BỘ QUỐC PHÒNG ——-
Số: 02/2016/TT-BQP
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————
Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2016
|
Căn cứ Luật Dân quân tự vệ năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 35/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc phòng;
Xét đề nghị của Tổng Tham mưu trưởng;
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chương trình tập huấn, huấn luyện và quy định việc tổ chức diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định chi tiết, biện pháp thi hành một số điều của Luật Dân quân tự vệ về chương trình, nội dung, thời gian, cơ sở tập huấn cán bộ, huấn luyện dân quân tự vệ trong trạng thái thường xuyên, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, tình trạng chiến tranh; quy định diễn tập, hội thi, hội thao và danh mục vật chất huấn luyện dân quân tự vệ.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Cơ quan, tổ chức của Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài cư trú và hoạt động trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có liên quan đến tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Ban chỉ huy quân sự bộ, ban, ngành Trung ương; cơ quan quân sự địa phương các cấp; ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở; ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã); đơn vị, cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ.
Điều 3. Mục tiêu, yêu cầu tập huấn cán bộ dân quân tự vệ
1. Mục tiêu
a) Nắm vững những vấn đề cơ bản về đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đối với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đối ngoại và công tác dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới;
b) Thống nhất chương trình, nội dung, thời gian và tổ chức, phương pháp tiến hành công tác quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự có liên quan ở bộ, ngành Trung ương, địa phương, cơ sở;
c) Cập nhật những nội dung mới về quốc phòng, an ninh, phòng thủ dân sự có liên quan;
d) Cập nhật những nội dung mới về quốc phòng, an ninh, phòng thủ dân sự có liên quan;
đ) Nâng cao năng lực làm tham mưu và tổ chức thực hiện công tác quốc phòng, quân sự và phòng thủ dân sự có liên quan.
2. Yêu cầu
a) Hằng năm, cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự ở cơ quan, tổ chức; cán bộ ban chỉ huy quân sự cấp xã, cơ quan, tổ chức ở cơ sở; chỉ huy đơn vị dân quân tự vệ phải được tập huấn đúng chương trình dùng chung, chương trình riêng, thời gian và phân cấp theo quy định cho từng đối tượng, phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, địa phương, vùng, miền;
b) Nắm vững nội dung tập huấn, vận dụng sáng tạo vào công tác tham mưu và tổ chức, thực hiện nhiệm vụ theo chức trách được giao.
Điều 4. Mục tiêu, yêu cầu huấn luyện dân quân tự vệ
1. Mục tiêu
a) Nắm chắc vị trí, chức năng, nhiệm vụ của dân quân tự vệ; từng bước nắm vững những vấn đề cơ bản về đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về quốc phòng, an ninh, đối ngoại, dân tộc, tôn giáo, phòng thủ dân sự có liên quan; hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam trong tình hình mới;
b) Từng bước sử dụng thành thạo các loại vũ khí, khí tài được trang bị; vũ khí tự tạo; nắm vững nguyên tắc chiến thuật phân đội dân quân tự vệ theo biên chế gắn với địa bàn hoạt động, vận dụng sáng tạo trong xử trí tình huống, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu;
c) Có khả năng độc lập chiến đấu, phối hợp chiến đấu, phục vụ chiến đấu và xử trí các tình huống, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và hoạt động khác ở địa phương, cơ sở. Đối với dân quân cơ động, thường trực sử dụng thành thạo vũ khí, khí tài được trang bị, vũ khí tự tạo, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu bảo vệ mục tiêu tại chỗ, mục tiêu được giao, phối hợp với lực lượng liên quan xử trí các tình huống, hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
2. Yêu cầu
a) Huấn luyện đúng thời gian cho từng đối tượng và phân cấp huấn luyện theo quy định tại Thông tư này;
b) Chương trình, nội dung huấn luyện từng năm cho các đối tượng được lựa chọn, bổ sung để phù hợp với tình hình, yêu cầu, nhiệm vụ, vùng, miền, địa phương, cơ sở;
c) Nắm chắc nội dung huấn luyện; vận dụng sáng tạo, có hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Điều 5. Mục tiêu, yêu cầu diễn tập
1. Mục tiêu
a) Nâng cao nhận thức, năng lực lãnh đạo của cấp ủy, chỉ đạo, điều hành của chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở cơ sở; năng lực làm tham mưu và tổ chức thực hiện của ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở, chỉ huy đơn vị tự vệ (nơi không có ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở) về chiến đấu phòng thủ, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và phòng thủ dân sự có liên quan;
b) Nâng cao nhận thức và khả năng sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, phối hợp hoạt động của dân quân tự vệ với các lực lượng trong chiến đấu phòng thủ, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và phòng thủ dân sự có liên quan ở cơ sở;
c) Thông qua diễn tập để điều chỉnh, bổ sung hoàn chỉnh kế hoạch chiến đấu phòng thủ phù hợp với thực tế ở địa phương, cơ sở; đồng thời nâng cao năng lực vận hành cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, cơ quan quân sự, công an phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể làm tham mưu trong thực hiện công tác quốc phòng, an ninh.
2. Yêu cầu
a) Đúng nội dung, thời gian theo quyết định của cấp có thẩm quyền; tổ chức, phương pháp diễn tập phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của địa phương, cơ sở;
b) Tổ chức chặt chẽ, khoa học, chuẩn bị chu đáo, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, an toàn.
Điều 6. Mục tiêu, yêu cầu hội thi, hội thao
1. Mục tiêu
a) Đánh giá kết quả công tác tổ chức xây dựng, huấn luyện, hoạt động của dân quân tự vệ;
b) Nâng cao nhận thức, khả năng sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, phối hợp hoạt động của dân quân tự vệ với các lực lượng trong chiến đấu phòng thủ, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và phòng thủ dân sự có liên quan ở cơ sở.
2. Yêu cầu
a) Bám sát chương trình, nội dung huấn luyện; thực hiện phân cấp tổ chức hội thi, hội thao theo quy định tại Thông tư này và sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp có thẩm quyền, phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, địa phương, cơ sở;
b) Tổ chức chặt chẽ, khoa học, chuẩn bị chu đáo, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, an toàn.
Điều 7. Danh mục vật chất, tài liệu huấn luyện
1. Căn cứ chương trình, nội dung huấn luyện chi tiết và tình hình cụ thể của đơn vị huấn luyện dân quân tự vệ, cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao theo quy định tại Điều 16 về phân cấp tổ chức thực hiện tại Thông tư này quyết định danh mục vật chất bảo đảm huấn luyện dân quân tự vệ.
2. Tài liệu huấn luyện
a) Giáo dục chính trị – pháp luật dân quân tự vệ: Theo tài liệu giáo dục chính trị dân quân tự vệ hiện hành do Tổng cục Chính trị ban hành;
b) Huấn luyện kỹ thuật chiến đấu dân quân tự vệ: Theo tài liệu huấn luyện bộ đội, dân quân tự vệ hiện hành do Bộ Tổng Tham mưu ban hành;
c) Huấn luyện dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, công binh, thông tin, trinh sát, phòng hóa, y tế: Theo tài liệu huấn luyện dân quân tự vệ hiện hành do Bộ Tổng Tham mưu ban hành;
d) Huấn luyện chiến thuật dân quân tự vệ: Theo tài liệu huấn luyện dân quân tự vệ hiện hành do Bộ Tổng Tham mưu ban hành;
đ) Cập nhật nội dung mới: Do cấp có thẩm quyền quyết định.
Chương II
TẬP HUẤN CÁN BỘ DÂN QUÂN TỰ VỆ
Mục 1: TRẠNG THÁI THƯỜNG XUYÊN
Điều 8. Thời gian
1. Cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự ở bộ, ngành Trung ương: 05 ngày/năm.
2. Cán bộ ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở; cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng ở cơ quan, tổ chức, cán bộ tiểu đoàn, đại đội dân quân tự vệ; cán bộ trung đội dân quân tự vệ phòng không, pháo binh; cán bộ hải đoàn, hải đội tự vệ biển: 07 ngày/năm.
3. Cán bộ trung đội, tiểu đội dân quân tự vệ, thôn đội trưởng, khẩu đội trưởng dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, tiểu đội trưởng dân quân tự vệ công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế; trung đội, tiểu đội trưởng dân quân tự vệ biển: 05 ngày/năm.
Điều 9. Chương trình
1. Chương trình chung
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
|
1
|
Đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát triển kinh tế – xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại
|
2
|
Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
|
3
|
Phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam
|
4
|
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới
|
5
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nhiệm vụ quốc phòng, quân sự ở địa phương, cơ quan, tổ chức
|
6
|
Một số quan điểm, chính sách về dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
|
7
|
Một số vấn đề mới về tình hình quốc phòng, an ninh thế giới, khu vực, trong nước và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta
|
8
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên vùng biển Việt Nam và nội dung cơ bản của chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
|
9
|
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
|
10
|
Công tác đảng, công tác chính trị trong xây dựng, huấn luyện, hoạt động của dân quân tự vệ
|
11
|
Công tác đảng, công tác chính trị trong tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ
|
12
|
Dân quân tự vệ làm công tác vận động quần chúng, tham gia xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện
|
13
|
Kiểm tra
|
II
|
QUỐC PHÒNG
|
1
|
Công tác quốc phòng và quản lý nhà nước về quốc phòng ở xã, phường, thị trấn, cơ quan, tổ chức
|
2
|
Tổng hợp về chiến lược quân sự, quốc phòng một số nước liên quan đến Việt Nam
|
3
|
Những vấn đề cơ bản của chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
|
4
|
Một số nội dung cơ bản của pháp luật về nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên, dân quân tự vệ, giáo dục quốc phòng và an ninh, động viên quốc phòng, phòng thủ dân sự và các văn bản pháp luật liên quan
|
5
|
Nội dung cơ bản Luật Biển Việt Nam, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tuyên bố ứng xử các bên ở Biển Đông, Luật Biên giới quốc gia
|
6
|
Một số nội dung về phòng thủ dân sự
|
7
|
Một số nội dung về huy động nhân lực, tàu thuyền và phương tiện dân sự tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền các vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
|
8
|
Tổ chức xây dựng, huấn luyện và hoạt động của dân quân tự vệ ở cơ sở
|
9
|
Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của cán bộ ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức
|
10
|
Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của cán bộ ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn
|
11
|
Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của chỉ huy đơn vị dân quân tự vệ các cấp
|
12
|
Xây dựng và hoạt động của xã, phường, thị trấn trong khu vực phòng thủ
|
13
|
Nội dung, phương pháp làm tham mưu cho cấp ủy, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức về công tác quốc phòng, quân sự và phòng thủ dân sự
|
14
|
Công tác tham mưu và thực hiện chính sách hậu phương quân đội, chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng
|
15
|
Phối hợp của dân quân tự vệ với các lực lượng trong hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở; bảo vệ và phòng, chống cứu hộ, cứu nạn, cháy rừng
|
16
|
Công tác quản lý dân quân tự vệ, dự bị động viên, vũ khí, vật chất trang thiết bị, trang phục dân quân tự vệ
|
17
|
Kiểm tra
|
III
|
QUÂN SỰ
|
1
|
Công tác tham mưu
|
a
|
Một số nội dung cơ bản công tác tham mưu huấn luyện dân quân tự vệ
|
b
|
Một số nội dung cơ bản của Điều lệ công tác tham mưu tác chiến dân quân tự vệ
|
c
|
Tổ chức và phương pháp diễn tập chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn, diễn tập phòng thủ dân sự
|
2
|
Điều lệnh đội ngũ
|
a
|
Đội ngũ từng người không có súng
|
|
Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ, chào
|
|
Tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy, bỏ mũ, đội mũ, đặt mũ
|
|
Đi đều, đứng lại, đổi chân, giậm chân
|
b
|
Đội ngũ từng người có súng
|
|
Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ có súng
|
|
Đặt súng, lấy súng, mang súng, đeo súng, treo súng, xuống súng
|
c
|
Đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội, đại đội
|
3
|
Sử dụng bản đồ địa hình quân sự, ống nhòm, địa bàn
|
4
|
Một số ký hiệu quân sự; cách viết, vẽ trên sơ đồ, bản đồ
|
5
|
Giới thiệu một số loại vũ khí hóa học, sinh học, công nghệ cao và cách phòng chống
|
6
|
Hướng dẫn sử dụng trường bắn ảo; thiết bị tập bắn MBT-03, SN-K54
|
7
|
Quân báo nhân dân và công tác thu thập, tổng hợp, báo cáo tin
|
8
|
Kiểm tra
|
IV
|
CẬP NHẬT NỘI DUNG MỚI
|
2. Chương trình riêng cho các đối tượng
a) Cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự ở bộ, ngành Trung ương
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Công tác quốc phòng, quân sự và quản lý nhà nước về quốc phòng, quân sự ở bộ, ngành Trung ương
|
2
|
Nội dung, phương pháp làm tham mưu cho cấp ủy, ban cán sự đảng, đảng đoàn, người đứng đầu cơ quan, tổ chức về công tác quốc phòng, quân sự
|
3
|
Nội dung, phương pháp xây dựng, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch bảo đảm năm đầu chiến tranh (Kế hoạch B)
|
4
|
Các văn bản mới của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Bộ Quốc phòng về công tác quốc phòng, quân sự
|
5
|
Lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách công tác quốc phòng, quân sự
|
b) Cán bộ ban chỉ huy quân sự cấp xã, cơ quan, tổ chức ở cơ sở; cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm công tác quốc phòng ở cơ quan, tổ chức, cán bộ tiểu đoàn, đại đội dân quân tự vệ, chỉ huy đơn vị tự vệ (nơi không có ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở)
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
b
|
Tập ném lựu đạn xa, đúng hướng; trúng mục tiêu
|
c
|
Một số loại vũ khí tự tạo; thực hành phóng nổ
|
d
|
Một số động tác kỹ thuật đánh gần
|
đ
|
Cách sử dụng một số công cụ hỗ trợ được trang bị
|
e
|
Tập bắn súng ngắn K54 bài 1
|
g
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu dân quân tự vệ
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
b
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chống xâm nhập biên giới
|
đ
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không (đường biển)
|
e
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chiến đấu ở địa hình (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
g
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
h
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
i
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
k
|
Dân quân tự vệ chiến đấu bám trụ
|
l
|
Tổ chức và phương pháp huấn luyện đội ngũ chiến thuật dân quân tự vệ
|
m
|
Tham quan diễn tập chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn
|
3
|
Kiểm tra
|
c) Cán bộ trung đội, tiểu đội dân quân tự vệ, thôn đội trưởng
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
b
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
c
|
Tập ném lựu đạn xa, đúng hướng, trúng mục tiêu
|
d
|
Cách gói buộc lượng nổ khối, lượng nổ dài
|
đ
|
Một số loại mìn của ta và địch; cách bố trí, khắc phục
|
e
|
Một số loại công sự dã chiến, cách ngụy trang
|
g
|
Một số loại vũ khí tự tạo nổ và không nổ; cách bố trí và sử dụng
|
h
|
Sử dụng giàn phóng lựu đạn GPL – 90CT
|
i
|
Tính năng tác dụng và sử dụng một số loại vũ khí, công cụ hỗ trợ được trang bị
|
k
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu dân quân tự vệ
|
l
|
Kiểm tra thực hành phóng nổ
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
b
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chống xâm nhập biên giới
|
đ
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không (đường biển)
|
e
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chiến đấu ở địa hình (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
g
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
h
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
i
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
k
|
Dân quân tự vệ chiến đấu bám trụ
|
l
|
Dân quân tự vệ tham gia phòng, chống lụt, bão, lũ, thiên tai; phòng, chống cháy rừng
|
m
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện chiến thuật dân quân tự vệ
