 60 2
5.280
6.960
13.200
21.000
– Mật độ từ 100 2
8.160
10.920
20.400
32.760
– Mật độ từ 150 2
11.400
15.240
28.680
45.840
– Mật độ từ 200 con/m2 trở lên
13.080
17.400
32.760
52.440
3. Hỗ trợ công đào ao khi thu hồi đất (đ/m2)
7.800
7.800
7.800
7.800
7.800
– Trường hợp, đang nuôi trồng dở dang, mà người nuôi tôm có yêu cầu kéo dài thêm thời gian để đến chu kỳ thu hoạch nhưng không được kéo dài quá 20 ngày, thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng báo cáo UBND cấp huyện có thông báo cho phép người nuôi tôm tiếp tục nuôi trồng cho đến chu kỳ thu hoạch của vụ đó, thu hoạch xong mới thực hiện thu hồi đất và hỗ trợ tiền công đào ao do bị thu hồi là: 7.800 đồng/m2.
– Đối với máy móc, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho việc nuôi tôm phải tháo gỡ, di dời thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng phối hợp với Chủ đầu tư, UBND cấp xã, các cơ quan liên quan xác định mức hỗ trợ hợp lý, phù hợp với chi phí tháo dỡ, di dời tại thời điểm có quyết định thu hồi đất và cùng chịu trách nhiệm, lập thành biên bản tập hợp vào phương án bồi thường, hỗ trợ trình UBND tỉnh phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh), UBND huyện phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện hoặc đối với trường hợp được UBND tỉnh ủy quyền).
c) Cua nuôi trong ao:
– Trường hợp, có thông báo của cấp có thẩm quyền cho người sản xuất tiếp tục nuôi cho đến chu kỳ thu hoạch của vụ đó; thu hoạch xong mới thực hiện thu hồi đất, được hỗ trợ thêm với mức: 7.800 đồng/m2; trường hợp Nhà nước thu hồi đất, mà trong hồ, ao không có cua nuôi thì chỉ tính hỗ trợ công đào ao với mức: 7.800 đồng/m2.
– Trường hợp Nhà nước cần thu hồi đất sớm trước vụ thu hoạch và thực tế trong ao, hồ có nuôi cua với mật độ tối thiểu theo quy định của cơ quan chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT, thì được bồi thường một mức chung là: 15.600 đồng/m2 (không áp dụng mật độ và không được hưởng hỗ trợ thêm).
d) Trường hợp, ao nuôi hải sản nước lợ có nuôi ghép (tôm sú nuôi ghép với cua) thì áp dụng mức hỗ trợ hoặc bồi thường cao nhất (một trong hai loại con nuôi).
e) Nghêu (ngao) nuôi: Đất nuôi nghêu chủ yếu ở vùng bãi bồi (đất Nhà nước quản lý không bồi thường đất); việc nuôi nghêu theo hình thức quảng canh bằng đăng quầng, … không sử dụng thức ăn, chỉ chăm sóc, quản lý và thu hoạch. Việc bồi thường, hỗ trợ đối với nghêu nuôi dựa trên số ngày đã thả nuôi. Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với Chủ đầu tư UBND cấp xã và các cơ quan liên quan xác định mức bồi thường, hỗ trợ và chịu trách nhiệm, lập thành biên bản tập hợp vào phương án bồi thường, hỗ trợ trình UBND tỉnh phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh), UBND huyện phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện hoặc đối với trường hợp được UBND tỉnh ủy quyền).
f) Ba ba nuôi trong bể xi măng:
– Ba ba nuôi có trọng lượng trung bình lớn hơn 0,8kg/con trở lên thì được hỗ trợ tiền công thu hoạch với mức là: 19.200 đồng/kg.
– Ba ba nuôi có trọng lượng từ 0,8 kg/con trở xuống thì được bồi thường như sau:

Trọng lượng trung bình-X (kg/con )
0,1
X=0,4
X=0,5
X=0,6
X=0,7
X=0,8
Giá bồi thường (đồng/kg )
252.000
210.000
164.400
139.200
108.000
80.400
– Nếu trọng lượng trung bình của Ba ba nuôi trong hồ từ 0,1 kg trở xuống thì được bồi thường theo giá con giống với mức là: 22.800 đồng/con (Ba ba giống cỡ từ 10 – 20 con/kg). Trọng lượng trung bình của Ba ba được tính tròn số như sau: từ 0,05 trở lên được làm tròn 0,10 và ngược lại.
– Đối với con giống bố, mẹ nuôi sinh sản đề nghị áp dụng mức hỗ trợ di chuyển không quá 30% giá trị khi bán (theo giá thương phẩm) theo giá thị trường tại thời điểm định giá.
g) Ếch nuôi trong bể xi măng:
– Ếch nuôi có trọng lượng trung bình lớn hơn 0,25 kg/con, thì được hỗ trợ tiền công thu hoạch, với mức là: 4.200 đồng/kg.
– Ếch nuôi có trọng lượng trung bình từ 0,25 kg/con trở xuống thì được bồi thường như sau:

Trọng lượng trung bình (X)
( kg/con )
0,05
0,10
0,15
0,20
0,25
Giá bồi thường (đồng/kg )
51.000
37.800
32.400
22.800
13.200
– Ếch có trọng lượng trung bình từ 0,05 kg/con trở xuống thì bồi thường theo mức: 2.500 đồng/con. Trọng lượng trung bình ếch được tính tròn số như sau: từ 0,05 trở lên được làm tròn 0,10 và ngược lại.
– Đối với con giống bố, mẹ nuôi sinh sản đề nghị áp dụng mức hỗ trợ di chuyển không quá 30% giá trị khi bán (theo giá thương phẩm) theo giá thị trường tại thời điểm định giá.
h) Cá lóc nuôi trong bể xi măng:
– Cá lóc nuôi với mật độ tối thiểu theo quy định có trọng lượng trung bình lớn hơn 0,30kg/con thì được hỗ trợ tiền công thu hoạch, với mức là: 4.200 đồng/kg.
– Cá lóc nuôi với mật độ tối thiểu theo quy định có trọng lượng trung bình từ 0,30kg trở xuống thì được bồi thường như sau:

Trọng lượng trung bình ( kg/con)
0,05
0,10
0,20
0,30
Mức giá bồi thường (đ/kg)
37.800
32.400
22.800
13.200
– Cá lóc giống (với mật độ tối thiểu theo quy định):
+ Có chiều dài thân từ 4 – 6cm thì bồi thường mức 900 đồng/con.
+ Có chiều dài thân từ 6 – 10cm thì bồi thường mức 1.200 đồng/con.
+ Có chiều dài thân trên 10 cm loại 20 con/kg thì bồi thường mức 1.800 đồng/con.
– Đối với con giống bố, mẹ nuôi sinh sản đề nghị áp dụng mức hỗ trợ di chuyển không quá 30% giá trị khi bán (theo giá thương phẩm) theo giá thị trường tại thời điểm định giá.
k) Nuôi cá nước ngọt khác (cá chép, trắm, mè, trôi, cá rô phi, cá chim trắng …) trong ao đất:
– Trường hợp, có cá nuôi trong ao với mật độ tối thiểu theo quy định thì được hỗ trợ như sau:
+ Hỗ trợ con giống: Cá có chiều dài từ 4 – 6 cm mức hỗ trợ 900 đ/con; cá có chiều dài từ 6 – 10 cm mức hỗ trợ 1.200 đ/con; cá có chiều dài trên 20 cm mức hỗ trợ 1.800 đ/con;
+ Hỗ trợ công đào ao khi thu hồi đất: 7.800 đ/m2.
– Trường hợp không có cá nuôi trong ao, hỗ trợ công đào ao khi thu hồi đất: 7.800 đ/m2. Trong trường hợp này, ao phải đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật để nuôi cá và được lập thành biên bản có chữ ký của các thành viên.
– Đối với con giống bố, mẹ nuôi sinh sản đề nghị áp dụng mức hỗ trợ di chuyển không quá 30% giá trị khi bán (theo giá thương phẩm) theo giá thị trường tại thời điểm định giá.
l) Con nhông: Hỗ trợ tiền công thu hoạch đối với con nhông theo đơn vị diện tích đang sử dụng với mật độ: 8 – 10 con/m2, với đơn giá 18.000 đồng/m2.
* Ghi chú: Đối với những con vật nuôi thủy sản, con vật nuôi khác có trong thực tế kiểm kê nhưng chưa có trong danh mục nêu trên thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với Chủ đầu tư, UBND cấp xã và cơ quan liên quan xác định đơn giá bồi thường, hỗ trợ lập thành biên bản có chữ ký của các thành viên, lập danh mục riêng tập hợp vào phương án bồi thường, hỗ trợ trình UBND tỉnh phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh), UBND huyện phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện hoặc đối với trường hợp được UBND tỉnh ủy quyền).
4. Mức hỗ trợ đối với tài sản khai thác nghề biển, nghề sông:
a) Hỗ trợ 01 lần để trông giữ tàu, thuyền cho đối tượng khai thác nghề biển
– Tàu có động cơ từ 60 CV trở lên : 5.000.000 đồng/phương tiện.
– Tàu có động cơ từ 20 CV đến dưới 60 CV: 3.000.000 đồng/phương tiện.
– Tàu có động cơ dưới 20 CV: 2.000.000 đồng/phương tiện.
– Thuyền, ghe có gắn động cơ: 1.500.000 đồng/phương tiện.
– Thuyền, ghe, thúng hành nghề: 1.000.000 đồng/phương tiện.
– Mức hỗ trợ tối đa cho mỗi hộ không quá 02 phương tiện. Trường hợp, nhiều hộ góp vốn mua chung 01 phương tiện, thì cử người đại diện nhận tiền.
b) Hỗ trợ tài sản cho đối tượng khai thác thủy sản trên sông
– Hỗ trợ chi phí đầu tư, chi phí di chuyển, lắp đặt lại tài sản (nếu có địa điểm khai thác mới):
+ Rớ quay: 5.000.000 đồng/cái.
+ Rớ đáy, rớ nọc: 3.000.000 đồng/cái.
+ Đăng: 1.500.000 đồng/cái.
+ Nò: 400.000 đồng/cái.
+ Chà đá, chà gốc: 500.000 đồng/cái.
– Phải thanh lý toàn bộ ngư lưới cụ (do không còn địa điểm khai thác) hỗ trợ toàn bộ chi phí đầu tư cho 01 ngư cụ:
+ Rớ quay: Chu vi miệng đáy từ 60m trở lên là 15.000.000 đồng/cái; chu vi miệng đáy dưới 60m là 11.000.000 đồng/cái.
+ Rớ đáy: Chu vi miệng đáy từ 35m trở lên là 9.000.000 đồng/cái; chu vi miệng đáy dưới 35 m là 8.000.000 đồng/cái.
+ Đăng: 3.000.000 đồng/cái.
+ Nò: 500.000 đồng/cái.
+ Chà đá, chà cây: 500.000 đồng/cái.
+ Thuyền (ghe) trực tiếp làm nghề: 2.000.000 đồng/chiếc.
* Trường hợp phát sinh vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng đề xuất UBND cấp huyện tổng hợp bằng văn bản gởi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì xem xét giải quyết, trả lời theo thẩm quyền hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu trình UBND tỉnh xem xét giải quyết đảm bảo đúng quy định.

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH


Đinh Văn Thu

Thuộc tính văn bản
Quyết định 39/2015/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam về việc quy định đơn giá các loại cây trồng, hoa màu; mật độ cây trồng; các loại con vật nuôi; mức hỗ trợ đối với tài sản khai thác nghề biển, nghề sông để thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Cơ quan ban hành: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 39/2015/QĐ-UBND Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Đinh Văn Thu
Ngày ban hành: 21/12/2015 Ngày hết hiệu lực: Đã biết
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Đất đai-Nhà ở , Chính sách

UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NAM
——–
Số: 39/2015/QĐ-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Quảng Nam, ngày 21 tháng 12 năm 2015
QUYẾT ĐỊNH
CÁC LOẠI CON VẬT NUÔI; MỨC HỖ TRỢ ĐỐI VỚI TÀI SẢN KHAI THÁC NGHỀ BIỂN,
NGHỀ SÔNG ĐỂ THỰC HIỆN BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC
THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
——————————-
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29/11/2013;
Căn cứ Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Căn cứ Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Theo đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Tờ trình số 469/TTr-SNN&PTNT ngày 08/12/2015,
QUYẾT ĐỊNH:
1. Các loại cây trồng, hoa màu:

TT
Loại cây trồng, hoa màu
ĐVT
Đơn giá
Ghi chú
I
CÂY ĂN QUẢ, CÂY LÂU NĂM
1
Dừa
đ/cây
– Đã có quả
278.000
– Chưa có quả
139.000
– Trồng được 1-2 năm
105.000
– Mới trồng (
60.000
2
Mít, me
đ/cây
– Đã có quả
346.500
– Chưa có quả
142.000
– Trồng được 1-2 năm (đ.kính 2-3cm)
33.000
– Mới trồng (
11.500
Cây ghép nhân gấp 3 lần
3
Cam, chanh, quýt, bưởi
đ/cây
– Đã có quả
202.500
– Chưa có quả
139.000
– Trồng được 1-2 năm, (đ.k 1- 2cm)
68.500
– Mới trồng (
14.000
Cây ghép nhân gấp 3 lần
4
Mận, hồng, mãng cầu, táo, cốc, ổi, lê, đào
đ/cây
– Đã có quả
202.500
– Chưa có quả
139.000
– Trồng được 1-2 năm, (đ.k 1-2cm)
60.500
– Mới trồng (
14.000
Cây ghép nhân gấp 3 lần
5
Gấc, chanh dây
đ/cây
– Đã có quả
99.000
– Chưa có quả
68.000
– Trồng được 1-2 năm
33.500
– Mới trồng (
15.000
6
Quật trồng trên đất
đ/cây
– Cây cao trên 2m
200.000
– Cây có chiều cao từ 1m đến 2m
120.000
– Cây có chiều cao từ 0,5m đến
60.000
– Cây có chiều cao
20.000
– Cây mới giâm
8.000
7
Xoài, vú sữa, nhãn, bơ, sabuchê, vải, chôm chôm
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là: cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k> 30cm
341.000
– Cây có đ.k từ 15cm-30cm
278.000
– Cây có đ.k từ 10cm –
164.500
– Cây có đ.k từ 5cm –
82.500
– Cây có đ.k từ 3cm –
54.000
– Cây có đ.k từ 2cm –
26.500
– Mới trồng (đk
12.000
Cây ghép nhân gấp 3 lần
Riêng xoài ghép, sabuchê chiết cành dâm trên đất hỗ trợ di chuyển 2.800đ/cây
8
Chay, khế , lựu, chùm ruột, vã
đ/cây
– Đã có quả
95.000
– Chưa có quả
54.000
– Trồng được 1-2 năm
19.500
– Mới trồng (chiều cao
11.000
Cây ghép nhân gấp 3 lần
9
Bồ kết
đ/cây
– Đã có quả
95.000
– Chưa có quả
41.000
– Trồng được 1-2 năm
14.000
– Mới trồng (chiều cao
9.500
10
Ô ma, thị
đ/cây
– Đã có quả
78.500
– Chưa có quả
23.500
– Trồng được 1-2 năm
11.000
– Cây con (đ.k
4.000
11
Lòn bon
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đã có quả (hoặc có đường kính>10cm )
3.611.000
– Chưa có quả (hoặc có đ.k từ 5-10cm)
1.203.500
– Cây có đường kính từ 1-
120.500
– Mới trồng (đ.k
41.000
12
Trụ, măng cụt, sầu riêng
– Đã có quả (hoặc có đường kính>10cm )
963.000
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Chưa có quả (hoặc có đ.k từ 5-10cm )
481.500
– Cây có đường kính từ 1-
96.500
– Mới trồng (đ.k
48.000
13
Bồ quân, dâu đất
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đã có quả
121.600
– Chưa có quả
35.000
-Chưa có quả (có đường kính từ 1,5-5cm)
9.000
– Mới trồng (đ.k
5.000
14
Chuối
đ/cây
– Đã có quả thu hoạch tốt
15.000
– Mới có quả chưa thu hoạch được
55.000
– Chưa có quả
40.000
– Mới trồng
5.000
(chuối nuôi cấy mô nhân gấp 3 lần)
Đối với chuối tiêu nhân 1,5 lần các mức giá trên
15
Đu đủ
đ/cây
– Đã có quả
61.000
– Chưa có quả
30.500
– Mới trồng
5.000
16
Thanh long
đ/cây
– Đã có quả
93.500
– Chưa có quả
47.000
– Mới trồng
5.000
17
Cau
đ/cây
– Đã có quả
200.000
– Chưa có quả
150.000
– Cây non cao trên 1m – 2 m
60.000
– Mới trồng (chiều cao
15.000
18
Đào lộn hột
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k> 30cm
341.000
– Cây có đ.k từ 15-30cm
278.000
– Cây có đ.k từ 5-
139.000
– Cây có đ.k từ 3-
68.500
– Cây có đ.k từ 2-
41.000
– Mới trồng (
9.000
Cây ghép nhân gấp 3lần
19
Cà phê
đ/cây
– Đã có quả
139.000
– Chưa có quả
68.500
– Mới trồng
14.000
20
Chè
a – Cây chè trồng xen trong vườn nhà
đ/cây
– Thu hoạch tốt
44.000
– Đang thu hoạch
28.500
– Mới trồng
6.500
b- Trồng thành vườn đồi
đ/m2
– Đang thu hoạch
30.500
– Mới trồng
13.000
21
Dâu lấy lá
đ/cây
– Thu hoạch tốt
15.500
– Đang thu hoạch
9.500
– Mới trồng
4.000
22
Chè tàu, dâm bụt, dương liễu (trồng làm hàng rào)
– Mới trồng (chưa hoàn thiện)
đ/m dài
8.000
– Trồng thành hàng rào (hoàn thiện)
đ/m dài
60.000
23
Cà ri (điều màu )
đ/cây
– Đã có quả
109.000
– Chưa có quả
41.000
– Mới trồng
4.000
24
Dầu trẩu, dầu lai
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là: cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k> 15cm
68.500
– Cây có đ.k từ 5-15cm
20.500
– Cây có đ.k từ 2-
7.500
– Mới trồng (có đ.k
2.500
25
Ngâu
đ/cây
– Có bông, thu hoạch, đường kính tán cây> 2m
316.000
– Có bông, thu hoạch, đường kính tán cây> 1,5 – 2m
202.200
– Có bông, đường kính tán cây từ 1m – 1,5m
139.000
– Có bông, đường kính tán cây
54.200
– Chưa có bông, đường kính tán cây
20.500
– Mới trồng (
4.000
26
Lài
đ/cây
– Thu hoạch tốt
25.000
– Chuẩn bị thu hoạch
17.000
– Mới trồng
6.000
27
Thuốc nam
– Loại trồng theo bụi
đ/bụi
5.500
– Loại trồng theo diện tích
đ/m2
11.000
28
Thuốc lá
đ/cây
– Cây thu hoạch tốt
7.500
– Cây trong thời gian cơi cành
5.500
– Cây trong thời kỳ lên hàng
3.500
– Cây đã thu hoạch 1 vụ
3.500
– Cây đã thu hoạch 2 vụ, cây mới trồng
2.500
29
Trầu (Trầu không) trồng choái hoặc khóm ở bờ tường.
đ/chói
– Thu hoạch tốt
30.500
– Chuẩn bị thu hoạch
15.500
– Mới trồng
4.000
30
a- Tiêu trồng choái (choái bằng cây hoặc bêtông)
đ/chói
– Đã có quả, thu hoạch tốt (cao>2,4m)
285.000
– Đã có quả (cao>2,4m )
218.000
– Sắp có quả (cao từ 0,5-2,4m )
130.500
– Mới trồng (cao
43.000
b- Tiêu trồng ụ (tối thiểu 50 dây/1 ụ)
đ/ụ
– Có quả
1.640.000
– Chưa quả
1.137.000
– Mới trồng
543.000
31
Bạch đàn, dương liễu, trâm, sưa, xà cừ, keo các loại, mù u, sầu đông, mức (lậc mất)
a- Các loại cây trồng lần đầu (không tái sinh)
đ/cây
– Cây có đ.k 30cm trở lên (công chặt)
30.000
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k từ 15-
35.000
– Cây có đ.k từ 5-
25.000
– Cây có đ.k từ 1cm –
15.000
– Cây mới trồng
3.000
b- Rừng dương liễu, bạch đàn tái sinh lần thứ nhất tính 50% đơn giá tại mục a
đ/ha
c- Rừng tái sinh lần thứ hai trở lên không bồi thường (trồng theo chương trình, dự án)
d-Rừng trồng tập trung đã có chứng chỉ FSC tính 1,5 lần đơn giá tại mục a
32
Kiền kiền, cây sao đen, trai, huỳnh đàn
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đường kính> 11cm, trồng trên 10 năm
188.000
– Đường kính từ 9cm đến 11cm, từ 7 đến 10 năm
173.000
– Đường kính từ 6cm đến
116.000
– Đường kính từ 3cm đến
58.000
– Đường kính
14.000
– Mới trồng
7.000
33
Tếch
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đường kính> 11cm, trồng trên 10 năm
203.500
– Đường kính từ 9cm đến 11cm, từ 7 đến 10 năm
173.000
– Đường kính từ 6 đến
116.000
– Đường kính từ 3cm đến
71.000
– Đường kính
14.000
– Mới trồng
7.000
34
Quế
đ/cây
– Đường kính> 11cm, trên 12 năm
481.500
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đường kính từ 9cm đến 11cm, từ 10 đến 12 năm
463.500
– Đường kính từ 6cm đến
300.900
– Đường kính
216.500
– Đường kính
96.500
– Cây 1-
36.500
– Dưới 1 năm (đ.k
6.000
35
đ/cây
– Đường kính> 11cm, trồng trên 10 năm
285.000
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Đường kính =
224.000
– Đường kính từ 9cm đến dưới 11cm, từ 7 đến 10 năm
173.000
– Đường kính từ 6cm đến
86.500
– Đường kính từ 3cm đến
36.600
– Đường kính 1-
14.200
– Mới trồng (
7.100
36
Thông lấy nhựa
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là : cách mặt đất 0,5m
– Cây có đk 20 cm trở lên
273.000
– Cây có đk từ 15-
150.000
– Cây có đk từ 5-
50.000
– Cây có đk
10.000
36.1
Đối với rừng Thông nhựa trồng theo quy hoạch, tập trung (mật độ 500 – 1.000 cây/ha)
đ/ha
Thời kỳ trích nhựa
– Đối với rừng Thông đang trích nhựa chu kỳ thứ 1 (trong vòng 8 năm đầu trích nhựa)
360.000.000