|
3
|
Kiểm tra
|
d) Cán bộ đại đội, trung đội, tiểu đội, khẩu đội dân quân tự vệ phòng không, pháo binh
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Pháo phòng không 37mm-1
|
a
|
Xạ kích
|
|
Danh từ bắn, đơn vị đo góc
|
|
Giả định mục tiêu và nguyên lý bắn trúng
|
|
Nguyên lý bắn trúng của máy ngắm A3Õ 37mm-1
|
|
Quy tắc bắn máy bay: Bay bằng, bay thấp, lên thẳng, bổ nhào, lượn vòng
|
b
|
Thao tác
|
|
Khẩu đội làm công tác chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội thực hành chiến đấu
|
|
Đại đội, trung đội pháo phòng không 37mm-1 chuẩn bị chiến đấu và bắn các loại mục tiêu
|
c
|
Chiến thuật
|
|
Công tác chuẩn bị và thực hành cơ động
|
|
Chiếm lĩnh trận địa, làm công tác chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
|
Luyện tập chỉ huy chiến đấu
|
d
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật pháo phòng không 37mm-1
|
đ
|
Kiểm tra
|
e
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
2
|
Súng máy phòng không 12,7mm và 14,5mm
|
a
|
Xạ kích
|
|
Danh từ bắn, đơn vị đo góc, thân thu nhỏ
|
|
Giả định mục tiêu và nguyên lý bắn trúng
|
|
Nguyên lý giải quyết điểm bắn trúng của máy ngắm K43 và BK4
|
|
Phương pháp bắn máy bay: Bay bằng, bay thấp, lên thẳng, bổ nhào; bắn đêm, bắn thời tiết xấu
|
b
|
Thao tác
|
|
Hiệp đồng khẩu đội chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội thực hành chiến đấu
|
c
|
Chiến thuật
|
|
Hành động chiến đấu của trung đội (khẩu đội) súng máy phòng không
|
|
Trung đội phục kích đón lõng mục tiêu bay thấp
|
|
Thực hành luyện tập chỉ huy chiến đấu
|
d
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật súng máy phòng không
|
đ
|
Kiểm tra
|
e
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
3
|
Cối 60mm, 82mm
|
a
|
Kỹ thuật
|
|
Phương pháp xác định vật chuẩn, mục tiêu
|
|
Chuẩn bị phần tử bắn, yếu lĩnh bắn thử, bắn hiệu lực
|
|
Cách sửa bắn mục tiêu cố định và di động
|
|
Bắn ứng dụng
|
|
Công tác chỉ huy của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng trong chuẩn bị và thực hành chiếm lĩnh trận địa bắn, chấp hành khẩu lệnh bắn
|
|
Vẽ sơ đồ vật chuẩn và sơ đồ phòng vệ trận địa
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng và phân đội trong chuẩn bị và thực hành chiến đấu
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng và phân đội độc lập tập kích địch
|
c
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật
|
d
|
Kiểm tra
|
đ
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
4
|
ĐKZ
|
a
|
Kỹ thuật
|
|
Cách xác định phần tử bắn
|
|
Thực hành chỉ huy bắn, sửa bắn mục tiêu cố định và di động
|
|
Công tác của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng chỉ huy khẩu đội, trung đội làm công tác chuẩn bị và thực hành chiếm lĩnh trận địa bắn, chấp hành khẩu lệnh bắn
|
|
Vẽ sơ đồ bảo vệ trận địa và sơ đồ bắn ngắm trực tiếp
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng và phân đội trong chuẩn bị và thực hành chiến đấu
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng và phân đội độc lập tập kích địch
|
c
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật súng ĐKZ
|
d
|
Kiểm tra
|
đ
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
6
|
Pháo 85 mm, 76,2mm
|
a
|
Kỹ thuật
|
|
Phương pháp xác định vật chuẩn, mục tiêu
|
|
Chuẩn bị phần tử bắn, yếu lĩnh bắn thử, bắn hiệu lực
|
|
Sửa bắn mục tiêu cố định và di động
|
|
Bắn ứng dụng
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng, đại đội trưởng trong chuẩn bị và thực hành chiếm lĩnh trận địa bắn, chấp hành khẩu lệnh bắn
|
|
Vẽ sơ đồ vật chuẩn và sơ đồ phòng vệ trận địa
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng, đại đội trưởng và phân đội trong chuẩn bị và thực hành chiến đấu
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng và phân đội độc lập tập kích địch
|
c
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật
|
d
|
Kiểm tra
|
đ
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
đ) Tiểu đội trưởng dân quân tự vệ công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Công binh
|
a
|
Kỹ Thuật
|
|
Công sự, trận địa
|
|
Phá nổ, vật cản, đường quân sự
|
|
Ngụy trang và cung cấp nước
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ công binh bố trí cụm chông, mìn
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ công binh chiến đấu phục kích bằng mìn
|
|
Hành động của trung đội dân quân tự vệ công binh bảo đảm trọng điểm
|
c
|
Kiểm tra
|
d
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
2
|
Trinh sát
|
a
|
Kỹ Thuật
|
|
Động tác vận động cơ bản
|
|
Ngụy trang người, vũ khí, trang bị
|
|
Kỹ thuật khắc phục vật cản
|
|
Từng người tiếp cận mục tiêu
|
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
|
Một số phương pháp thu thập tin
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Tổ dân quân tự vệ trinh sát làm nhiệm vụ quan sát và điều tra mục tiêu
|
|
Hoạt động của dân quân tự vệ trinh sát trong thực hiện nhiệm vụ quân báo địa bàn
|
c
|
Kiểm tra
|
d
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
3
|
Thông tin
|
a
|
Kỹ Thuật
|
|
Thông tin quân bưu – Thông tin tín hiệu
|
|
Khai thác hệ thống thông tin hiện có bảo đảm cho hoạt động của dân quân tự vệ trong khu vực phòng thủ
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại địa hình
|
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại phương tiện
|
|
Một số tình huống cơ bản và cách xử trí
|
c
|
Kiểm tra
|
d
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
4
|
Phòng hóa
|
a
|
Kỹ Thuật
|
|
Nguyên tắc, nguyên lý đề phòng vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học
|
|
Một số khí tài chế sẵn và cách sử dụng
|
|
Nguyên tắc, yêu cầu, biện pháp cấp cứu tiêu độc người bị nhiễm độc, nhiễm xạ
|
|
Dân quân tự vệ phòng hóa tham gia nhiệm vụ xử lý môi trường sau thiên tai, thảm họa, dịch bệnh
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Thủ đoạn sử dụng chất độc của địch và cách phát hiện
|
|
Tổ dân quân tự vệ phòng hóa làm nhiệm vụ quan sát, thông báo, báo động
|
|
Hành động của tổ, tiểu đội dân quân tự vệ phòng hóa làm nhiệm vụ tiêu độc
|
c
|
Kiểm tra
|
d
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
5
|
Y tế
|
a
|
Kỹ thuật
|
|
Băng vết thương
|
|
Cầm máu tạm thời vết thương
|
|
Hô hấp nhân tạo
|
|
Xử trí vết thương cột sống, sọ não
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Vận chuyển người bị thương
|
c
|
Kiểm tra
|
d
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
e) Cán bộ hải đoàn, hải đội, trung đội, tiểu đội dân quân tự vệ biển
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Thống nhất các bài bắn mục tiêu trên mặt nước
|
b
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp trên biển
|
c
|
Tập bắn súng ngắn K54 bài 1 (đối với cán bộ hải đoàn, hải đội)
|
d
|
Tập bắn súng bộ binh bài 1: Từ bờ ra biển (đối với cán bộ trung đội, tiểu đội)
|
đ
|
Tổ chức thông tin liên lạc trên biển
|
e
|
Một số kỹ thuật cấp cứu, cứu hộ trên biển
|
g
|
Một số nội dung về thông báo bão, áp thấp nhiệt đới gần bờ và tìm kiếm, cứu nạn trên biển
|
h
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu dân quân tự vệ biển
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Lực lượng tàu, thuyền dân sự tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo
|
b
|
Dân quân tự vệ biển tham gia hoạt động bảo vệ an ninh trật tự trên biển
|
c
|
Quan sát, phát hiện, nhận dạng, xác định vị trí tàu, thuyền lạ và cách thông báo, báo cáo
|
d
|
Quy trình kiểm tra, bắt giữ tàu, thuyền vi phạm chủ quyền và pháp luật trên biển
|
đ
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện chiến thuật dân quân tự vệ biển
|
3
|
Kiểm tra
|
Điều 10. Cấp tổ chức, cơ sở tập huấn
1. Cấp tổ chức:
a) Cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự ở bộ, ngành Trung ương: Do Bộ Tổng Tham mưu chỉ đạo Cục Dân quân tự vệ (Cơ quan thường trực công tác quốc phòng – Bộ Quốc phòng) tổ chức tập huấn;
b) Cán bộ ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở; cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng ở cơ quan, tổ chức, cán bộ tiểu đoàn, đại đội dân quân tự vệ; cán bộ trung đội dân quân tự vệ phòng không, pháo binh; cán bộ hải đoàn, hải đội tự vệ biển: Do Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, bộ chỉ huy quân sự các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh); cơ quan tham mưu các tổng cục, quân chủng, binh chủng, binh đoàn, tập đoàn, tổng công ty thuộc Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Quốc phòng tổ chức tập huấn;
c) Cán bộ trung đội, tiểu đội dân quân tự vệ, thôn đội trưởng, khẩu đội trưởng dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, tiểu đội trưởng dân quân tự vệ công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế; trung đội, tiểu đội trưởng dân quân tự vệ biển: Do ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện), cơ quan tham mưu các tổng cục, quân khu, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, quân chủng, binh chủng, binh đoàn, tập đoàn, tổng công ty thuộc Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Quốc phòng tổ chức tập huấn.
2. Cơ sở tập huấn: Do cấp tổ chức tập huấn quyết định.
Mục 2: TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG
Điều 11. Chương trình
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
|
1
|
Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
2
|
Đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
3
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và nhiệm vụ quốc phòng, quân sự ở địa phương, cơ quan, tổ chức trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
4
|
Đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về dân tộc, tôn giáo trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
5
|
Công tác đảng, công tác chính trị đối với dân quân tự vệ thực hiện các nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
6
|
Dân quân tự vệ làm công tác vận động quần chúng trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
II
|
QUỐC PHÒNG
|
1
|
Công tác tham mưu giúp cấp ủy, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
2
|
Hoạt động phối hợp của dân quân tự vệ với công an, lực lượng liên quan thực hiện nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thiết quân luật, giới nghiêm
|
3
|
Điều chỉnh, bổ sung các kế hoạch trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
4
|
Thứ tự các bước mở rộng lực lượng dân quân tự vệ, tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ, thực hiện lệnh động viên quốc phòng, động viên quân đội trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
5
|
Tổ chức sơ tán, phòng tránh đánh địch tiến công hỏa lực
|
III
|
QUÂN SỰ
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Bố trí, sử dụng vũ khí tự tạo, phóng nổ
|
b
|
Tập bắn súng được trang bị
|
c
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
d
|
Ném lựu đạn xa, đúng hướng; trúng mục tiêu
|
đ
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu dân quân tự vệ
|
e
|
Tính năng kỹ, chiến thuật vũ khí, khí tài được trang bị cho dân quân tự vệ
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Chiến thuật tiểu đội dân quân tự vệ
|
b
|
Chiến thuật trung đội, đại đội dân quân tự vệ
|
c
|
Hoạt động phối hợp của dân quân tự vệ với bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương trong chiến đấu tiến công, phòng ngự, đánh địch đổ bộ đường không, đánh địch đổ bộ đường biển
|
d
|
Dân quân tự vệ chiến đấu bám trụ
|
đ
|
Chiến thuật dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, công binh, trinh sát, phòng hóa, thông tin và dân quân tự vệ biển
|
e
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện chiến thuật dân quân tự vệ
|
IV
|
CẬP NHẬT NỘI DUNG MỚI
|
Điều 12. Thời gian, cấp tổ chức, cơ sở tập huấn
Căn cứ vào chương trình quy định tại Điều 11 Thông tư này, Chỉ lệnh của Tổng Tham mưu trưởng, hướng dẫn của cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng về công tác dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, mệnh lệnh, chỉ thị của chỉ huy các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng có tổ chức dân quân tự vệ và tình hình cụ thể của địa phương, chỉ huy trưởng cơ quan quân sự địa phương cấp tỉnh, tư lệnh bộ tư lệnh vùng hải quân quy định chi tiết chương trình, nội dung, thời gian, phân cấp, cơ sở tập huấn cho các đối tượng cán bộ dân quân tự vệ thuộc quyền.
MỤC 3: TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH
Điều 13. Thời gian, chương trình, phân cấp tập huấn cán bộ
Trong tình trạng chiến tranh, thời gian, chương trình, phân cấp tập huấn cán bộ dân quân tự vệ thực hiện theo Chỉ lệnh của Tổng Tham mưu trưởng, hướng dẫn của cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng về công tác dân quân tự vệ.
Chương III
HUẤN LUYỆN DÂN QUÂN TỰ VỆ
Mục 1: TRẠNG THÁI THƯỜNG XUYÊN
Điều 14. Thời gian
1. Dân quân tự vệ năm thứ nhất: 15 ngày.
2. Dân quân tự vệ từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 và dân quân tự vệ kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ:
a) Dân quân tự vệ cơ động, dân quân tự vệ biển, dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế: 12 ngày;
b) Dân quân tự vệ tại chỗ: 07 ngày;
c) Dân quân thường trực: 60 ngày.
Điều 15. Chương trình
1. Dân quân tự vệ năm thứ nhất
TT
|
NỘI DUNG
|
THỜI GIAN (giờ)
|
I
|
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
|
22
|
1
|
Nội dung cơ bản của pháp luật về dân quân tự vệ
|
04
|
2
|
Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
02
|
3
|
Giữ vững biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
|
02
|
4
|
“Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam
|
04
|
5
|
Dân quân tự vệ làm công tác vận động quần chúng, tham gia xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện
|
04
|
6
|
Một số vấn đề về chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
|
02
|
7
|
Cập nhật nội dung về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phương, cơ sở, cơ quan, tổ chức
|
02
|
8
|
Kiểm tra
|
02
|
II
|
HUẤN LUYỆN QUÂN SỰ
|
94
|
A
|
QUÂN SỰ CHUNG
|
22
|
1
|
Điều lệnh đội ngũ
|
10
|
a
|
Đội ngũ từng người không có súng và có súng
|
08
|
|
Động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ, chào, chào báo cáo, ngồi xuống, đứng dậy
|
02
|
|
Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân trong khi đi
|
02
|
|
Đi đều nhìn bên phải (trái) chào, thôi chào
|
02
|
|
Khám súng; mang, đeo, treo, xuống súng (súng được trang bị)
|
02
|
b
|
Đội ngũ đơn vị
|
02
|
|
Đội hình tiểu đội, trung đội hàng dọc, hàng ngang
|
02
|
2
|
Kỹ thuật cấp cứu và vận chuyển người bị thương trong chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn
|
04
|
3
|
Giới thiệu một số loại vũ khí hóa học, sinh học, công nghệ cao và cách phòng chống
|
02
|
4
|
Kỹ thuật bơi tự do
|
02
|
5
|
Kiểm tra
|
04
|
B
|
KỸ THUẬT
|
46
|
1
|
Súng bộ binh
|
24
|
a
|
Tác dụng, tính năng kỹ, chiến thuật; cấu tạo các bộ phận của súng, đạn (súng được trang bị)
|
02
|
b
|
Tháo lắp thông thường, giữ gìn, lau chùi, bảo quản súng, đạn
|
02
|
c
|
Động tác nằm, quỳ, đứng chuẩn bị bắn
|
02
|
d
|
Ngắm bắn, ngắm trúng, ngắm chụm
|
02
|
đ
|
Tập bắn bài 1b súng trường, tiểu liên được trang bị
|
16
|
2
|
Lựu đạn
|
06
|
a
|
Tính năng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của lựu đạn LĐ – 01
|
02
|
b
|
Huấn luyện ném lựu đạn LĐ-01-TẬP-DQ bài 1b: Xa, đúng hướng
|
04
|
3
|
Thuốc nổ
|
06
|
a
|
Hiểu biết chung một số loại thuốc nổ, quy tắc bảo đảm an toàn
|
02
|
b
|
Chắp nối đồ dùng gây nổ, cách gói buộc lượng nổ khối, lượng nổ dài
|
04
|
4
|
Công sự, ngụy trang
|
04
|
a
|
Hình dạng, kích thước, cách làm một số loại công sự chiến đấu
|
02
|
b
|
Ngụy trang công sự, trận địa, vũ khí trong biên chế
|
02
|
5
|
Kiểm tra: Bắn đạn thật bài 1b súng trường, tiểu liên được trang bị; ném lựu đạn LĐ-01-HL bài 1b: Xa, đúng hướng; sử dụng lượng nổ 15 g
|
06
|
C
|
CHIẾN THUẬT
|
26
|
1
|
Các tư thế, động tác vận động cơ bản trong chiến đấu
|
04
|
2
|
Lợi dụng địa hình, địa vật
|
02
|
3
|
Từng người, tổ dân quân tự vệ làm nhiệm vụ tuần tra canh gác
|
04
|
4
|
Từng người, tổ dân quân tự vệ đánh chiếm mục tiêu
|
06
|
5
|
Từng người, tổ dân quân tự vệ chiến đấu ngăn chặn
|
04
|
6
|
Kiểm tra
|
06
|
III
|
CẬP NHẬT NỘI DUNG MỚI
|
04
|
2. Dân quân tự vệ từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 và dân quân tự vệ kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ
a) Chương trình chung
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
|
1
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương
|
2
|
Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
3
|
“Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam
|
4
|
Đường lối, quan điểm, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
|
5
|
Quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
|
6
|
Một số nội dung cơ bản của pháp luật về: Nghĩa vụ quân sự, dân quân tự vệ, giáo dục quốc phòng và an ninh, dự bị động viên, động viên quốc phòng, biên giới quốc gia, an ninh quốc gia, biên phòng, phòng thủ dân sự và các văn bản liên quan
|
7
|
Giữ vững biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
|
8
|
Kết hợp kinh tế với củng cố quốc phòng và an ninh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
|
9
|
Tình hình kinh tế – xã hội và nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương
|
10
|
Công tác dân vận của dân quân tự vệ
|
11
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên vùng biển Việt Nam và địa phương; nhiệm vụ dân quân tự vệ biển tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới
|
12
|
Một số nội dung cơ bản của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, Luật biển Việt Nam và một số văn bản liên quan
|
13
|
Nội dung cơ bản của chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
|
14
|
Kiểm tra
|
II
|
HUẤN LUYỆN QUÂN SỰ
|
1
|
Điều lệnh đội ngũ
|
a
|
Đội ngũ từng người không có súng
|
|
Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ, chào
|
|
Tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy, bỏ mũ, đội mũ, đặt mũ
|
|
Đi đều, đứng lại, giậm chân, đổi chân trong khi đi
|
|
Quay trong khi đi
|
b
|
Đội ngũ từng người có súng
|
|
Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ
|
|
Khám súng, giá súng, đặt súng, lấy súng; mang, đeo, treo, xuống súng
|
c
|
Đội ngũ đơn vị
|
|
Đội hình cơ bản của tiểu đội
|
|
Đội hình cơ bản của trung đội
|
|
Đội hình cơ bản của đại đội
|
|
Đội hình khi tập trung toàn bộ dân quân xã, phường, thị trấn
|
d
|
Kiểm tra
|
2
|
Bơi, lặn
|
a
|
Bơi ếch, bơi trườn sấp
|
b
|
Bơi ứng dụng, bơi vũ trang
|
c
|
Lặn, cứu đuối nước
|
d
|
Kiểm tra
|
3
|
Trinh sát
|
|
Quân báo nhân dân và công tác thu thập, tổng hợp, báo cáo tin
|
4
|
Phòng hóa
|
a
|
Hiểu biết chung về vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí cháy, công nghệ cao
|
b
|
Đề phòng và khắc phục hậu quả vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí cháy, công nghệ cao
|
c
|
Thủ đoạn sử dụng chất độc của địch và cách phát hiện
|
d
|
Tổ dân quân tự vệ làm nhiệm vụ quan sát, thông báo, báo động có độc
|
đ
|
Cách sử dụng các loại vật chất tại chỗ phòng hóa ứng dụng
|
e
|
Kiểm tra
|
5
|
Y tế
|
a
|
Băng, cầm máu tạm thời vết thương, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo
|
b
|
Xử trí ngộ độc thức ăn; cấp cứu ngất, rắn độc cắn, say nắng, điện giật, cứu đuối nước, bị vùi lấp, vết thương bụng, ngực
|
c
|
Vận chuyển người bị thương trong chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn, phòng thủ dân sự
|
d
|
Kiểm tra
|
6
|
Hậu cần, kỹ thuật
|
a
|
Bếp Hoàng Cầm và cách sử dụng
|
b
|
Cách mắc tăng, võng, nhà bạt
|
c
|
Bảo đảm an toàn vũ khí, đạn trong cơ động hành quân và chiến đấu
|
d
|
Quản lý, bảo quản vũ khí, khí tài được trang bị
|
đ
|
Kiểm tra
|
7
|
Phòng thủ dân sự
|
a
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy
|
b
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ ứng cứu sập đổ công trình
|
c
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ sơ tán nhân dân
|
d
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh
|
đ
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ tìm kiếm, cứu nạn trên sông, biển
|
e
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ khắc phục sự cố tràn dầu
|
g
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả thiên tai
|
h
|
Kiểm tra
|
8
|
Quy tắc bảo đảm an toàn trong huấn luyện dân quân tự vệ
|
9
|
Bảo đảm an toàn trong huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật và huấn luyện thực hiện nhiệm vụ A2, diễn tập, hội thi, hội thao
|
III
|
CẬP NHẬT NỘI DUNG MỚI
|
b) Chương trình riêng
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ CƠ ĐỘNG, TẠI CHỖ
|
A
|
KỸ THUẬT
|
1
|
Súng bộ binh
|
a
|
Binh khí và quy tắc bắn (súng được trang bị)
|
b
|
Kỹ thuật bắn súng trên các loại địa hình
|
c
|
Động tác bắn súng trên xuồng và khí tài ứng dụng
|
d
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
đ
|
Tập bắn bài 1 súng trường, tiểu liên được trang bị
|
e
|
Kiểm tra: Bắn đạn thật bài 1 súng trường, tiểu liên được trang bị
|
2
|
Lựu đạn
|
a
|
Giới thiệu một số loại lựu đạn
|
b
|
Động tác ném lựu đạn
|
c
|
Tập ném lựu đạn bài 1: Xa, trúng đích
|
d
|
Tập ném lựu đạn bài 2: Trúng mục tiêu ban ngày và ban đêm
|
đ
|
Sử dụng lựu đạn, thủ pháo trong chiến đấu
|
e
|
Sử dụng giàn phóng lựu đạn GPL-90CT
|
g
|
Kiểm tra ném lựu đạn LĐ-01-HL
|
3
|
Mìn
|
a
|
Tính năng, cấu tạo, nguyên lý chuyển động một số loại mìn của ta
|
b
|
Cách bố trí mìn, bẫy mìn
|
c
|
Một số loại mìn của địch và cách khắc phục
|
d
|
Kiểm tra
|
4
|
Thuốc nổ
|
a
|
Hiểu biết chung về thuốc nổ; một số phương tiện gây nổ
|
b
|
Chắp nối đồ dùng gây nổ thường
|
c
|
Gói buộc lượng nổ
|
d
|
Kiểm tra sử dụng thuốc nổ loại 15g
|
5
|
Công sự, ngụy trang
|
a
|
Hình dạng, kích thước, cách làm một số loại công sự chiến đấu, hầm bí mật và cách ngụy trang
|
b
|
Công sự, ngụy trang trong đô thị
|
c
|
Kiểm tra
|
6
|
Vũ khí tự tạo
|
a
|
Vũ khí tự tạo không có chất nổ
|
b
|
Vũ khí tự tạo có chất nổ
|
c
|
Sử dụng vũ khí tự tạo trong chiến đấu
|
d
|
Bố trí và khắc phục một số vật cản
|
đ
|
Kỹ thuật bắn nỏ
|
e
|
Gói buộc và kỹ thuật phóng nổ
|
g
|
Kiểm tra thực hành phóng nổ
|
7
|
Võ thuật
|
a
|
Trường côn – đoản côn
|
b
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
c
|
Kiểm tra
|
B
|
CHIẾN THUẬT
|
1
|
Tổ dân quân tự vệ
|
a
|
Tổ dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có bạo loạn
|
b
|
Tổ dân quân tự vệ đánh chiếm mục tiêu khi bạo loạn có vũ trang
|
2
|
Tiểu đội dân quân tự vệ
|
a
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn
|
b
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
đ
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu trong đô thị
|
e
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chống xâm nhập biên giới
|
g
|
Tiểu đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không
|
h
|
Tiểu đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường biển
|
i
|
Tiểu đội dân quân phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
k
|
Tiểu đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
l
|
Tiểu đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
m
|
Tiểu đội dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
3
|
Trung đội dân quân tự vệ
|
a
|
Trung đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn
|
b
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
đ
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu trong đô thị
|
e
|
Trung đội dân quân tự vệ chống xâm nhập biên giới
|
g
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không
|
h
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường biển
|
k
|
Trung đội dân quân phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
l
|
Trung đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
m
|
Trung đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
n
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
4
|
Dân quân tự vệ chiến đấu bám trụ
|
5
|
Kiểm tra
|
C
|
HUẤN LUYỆN DIỄN TẬP
|
II
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ PHÒNG KHÔNG, PHÁO BINH, CÔNG BINH, TRINH SÁT, THÔNG TIN, PHÒNG HÓA, Y TẾ
|
A
|
PHÒNG KHÔNG
|
1
|
Những vấn đề chung
|
a
|
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của dân quân tự vệ phòng không
|
b
|
Tác dụng, tính năng một số vũ khí, phương tiện tiến công đường không của địch
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Súng máy phòng không 12,7mm và 14,5mm
|
|
Tác dụng, tính năng, cấu tạo
|
|
Đạn và bảo quản đạn
|
|
Hỏng hóc thông thường, nguyên nhân, cách xử trí
|
|
Danh từ bắn, thân thu nhỏ
|
|
Nguyên lý bắn trúng
|
|
Động tác xạ thủ
|
|
Hiệp đồng khẩu đội chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội thực hành chiến đấu
|
|
Tập bắn bài 1, 1a, 1b, 2, 3, 3a, 3b, 4, 4a, 4b, 5, 5a, 5b
|
|
Kiểm tra bắn đạn thật (bắn kẹp nòng) bài 1, 2, 3
|
b
|
Pháo phòng không 37mm-1
|
|
Tác dụng, tính năng, cấu tạo
|
|
Đạn và bảo quản đạn
|
|
Hỏng hóc thông thường, nguyên nhân và cách khắc phục
|
|
Danh từ bắn và đơn vị đo góc
|
|
Nguyên lý bắn trúng
|
|
Sử dụng ni vô
|
|
Động tác pháo thủ
|
|
Hiệp đồng khẩu đội chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội thực hành chiến đấu
|
|
Đại đội, trung đội chuẩn bị chiến đấu, bắn các loại mục tiêu
|
|
Tập bắn bài 1, 1a, 1b, 2, 3, 3a, 3b, 4, 4a, 4b, 5, 5a, 5b
|
|
Máy đo xa 3ДH và 3Д
|
|
Kính chỉ huy TZK
|
|
Ống nhòm
|
|
Sử dụng bản đồ, phương hướng bàn, địa bàn
|
|
Hiểu biết chung và khai thác sử dụng máy điện thoại được trang bị
|
|
Dây bọc dã chiến và động tác cơ bản của chiến sĩ đường dây
|
|
Triển khai đường dây bọc dã chiến
|
|
Hiểu biết chung và khai thác sử dụng máy vô tuyến điện được trang bị
|
|
Quy tắc liên lạc
|
|
Quy ước mật ngữ, chữ mật thông tin vô tuyến điện thoại
|
c
|
Kiểm tra bắn đạn thật (bắn kẹp nòng) bài 1, 2, 3
|
3
|
Công sự, ngụy trang súng máy phòng không, pháo phòng không 37mm-1
|
a
|
Công sự
|
b
|
Ngụy trang
|
4
|
Chiến thuật
|
a
|
Súng máy phòng không 12,7mm và 14,5mm
|
|
Hành động chiến đấu của khẩu đội, trung đội
|
|
Trung đội súng máy phòng không phục kích, đón lõng bắn mục tiêu bay thấp
|
|
Thực hành chiến đấu
|
b
|
Pháo phòng không 37mm-1
|
|
Những vấn đề chung
|
|
Công tác chuẩn bị và thực hành cơ động, chiếm lĩnh trận địa, chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
B
|
PHÁO BINH
|
1
|
Những vấn đề chung
|
|
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của dân quân tự vệ pháo binh
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Cối 60mm và cối 82mm
|
|
Binh khí
|
|
Thao tác
|
|
Sử dụng phương hướng bàn, địa bàn, ống nhòm, ni vô, thước góc bắn
|
|
Tập bắn bài 1: Bắn quan sát tại cối mục tiêu cố định
|
|
Tập bắn bài 2: Bắn ứng dụng
|
|
Công tác chuẩn bị bắn, thực hành bắn ở trận địa
|
|
Kiểm tra khẩu đội cối 60mm và cối 82mm bắn đạn thật bài 1 đạn nổ nhiều lần
|
b
|
ĐKZ
|
|
Binh khí
|
|
Thao tác
|
|
Tập bắn bài 1: Khẩu đội bắn ngắm trực tiếp mục tiêu không vận động
|
|
Tập bắn bài 2: Khẩu đội (trung đội) bắn ngắm trực tiếp mục tiêu vận động từ trận địa đã và chưa chuẩn bị trước
|
|
Công tác chuẩn bị bắn, thực hành bắn ở trận địa
|
|
Kiểm tra bài 1, 2 (bắn kẹp nòng)
|
c
|
Pháo nòng dài 85mm; 76,2 mm
|
|
Binh khí
|
|
Thao tác
|
|
Tính năng, tác dụng, cấu tạo và sử dụng phương hướng bàn, ống nhòm, ni vô, thước góc bắn
|
|
Quy tắc bắn
|
|
Chiếm lĩnh trận địa và làm công tác chuẩn bị bắn
|
|
Tập bắn bài 1: Khẩu đội bắn ngắm trực tiếp mục tiêu không vận động từ trận địa đã và chưa chuẩn bị trước
|
|
Tập bắn bài 2: Khẩu đội, trung đội bắn ngắm trực tiếp mục tiêu vận động từ trận địa đã và chưa chuẩn bị trước
|
|
Tập bắn bài 8: Bắn mục tiêu vận động trên mặt biển
|
3
|
Chiến thuật
|
a
|
Khẩu đội, trung đội cối, ĐKZ
|
|
Tổ chức chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
|
Khẩu đội, trung đội cối, ĐKZ độc lập tập kích
|
|
Kiểm tra
|
b
|
Pháo 85mm, 76,2mm
|
|
Tổ chức chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
C
|
CÔNG BINH
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Công sự, trận địa
|
|
Công sự dã chiến
|
|
Công sự gỗ, đất
|
|
Trận địa hỏa lực
|
b
|
Phá nổ
|
|
Những vấn đề chung về phá nổ
|
|
Phóng lượng nổ
|
c
|
Vật cản
|
|
Những vấn đề chung về vật cản công binh
|
|
Vật cản nổ
|
|
Vật cản không nổ
|
|
Bố trí, dò gỡ mìn
|
|
Đại cương về bom; trinh sát, quan sát bom,
|
d
|
Vượt sông
|
|
Khái niệm về vượt sông
|
|
Vượt sông ứng dụng
|
đ
|
Đường quân sự
|
|
Khái niệm, đặc điểm của đường quân sự
|
|
Các bộ phận của đường và các loại nền đường
|
|
Các công trình trên đường
|
|
Ứng cứu, sửa chữa, tăng cường đường cũ
|
e
|
Ngụy trang và cung cấp nước
|
|
Ngụy trang
|
|
Một số biện pháp lợi dụng địa hình, địa vật
|
|
Lợi dụng điều kiện thời tiết
|
|
Ngụy trang bằng cây cối
|
|
Nghi binh
|
|
Cung cấp nước dã chiến
|
g
|
Kiểm tra
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Tiểu đội dân quân tự vệ công binh bố trí cụm chông, mìn, vật cản
|
b
|
Tiểu đội dân quân tự vệ công binh chiến đấu phục kích bằng mìn, đánh cắt giao thông
|
c
|
Hành động của trung đội dân quân tự vệ công binh bảo đảm trọng điểm giao thông
|
d
|
Kiểm tra
|
4
|
Cứu hộ, cứu nạn, xử lý sự cố đê, kè, cống
|
a
|
Kỹ thuật hộ đê và xử lý các hư hỏng của đê trong mùa mưa lũ
|
b
|
Cống và xử lý các hư hỏng của cống trong mùa mưa lũ
|
c
|
Ứng cứu sập đổ công trình
|
d
|
Kiểm tra
|
D
|
TRINH SÁT
|
1
|
Những vấn đề chung
|
a
|
Vị trí, vai trò, khả năng, nhiệm vụ của dân quân tự vệ trinh sát
|
b
|
Một số đặc điểm về địch
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Động tác vận động cơ bản
|
b
|
Ngụy trang
|
c
|
Kỹ thuật bố trí, khắc phục vật cản
|
d
|
Từng người tiếp cận mục tiêu
|
đ
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
e
|
Một số phương pháp thu thập thông tin, thông báo, báo cáo cấp trên
|
g
|
Kiểm tra
|
3
|
Chiến thuật
|
a
|
Tổ dân quân tự vệ trinh sát làm nhiệm vụ quan sát và điều tra mục tiêu
|
b
|
Hoạt động của dân quân tự vệ trinh sát trong thực hiện nhiệm vụ
|
c
|
Kiểm tra
|
Đ
|
THÔNG TIN
|
1
|
Vai trò, vị trí của thông tin liên lạc; nhiệm vụ của chiến sĩ dân quân tự vệ thông tin
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Thông tin quân bưu – thông tin tín hiệu
|
b
|
Hiểu biết chung về tổng đài, máy điện thoại, nối dây, cố định dây, rải thu dây
|
c
|
Hiểu biết chung về máy thông tin vô tuyến diện (sóng ngắn, sóng cực ngắn)
|
d
|
Quy ước, mật ngữ, quy tắc liên lạc vô tuyến điện thoại
|
đ
|
Khai thác hệ thống thông tin hiện có bảo đảm cho hoạt động của dân quân tự vệ trong chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn
|
e
|
Kiểm tra
|
3
|
Chiến thuật
|
a
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại địa hình
|
b
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại phương tiện
|
c
|
Một số tình huống cơ bản và cách xử trí
|
d
|
Kiểm tra
|
E
|
PHÒNG HÓA
|
1
|
Những vấn đề chung
|
a
|
Vị trí, vai trò, yêu cầu, nhiệm vụ của dân quân tự vệ phòng hóa
|
b
|
Hiểu biết chung về vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí cháy
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Nguyên tắc, nguyên lý đề phòng vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học
|
b
|
Một số khí tài chế sẵn và cách sử dụng
|
c
|
Nguyên tắc, yêu cầu, biện pháp cấp cứu tiêu độc người bị nhiễm độc, nhiễm xạ
|
d
|
Một số chất tiêu độc, tẩy xạ ứng dụng và cách sử dụng
|
đ
|
Dân quân tự vệ phòng hóa tham gia nhiệm vụ xử lý môi trường sau thiên tai, thảm họa, dịch bệnh
|
e
|
Kiểm tra
|
3
|
Chiến thuật
|
a
|
Thủ đoạn sử dụng chất độc của địch và cách phát hiện
|
b
|
Tổ dân quân tự vệ phòng hóa làm nhiệm vụ quan sát, thông báo, báo động
|
c
|
Hành động của chiến sĩ dân quân tự vệ phòng hóa khi có tín hiệu báo động địch sử dụng chất độc hoặc sự cố hóa chất xảy ra
|
d
|
Hành động tổ, tiểu đội dân quân tự vệ phòng hóa làm nhiệm vụ tiêu độc
|
đ
|
Kiểm tra
|
G
|
Y TẾ
|
1
|
Băng, cầm máu tạm thời vết thương, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo
|
2
|
Xử trí ngộ độc thức ăn; cấp cứu ngất, rắn độc cắn, say nắng, điện giật, cứu đuối nước, bị vùi lấp, vết thương bụng, ngực
|
3
|
Vận chuyển người bị thương trong chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn, phòng thủ dân sự
|
4
|
Kiểm tra
|
III
|
DÂN QUÂN THƯỜNG TRỰC
|
A
|
KỸ THUẬT
|
1
|
Súng bộ binh
|
a
|
Binh khí các loại súng được trang bị
|
b
|
Quy tắc bắn súng (được trang bị)
|
c
|
Tập bắn bài 1: Bắn mục tiêu ẩn hiện ban ngày súng tiểu liên AK, AR15
|
d
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
đ
|
Tập bắn các bài bắn mục tiêu trên mặt biển (bài 1 đến bài 4)
|
e
|
Kiểm tra bắn đạn thật (bài 1 đến bài 4)
|
2
|
Lựu đạn
|
a
|
Giới thiệu một số loại lựu đạn
|
b
|
Tập ném lựu đạn bài 1: Xa, trúng đích
|
c
|
Tập ném lựu đạn bài 2: Trúng mục tiêu ban ngày và ban đêm
|
d
|
Sử dụng giàn phóng lựu đạn GPL-90CT
|
đ
|
Kiểm tra ném lựu đạn LĐ-01-HL
|
3
|
Mìn
|
a
|
Một số loại mìn của ta
|
b
|
Cách bố trí mìn, bẫy mìn
|
c
|
Một số loại mìn của địch và cách khắc phục
|
d
|
Kiểm tra
|
4
|
Thuốc nổ
|
a
|
Hiểu biết chung về thuốc nổ, phương tiện gây nổ
|
b
|
Cách chắp nối đồ dùng gây nổ thường
|
c
|
Cách gói buộc lượng nổ khối, lượng nổ dài
|
d
|
Sử dụng lượng nổ trong chiến đấu
|
đ
|
Kiểm tra sử dụng thuốc nổ loại 15g
|
5
|
Công sự, ngụy trang
|
a
|
Hình dạng, kích thước, cách làm một số loại công sự chiến đấu, hầm bí mật và cách ngụy trang
|
b
|
Công sự, ngụy trang trong đô thị