– Đối với rừng Thông đang trích nhựa chu kỳ thứ 2 (năm thứ 9 đến năm 16 tính từ năm bắt đầu trích nhựa)
272.000.000
– Đối với rừng Thông đang trích nhựa chu kỳ thứ 3 trở đi (năm thứ 17 tính từ năm bắt đầu trích nhựa)
160.000.000
36.2
Đối với rừng Thông nhựa trồng theo quy hoạch, tập trung (mật độ> 1.000 – 2.000 cây/ha)
Giá trị áp giá được áp dụng mục 36.1 x (nhân) 2 lần
36.3
Đối với rừng trồng tập trung đã có chứng chỉ FSC về quản lý rừng bền vững
Giá trị áp giá được áp dụng tương ứng mục 36.1; 36.2 x (nhân) 1,5 lần
37
Tr’Đin và cây T’vạc
đ/cây
– Cây đã thu hoạch
758.500
– Cây chưa thu hoạch
253.000
– Cây mới trồng
9.000
38
Cao su
đ/ha
Đối với vườn cây cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản
38.1
Đối với vườn cao su trồng theo quy hoạch, tập trung
– Cây đến 1 năm
71.334.000
– Cây đến 2 năm
82.821.000
– Cây đến 3 năm
91.446.000
– Cây đến 4 năm
98.618.000
– Cây đến 5 năm
105.575.000
– Cây đến 6 năm
112.439.000
– Cây đến 7 năm
118.839.000
– Cây đến 8 năm
125.239.000
38.2
Đối với vườn cao su trồng riêng lẻ, phân tán thì căn cứ vào đơn giá vườn cao su trồng theo quy hoạch tập trung; quy định mật độ cây để xác định đơn giá phù hợp
– Năm thứ 9 (khai thác năm thứ 1)
125.239.000
Đối với vườn cây cao su thời kỳ khai thác
– Năm thứ 10 (khai thác năm thứ 2)
122.108.000
– Năm thứ 11 (khai thác năm thứ 3)
118.601.000
– Năm thứ 12 (khai thác năm thứ 4)
114.218.000
– Năm thứ 13 (khai thác năm thứ 5)
108.707.000
– Năm thứ 14 (khai thác năm thứ 6)
102.696.000
– Năm thứ 15 (khai thác năm thứ 7)
95.933.000
– Năm thứ 16 (khai thác năm thứ 8)
89.170.000
– Năm thứ 17 (khai thác năm thứ 9)
82.783.000
– Năm thứ 18 (khai thác năm thứ 10)
76.395.000
– Năm thứ 19 (khai thác năm thứ 11)
70.133.000
– Năm thứ 20 (khai thác năm thứ 12)
61.367.000
– Năm thứ 21 (khai thác năm thứ 13)
53.010.000
– Năm thứ 22 (khai thác năm thứ 14)
45.336.000
39
Bông vải
đ/m2
– Đã có bông
7.500
– Chưa có bông
5.500
– Mới trồng
2.500
40
Lấy củi (so đũa, bời lời, gòn, bàng, phượng vĩ, trứng cá…)
đ/cây
Vị trí để xác định đường kính cây là: cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k 30cm trở lên (công chặt)
21.500
– Cây có đ.k từ 15-30cm
21.500
– Cây có đ.k từ 5-15cm
14.500
– Cây có đ.k
7.500
41
Cây phượng (hoè )
đ/cây
– Có hoa
50.500
– Chưa có hoa
19.000
– Cây con
2.500
42
Cỏ trồng kiểng (cỏ Nhật)
đ/m2
30.000
43
Hoa trồng chuyên canh
đ/m2
20.000
44
Mai vườn
đ/cây
– Cây có đ.k> 10cm
500.000
Vị trí để xác định đường kính cây là: cách mặt đất 0,5m
– Cây có đ.k từ 5cm-10cm
350.000
– Cây có đ.k từ 3cm-1m
150.000
– Cây có đ.k từ 3cm –
110.000
– Cây có đ.k từ 2cm –
60.000
– Cây có đ.k 0,5 –
30.000
– Cây con mới trồng
3.000
45
Cây cảnh
đ/cây
– Trồng trong chậu từ 70cm trở lên (công vận chuyển )
50.000
– Cây cảnh trong chậu từ 50cm đến dưới 70cm ( công vận chuyển )
35.000
– Cây trong chậu từ 30cm đến dưới 50cm ( công vận chuyển )
15.000
– Cây trong chậu từ 10cm đến dưới 30cm ( công vận chuyển )
5.000
– Trồng dưới đất (theo giá trị từng loại cây)
8.800 – 30.000
– Cây cảnh cổ thụ trồng đất (theo giá trị và đường kính, chiều cao từng loại)
45.000 – 150.000
46
Dừa nước
đ/cây
– Cây nhỏ (chưa thu hoạch)
8.000
– Cây đã thu hoạch
15.000
47
Nhàu
đ/cây
– Cây có quả
63.000
– Cây chưa quả
25.500
– Cây nhỏ ( dưới 1 năm )
3.000
48
Cây lá cọ
đ/cây
– Cây đang thu hoạch
25.500
– Cây chưa thu hoạch
7.000
49
Cỏ voi
đ/m2
2.000
50
Trảy
đ/cây
2.500
51
Trúc
đ/cây
– Cao từ 3m trở lên
7.000
– Cao
4.000
52
Tre
đ/cây
– Cây có đ.k>10cm
14.000
– Cây có đ.k từ 5-10cm
11.500
– Cây có đ.k
5.000
53
Nứa
– Nứa bụi lớn
đ/bụi
63.000
– Nứa bụi nhỏ
đ/bụi
38.000
54
Tre chuyên lấy măng
đ/bụi
– Đã cho măng
88.000
– Chưa cho măng
51.000
– Còn nhỏ
19.500
55
Mây sợi
đ/dây
– Mây rắc
1.500
– Mây nước
2.000
56
Lồ ô
đ/cây
– Cao từ 3m trở lên
6.500
– Cao
4.500
57
Sâm ba kích
đ/cây
– Cây đến tuổi thu hoạch (công thu hoạch)
6.000
– Chưa đến tuổi thu hoạch
28.500
– Mới trồng
5.000
II
CÂY LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
1
Rau muống, lá dứa và các loại rau khác có giá trị tương đương
đ/m2
9.000
2
Rau lang, rau môn nước, rau dền, rau ngót, môn nước, diếp cá, mồng tơi, lá lót, rau răm và các loại rau tương đương
đ/m2
8.000
3
Xà lách , bắp cải, cải, hành, baro, rau thơm, môn bạc hà, rau cần
đ/m2
14.000
4
Sen
đ/m2
9.600
5
Lúa
đ/m2
– Lúa 1 vụ
3.600
– Lúa 2 vụ
4.800
– Lúa giống (tính 1 vụ )
6.600
6
Đậu xanh, đậu đen, lạc, vừng
đ/m2
4.200
7
Khoai lang, sắn ( lấy củ )
đ/m2
3.600
8
Sắn dây, củ từ, môn, bình tinh, khoai mỡ
đ/m2
6.600
9
Ngô chưa thu hoạch
đ/m2
5.500
10
Ớt
đ/cây
– Có quả
9.700
– Chưa quả
4.000
– Mới trồng
2.500
11
Mía nguyên liệu
a- Mía trồng đơn lẻ trong vườn
đ/cây
– Đã có 5 đốt trở lên
2.700
– Dưới 5 đốt
1.600
b- Mía trồng thành đám
đ/m2
– Đã có 5 đốt trở lên
6.100
– Dưới 5 đốt
3.000
12
Thơm
a- Trồng đơn lẻ
đ/cây
– Đang thu hoạch
4.500
– Thơm mới trồng
1.000
b- Trồng thành vườn đồi
đ/m2
– Đang thu hoạch
8.100
– Thơm mới trồng
5.100
13
Bầu, bí, khổ qua, mướp, dưa leo
đ/bụi
– Có quả
19.500
– Chưa quả
10.500
– Cây con
1.500
14
Cà chua, cà tím, cà trắng, cà pháo
đ/cây
– Có quả
19.500
– Chưa quả
10.500
– Cây con
1.500
15
Gừng, nghệ, riềng
đ/m2
– Cây đang thu hoạch
9.500
– Mới trồng
3.000
16
Sả
– Trồng riêng lẻ
đ/bụi
3.000
– Trồng thành vườn
đ/m2
9.500
17
Dưa hấu
đ/m2
– Đã có quả
8.400
– Chưa có quả
6.000
– Mới trồng
3.000
18
Dưa hồng, dưa gang
đ/m2
– Đã có quả
6.500
– Chưa có quả
4.500
– Mới trồng
1.500
19
Đậu cô ve
đ/m2
7.800
20
Đậu nành
đ/m2
6.500
21
Đậu đũa, đậu tây
đ/m2
7.500
22
Đậu ngự, đậu ván, đậu quyên
đ/m2
– Thu hoạch tốt
66.200
– Chưa thu hoạch
27.100
23
Bông lý
đ/gốc
– Thu hoạch tốt
82.400
– Chưa thu hoạch
16.800
24
Su trơn, Su gai (Su le)
đ/gốc
– Thu hoạch tốt
51.000
– Chưa thu hoạch
25.500
25
Lá gai làm bánh ít
– Thu hoạch tốt
đ/m2
32.000
– Chưa thu hoạch
đ/m2
13.200
– Mới trồng (cây con)
đ/m2
3.000
26
Cây cói (cây lát)
đ/m2
7.900
27
Cây đay
đ/m2
6.600
* Ghi chú:
– Giá các loại cây ăn quả, cây lâu năm; cây lương thực, thực phẩm nêu trên chủ yếu là giá áp dụng để bồi thường; việc hỗ trợ chỉ áp dụng đối với vận chuyển cây cảnh (công vận chuyển), cây lâm nghiệp (hỗ trợ công chặt) có đường kính 30cm trở lên (vị trí để xác định đường kính cây cách mặt đất là 0,5 m) gồm: bạch đàn, dương liễu, trâm, sưa, xà cừ, keo các loại, mù u, sầu đông, mức (lậc mất).
– Những loại cây trồng, hoa màu có trong thực tế kiểm kê nhưng chưa có trong danh mục của quy định này thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với Chủ đầu tư, UBND cấp xã và các cơ quan liên quan xác định đơn giá bồi thường, hỗ trợ, lập thành biên bản có chữ ký của các thành viên, lập danh mục riêng tập hợp vào phương án bồi thường, hỗ trợ trình UBND tỉnh phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh), UBND huyện phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện hoặc đối với trường hợp được UBND tỉnh ủy quyền).
– Giống cây trồng ăn quả sử dụng là giống cây ghép năng suất, chất lượng cao thì áp dụng đơn giá cây mới trồng x (nhân) 3 lần.
2. Mật độ cây trồng:
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, tập quán canh tác của nhân dân địa phương trong tỉnh và định mức kỹ thuật các chương trình khuyến nông do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành; mật độ các loại cây trồng trên đơn vị diện tích tối đa, như sau:

STT
Loài cây
ĐVT
Mật độ
Ghi chú
I
CÂY ĂN QUẢ (LÂU NĂM)
1
Dừa
Cây/ha
240
2
Mít, me, mận
400
3
Cam, quít
1.000
4
Bưởi, thanh trà
500
5
Mãng cầu, táo, cốc, ổi, chanh
1.200
6
Gấc, chanh (dây)
1.700
7
Quật (đất)
10.000
8
Xoài, vú sữa, nhãn, bơ, sabuche, vải, chôm chôm
400
9
Chay, khế, lựu, chùm ruột, vả
500
10
Cau
2.500
11
Ôma, thị, mãng cầu xiêm
400
12
Lòn bon
210
13
Sầu riêng, măng cụt
200
14
Bồ quân, dâu đất
340
15
Thanh long
Trụ/ha
1.110
16
Dứa
35.000
17
Chuối
Gốc/ha
2.000
18
Đu đủ
2.000
II
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY, NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM, CÂY DƯỢC LIỆUCÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY, NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM, CÂY DƯỢC LIỆUCÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY, NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM, CÂY DƯỢC LIỆUCÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY, NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM, CÂY DƯỢC LIỆU
1
Đào lộn hột
Cây/ha
400
2
Cà phê chè
5.000
3
Chè
22.000
4
Dâu (lấy lá)
20.000
5
Dầu trẩu, dầu lai
2.500
6
Tiêu
Chói/ha
3.300
7
Cao su
Cây/ha
– Độ đốc dưới 10o
555
– Độ đốc từ 10o đến dưới 30o
571
8
Quế
2.500
9
Dó bầu
1.660
10
Ca cao
1.000
11
Mía
10.000
12
Cà chua, cà tím, cà pháo, cà trắng
30.000
13
Ớt
30.000
14
Thuốc lá
20.000
15
Dưa leo
24.000
16
Bầu, bí
20.000
17
Khổ qua
16.000
18
Đậu bắp
40.000
19
Mướp hương
10.000
20
Ba kích
1.000
III
CÂY LÂM NGHIỆPCÂY LÂM NGHIỆPCÂY LÂM NGHIỆPCÂY LÂM NGHIỆP
1
Bạch đàn
Cây/ha
2.500
2
Dương liễu (phi lao)
3.300
Khu vực ít xung yếu
5.000
Khu vực xung yếu
10.000
Khu vực rất xung yếu
3
Keo lá tràm
3.000
Trồng chuyên canh
2.000
Trồng thâm canh
4
Keo lai (vô tính)
3.000
5
Keo lá to (keo tai tượng)
3.000
6
Xà cừ
1.250
7
Sầu đông (xoan ta)
1.650
8
Sưa
1.650
9
Kiền kiền
1.111
10
Sao đen
1.667
11
Tếch
1.250
12
Dầu
1.000
13
Thông
2.000
Trồng trích nhựa
3.300
Trồng lấy gỗ
14
Muồng đen
2.500
Trồng thuần
700
Trồng xen
15
Bời lời đỏ
2.500
16
Giổi xanh
1.667
17
Xoan chịu hạn
1.667
* Ghi chú:
Các loại cây trồng khác có trong thực tế kiểm kê nhưng chưa có trong danh mục của quy định nêu trên thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với Chủ đầu tư, UBND cấp xã, các cơ quan liên quan xem xét các điều kiện của cây trồng, để áp dụng mật độ tương đương của một trong các loại cây trồng tại phụ lục này và hoàn chỉnh hồ sơ, lập thành danh mục riêng tập hợp vào phương án bồi thường, hỗ trợ trình UBND tỉnh phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh), UBND huyện phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện hoặc đối với trường hợp được UBND tỉnh ủy quyền).
3. Đơn giá bồi thường, hỗ trợ các loại con vật nuôi:
a) Tôm sú nuôi trong ao, hồ đất: Theo quy định của ngành nuôi trồng thuỷ sản, thời gian nuôi đối với tôm sú bắt đầu từ ngày 01/3 đến ngày 30/9 dương lịch hằng năm và thời gian người sản xuất bắt đầu cải tạo ao, hồ từ tháng 02 dương lịch. Việc bồi thường, hỗ trợ được tính như sau:
– Trường hợp, thu hồi đất trong khoảng thời gian từ ngày 01/10 của năm trước đến hết tháng 02 dương lịch của năm sau thì được tính hỗ trợ, với mức là: 7.800 đồng/m2; trường hợp, thu hồi đất trong khoảng thời gian từ ngày 01/3 đến 30/9 dương lịch hằng năm, mà không có tôm nuôi trong ao, hồ thì hỗ trợ công đào ao do bị thu hồi là: 7.800 đồng/m2.
– Trường hợp, thu hồi đất trong khoảng thời gian từ ngày 01/3 đến 30/9 dương lịch hằng năm, có tôm đang nuôi trong ao, hồ với mật độ tối thiểu theo quy định của cơ quan chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT, thì bồi thường một mức chung là: 19.200 đồng/m2 (không phân biệt mật độ và không được hưởng mức hỗ trợ thêm).
b) Tôm thẻ chân trắng:
– Theo quy định, những vùng nuôi tôm thẻ chân trắng phải nằm trong vùng quy hoạch nuôi tôm của tỉnh; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải thực hiện theo đúng lịch mùa vụ theo quy định của cơ quan chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT (quy định lịch mùa vụ nuôi tôm nước lợ) thì mới được hỗ trợ. Việc nuôi tôm thẻ chân trắng có đặc thù riêng, do vậy đối với khu vực thực hiện dự án đầu tư đã có công bố quy hoạch chi tiết, trước khi có quyết định thu hồi đất thì tổ chức, đơn vị có liên quan hoặc UBND cấp xã phải thông báo cho nhân dân trong vùng dự án biết trước ít nhất là 90 ngày, để thu hoạch và dừng việc nuôi trồng.
– Những ao, hồ trước đây nuôi tôm sú nhưng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự ý chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng thì chỉ được hỗ trợ công đào ao do bị thu hồi đất, mức hỗ trợ: 7.800 đồng/m2; không hỗ trợ theo quy định tại gạch đầu dòng thứ 3, điểm b, khoản 3, Điều 1, Quyết định này.
– Trường hợp đặc biệt, phải thu hồi đất sớm hơn thời hạn quy định mà trong ao, hồ thực tế có tôm nuôi với mật độ tối thiểu theo quy định của cơ quan chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT, thì được hỗ trợ với mức sau:

Cỡ tôm nuôi (N = con/kg)
N ≥ 1.000
500 ≤ N
300 ≤ N
200 ≤ N
N
Hình thức
Mức hỗ trợMức hỗ trợMức hỗ trợMức hỗ trợMức hỗ trợ
1. Hỗ trợ con giống (đ/kg)
111.600
83.760
44.400
27.600
1.900đ/kg (hỗ trợ công thu hoạch)
2. Hỗ trợ sản xuất (đ/m2)
– Mật độ từ 30 2
3.000
3.960
7.320
11.760
– Mật độ từ 60 2
5.280
6.960
13.200
21.000
– Mật độ từ 100 2
8.160
10.920
20.400
32.760
– Mật độ từ 150 2
11.400
15.240
28.680
45.840
– Mật độ từ 200 con/m2 trở lên
13.080
17.400
32.760
52.440
3. Hỗ trợ công đào ao khi thu hồi đất (đ/m2)
7.800
7.800
7.800
7.800
7.800
– Trường hợp, đang nuôi trồng dở dang, mà người nuôi tôm có yêu cầu kéo dài thêm thời gian để đến chu kỳ thu hoạch nhưng không được kéo dài quá 20 ngày, thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng báo cáo UBND cấp huyện có thông báo cho phép người nuôi tôm tiếp tục nuôi trồng cho đến chu kỳ thu hoạch của vụ đó, thu hoạch xong mới thực hiện thu hồi đất và hỗ trợ tiền công đào ao do bị thu hồi là: 7.800 đồng/m2.
– Đối với máy móc, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho việc nuôi tôm phải tháo gỡ, di dời thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng phối hợp với Chủ đầu tư, UBND cấp xã, các cơ quan liên quan xác định mức hỗ trợ hợp lý, phù hợp với chi phí tháo dỡ, di dời tại thời điểm có quyết định thu hồi đất và cùng chịu trách nhiệm, lập thành biên bản tập hợp vào phương án bồi thường, hỗ trợ trình UBND tỉnh phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh), UBND huyện phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện hoặc đối với trường hợp được UBND tỉnh ủy quyền).
c) Cua nuôi trong ao:
– Trường hợp, có thông báo của cấp có thẩm quyền cho người sản xuất tiếp tục nuôi cho đến chu kỳ thu hoạch của vụ đó; thu hoạch xong mới thực hiện thu hồi đất, được hỗ trợ thêm với mức: 7.800 đồng/m2; trường hợp Nhà nước thu hồi đất, mà trong hồ, ao không có cua nuôi thì chỉ tính hỗ trợ công đào ao với mức: 7.800 đồng/m2.
– Trường hợp Nhà nước cần thu hồi đất sớm trước vụ thu hoạch và thực tế trong ao, hồ có nuôi cua với mật độ tối thiểu theo quy định của cơ quan chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT, thì được bồi thường một mức chung là: 15.600 đồng/m2 (không áp dụng mật độ và không được hưởng hỗ trợ thêm).
d) Trường hợp, ao nuôi hải sản nước lợ có nuôi ghép (tôm sú nuôi ghép với cua) thì áp dụng mức hỗ trợ hoặc bồi thường cao nhất (một trong hai loại con nuôi).
e) Nghêu (ngao) nuôi: Đất nuôi nghêu chủ yếu ở vùng bãi bồi (đất Nhà nước quản lý không bồi thường đất); việc nuôi nghêu theo hình thức quảng canh bằng đăng quầng, … không sử dụng thức ăn, chỉ chăm sóc, quản lý và thu hoạch. Việc bồi thường, hỗ trợ đối với nghêu nuôi dựa trên số ngày đã thả nuôi. Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với Chủ đầu tư UBND cấp xã và các cơ quan liên quan xác định mức bồi thường, hỗ trợ và chịu trách nhiệm, lập thành biên bản tập hợp vào phương án bồi thường, hỗ trợ trình UBND tỉnh phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh), UBND huyện phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện hoặc đối với trường hợp được UBND tỉnh ủy quyền).
f) Ba ba nuôi trong bể xi măng:
– Ba ba nuôi có trọng lượng trung bình lớn hơn 0,8kg/con trở lên thì được hỗ trợ tiền công thu hoạch với mức là: 19.200 đồng/kg.
– Ba ba nuôi có trọng lượng từ 0,8 kg/con trở xuống thì được bồi thường như sau:

Trọng lượng trung bình-X (kg/con )
0,1
X=0,4
X=0,5
X=0,6
X=0,7
X=0,8
Giá bồi thường (đồng/kg )
252.000
210.000
164.400
139.200
108.000
80.400
– Nếu trọng lượng trung bình của Ba ba nuôi trong hồ từ 0,1 kg trở xuống thì được bồi thường theo giá con giống với mức là: 22.800 đồng/con (Ba ba giống cỡ từ 10 – 20 con/kg). Trọng lượng trung bình của Ba ba được tính tròn số như sau: từ 0,05 trở lên được làm tròn 0,10 và ngược lại.
– Đối với con giống bố, mẹ nuôi sinh sản đề nghị áp dụng mức hỗ trợ di chuyển không quá 30% giá trị khi bán (theo giá thương phẩm) theo giá thị trường tại thời điểm định giá.
g) Ếch nuôi trong bể xi măng:
– Ếch nuôi có trọng lượng trung bình lớn hơn 0,25 kg/con, thì được hỗ trợ tiền công thu hoạch, với mức là: 4.200 đồng/kg.
– Ếch nuôi có trọng lượng trung bình từ 0,25 kg/con trở xuống thì được bồi thường như sau:

Trọng lượng trung bình (X)
( kg/con )
0,05
0,10
0,15
0,20
0,25
Giá bồi thường (đồng/kg )
51.000
37.800
32.400
22.800
13.200
– Ếch có trọng lượng trung bình từ 0,05 kg/con trở xuống thì bồi thường theo mức: 2.500 đồng/con. Trọng lượng trung bình ếch được tính tròn số như sau: từ 0,05 trở lên được làm tròn 0,10 và ngược lại.
– Đối với con giống bố, mẹ nuôi sinh sản đề nghị áp dụng mức hỗ trợ di chuyển không quá 30% giá trị khi bán (theo giá thương phẩm) theo giá thị trường tại thời điểm định giá.
h) Cá lóc nuôi trong bể xi măng:
– Cá lóc nuôi với mật độ tối thiểu theo quy định có trọng lượng trung bình lớn hơn 0,30kg/con thì được hỗ trợ tiền công thu hoạch, với mức là: 4.200 đồng/kg.
– Cá lóc nuôi với mật độ tối thiểu theo quy định có trọng lượng trung bình từ 0,30kg trở xuống thì được bồi thường như sau:

Trọng lượng trung bình ( kg/con)
0,05
0,10
0,20
0,30
Mức giá bồi thường (đ/kg)
37.800
32.400
22.800
13.200
– Cá lóc giống (với mật độ tối thiểu theo quy định):
+ Có chiều dài thân từ 4 – 6cm thì bồi thường mức 900 đồng/con.
+ Có chiều dài thân từ 6 – 10cm thì bồi thường mức 1.200 đồng/con.
+ Có chiều dài thân trên 10 cm loại 20 con/kg thì bồi thường mức 1.800 đồng/con.
– Đối với con giống bố, mẹ nuôi sinh sản đề nghị áp dụng mức hỗ trợ di chuyển không quá 30% giá trị khi bán (theo giá thương phẩm) theo giá thị trường tại thời điểm định giá.
k) Nuôi cá nước ngọt khác (cá chép, trắm, mè, trôi, cá rô phi, cá chim trắng …) trong ao đất:
– Trường hợp, có cá nuôi trong ao với mật độ tối thiểu theo quy định thì được hỗ trợ như sau:
+ Hỗ trợ con giống: Cá có chiều dài từ 4 – 6 cm mức hỗ trợ 900 đ/con; cá có chiều dài từ 6 – 10 cm mức hỗ trợ 1.200 đ/con; cá có chiều dài trên 20 cm mức hỗ trợ 1.800 đ/con;
+ Hỗ trợ công đào ao khi thu hồi đất: 7.800 đ/m2.
– Trường hợp không có cá nuôi trong ao, hỗ trợ công đào ao khi thu hồi đất: 7.800 đ/m2. Trong trường hợp này, ao phải đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật để nuôi cá và được lập thành biên bản có chữ ký của các thành viên.
– Đối với con giống bố, mẹ nuôi sinh sản đề nghị áp dụng mức hỗ trợ di chuyển không quá 30% giá trị khi bán (theo giá thương phẩm) theo giá thị trường tại thời điểm định giá.
l) Con nhông: Hỗ trợ tiền công thu hoạch đối với con nhông theo đơn vị diện tích đang sử dụng với mật độ: 8 – 10 con/m2, với đơn giá 18.000 đồng/m2.
* Ghi chú: Đối với những con vật nuôi thủy sản, con vật nuôi khác có trong thực tế kiểm kê nhưng chưa có trong danh mục nêu trên thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với Chủ đầu tư, UBND cấp xã và cơ quan liên quan xác định đơn giá bồi thường, hỗ trợ lập thành biên bản có chữ ký của các thành viên, lập danh mục riêng tập hợp vào phương án bồi thường, hỗ trợ trình UBND tỉnh phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh), UBND huyện phê duyệt (đối với trường hợp thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện hoặc đối với trường hợp được UBND tỉnh ủy quyền).
4. Mức hỗ trợ đối với tài sản khai thác nghề biển, nghề sông:
a) Hỗ trợ 01 lần để trông giữ tàu, thuyền cho đối tượng khai thác nghề biển
– Tàu có động cơ từ 60 CV trở lên : 5.000.000 đồng/phương tiện.
– Tàu có động cơ từ 20 CV đến dưới 60 CV: 3.000.000 đồng/phương tiện.
– Tàu có động cơ dưới 20 CV: 2.000.000 đồng/phương tiện.
– Thuyền, ghe có gắn động cơ: 1.500.000 đồng/phương tiện.
– Thuyền, ghe, thúng hành nghề: 1.000.000 đồng/phương tiện.
– Mức hỗ trợ tối đa cho mỗi hộ không quá 02 phương tiện. Trường hợp, nhiều hộ góp vốn mua chung 01 phương tiện, thì cử người đại diện nhận tiền.
b) Hỗ trợ tài sản cho đối tượng khai thác thủy sản trên sông
– Hỗ trợ chi phí đầu tư, chi phí di chuyển, lắp đặt lại tài sản (nếu có địa điểm khai thác mới):
+ Rớ quay: 5.000.000 đồng/cái.
+ Rớ đáy, rớ nọc: 3.000.000 đồng/cái.
+ Đăng: 1.500.000 đồng/cái.
+ Nò: 400.000 đồng/cái.
+ Chà đá, chà gốc: 500.000 đồng/cái.
– Phải thanh lý toàn bộ ngư lưới cụ (do không còn địa điểm khai thác) hỗ trợ toàn bộ chi phí đầu tư cho 01 ngư cụ:
+ Rớ quay: Chu vi miệng đáy từ 60m trở lên là 15.000.000 đồng/cái; chu vi miệng đáy dưới 60m là 11.000.000 đồng/cái.
+ Rớ đáy: Chu vi miệng đáy từ 35m trở lên là 9.000.000 đồng/cái; chu vi miệng đáy dưới 35 m là 8.000.000 đồng/cái.
+ Đăng: 3.000.000 đồng/cái.
+ Nò: 500.000 đồng/cái.
+ Chà đá, chà cây: 500.000 đồng/cái.
+ Thuyền (ghe) trực tiếp làm nghề: 2.000.000 đồng/chiếc.
* Trường hợp phát sinh vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện thì Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng đề xuất UBND cấp huyện tổng hợp bằng văn bản gởi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì xem xét giải quyết, trả lời theo thẩm quyền hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu trình UBND tỉnh xem xét giải quyết đảm bảo đúng quy định.

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH


Đinh Văn Thu

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 39/2015/QĐ-UBND Quảng Nam về đơn giá các loại cây trồng, hoa màu”