|
c
|
Kiểm tra đào và ngụy trang công sự (súng được trang bị)
|
6
|
Vũ khí tự tạo
|
a
|
Vũ khí tự tạo không có chất nổ
|
b
|
Vũ khí tự tạo có chất nổ
|
c
|
Bố trí và khắc phục một số vật cản trong đô thị
|
d
|
Phóng nổ
|
đ
|
Sử dụng vũ khí tự tạo trong chiến đấu
|
e
|
Kỹ thuật bắn nỏ
|
g
|
Kiểm tra thực hành phóng nổ
|
B
|
VÕ THUẬT
|
1
|
Trường côn – đoản côn
|
2
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
3
|
Kiểm tra
|
C
|
CHIẾN THUẬT
|
1
|
Tổ dân quân
|
a
|
Tổ dân quân bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
b
|
Tổ dân quân tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
c
|
Tổ dân quân đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
2
|
Tiểu đội dân quân
|
a
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn
|
b
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
đ
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu trong đô thị
|
e
|
Tiểu đội dân quân chống xâm nhập biên giới
|
g
|
Tiểu đội dân quân đánh địch đổ bộ đường không
|
h
|
Tiểu đội dân quân đánh địch đổ bộ đường biển
|
i
|
Tiểu đội dân quân phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
k
|
Tiểu đội dân quân bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
l
|
Tiểu đội dân quân tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
3
|
Trung đội dân quân
|
a
|
Trung đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn
|
b
|
Trung đội dân quân chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Trung đội dân quân chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Trung đội dân quân chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
đ
|
Trung đội dân quân chiến đấu trong đô thị
|
e
|
Trung đội dân quân chống xâm nhập biên giới
|
g
|
Trung đội dân quân đánh địch đổ bộ đường không
|
h
|
Trung đội dân quân đánh địch đổ bộ đường biển
|
i
|
Trung đội dân quân phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
k
|
Trung đội dân quân bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
l
|
Trung đội dân quân tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
m
|
Trung đội dân quân đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
4
|
Dân quân chiến đấu bám trụ
|
5
|
Kiểm tra
|
D
|
HUẤN LUYỆN, LUYỆN TẬP THEO PHƯƠNG ÁN CHIẾN ĐẤU TẠI CHỖ, BẢO VỆ MỤC TIÊU ĐƯỢC GIAO
|
IV
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ BIỂN
|
A
|
KỸ THUẬT
|
1
|
Súng bộ binh
|
a
|
Binh khí các loại súng được trang bị
|
b
|
Quy tắc bắn súng (được trang bị)
|
c
|
Tập bắn bài 1: Bắn mục tiêu ẩn hiện ban ngày súng tiểu liên AK, AR15
|
d
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp trên biển
|
đ
|
Tập bắn các bài bắn mục tiêu trên mặt biển (bài 1 đến bài 4)
|
e
|
Kiểm tra bắn đạn thật (bài 1 đến bài 4)
|
2
|
Lựu đạn
|
a
|
Giới thiệu một số loại lựu đạn
|
b
|
Tập ném lựu đạn bài 1: Xa, trúng đích
|
c
|
Tập ném lựu đạn bài 2: Trúng mục tiêu ban ngày và ban đêm
|
d
|
Sử dụng giàn phóng lựu đạn GPL-90CT
|
đ
|
Kiểm tra ném lựu đạn LĐ-01-HL
|
3
|
Mìn, thủy lôi
|
a
|
Tính năng, cấu tạo một số loại mìn, thủy lôi
|
b
|
Cách bố trí và khắc phục mìn, bẫy mìn, thủy lôi
|
c
|
Kiểm tra
|
4
|
Thuốc nổ
|
a
|
Hiểu biết chung về thuốc nổ, phương tiện gây nổ
|
b
|
Cách chắp nối đồ dùng gây nổ thường
|
c
|
Cách gói buộc lượng nổ khối, lượng nổ dài
|
d
|
Sử dụng lượng nổ trong chiến đấu
|
đ
|
Kiểm tra sử dụng thuốc nổ loại 15g
|
5
|
Ngụy trang người, vũ khí, khí tài, phương tiện
|
6
|
Vũ khí tự tạo
|
a
|
Vũ khí tự tạo không có chất nổ
|
b
|
Vũ khí tự tạo có chất nổ
|
c
|
Kiểm tra
|
B
|
VÕ THUẬT
|
1
|
Trường côn – đoản côn
|
2
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
3
|
Kiểm tra
|
C
|
CHIẾN THUẬT
|
1
|
Nhận dạng kiểu loại máy bay, tên lửa hành trình, tàu, thuyền, giàn khoan của một số nước
|
2
|
Quan sát, phát hiện, xác định vị trí và thông báo, báo cáo
|
3
|
Một số phương pháp hoạt động chiến đấu phòng thủ của dân quân tự vệ biển
|
4
|
Quy trình kiểm tra, bắt giữ tàu, thuyền vi phạm chủ quyền và pháp luật trên biển
|
5
|
Phối hợp với các lực lượng đấu tranh giữ vững chủ quyền, quyền chủ quyền biển Việt Nam
|
6
|
Tiểu đội, trung đội đánh địch đổ bộ đường biển
|
7
|
Tiểu đội, trung đội tham gia đánh địch đổ bộ đường biển
|
8
|
Kiểm tra
|
Điều 16. Phân cấp tổ chức thực hiện
1. Căn cứ vào chương trình quy định tại Khoản 2 Điều 14 Thông tư này và tình hình cụ thể của địa phương, cơ sở, đơn vị:
a) Chỉ huy trưởng cơ quan quân sự địa phương cấp tỉnh quy định chi tiết chương trình, nội dung, thời gian huấn luyện cho các đối tượng dân quân tự vệ thuộc quyền;
b) Tư lệnh vùng hải quân, cơ quan tham mưu, kế hoạch các tổng cục, quân chủng, binh chủng, binh đoàn, học viện, nhà trường, tập đoàn, tổng công ty thuộc Bộ Quốc phòng có tổ chức tự vệ quy định chi tiết chương trình, nội dung, thời gian huấn luyện cho các đối tượng tự vệ thuộc quyền.
2. Cơ quan tham mưu Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh chủ trì xây dựng kế hoạch huấn luyện đại đội dân quân tự vệ pháo binh, pháo phòng không, công binh, hải đoàn, hải đội thuộc quyền cấp tỉnh quản lý, trình thủ trưởng cấp trên trực tiếp phê chuẩn và tổ chức thực hiện.
3. Ban tham mưu cơ quan quân sự cấp huyện chủ trì xây dựng kế hoạch huấn luyện dân quân tự vệ súng máy phòng không, cối, ĐKZ, công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế, dân quân tự vệ biển, dân quân thường trực, dân quân cơ động thuộc quyền cấp huyện quản lý, trình chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự cấp huyện phê chuẩn và tổ chức thực hiện.
4. Ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở, chỉ huy đơn vị tự vệ (nơi không có ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở) chủ trì xây dựng kế hoạch huấn luyện cho dân quân tự vệ thuộc quyền trình chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự cấp huyện phê chuẩn và tổ chức thực hiện.
5. Bộ Tham mưu Quân chủng Hải quân, cơ quan tham mưu vùng hải quân chỉ đạo, hướng dẫn ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở và chỉ huy trưởng đơn vị tự vệ (nơi không có ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở) do Quân chủng quản lý xây dựng kế hoạch huấn luyện cho lực lượng tự vệ thuộc quyền trình thủ trưởng cấp trên trực tiếp phê chuẩn và tổ chức thực hiện.
6. Chỉ huy trưởng tự vệ trong các doanh nghiệp quân đội xây dựng kế hoạch huấn luyện trình người đứng đầu doanh nghiệp phê chuẩn và tổ chức thực hiện.
7. Căn cứ vào tình hình cụ thể, việc huấn luyện dân quân tự vệ súng máy phòng không, cối, ĐKZ, công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế, dân quân tự vệ biển và dân quân tự vệ năm thứ nhất có thể tổ chức huấn luyện tập trung tại cấp huyện hoặc theo cụm xã, phường, thị trấn cho phù hợp.
8. Kế hoạch huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ ở cơ sở có sử dụng thuốc nổ, lựu đạn thật, đạn thật do chỉ huy trưởng cơ quan quân sự địa phương cấp tỉnh, tư lệnh vùng hải quân, thủ trưởng cơ quan tham mưu các tổng cục, quân chủng, binh chủng, binh đoàn, học viện, nhà trường, người đứng đầu các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng phê chuẩn.
Mục 2: TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG
Điều 17. Dân quân tự vệ mở rộng chưa qua huấn luyện
1. Thời gian huấn luyện: 15 ngày.
2. Chương trình: Thực hiện theo quy định tại Điều 14 Thông tư này.
3. Phân cấp tổ chức thực hiện: Theo quy định tại Điều 15 Thông tư này.
Điều 18. Dân quân tự vệ đã qua huấn luyện
1. Thời gian huấn luyện: Tối thiểu 15 ngày.
2. Chương trình:
a) Chương trình chung
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
|
1
|
Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
2
|
Đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
3
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và nhiệm vụ quốc phòng, quân sự ở địa phương, cơ quan, tổ chức trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
4
|
Đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về dân tộc, tôn giáo trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
5
|
Công tác đảng, công tác chính trị đối với dân quân tự vệ thực hiện các nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
6
|
Dân quân tự vệ làm công tác vận động quần chúng trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
7
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên vùng biển Việt Nam và địa phương; nhiệm vụ dân quân tự vệ biển tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
8
|
Nhiệm vụ dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
9
|
Hoạt động phối hợp của dân quân tự vệ với công an, lực lượng liên quan thực hiện nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thiết quân luật, giới nghiêm
|
II
|
HUẤN LUYỆN QUÂN SỰ
|
1
|
Bắn súng bộ binh, lựu đạn
|
a
|
Tập và bắn đạn thật bài 1 súng trường, tiểu liên được trang bị
|
b
|
Tập và ném lựu đạn LĐ-01-HL
|
2
|
Bơi
|
a
|
Bơi vũ trang
|
b
|
Bơi ứng dụng
|
3
|
Trinh sát
|
a
|
Ngụy trang người, vũ khí, trang bị
|
b
|
Một số phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, báo cáo tin trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
4
|
Phòng hóa
|
a
|
Thủ đoạn sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí cháy của địch
|
b
|
Nguyên tắc, yêu cầu, biện pháp cấp cứu, tiêu độc cho người bị nhiễm độc, nhiễm xạ
|
c
|
Một số khí tài chế sẵn và cách sử dụng
|
d
|
Phương pháp và hành động tiêu độc
|
5
|
Y tế
|
a
|
Băng, cầm máu tạm thời vết thương, cố định tạm thời gãy xương
|
b
|
Cấp cứu người bị vùi lấp, hô hấp nhân tạo
|
c
|
Vận chuyển người bị thương trong chiến đấu
|
6
|
Hậu cần, kỹ thuật
|
a
|
Cách mắc tăng, võng, nhà bạt; đào, sử dụng bếp Hoàng Cẩm
|
b
|
Quản lý, bảo quản vũ khí, khí tài được trang bị
|
7
|
Phòng thủ dân sự
|
a
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy, phòng chống lụt bão, thảm họa, thiên tai
|
b
|
Tổ chức sơ tán, phòng tránh đánh địch tiến công hỏa lực
|
c
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ ứng cứu sập đổ công trình
|
8
|
Huấn luyện, luyện tập theo phương án đã xác định
|
III
|
CẬP NHẬT NỘI DUNG MỚI
|
b) Chương trình riêng
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ TẠI CHỖ, CƠ ĐỘNG, THƯỜNG TRỰC
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Súng bộ binh
|
|
Binh khí các loại súng được trang bị
|
|
Quy tắc bắn súng (được trang bị)
|
|
Tập bắn bài 1: Bắn mục tiêu ẩn hiện ban ngày súng tiểu liên AK, AR15
|
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
|
Tập bắn bài 1: Từ bờ bắn mục tiêu trên mặt nước
|
|
Tập bắn bài 2: Từ các phương tiện trên mặt nước bắn mục tiêu trên bờ ngày và đêm
|
|
Tập bắn bài 3: Từ phương tiện trên mặt nước bắn mục tiêu trên mặt nước
|
|
Kiểm tra bắn đạn thật
|
b
|
Lựu đạn
|
|
Tập ném lựu đạn, thủ pháo
|
|
Ném lựu đạn thật
|
|
Sử dụng giàn phóng lựu đạn GPL-90CT
|
c
|
Mìn
|
|
Cách bố trí mìn, bẫy mìn
|
|
Một số loại mìn của địch và cách khắc phục, sử dụng
|
d
|
Thuốc nổ
|
|
Cách chắp nối đồ dùng gây nổ
|
|
Động tác mang vác lượng nổ
|
|
Sử dụng lượng nổ trong chiến đấu
|
|
Thực hành gây nổ lượng nổ
|
đ
|
Công sự, ngụy trang
|
|
Các loại công sự bắn của súng bộ binh, công sự độn thổ
|
|
Giao thông hào, hầm ẩn nấp, hầm bí mật
|
|
Ngụy trang người, vũ khí, trang bị, công sự, trận địa; ngụy trang nghi binh
|
e
|
Vũ khí tự tạo
|
|
Bố trí, sử dụng vũ khí tự tạo trong chiến đấu
|
|
Thực hành phóng nổ
|
g
|
Võ thuật
|
|
Sử dụng trường côn, đoản côn trong chiến đấu
|
|
Đánh, bắt địch có vũ khí
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Tổ dân quân tự vệ
|
|
Tổ dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
|
Tổ dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
|
Tổ dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
b
|
Tiểu đội dân quân tự vệ
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu bảo vệ thôn
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu trong đô thị
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chống xâm nhập biên giới
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường biển
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
c
|
Trung đội dân quân tự vệ
|
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu bảo vệ thôn
|
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
|
Trung đội dân tự vệ quân chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu trong đô thị
|
|
Trung đội dân quân tự vệ chống xâm nhập biên giới
|
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không
|
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường biển
|
|
Trung đội dân quân tự vệ phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
|
Trung đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
|
Trung đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
d
|
Đại đội dân quân tự vệ
|
|
Một số hình thức chiến thuật đại đội dân quân tự vệ (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
đ
|
Dân quân tự vệ chiến đấu bám trụ
|
3
|
Kiểm tra
|
4
|
Huấn luyện, luyện tập theo phương án chiến đấu tại chỗ, bảo vệ mục tiêu được giao
|
II
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ PHÒNG KHÔNG, PHÁO BINH, CÔNG BINH, TRINH SÁT, THÔNG TIN, PHÒNG HÓA, Y TẾ
|
A
|
PHÒNG KHÔNG
|
1
|
Tác dụng, tính năng một số vũ khí, phương tiện tiến công đường không của địch
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Súng máy phòng không 12,7mm và 14,5mm
|
|
Động tác xạ thủ
|
|
Hiệp đồng khẩu đội, trung đội chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội, trung đội thực hành chiến đấu
|
|
Tập bắn mục tiêu trên không, mặt đất, mặt nước
|
b
|
Pháo phòng không 37mm-1
|
|
Nguyên lý bắn trúng
|
|
Động tác pháo thủ
|
|
Tập bắn mục tiêu trên không, mặt đất, mặt nước
|
|
Hiệp đồng khẩu đội chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội thực hành chiến đấu
|
|
Đại đội, trung đội chuẩn bị chiến đấu, bắn các loại mục tiêu
|
|
Máy đo xa 3ПH và 3П, kính chỉ huy TZK
|
|
Sử dụng bản đồ, phương hướng bàn, địa bàn, ni vô
|
|
Khai thác sử dụng máy hữu tuyến điện được trang bị
|
|
Triển khai đường dây bọc dã chiến
|
|
Khai thác sử dụng máy vô tuyến điện được trang bị
|
|
Quy tắc liên lạc
|
|
Quy ước, mật ngữ liên lạc vô tuyến điện thoại
|
|
Tập và bắn đạn thật (bắn kẹp nòng) bài 2
|
3
|
Công sự, ngụy trang cho người, súng máy phòng không, pháo phòng không 37mm-1
|
4
|
Chiến thuật
|
a
|
Súng máy phòng không 12,7mm và 14,5mm
|
|
Hành động chiến đấu của trung đội (khẩu đội)
|
|
Trung đội súng máy phòng không phục kích, đón lõng bắn mục tiêu bay thấp
|
b
|
Đại đội Pháo phòng không 37mm-1
|
|
Công tác chuẩn bị và thực hành cơ động
|
|
Chiếm lĩnh trận địa, chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
B
|
PHÁO BINH
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Cối 60mm và cối 82mm
|
|
Dùng, thu, ngắm, đánh dấu, nạp đạn, bắn
|
|
Công tác chuẩn bị bắn, thực hành bắn
|
|
Bắn ứng dụng (đạn nổ nhiều lần)
|
b
|
ĐKZ
|
|
Dùng, thu, ngắm, đánh dấu, nạp đạn, bắn
|
|
Tập bắn mục tiêu cố định, di động
|
|
Công tác chuẩn bị bắn, thực hành bắn ở trận địa (bắn kẹp nòng)
|
2
|
Chiến thuật khẩu đội, trung đội cối, ĐKZ
|
|
Tổ chức chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
|
Khẩu đội, trung đội cối, ĐKZ độc lập tập kích, phục kích
|
3
|
Công sự, ngụy trang cho người, pháo, cối, ĐKZ
|
C
|
CÔNG BINH
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Kích thước, phương pháp đào hào giao thông, hầm phòng tránh, cứu thương, công sự độn thổ, hầm ngầm, địa đạo
|
b
|
Bố trí, sử dụng, khắc phục vật cản nổ
|
c
|
Cách làm và bố trí, sử dụng vật cản không nổ
|
d
|
Ngụy trang hầm, công sự, vũ khí trang bị
|
đ
|
Nghi binh
|
e
|
Vượt sông ứng dụng
|
g
|
Thực hành phóng nổ
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ công binh bố trí chông, mìn, vật cản
|
b
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ công binh bảo đảm trọng điểm giao thông
|
c
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ công binh chiến đấu phục kích bằng mìn, vũ khí tự tạo
|
D
|
TRINH SÁT
|
1
|
Một số đặc điểm về địch
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Ngụy trang cho người, vũ khí, trang bị
|
b
|
Từng người tiếp cận mục tiêu
|
c
|
Kỹ thuật bố trí, khắc phục vật cản
|
d
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
đ
|
Một số phương pháp thu thập thông tin, thông báo, báo cáo cấp trên
|
3
|
Chiến thuật
|
a
|
Tổ dân quân tự vệ trinh sát làm nhiệm vụ quan sát và điều tra mục tiêu
|
b
|
Hoạt động của dân quân tự vệ trinh sát trong thực hiện nhiệm vụ
|
Đ
|
THÔNG TIN
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Quy ước, mật ngữ liên lạc vô tuyến điện thoại
|
b
|
Khai thác, sử dụng hệ thống thông tin hiện có bảo đảm cho hoạt động chiến đấu phòng thủ của dân quân tự vệ
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Hành động của chiến sĩ thông tin dây bọc trong chiến đấu
|
b
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại địa hình
|
c
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại phương tiện
|
E
|
PHÒNG HÓA
|
1
|
Hiểu biết chung về vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí cháy
|
2
|
Thủ đoạn sử dụng chất độc của địch, cách phát hiện của ta
|
3
|
Kỹ thuật
|
a
|
Nguyên tắc, nguyên lý đề phòng vũ khí hóa học, sinh học, vũ khí cháy
|
b
|
Một số khí tài chế sẵn và cách sử dụng
|
c
|
Nguyên tắc, yêu cầu, biện pháp cấp cứu tiêu độc người bị nhiễm độc, nhiễm xạ
|
d
|
Một số chất tiêu độc, tẩy xạ ứng dụng cho người và vũ khí, trang bị
|
4
|
Chiến thuật
|
a
|
Hành động của chiến sĩ dân quân tự vệ phòng hóa khi có tín hiệu báo động địch sử dụng chất độc hoặc sự cố hóa chất xảy ra
|
b
|
Tổ quan sát hóa học của phân đội dân quân tự vệ
|
c
|
Tổ, tiểu đội dân quân tự vệ phòng hóa làm nhiệm vụ tiêu độc và tẩy xạ
|
G
|
Y TẾ
|
1
|
Băng bó, cầm máu tạm thời vết thương, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo
|
2
|
Xử trí ngộ độc thức ăn; cấp cứu ngất, rắn độc cắn, say nắng, điện giật, cứu đuối nước, bị vùi lấp, vết thương bụng, ngực
|
3
|
Vận chuyển người bị thương trong chiến đấu
|
III
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ BIỂN
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp trên biển
|
b
|
Tập bắn các bài bắn mục tiêu trên mặt biển (bài 1 đến bài 4)
|
c
|
Kiểm tra bắn đạn thật (bài 1 đến bài 4)
|
2
|
Phòng thủ dân sự
|
a
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy trên tàu, thuyền
|
b
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ tìm kiếm, cứu nạn trên biển
|
c
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ khắc phục sự cố tràn dầu
|
3
|
Kỹ thuật chuyên ngành
|
a
|
Tổ chức thông tin liên lạc trên biển
|
b
|
Bố trí vật cản chống đổ bộ đường biển
|
4
|
Chiến thuật
|
a
|
Nhận dạng kiểu loại máy bay, tên lửa hành trình, tàu, thuyền, giàn khoan của một số nước
|
b
|
Quan sát, phát hiện, xác định vị trí và thông báo, báo cáo
|
c
|
Một số phương pháp hoạt động chiến đấu, phối hợp chiến đấu trên biển trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
d
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường biển
|
đ
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ tham gia đánh địch đổ bộ đường biển
|
3. Phân cấp tổ chức thực hiện
Căn cứ vào chương trình huấn luyện quy định tại Khoản 2 Điều này, Chỉ lệnh của Tổng Tham mưu trưởng và hướng dẫn của cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng về công tác dân quân tự vệ, mệnh lệnh, chỉ thị của chủ nhiệm tổng cục, tư lệnh quân khu, quân chủng, binh chủng, binh đoàn và tình hình, đặc điểm, nhiệm vụ của địa phương, cơ sở trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thực hiện phân cấp huấn luyện quy định tại Điều 16 Thông tư này.
Mục 3: TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH
Điều 19. Huấn luyện dân quân tự vệ
Trong tình trạng chiến tranh, thời gian, chương trình, phân cấp huấn luyện dân quân tự vệ thực hiện theo Chỉ lệnh của Tổng Tham mưu trưởng, hướng dẫn của cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng về công tác dân quân tự vệ.
Chương IV
DIỄN TẬP, HỘI THI, HỘI THAO DÂN QUÂN TỰ VỆ
Điều 20. Nội dung, thời gian, tổ chức, phương pháp diễn tập
1. Nội dung
a) Diễn tập chiến đấu phòng thủ cấp xã;
b) Diễn tập phòng thủ dân sự cấp xã (nội dung do ban chỉ huy quân sự cấp xã chủ trì);
c) Diễn tập do cấp trên và đơn vị liên quan tổ chức theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
2. Thời gian
a) Mỗi nhiệm kỳ cấp ủy (05 năm) tổ chức diễn tập chiến đấu phòng thủ cấp xã một lần; thời gian diễn tập tối thiểu 01 ngày đêm;
b) Thời gian diễn tập do cấp trên và đơn vị liên quan tổ chức thực hiện theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
3. Tổ chức
Ban chỉ huy quân sự cấp huyện chủ trì, phối hợp với công an và cơ quan, tổ chức ở cấp huyện tham mưu cho cấp ủy, chính quyền cùng cấp chỉ đạo và tổ chức diễn tập chiến đấu phòng thủ cấp xã, phòng thủ dân sự có liên quan.
4. Phương pháp
a) Diễn tập theo phương án của ban chỉ đạo (diễn theo đạo);
b) Diễn tập theo phương án của người tập (đạo theo diễn);
c) Kết hợp 2 phương pháp trên.
Điều 21. Nội dung, thời gian, phân cấp tổ chức hội thi, hội thao
1. Nội dung
a) Hội thi:
– Mô hình học cụ, vật chất huấn luyện;
– Hội thi các nội dung công tác quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự có liên quan;
– Hội thi khác liên quan.
b) Hội thao:
– Hội thao quân sự;
– Hội thao thể dục, thể thao lực lượng vũ trang;
– Hội thao thể dục, thể thao quốc phòng;
– Hội thao khác liên quan.
2. Phân cấp tổ chức, thời gian hội thi, hội thao
a) Ban chỉ huy quân sự cấp huyện tối thiểu 01 lần/01 năm;
b) Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh tối thiểu 02 lần/05 năm;
c) Cấp quân khu, tổng cục, quân chủng, binh chủng, binh đoàn, tập đoàn, tổng công ty thuộc Bộ Quốc phòng tối thiểu 01 lần/05 năm;
d) Cấp Bộ Quốc phòng 01 lần/05 năm;
đ) Các cơ quan, tổ chức ở Trung ương có lực lượng tự vệ 05 năm 01 lần;
e) Mỗi lần hội thi, hội thao tối thiểu 01 ngày đêm; thời gian cụ thể do cấp có thẩm quyền quyết định, nếu tổ chức trùng nhau thì thực hiện theo kế hoạch của cấp cao nhất.
Chương V
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 22. Bộ Tổng Tham mưu
1. Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện quản lý nhà nước về tập huấn, huấn luyện, diễn tập và hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên phạm vi cả nước.
2. Phối hợp với Tổng cục Chính trị và cơ quan liên quan tham mưu cho Quân ủy Trung ương ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo về tập huấn, huấn luyện, diễn tập và hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
3. Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thực hiện tập huấn, huấn luyện, diễn tập và hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
4. Chỉ đạo cơ quan chức năng thuộc quyền:
a) Cục Dân quân tự vệ
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng chỉ đạo, hướng dẫn, tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ toàn quốc;
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng tập huấn cho cán bộ ban chỉ huy quân sự, cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự ở bộ, ngành Trung ương và hội thi, hội thao dân quân tự vệ do Bộ Quốc phòng tổ chức;
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ;
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan đề xuất tổ chức xây dựng lực lượng, bảo đảm trang bị, vũ khí quân dụng, vật liệu nổ quân dụng; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến, sản xuất đồ dùng, mô hình, học cụ mẫu; bảo đảm tài liệu, một số loại vật chất cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ;
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng kiểm tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
b) Cục Quân huấn
Chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, cơ quan, tổ chức liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng quy định quy cách học cụ, vật chất huấn luyện, trường bắn cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ;
Tham gia xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến đồ dùng, mô hình, học cụ tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ;
Chỉ đạo cơ quan quân huấn cấp dưới phối hợp với cơ quan dân quân tự vệ cùng cấp xây dựng chương trình, nội dung và huấn luyện cho dân quân tự vệ.
c) Cục Quân lực
Chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, cơ quan, tổ chức liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về trang bị vũ khí quân dụng, sử dụng vật liệu nổ quân dụng cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
d) Cục Tác chiến
Tham gia xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ. Chỉ đạo cơ quan tác chiến cấp dưới phối hợp với cơ quan dân quân tự vệ cùng cấp tham mưu cho người chỉ huy xây dựng kế hoạch diễn tập chiến đấu phòng thủ, phòng thủ dân sự có liên quan ở cấp xã.
đ) Cục Nhà trường
Chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, cơ quan, tổ chức liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng chỉ đạo các học viện, nhà trường quân đội tham gia xây dựng chương trình; biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
e) Cục Cứu hộ – Cứu nạn
Chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, cơ quan, tổ chức liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng biên soạn tài liệu và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao về phòng thủ dân sự có liên quan cho dân quân tự vệ.
Điều 23. Tổng cục Chính trị
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tổng Tham mưu, cơ quan, tổ chức liên quan đề xuất với Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác đảng, công tác chính trị trong tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao cho dân quân tự vệ trên phạm vi cả nước.
2. Chủ trì ban hành chương trình, tài liệu tập huấn, giáo dục chính trị – pháp luật cho lực lượng dân quân tự vệ; chỉ đạo cơ quan chính trị cấp dưới phối hợp với cơ quan tham mưu cùng cấp tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung giáo dục chính trị – pháp luật trong tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
3. Chỉ đạo việc huấn luyện, hội thi, hội thao cho tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
4. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền:
a) Cục Tổ chức
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan giúp Tổng cục Chính trị ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác đảng, công tác chính trị theo thẩm quyền trong huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
b) Cục Tuyên huấn
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan giúp Tổng cục Chính trị ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác đảng, công tác chính trị, thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật, thi đua, khen thưởng theo thẩm quyền trong tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ;
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan giúp Tổng cục Chính trị biên soạn tài liệu, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục chính trị – pháp luật cho dân quân tự vệ.
c) Các cơ quan thông tấn, báo chí trong quân đội thực hiện thông tin tuyên truyền, phổ biến về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
Điều 24. Tổng cục Hậu cần
1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền phối hợp với Cục Dân quân tự vệ xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu huấn luyện hậu cần dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo cơ quan hậu cần cấp dưới phối hợp với cơ quan tham mưu cùng cấp tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung huấn luyện hậu cần cho dân quân tự vệ.
3. Chỉ đạo việc tổ chức tập huấn, huấn luyện, hội thi, hội thao tự vệ ở các doanh nghiệp thuộc quyền.
Điều 25. Tổng cục Kỹ thuật
1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan bảo đảm vũ khí, trang bị và tham gia nghiên cứu cải tiến, sản xuất vũ khí tự tạo, mô hình, học cụ cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo cơ quan kỹ thuật cấp dưới phối hợp với cơ quan tham mưu cùng cấp tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung huấn luyện kỹ thuật cho dân quân tự vệ.
3. Chỉ đạo việc tập huấn, huấn luyện, hội thi, hội thao tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
Điều 26. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng
1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan nghiên cứu cải tiến và sản xuất vũ khí tự tạo, vật chất huấn luyện cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền phối hợp với Cục Dân quân tự vệ xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
3. Chỉ đạo việc tổ chức tập huấn, huấn luyện, hội thi, hội thao tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
Điều 27. Tổng cục II
1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu về trinh sát, quân báo nhân dân và hướng dẫn tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo việc tổ chức tập huấn, huấn luyện, hội thi, hội thao tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
Điều 28. Cục Quân y/BQP
Chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, các cơ quan chức năng có liên quan của Bộ Quốc phòng tham gia xây dựng chương trình, nội dung, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ y tế.
Điều 29. Các quân khu, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội
1. Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc quyền tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ thuộc quyền. Phối hợp với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp quân đội trên địa bàn có tổ chức tự vệ thực hiện tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ.
2. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
3. Chủ trì, phối hợp với các địa phương kiểm tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên địa bàn.
Điều 30. Quân chủng Hải quân
1. Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao cho các đơn vị tự vệ biển thuộc quyền.
2. Phối hợp với các quân khu có biển chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền hướng dẫn, thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ biển.
3. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ biển.
4. Chủ trì hoặc phối hợp với các quân khu có biển, cơ quan, tổ chức liên quan kiểm tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ biển.
Điều 31. Quân chủng Phòng không – Không quân
1. Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan chức năng thuộc quyền, cơ quan phòng không cấp dưới chủ trì, phối hợp với cơ quan dân quân tự vệ cùng cấp, cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu về phòng không – không quân và tham gia tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao cho dân quân tự vệ phòng không, tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
3. Chủ trì hoặc phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan kiểm tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Điều 32. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng
1. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan quân sự địa phương các cấp, ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên địa bàn quản lý.
3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên địa bàn quản lý.
Điều 33. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển
1. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan quân sự địa phương các cấp, ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên địa bàn quản lý.
3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên vùng biển quản lý.
Điều 34. Các binh chủng
1. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan quân sự địa phương các cấp, ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ thuộc lĩnh vực quản lý.
3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ thuộc lĩnh vực quản lý.
4. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao cho tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
Điều 35. Các binh đoàn, tập đoàn, tổng công ty thuộc Bộ Quốc phòng
1. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ thuộc quyền.
3. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan quân sự địa phương các cấp, ban chỉ huy quân sự cấp xã thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
Điều 36. Các học viện, nhà trường, viện, bệnh viện quân đội
1. Tham gia bồi dưỡng, tập huấn, nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ thuộc quyền.
3. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan quân sự địa phương các cấp, ban chỉ huy quân sự cấp xã thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên địa bàn đóng quân.
Điều 37. Ủy ban nhân dân các cấp
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện chỉ đạo cơ quan quân sự địa phương cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ đạo ban chỉ huy quân sự cấp xã phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng kế hoạch huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
2. Bảo đảm ngân sách cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ theo quy định của pháp luật.
3. Thực hiện kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ ở địa phương.
Điều 38. Các bộ, ngành Trung ương
1. Chỉ đạo ban chỉ huy quân sự bộ, ngành Trung ương tham mưu cho cấp ủy, ban cán sự Đảng, Đảng đoàn, người đứng đầu ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo về quản lý, thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ đối với cơ quan, tổ chức thuộc quyền.
2. Chỉ đạo ban chỉ huy quân sự bộ, ngành Trung ương chủ trì, phối hợp với cơ quan thường trực công tác quốc phòng – Bộ Quốc phòng hướng dẫn ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở thuộc bộ, ngành quản lý, xây dựng kế hoạch tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
3. Chỉ đạo cơ quan chức năng thuộc lĩnh vực quản lý thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ.
4. Bảo đảm ngân sách cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ theo quy định của pháp luật.
5. Thực hiện kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ ở bộ, ngành, địa phương.
Chương VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 39. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 22 tháng 02 năm 2016; bãi bỏ Thông tư số 78/2010/TT-BQP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành quy định danh mục, định mức vật chất bảo đảm đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, huấn luyện dân quân tự vệ nòng cốt; Thông tư số 79/2010/TT-BQP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc ban hành quy định chương trình bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, huấn luyện dân quân tự vệ nòng cốt và các quy định khác trái với Thông tư này.
Điều 39. Trách nhiệm thi hành
1. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan có trách nhiệm thực hiện Thông tư này.
2. Trong quá trình thực hiện có vướng mắc các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Quốc phòng để nghiên cứu giải quyết./.
Nơi nhận: – Ban Bí thư TW (01); – Thủ tướng CP, các Phó Thủ tướng CP (06); – Văn phòng TW và các Ban của Đảng (06); – Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (32); – Hội đồng Dân tộc và các UB của Quốc hội (13); – VP Tổng Bí thư, VP Chủ tịch nước, VP Quốc hội (04); – UBTWMTTQVN, cơ quan TW của các đoàn thể (07); – Tòa án NDTC, Viện kiểm sát NDTC, Kiểm toán Nhà nước (03); – UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW (63); – Các Thủ trưởng BQP và CNTCCT (11); – Thủ trưởng BTTM (06); – Các đầu mối trực thuộc BQP (35); – Tòa án quân sự TW, Viện kiểm sát quân sự TW (02); – BTLTP Hồ Chí Minh, BCHQS các tỉnh, TP trực thuộc TW (62); – Cổng thông tin điện tử: Chính phủ, BQP, Công báo (03); – Cục kiểm tra văn bản QPPL, Bộ Tư pháp (02); – Vụ Pháp chế BQP, Cục Dân quân tự vệ (06b); – Lưu: VT, PC, NC; Uân265.
|
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Đại tướng Đỗ Bá Tỵ
|
BỘ QUỐC PHÒNG ——-
Số: 02/2016/TT-BQP
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————
Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2016
|
Căn cứ Luật Dân quân tự vệ năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 35/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc phòng;
Xét đề nghị của Tổng Tham mưu trưởng;
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chương trình tập huấn, huấn luyện và quy định việc tổ chức diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định chi tiết, biện pháp thi hành một số điều của Luật Dân quân tự vệ về chương trình, nội dung, thời gian, cơ sở tập huấn cán bộ, huấn luyện dân quân tự vệ trong trạng thái thường xuyên, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, tình trạng chiến tranh; quy định diễn tập, hội thi, hội thao và danh mục vật chất huấn luyện dân quân tự vệ.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Cơ quan, tổ chức của Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài cư trú và hoạt động trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có liên quan đến tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Ban chỉ huy quân sự bộ, ban, ngành Trung ương; cơ quan quân sự địa phương các cấp; ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở; ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã); đơn vị, cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ.
Điều 3. Mục tiêu, yêu cầu tập huấn cán bộ dân quân tự vệ
1. Mục tiêu
a) Nắm vững những vấn đề cơ bản về đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đối với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đối ngoại và công tác dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới;
b) Thống nhất chương trình, nội dung, thời gian và tổ chức, phương pháp tiến hành công tác quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự có liên quan ở bộ, ngành Trung ương, địa phương, cơ sở;
c) Cập nhật những nội dung mới về quốc phòng, an ninh, phòng thủ dân sự có liên quan;
d) Cập nhật những nội dung mới về quốc phòng, an ninh, phòng thủ dân sự có liên quan;
đ) Nâng cao năng lực làm tham mưu và tổ chức thực hiện công tác quốc phòng, quân sự và phòng thủ dân sự có liên quan.
2. Yêu cầu
a) Hằng năm, cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự ở cơ quan, tổ chức; cán bộ ban chỉ huy quân sự cấp xã, cơ quan, tổ chức ở cơ sở; chỉ huy đơn vị dân quân tự vệ phải được tập huấn đúng chương trình dùng chung, chương trình riêng, thời gian và phân cấp theo quy định cho từng đối tượng, phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, địa phương, vùng, miền;
b) Nắm vững nội dung tập huấn, vận dụng sáng tạo vào công tác tham mưu và tổ chức, thực hiện nhiệm vụ theo chức trách được giao.
Điều 4. Mục tiêu, yêu cầu huấn luyện dân quân tự vệ
1. Mục tiêu
a) Nắm chắc vị trí, chức năng, nhiệm vụ của dân quân tự vệ; từng bước nắm vững những vấn đề cơ bản về đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về quốc phòng, an ninh, đối ngoại, dân tộc, tôn giáo, phòng thủ dân sự có liên quan; hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam trong tình hình mới;
b) Từng bước sử dụng thành thạo các loại vũ khí, khí tài được trang bị; vũ khí tự tạo; nắm vững nguyên tắc chiến thuật phân đội dân quân tự vệ theo biên chế gắn với địa bàn hoạt động, vận dụng sáng tạo trong xử trí tình huống, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu;
c) Có khả năng độc lập chiến đấu, phối hợp chiến đấu, phục vụ chiến đấu và xử trí các tình huống, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và hoạt động khác ở địa phương, cơ sở. Đối với dân quân cơ động, thường trực sử dụng thành thạo vũ khí, khí tài được trang bị, vũ khí tự tạo, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu bảo vệ mục tiêu tại chỗ, mục tiêu được giao, phối hợp với lực lượng liên quan xử trí các tình huống, hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
2. Yêu cầu
a) Huấn luyện đúng thời gian cho từng đối tượng và phân cấp huấn luyện theo quy định tại Thông tư này;
b) Chương trình, nội dung huấn luyện từng năm cho các đối tượng được lựa chọn, bổ sung để phù hợp với tình hình, yêu cầu, nhiệm vụ, vùng, miền, địa phương, cơ sở;
c) Nắm chắc nội dung huấn luyện; vận dụng sáng tạo, có hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Điều 5. Mục tiêu, yêu cầu diễn tập
1. Mục tiêu
a) Nâng cao nhận thức, năng lực lãnh đạo của cấp ủy, chỉ đạo, điều hành của chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở cơ sở; năng lực làm tham mưu và tổ chức thực hiện của ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở, chỉ huy đơn vị tự vệ (nơi không có ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở) về chiến đấu phòng thủ, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và phòng thủ dân sự có liên quan;
b) Nâng cao nhận thức và khả năng sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, phối hợp hoạt động của dân quân tự vệ với các lực lượng trong chiến đấu phòng thủ, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và phòng thủ dân sự có liên quan ở cơ sở;
c) Thông qua diễn tập để điều chỉnh, bổ sung hoàn chỉnh kế hoạch chiến đấu phòng thủ phù hợp với thực tế ở địa phương, cơ sở; đồng thời nâng cao năng lực vận hành cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, cơ quan quân sự, công an phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể làm tham mưu trong thực hiện công tác quốc phòng, an ninh.
2. Yêu cầu
a) Đúng nội dung, thời gian theo quyết định của cấp có thẩm quyền; tổ chức, phương pháp diễn tập phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của địa phương, cơ sở;
b) Tổ chức chặt chẽ, khoa học, chuẩn bị chu đáo, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, an toàn.
Điều 6. Mục tiêu, yêu cầu hội thi, hội thao
1. Mục tiêu
a) Đánh giá kết quả công tác tổ chức xây dựng, huấn luyện, hoạt động của dân quân tự vệ;
b) Nâng cao nhận thức, khả năng sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, phối hợp hoạt động của dân quân tự vệ với các lực lượng trong chiến đấu phòng thủ, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và phòng thủ dân sự có liên quan ở cơ sở.
2. Yêu cầu
a) Bám sát chương trình, nội dung huấn luyện; thực hiện phân cấp tổ chức hội thi, hội thao theo quy định tại Thông tư này và sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp có thẩm quyền, phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, địa phương, cơ sở;
b) Tổ chức chặt chẽ, khoa học, chuẩn bị chu đáo, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, an toàn.
Điều 7. Danh mục vật chất, tài liệu huấn luyện
1. Căn cứ chương trình, nội dung huấn luyện chi tiết và tình hình cụ thể của đơn vị huấn luyện dân quân tự vệ, cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao theo quy định tại Điều 16 về phân cấp tổ chức thực hiện tại Thông tư này quyết định danh mục vật chất bảo đảm huấn luyện dân quân tự vệ.
2. Tài liệu huấn luyện
a) Giáo dục chính trị – pháp luật dân quân tự vệ: Theo tài liệu giáo dục chính trị dân quân tự vệ hiện hành do Tổng cục Chính trị ban hành;
b) Huấn luyện kỹ thuật chiến đấu dân quân tự vệ: Theo tài liệu huấn luyện bộ đội, dân quân tự vệ hiện hành do Bộ Tổng Tham mưu ban hành;
c) Huấn luyện dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, công binh, thông tin, trinh sát, phòng hóa, y tế: Theo tài liệu huấn luyện dân quân tự vệ hiện hành do Bộ Tổng Tham mưu ban hành;
d) Huấn luyện chiến thuật dân quân tự vệ: Theo tài liệu huấn luyện dân quân tự vệ hiện hành do Bộ Tổng Tham mưu ban hành;
đ) Cập nhật nội dung mới: Do cấp có thẩm quyền quyết định.
Chương II
TẬP HUẤN CÁN BỘ DÂN QUÂN TỰ VỆ
Mục 1: TRẠNG THÁI THƯỜNG XUYÊN
Điều 8. Thời gian
1. Cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự ở bộ, ngành Trung ương: 05 ngày/năm.
2. Cán bộ ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở; cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng ở cơ quan, tổ chức, cán bộ tiểu đoàn, đại đội dân quân tự vệ; cán bộ trung đội dân quân tự vệ phòng không, pháo binh; cán bộ hải đoàn, hải đội tự vệ biển: 07 ngày/năm.
3. Cán bộ trung đội, tiểu đội dân quân tự vệ, thôn đội trưởng, khẩu đội trưởng dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, tiểu đội trưởng dân quân tự vệ công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế; trung đội, tiểu đội trưởng dân quân tự vệ biển: 05 ngày/năm.
Điều 9. Chương trình
1. Chương trình chung
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
|
1
|
Đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát triển kinh tế – xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại
|
2
|
Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
|
3
|
Phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam
|
4
|
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới
|
5
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nhiệm vụ quốc phòng, quân sự ở địa phương, cơ quan, tổ chức
|
6
|
Một số quan điểm, chính sách về dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
|
7
|
Một số vấn đề mới về tình hình quốc phòng, an ninh thế giới, khu vực, trong nước và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta
|
8
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên vùng biển Việt Nam và nội dung cơ bản của chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
|
9
|
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
|
10
|
Công tác đảng, công tác chính trị trong xây dựng, huấn luyện, hoạt động của dân quân tự vệ
|
11
|
Công tác đảng, công tác chính trị trong tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ
|
12
|
Dân quân tự vệ làm công tác vận động quần chúng, tham gia xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện
|
13
|
Kiểm tra
|
II
|
QUỐC PHÒNG
|
1
|
Công tác quốc phòng và quản lý nhà nước về quốc phòng ở xã, phường, thị trấn, cơ quan, tổ chức
|
2
|
Tổng hợp về chiến lược quân sự, quốc phòng một số nước liên quan đến Việt Nam
|
3
|
Những vấn đề cơ bản của chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
|
4
|
Một số nội dung cơ bản của pháp luật về nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên, dân quân tự vệ, giáo dục quốc phòng và an ninh, động viên quốc phòng, phòng thủ dân sự và các văn bản pháp luật liên quan
|
5
|
Nội dung cơ bản Luật Biển Việt Nam, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tuyên bố ứng xử các bên ở Biển Đông, Luật Biên giới quốc gia
|
6
|
Một số nội dung về phòng thủ dân sự
|
7
|
Một số nội dung về huy động nhân lực, tàu thuyền và phương tiện dân sự tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền các vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
|
8
|
Tổ chức xây dựng, huấn luyện và hoạt động của dân quân tự vệ ở cơ sở
|
9
|
Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của cán bộ ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức
|
10
|
Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của cán bộ ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn
|
11
|
Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của chỉ huy đơn vị dân quân tự vệ các cấp
|
12
|
Xây dựng và hoạt động của xã, phường, thị trấn trong khu vực phòng thủ
|
13
|
Nội dung, phương pháp làm tham mưu cho cấp ủy, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức về công tác quốc phòng, quân sự và phòng thủ dân sự
|
14
|
Công tác tham mưu và thực hiện chính sách hậu phương quân đội, chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng
|
15
|
Phối hợp của dân quân tự vệ với các lực lượng trong hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở; bảo vệ và phòng, chống cứu hộ, cứu nạn, cháy rừng
|
16
|
Công tác quản lý dân quân tự vệ, dự bị động viên, vũ khí, vật chất trang thiết bị, trang phục dân quân tự vệ
|
17
|
Kiểm tra
|
III
|
QUÂN SỰ
|
1
|
Công tác tham mưu
|
a
|
Một số nội dung cơ bản công tác tham mưu huấn luyện dân quân tự vệ
|
b
|
Một số nội dung cơ bản của Điều lệ công tác tham mưu tác chiến dân quân tự vệ
|
c
|
Tổ chức và phương pháp diễn tập chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn, diễn tập phòng thủ dân sự
|
2
|
Điều lệnh đội ngũ
|
a
|
Đội ngũ từng người không có súng
|
|
Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ, chào
|
|
Tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy, bỏ mũ, đội mũ, đặt mũ
|
|
Đi đều, đứng lại, đổi chân, giậm chân
|
b
|
Đội ngũ từng người có súng
|
|
Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ có súng
|
|
Đặt súng, lấy súng, mang súng, đeo súng, treo súng, xuống súng
|
c
|
Đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội, đại đội
|
3
|
Sử dụng bản đồ địa hình quân sự, ống nhòm, địa bàn
|
4
|
Một số ký hiệu quân sự; cách viết, vẽ trên sơ đồ, bản đồ
|
5
|
Giới thiệu một số loại vũ khí hóa học, sinh học, công nghệ cao và cách phòng chống
|
6
|
Hướng dẫn sử dụng trường bắn ảo; thiết bị tập bắn MBT-03, SN-K54
|
7
|
Quân báo nhân dân và công tác thu thập, tổng hợp, báo cáo tin
|
8
|
Kiểm tra
|
IV
|
CẬP NHẬT NỘI DUNG MỚI
|
2. Chương trình riêng cho các đối tượng
a) Cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự ở bộ, ngành Trung ương
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Công tác quốc phòng, quân sự và quản lý nhà nước về quốc phòng, quân sự ở bộ, ngành Trung ương
|
2
|
Nội dung, phương pháp làm tham mưu cho cấp ủy, ban cán sự đảng, đảng đoàn, người đứng đầu cơ quan, tổ chức về công tác quốc phòng, quân sự
|
3
|
Nội dung, phương pháp xây dựng, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch bảo đảm năm đầu chiến tranh (Kế hoạch B)
|
4
|
Các văn bản mới của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Bộ Quốc phòng về công tác quốc phòng, quân sự
|
5
|
Lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách công tác quốc phòng, quân sự
|
b) Cán bộ ban chỉ huy quân sự cấp xã, cơ quan, tổ chức ở cơ sở; cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm công tác quốc phòng ở cơ quan, tổ chức, cán bộ tiểu đoàn, đại đội dân quân tự vệ, chỉ huy đơn vị tự vệ (nơi không có ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở)
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
b
|
Tập ném lựu đạn xa, đúng hướng; trúng mục tiêu
|
c
|
Một số loại vũ khí tự tạo; thực hành phóng nổ
|
d
|
Một số động tác kỹ thuật đánh gần
|
đ
|
Cách sử dụng một số công cụ hỗ trợ được trang bị
|
e
|
Tập bắn súng ngắn K54 bài 1
|
g
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu dân quân tự vệ
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
b
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chống xâm nhập biên giới
|
đ
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không (đường biển)
|
e
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chiến đấu ở địa hình (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
g
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
h
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
i
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
k
|
Dân quân tự vệ chiến đấu bám trụ
|
l
|
Tổ chức và phương pháp huấn luyện đội ngũ chiến thuật dân quân tự vệ
|
m
|
Tham quan diễn tập chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn
|
3
|
Kiểm tra
|
c) Cán bộ trung đội, tiểu đội dân quân tự vệ, thôn đội trưởng
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
b
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
c
|
Tập ném lựu đạn xa, đúng hướng, trúng mục tiêu
|
d
|
Cách gói buộc lượng nổ khối, lượng nổ dài
|
đ
|
Một số loại mìn của ta và địch; cách bố trí, khắc phục
|
e
|
Một số loại công sự dã chiến, cách ngụy trang
|
g
|
Một số loại vũ khí tự tạo nổ và không nổ; cách bố trí và sử dụng
|
h
|
Sử dụng giàn phóng lựu đạn GPL – 90CT
|
i
|
Tính năng tác dụng và sử dụng một số loại vũ khí, công cụ hỗ trợ được trang bị
|
k
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu dân quân tự vệ
|
l
|
Kiểm tra thực hành phóng nổ
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
b
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chống xâm nhập biên giới
|
đ
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không (đường biển)
|
e
|
Tiểu đội, trung đội dân quân chiến đấu ở địa hình (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
g
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
h
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
i
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
k
|
Dân quân tự vệ chiến đấu bám trụ
|
l
|
Dân quân tự vệ tham gia phòng, chống lụt, bão, lũ, thiên tai; phòng, chống cháy rừng
|
m
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện chiến thuật dân quân tự vệ
|
3
|
Kiểm tra
|
d) Cán bộ đại đội, trung đội, tiểu đội, khẩu đội dân quân tự vệ phòng không, pháo binh
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Pháo phòng không 37mm-1
|
a
|
Xạ kích
|
|
Danh từ bắn, đơn vị đo góc
|
|
Giả định mục tiêu và nguyên lý bắn trúng
|
|
Nguyên lý bắn trúng của máy ngắm A3Õ 37mm-1
|
|
Quy tắc bắn máy bay: Bay bằng, bay thấp, lên thẳng, bổ nhào, lượn vòng
|
b
|
Thao tác
|
|
Khẩu đội làm công tác chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội thực hành chiến đấu
|
|
Đại đội, trung đội pháo phòng không 37mm-1 chuẩn bị chiến đấu và bắn các loại mục tiêu
|
c
|
Chiến thuật
|
|
Công tác chuẩn bị và thực hành cơ động
|
|
Chiếm lĩnh trận địa, làm công tác chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
|
Luyện tập chỉ huy chiến đấu
|
d
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật pháo phòng không 37mm-1
|
đ
|
Kiểm tra
|
e
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
2
|
Súng máy phòng không 12,7mm và 14,5mm
|
a
|
Xạ kích
|
|
Danh từ bắn, đơn vị đo góc, thân thu nhỏ
|
|
Giả định mục tiêu và nguyên lý bắn trúng
|
|
Nguyên lý giải quyết điểm bắn trúng của máy ngắm K43 và BK4
|
|
Phương pháp bắn máy bay: Bay bằng, bay thấp, lên thẳng, bổ nhào; bắn đêm, bắn thời tiết xấu
|
b
|
Thao tác
|
|
Hiệp đồng khẩu đội chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội thực hành chiến đấu
|
c
|
Chiến thuật
|
|
Hành động chiến đấu của trung đội (khẩu đội) súng máy phòng không
|
|
Trung đội phục kích đón lõng mục tiêu bay thấp
|
|
Thực hành luyện tập chỉ huy chiến đấu
|
d
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật súng máy phòng không
|
đ
|
Kiểm tra
|
e
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
3
|
Cối 60mm, 82mm
|
a
|
Kỹ thuật
|
|
Phương pháp xác định vật chuẩn, mục tiêu
|
|
Chuẩn bị phần tử bắn, yếu lĩnh bắn thử, bắn hiệu lực
|
|
Cách sửa bắn mục tiêu cố định và di động
|
|
Bắn ứng dụng
|
|
Công tác chỉ huy của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng trong chuẩn bị và thực hành chiếm lĩnh trận địa bắn, chấp hành khẩu lệnh bắn
|
|
Vẽ sơ đồ vật chuẩn và sơ đồ phòng vệ trận địa
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng và phân đội trong chuẩn bị và thực hành chiến đấu
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng và phân đội độc lập tập kích địch
|
c
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật
|
d
|
Kiểm tra
|
đ
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
4
|
ĐKZ
|
a
|
Kỹ thuật
|
|
Cách xác định phần tử bắn
|
|
Thực hành chỉ huy bắn, sửa bắn mục tiêu cố định và di động
|
|
Công tác của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng chỉ huy khẩu đội, trung đội làm công tác chuẩn bị và thực hành chiếm lĩnh trận địa bắn, chấp hành khẩu lệnh bắn
|
|
Vẽ sơ đồ bảo vệ trận địa và sơ đồ bắn ngắm trực tiếp
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng và phân đội trong chuẩn bị và thực hành chiến đấu
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng và phân đội độc lập tập kích địch
|
c
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật súng ĐKZ
|
d
|
Kiểm tra
|
đ
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
6
|
Pháo 85 mm, 76,2mm
|
a
|
Kỹ thuật
|
|
Phương pháp xác định vật chuẩn, mục tiêu
|
|
Chuẩn bị phần tử bắn, yếu lĩnh bắn thử, bắn hiệu lực
|
|
Sửa bắn mục tiêu cố định và di động
|
|
Bắn ứng dụng
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng, đại đội trưởng trong chuẩn bị và thực hành chiếm lĩnh trận địa bắn, chấp hành khẩu lệnh bắn
|
|
Vẽ sơ đồ vật chuẩn và sơ đồ phòng vệ trận địa
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng, đại đội trưởng và phân đội trong chuẩn bị và thực hành chiến đấu
|
|
Hành động của khẩu đội trưởng, trung đội trưởng và phân đội độc lập tập kích địch
|
c
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật
|
d
|
Kiểm tra
|
đ
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
đ) Tiểu đội trưởng dân quân tự vệ công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Công binh
|
a
|
Kỹ Thuật
|
|
Công sự, trận địa
|
|
Phá nổ, vật cản, đường quân sự
|
|
Ngụy trang và cung cấp nước
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ công binh bố trí cụm chông, mìn
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ công binh chiến đấu phục kích bằng mìn
|
|
Hành động của trung đội dân quân tự vệ công binh bảo đảm trọng điểm
|
c
|
Kiểm tra
|
d
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
2
|
Trinh sát
|
a
|
Kỹ Thuật
|
|
Động tác vận động cơ bản
|
|
Ngụy trang người, vũ khí, trang bị
|
|
Kỹ thuật khắc phục vật cản
|
|
Từng người tiếp cận mục tiêu
|
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
|
Một số phương pháp thu thập tin
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Tổ dân quân tự vệ trinh sát làm nhiệm vụ quan sát và điều tra mục tiêu
|
|
Hoạt động của dân quân tự vệ trinh sát trong thực hiện nhiệm vụ quân báo địa bàn
|
c
|
Kiểm tra
|
d
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
3
|
Thông tin
|
a
|
Kỹ Thuật
|
|
Thông tin quân bưu – Thông tin tín hiệu
|
|
Khai thác hệ thống thông tin hiện có bảo đảm cho hoạt động của dân quân tự vệ trong khu vực phòng thủ
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại địa hình
|
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại phương tiện
|
|
Một số tình huống cơ bản và cách xử trí
|
c
|
Kiểm tra
|
d
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
4
|
Phòng hóa
|
a
|
Kỹ Thuật
|
|
Nguyên tắc, nguyên lý đề phòng vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học
|
|
Một số khí tài chế sẵn và cách sử dụng
|
|
Nguyên tắc, yêu cầu, biện pháp cấp cứu tiêu độc người bị nhiễm độc, nhiễm xạ
|
|
Dân quân tự vệ phòng hóa tham gia nhiệm vụ xử lý môi trường sau thiên tai, thảm họa, dịch bệnh
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Thủ đoạn sử dụng chất độc của địch và cách phát hiện
|
|
Tổ dân quân tự vệ phòng hóa làm nhiệm vụ quan sát, thông báo, báo động
|
|
Hành động của tổ, tiểu đội dân quân tự vệ phòng hóa làm nhiệm vụ tiêu độc
|
c
|
Kiểm tra
|
d
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
5
|
Y tế
|
a
|
Kỹ thuật
|
|
Băng vết thương
|
|
Cầm máu tạm thời vết thương
|
|
Hô hấp nhân tạo
|
|
Xử trí vết thương cột sống, sọ não
|
b
|
Chiến thuật
|
|
Vận chuyển người bị thương
|
c
|
Kiểm tra
|
d
|
Tập bắn súng tiểu liên AK bài 1
|
e) Cán bộ hải đoàn, hải đội, trung đội, tiểu đội dân quân tự vệ biển
TT
|
NỘI DUNG
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Thống nhất các bài bắn mục tiêu trên mặt nước
|
b
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp trên biển
|
c
|
Tập bắn súng ngắn K54 bài 1 (đối với cán bộ hải đoàn, hải đội)
|
d
|
Tập bắn súng bộ binh bài 1: Từ bờ ra biển (đối với cán bộ trung đội, tiểu đội)
|
đ
|
Tổ chức thông tin liên lạc trên biển
|
e
|
Một số kỹ thuật cấp cứu, cứu hộ trên biển
|
g
|
Một số nội dung về thông báo bão, áp thấp nhiệt đới gần bờ và tìm kiếm, cứu nạn trên biển
|
h
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu dân quân tự vệ biển
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Lực lượng tàu, thuyền dân sự tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo
|
b
|
Dân quân tự vệ biển tham gia hoạt động bảo vệ an ninh trật tự trên biển
|
c
|
Quan sát, phát hiện, nhận dạng, xác định vị trí tàu, thuyền lạ và cách thông báo, báo cáo
|
d
|
Quy trình kiểm tra, bắt giữ tàu, thuyền vi phạm chủ quyền và pháp luật trên biển
|
đ
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện chiến thuật dân quân tự vệ biển
|
3
|
Kiểm tra
|
Điều 10. Cấp tổ chức, cơ sở tập huấn
1. Cấp tổ chức:
a) Cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự ở bộ, ngành Trung ương: Do Bộ Tổng Tham mưu chỉ đạo Cục Dân quân tự vệ (Cơ quan thường trực công tác quốc phòng – Bộ Quốc phòng) tổ chức tập huấn;
b) Cán bộ ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở; cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng ở cơ quan, tổ chức, cán bộ tiểu đoàn, đại đội dân quân tự vệ; cán bộ trung đội dân quân tự vệ phòng không, pháo binh; cán bộ hải đoàn, hải đội tự vệ biển: Do Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, bộ chỉ huy quân sự các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh); cơ quan tham mưu các tổng cục, quân chủng, binh chủng, binh đoàn, tập đoàn, tổng công ty thuộc Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Quốc phòng tổ chức tập huấn;
c) Cán bộ trung đội, tiểu đội dân quân tự vệ, thôn đội trưởng, khẩu đội trưởng dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, tiểu đội trưởng dân quân tự vệ công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế; trung đội, tiểu đội trưởng dân quân tự vệ biển: Do ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện), cơ quan tham mưu các tổng cục, quân khu, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, quân chủng, binh chủng, binh đoàn, tập đoàn, tổng công ty thuộc Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Quốc phòng tổ chức tập huấn.
2. Cơ sở tập huấn: Do cấp tổ chức tập huấn quyết định.
Mục 2: TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG
Điều 11. Chương trình
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
|
1
|
Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
2
|
Đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
3
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và nhiệm vụ quốc phòng, quân sự ở địa phương, cơ quan, tổ chức trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
4
|
Đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về dân tộc, tôn giáo trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
5
|
Công tác đảng, công tác chính trị đối với dân quân tự vệ thực hiện các nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
6
|
Dân quân tự vệ làm công tác vận động quần chúng trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
II
|
QUỐC PHÒNG
|
1
|
Công tác tham mưu giúp cấp ủy, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
2
|
Hoạt động phối hợp của dân quân tự vệ với công an, lực lượng liên quan thực hiện nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thiết quân luật, giới nghiêm
|
3
|
Điều chỉnh, bổ sung các kế hoạch trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
4
|
Thứ tự các bước mở rộng lực lượng dân quân tự vệ, tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ, thực hiện lệnh động viên quốc phòng, động viên quân đội trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
5
|
Tổ chức sơ tán, phòng tránh đánh địch tiến công hỏa lực
|
III
|
QUÂN SỰ
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Bố trí, sử dụng vũ khí tự tạo, phóng nổ
|
b
|
Tập bắn súng được trang bị
|
c
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
d
|
Ném lựu đạn xa, đúng hướng; trúng mục tiêu
|
đ
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu dân quân tự vệ
|
e
|
Tính năng kỹ, chiến thuật vũ khí, khí tài được trang bị cho dân quân tự vệ
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Chiến thuật tiểu đội dân quân tự vệ
|
b
|
Chiến thuật trung đội, đại đội dân quân tự vệ
|
c
|
Hoạt động phối hợp của dân quân tự vệ với bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương trong chiến đấu tiến công, phòng ngự, đánh địch đổ bộ đường không, đánh địch đổ bộ đường biển
|
d
|
Dân quân tự vệ chiến đấu bám trụ
|
đ
|
Chiến thuật dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, công binh, trinh sát, phòng hóa, thông tin và dân quân tự vệ biển
|
e
|
Tổ chức, phương pháp huấn luyện chiến thuật dân quân tự vệ
|
IV
|
CẬP NHẬT NỘI DUNG MỚI
|
Điều 12. Thời gian, cấp tổ chức, cơ sở tập huấn
Căn cứ vào chương trình quy định tại Điều 11 Thông tư này, Chỉ lệnh của Tổng Tham mưu trưởng, hướng dẫn của cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng về công tác dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, mệnh lệnh, chỉ thị của chỉ huy các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng có tổ chức dân quân tự vệ và tình hình cụ thể của địa phương, chỉ huy trưởng cơ quan quân sự địa phương cấp tỉnh, tư lệnh bộ tư lệnh vùng hải quân quy định chi tiết chương trình, nội dung, thời gian, phân cấp, cơ sở tập huấn cho các đối tượng cán bộ dân quân tự vệ thuộc quyền.
MỤC 3: TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH
Điều 13. Thời gian, chương trình, phân cấp tập huấn cán bộ
Trong tình trạng chiến tranh, thời gian, chương trình, phân cấp tập huấn cán bộ dân quân tự vệ thực hiện theo Chỉ lệnh của Tổng Tham mưu trưởng, hướng dẫn của cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng về công tác dân quân tự vệ.
Chương III
HUẤN LUYỆN DÂN QUÂN TỰ VỆ
Mục 1: TRẠNG THÁI THƯỜNG XUYÊN
Điều 14. Thời gian
1. Dân quân tự vệ năm thứ nhất: 15 ngày.
2. Dân quân tự vệ từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 và dân quân tự vệ kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ:
a) Dân quân tự vệ cơ động, dân quân tự vệ biển, dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế: 12 ngày;
b) Dân quân tự vệ tại chỗ: 07 ngày;
c) Dân quân thường trực: 60 ngày.
Điều 15. Chương trình
1. Dân quân tự vệ năm thứ nhất
TT
|
NỘI DUNG
|
THỜI GIAN (giờ)
|
I
|
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
|
22
|
1
|
Nội dung cơ bản của pháp luật về dân quân tự vệ
|
04
|
2
|
Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
02
|
3
|
Giữ vững biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
|
02
|
4
|
“Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam
|
04
|
5
|
Dân quân tự vệ làm công tác vận động quần chúng, tham gia xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện
|
04
|
6
|
Một số vấn đề về chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
|
02
|
7
|
Cập nhật nội dung về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phương, cơ sở, cơ quan, tổ chức
|
02
|
8
|
Kiểm tra
|
02
|
II
|
HUẤN LUYỆN QUÂN SỰ
|
94
|
A
|
QUÂN SỰ CHUNG
|
22
|
1
|
Điều lệnh đội ngũ
|
10
|
a
|
Đội ngũ từng người không có súng và có súng
|
08
|
|
Động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ, chào, chào báo cáo, ngồi xuống, đứng dậy
|
02
|
|
Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân trong khi đi
|
02
|
|
Đi đều nhìn bên phải (trái) chào, thôi chào
|
02
|
|
Khám súng; mang, đeo, treo, xuống súng (súng được trang bị)
|
02
|
b
|
Đội ngũ đơn vị
|
02
|
|
Đội hình tiểu đội, trung đội hàng dọc, hàng ngang
|
02
|
2
|
Kỹ thuật cấp cứu và vận chuyển người bị thương trong chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn
|
04
|
3
|
Giới thiệu một số loại vũ khí hóa học, sinh học, công nghệ cao và cách phòng chống
|
02
|
4
|
Kỹ thuật bơi tự do
|
02
|
5
|
Kiểm tra
|
04
|
B
|
KỸ THUẬT
|
46
|
1
|
Súng bộ binh
|
24
|
a
|
Tác dụng, tính năng kỹ, chiến thuật; cấu tạo các bộ phận của súng, đạn (súng được trang bị)
|
02
|
b
|
Tháo lắp thông thường, giữ gìn, lau chùi, bảo quản súng, đạn
|
02
|
c
|
Động tác nằm, quỳ, đứng chuẩn bị bắn
|
02
|
d
|
Ngắm bắn, ngắm trúng, ngắm chụm
|
02
|
đ
|
Tập bắn bài 1b súng trường, tiểu liên được trang bị
|
16
|
2
|
Lựu đạn
|
06
|
a
|
Tính năng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của lựu đạn LĐ – 01
|
02
|
b
|
Huấn luyện ném lựu đạn LĐ-01-TẬP-DQ bài 1b: Xa, đúng hướng
|
04
|
3
|
Thuốc nổ
|
06
|
a
|
Hiểu biết chung một số loại thuốc nổ, quy tắc bảo đảm an toàn
|
02
|
b
|
Chắp nối đồ dùng gây nổ, cách gói buộc lượng nổ khối, lượng nổ dài
|
04
|
4
|
Công sự, ngụy trang
|
04
|
a
|
Hình dạng, kích thước, cách làm một số loại công sự chiến đấu
|
02
|
b
|
Ngụy trang công sự, trận địa, vũ khí trong biên chế
|
02
|
5
|
Kiểm tra: Bắn đạn thật bài 1b súng trường, tiểu liên được trang bị; ném lựu đạn LĐ-01-HL bài 1b: Xa, đúng hướng; sử dụng lượng nổ 15 g
|
06
|
C
|
CHIẾN THUẬT
|
26
|
1
|
Các tư thế, động tác vận động cơ bản trong chiến đấu
|
04
|
2
|
Lợi dụng địa hình, địa vật
|
02
|
3
|
Từng người, tổ dân quân tự vệ làm nhiệm vụ tuần tra canh gác
|
04
|
4
|
Từng người, tổ dân quân tự vệ đánh chiếm mục tiêu
|
06
|
5
|
Từng người, tổ dân quân tự vệ chiến đấu ngăn chặn
|
04
|
6
|
Kiểm tra
|
06
|
III
|
CẬP NHẬT NỘI DUNG MỚI
|
04
|
2. Dân quân tự vệ từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 và dân quân tự vệ kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ
a) Chương trình chung
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
|
1
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương
|
2
|
Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
3
|
“Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam
|
4
|
Đường lối, quan điểm, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
|
5
|
Quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
|
6
|
Một số nội dung cơ bản của pháp luật về: Nghĩa vụ quân sự, dân quân tự vệ, giáo dục quốc phòng và an ninh, dự bị động viên, động viên quốc phòng, biên giới quốc gia, an ninh quốc gia, biên phòng, phòng thủ dân sự và các văn bản liên quan
|
7
|
Giữ vững biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
|
8
|
Kết hợp kinh tế với củng cố quốc phòng và an ninh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
|
9
|
Tình hình kinh tế – xã hội và nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương
|
10
|
Công tác dân vận của dân quân tự vệ
|
11
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên vùng biển Việt Nam và địa phương; nhiệm vụ dân quân tự vệ biển tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới
|
12
|
Một số nội dung cơ bản của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, Luật biển Việt Nam và một số văn bản liên quan
|
13
|
Nội dung cơ bản của chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
|
14
|
Kiểm tra
|
II
|
HUẤN LUYỆN QUÂN SỰ
|
1
|
Điều lệnh đội ngũ
|
a
|
Đội ngũ từng người không có súng
|
|
Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ, chào
|
|
Tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy, bỏ mũ, đội mũ, đặt mũ
|
|
Đi đều, đứng lại, giậm chân, đổi chân trong khi đi
|
|
Quay trong khi đi
|
b
|
Đội ngũ từng người có súng
|
|
Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ
|
|
Khám súng, giá súng, đặt súng, lấy súng; mang, đeo, treo, xuống súng
|
c
|
Đội ngũ đơn vị
|
|
Đội hình cơ bản của tiểu đội
|
|
Đội hình cơ bản của trung đội
|
|
Đội hình cơ bản của đại đội
|
|
Đội hình khi tập trung toàn bộ dân quân xã, phường, thị trấn
|
d
|
Kiểm tra
|
2
|
Bơi, lặn
|
a
|
Bơi ếch, bơi trườn sấp
|
b
|
Bơi ứng dụng, bơi vũ trang
|
c
|
Lặn, cứu đuối nước
|
d
|
Kiểm tra
|
3
|
Trinh sát
|
|
Quân báo nhân dân và công tác thu thập, tổng hợp, báo cáo tin
|
4
|
Phòng hóa
|
a
|
Hiểu biết chung về vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí cháy, công nghệ cao
|
b
|
Đề phòng và khắc phục hậu quả vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí cháy, công nghệ cao
|
c
|
Thủ đoạn sử dụng chất độc của địch và cách phát hiện
|
d
|
Tổ dân quân tự vệ làm nhiệm vụ quan sát, thông báo, báo động có độc
|
đ
|
Cách sử dụng các loại vật chất tại chỗ phòng hóa ứng dụng
|
e
|
Kiểm tra
|
5
|
Y tế
|
a
|
Băng, cầm máu tạm thời vết thương, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo
|
b
|
Xử trí ngộ độc thức ăn; cấp cứu ngất, rắn độc cắn, say nắng, điện giật, cứu đuối nước, bị vùi lấp, vết thương bụng, ngực
|
c
|
Vận chuyển người bị thương trong chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn, phòng thủ dân sự
|
d
|
Kiểm tra
|
6
|
Hậu cần, kỹ thuật
|
a
|
Bếp Hoàng Cầm và cách sử dụng
|
b
|
Cách mắc tăng, võng, nhà bạt
|
c
|
Bảo đảm an toàn vũ khí, đạn trong cơ động hành quân và chiến đấu
|
d
|
Quản lý, bảo quản vũ khí, khí tài được trang bị
|
đ
|
Kiểm tra
|
7
|
Phòng thủ dân sự
|
a
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy
|
b
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ ứng cứu sập đổ công trình
|
c
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ sơ tán nhân dân
|
d
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh
|
đ
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ tìm kiếm, cứu nạn trên sông, biển
|
e
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ khắc phục sự cố tràn dầu
|
g
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả thiên tai
|
h
|
Kiểm tra
|
8
|
Quy tắc bảo đảm an toàn trong huấn luyện dân quân tự vệ
|
9
|
Bảo đảm an toàn trong huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật và huấn luyện thực hiện nhiệm vụ A2, diễn tập, hội thi, hội thao
|
III
|
CẬP NHẬT NỘI DUNG MỚI
|
b) Chương trình riêng
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ CƠ ĐỘNG, TẠI CHỖ
|
A
|
KỸ THUẬT
|
1
|
Súng bộ binh
|
a
|
Binh khí và quy tắc bắn (súng được trang bị)
|
b
|
Kỹ thuật bắn súng trên các loại địa hình
|
c
|
Động tác bắn súng trên xuồng và khí tài ứng dụng
|
d
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
đ
|
Tập bắn bài 1 súng trường, tiểu liên được trang bị
|
e
|
Kiểm tra: Bắn đạn thật bài 1 súng trường, tiểu liên được trang bị
|
2
|
Lựu đạn
|
a
|
Giới thiệu một số loại lựu đạn
|
b
|
Động tác ném lựu đạn
|
c
|
Tập ném lựu đạn bài 1: Xa, trúng đích
|
d
|
Tập ném lựu đạn bài 2: Trúng mục tiêu ban ngày và ban đêm
|
đ
|
Sử dụng lựu đạn, thủ pháo trong chiến đấu
|
e
|
Sử dụng giàn phóng lựu đạn GPL-90CT
|
g
|
Kiểm tra ném lựu đạn LĐ-01-HL
|
3
|
Mìn
|
a
|
Tính năng, cấu tạo, nguyên lý chuyển động một số loại mìn của ta
|
b
|
Cách bố trí mìn, bẫy mìn
|
c
|
Một số loại mìn của địch và cách khắc phục
|
d
|
Kiểm tra
|
4
|
Thuốc nổ
|
a
|
Hiểu biết chung về thuốc nổ; một số phương tiện gây nổ
|
b
|
Chắp nối đồ dùng gây nổ thường
|
c
|
Gói buộc lượng nổ
|
d
|
Kiểm tra sử dụng thuốc nổ loại 15g
|
5
|
Công sự, ngụy trang
|
a
|
Hình dạng, kích thước, cách làm một số loại công sự chiến đấu, hầm bí mật và cách ngụy trang
|
b
|
Công sự, ngụy trang trong đô thị
|
c
|
Kiểm tra
|
6
|
Vũ khí tự tạo
|
a
|
Vũ khí tự tạo không có chất nổ
|
b
|
Vũ khí tự tạo có chất nổ
|
c
|
Sử dụng vũ khí tự tạo trong chiến đấu
|
d
|
Bố trí và khắc phục một số vật cản
|
đ
|
Kỹ thuật bắn nỏ
|
e
|
Gói buộc và kỹ thuật phóng nổ
|
g
|
Kiểm tra thực hành phóng nổ
|
7
|
Võ thuật
|
a
|
Trường côn – đoản côn
|
b
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
c
|
Kiểm tra
|
B
|
CHIẾN THUẬT
|
1
|
Tổ dân quân tự vệ
|
a
|
Tổ dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có bạo loạn
|
b
|
Tổ dân quân tự vệ đánh chiếm mục tiêu khi bạo loạn có vũ trang
|
2
|
Tiểu đội dân quân tự vệ
|
a
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn
|
b
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
đ
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu trong đô thị
|
e
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chống xâm nhập biên giới
|
g
|
Tiểu đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không
|
h
|
Tiểu đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường biển
|
i
|
Tiểu đội dân quân phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
k
|
Tiểu đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
l
|
Tiểu đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
m
|
Tiểu đội dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
3
|
Trung đội dân quân tự vệ
|
a
|
Trung đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn
|
b
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
đ
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu trong đô thị
|
e
|
Trung đội dân quân tự vệ chống xâm nhập biên giới
|
g
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không
|
h
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường biển
|
k
|
Trung đội dân quân phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
l
|
Trung đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
m
|
Trung đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
n
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
4
|
Dân quân tự vệ chiến đấu bám trụ
|
5
|
Kiểm tra
|
C
|
HUẤN LUYỆN DIỄN TẬP
|
II
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ PHÒNG KHÔNG, PHÁO BINH, CÔNG BINH, TRINH SÁT, THÔNG TIN, PHÒNG HÓA, Y TẾ
|
A
|
PHÒNG KHÔNG
|
1
|
Những vấn đề chung
|
a
|
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của dân quân tự vệ phòng không
|
b
|
Tác dụng, tính năng một số vũ khí, phương tiện tiến công đường không của địch
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Súng máy phòng không 12,7mm và 14,5mm
|
|
Tác dụng, tính năng, cấu tạo
|
|
Đạn và bảo quản đạn
|
|
Hỏng hóc thông thường, nguyên nhân, cách xử trí
|
|
Danh từ bắn, thân thu nhỏ
|
|
Nguyên lý bắn trúng
|
|
Động tác xạ thủ
|
|
Hiệp đồng khẩu đội chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội thực hành chiến đấu
|
|
Tập bắn bài 1, 1a, 1b, 2, 3, 3a, 3b, 4, 4a, 4b, 5, 5a, 5b
|
|
Kiểm tra bắn đạn thật (bắn kẹp nòng) bài 1, 2, 3
|
b
|
Pháo phòng không 37mm-1
|
|
Tác dụng, tính năng, cấu tạo
|
|
Đạn và bảo quản đạn
|
|
Hỏng hóc thông thường, nguyên nhân và cách khắc phục
|
|
Danh từ bắn và đơn vị đo góc
|
|
Nguyên lý bắn trúng
|
|
Sử dụng ni vô
|
|
Động tác pháo thủ
|
|
Hiệp đồng khẩu đội chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội thực hành chiến đấu
|
|
Đại đội, trung đội chuẩn bị chiến đấu, bắn các loại mục tiêu
|
|
Tập bắn bài 1, 1a, 1b, 2, 3, 3a, 3b, 4, 4a, 4b, 5, 5a, 5b
|
|
Máy đo xa 3ДH và 3Д
|
|
Kính chỉ huy TZK
|
|
Ống nhòm
|
|
Sử dụng bản đồ, phương hướng bàn, địa bàn
|
|
Hiểu biết chung và khai thác sử dụng máy điện thoại được trang bị
|
|
Dây bọc dã chiến và động tác cơ bản của chiến sĩ đường dây
|
|
Triển khai đường dây bọc dã chiến
|
|
Hiểu biết chung và khai thác sử dụng máy vô tuyến điện được trang bị
|
|
Quy tắc liên lạc
|
|
Quy ước mật ngữ, chữ mật thông tin vô tuyến điện thoại
|
c
|
Kiểm tra bắn đạn thật (bắn kẹp nòng) bài 1, 2, 3
|
3
|
Công sự, ngụy trang súng máy phòng không, pháo phòng không 37mm-1
|
a
|
Công sự
|
b
|
Ngụy trang
|
4
|
Chiến thuật
|
a
|
Súng máy phòng không 12,7mm và 14,5mm
|
|
Hành động chiến đấu của khẩu đội, trung đội
|
|
Trung đội súng máy phòng không phục kích, đón lõng bắn mục tiêu bay thấp
|
|
Thực hành chiến đấu
|
b
|
Pháo phòng không 37mm-1
|
|
Những vấn đề chung
|
|
Công tác chuẩn bị và thực hành cơ động, chiếm lĩnh trận địa, chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
B
|
PHÁO BINH
|
1
|
Những vấn đề chung
|
|
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của dân quân tự vệ pháo binh
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Cối 60mm và cối 82mm
|
|
Binh khí
|
|
Thao tác
|
|
Sử dụng phương hướng bàn, địa bàn, ống nhòm, ni vô, thước góc bắn
|
|
Tập bắn bài 1: Bắn quan sát tại cối mục tiêu cố định
|
|
Tập bắn bài 2: Bắn ứng dụng
|
|
Công tác chuẩn bị bắn, thực hành bắn ở trận địa
|
|
Kiểm tra khẩu đội cối 60mm và cối 82mm bắn đạn thật bài 1 đạn nổ nhiều lần
|
b
|
ĐKZ
|
|
Binh khí
|
|
Thao tác
|
|
Tập bắn bài 1: Khẩu đội bắn ngắm trực tiếp mục tiêu không vận động
|
|
Tập bắn bài 2: Khẩu đội (trung đội) bắn ngắm trực tiếp mục tiêu vận động từ trận địa đã và chưa chuẩn bị trước
|
|
Công tác chuẩn bị bắn, thực hành bắn ở trận địa
|
|
Kiểm tra bài 1, 2 (bắn kẹp nòng)
|
c
|
Pháo nòng dài 85mm; 76,2 mm
|
|
Binh khí
|
|
Thao tác
|
|
Tính năng, tác dụng, cấu tạo và sử dụng phương hướng bàn, ống nhòm, ni vô, thước góc bắn
|
|
Quy tắc bắn
|
|
Chiếm lĩnh trận địa và làm công tác chuẩn bị bắn
|
|
Tập bắn bài 1: Khẩu đội bắn ngắm trực tiếp mục tiêu không vận động từ trận địa đã và chưa chuẩn bị trước
|
|
Tập bắn bài 2: Khẩu đội, trung đội bắn ngắm trực tiếp mục tiêu vận động từ trận địa đã và chưa chuẩn bị trước
|
|
Tập bắn bài 8: Bắn mục tiêu vận động trên mặt biển
|
3
|
Chiến thuật
|
a
|
Khẩu đội, trung đội cối, ĐKZ
|
|
Tổ chức chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
|
Khẩu đội, trung đội cối, ĐKZ độc lập tập kích
|
|
Kiểm tra
|
b
|
Pháo 85mm, 76,2mm
|
|
Tổ chức chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
C
|
CÔNG BINH
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Công sự, trận địa
|
|
Công sự dã chiến
|
|
Công sự gỗ, đất
|
|
Trận địa hỏa lực
|
b
|
Phá nổ
|
|
Những vấn đề chung về phá nổ
|
|
Phóng lượng nổ
|
c
|
Vật cản
|
|
Những vấn đề chung về vật cản công binh
|
|
Vật cản nổ
|
|
Vật cản không nổ
|
|
Bố trí, dò gỡ mìn
|
|
Đại cương về bom; trinh sát, quan sát bom,
|
d
|
Vượt sông
|
|
Khái niệm về vượt sông
|
|
Vượt sông ứng dụng
|
đ
|
Đường quân sự
|
|
Khái niệm, đặc điểm của đường quân sự
|
|
Các bộ phận của đường và các loại nền đường
|
|
Các công trình trên đường
|
|
Ứng cứu, sửa chữa, tăng cường đường cũ
|
e
|
Ngụy trang và cung cấp nước
|
|
Ngụy trang
|
|
Một số biện pháp lợi dụng địa hình, địa vật
|
|
Lợi dụng điều kiện thời tiết
|
|
Ngụy trang bằng cây cối
|
|
Nghi binh
|
|
Cung cấp nước dã chiến
|
g
|
Kiểm tra
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Tiểu đội dân quân tự vệ công binh bố trí cụm chông, mìn, vật cản
|
b
|
Tiểu đội dân quân tự vệ công binh chiến đấu phục kích bằng mìn, đánh cắt giao thông
|
c
|
Hành động của trung đội dân quân tự vệ công binh bảo đảm trọng điểm giao thông
|
d
|
Kiểm tra
|
4
|
Cứu hộ, cứu nạn, xử lý sự cố đê, kè, cống
|
a
|
Kỹ thuật hộ đê và xử lý các hư hỏng của đê trong mùa mưa lũ
|
b
|
Cống và xử lý các hư hỏng của cống trong mùa mưa lũ
|
c
|
Ứng cứu sập đổ công trình
|
d
|
Kiểm tra
|
D
|
TRINH SÁT
|
1
|
Những vấn đề chung
|
a
|
Vị trí, vai trò, khả năng, nhiệm vụ của dân quân tự vệ trinh sát
|
b
|
Một số đặc điểm về địch
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Động tác vận động cơ bản
|
b
|
Ngụy trang
|
c
|
Kỹ thuật bố trí, khắc phục vật cản
|
d
|
Từng người tiếp cận mục tiêu
|
đ
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
e
|
Một số phương pháp thu thập thông tin, thông báo, báo cáo cấp trên
|
g
|
Kiểm tra
|
3
|
Chiến thuật
|
a
|
Tổ dân quân tự vệ trinh sát làm nhiệm vụ quan sát và điều tra mục tiêu
|
b
|
Hoạt động của dân quân tự vệ trinh sát trong thực hiện nhiệm vụ
|
c
|
Kiểm tra
|
Đ
|
THÔNG TIN
|
1
|
Vai trò, vị trí của thông tin liên lạc; nhiệm vụ của chiến sĩ dân quân tự vệ thông tin
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Thông tin quân bưu – thông tin tín hiệu
|
b
|
Hiểu biết chung về tổng đài, máy điện thoại, nối dây, cố định dây, rải thu dây
|
c
|
Hiểu biết chung về máy thông tin vô tuyến diện (sóng ngắn, sóng cực ngắn)
|
d
|
Quy ước, mật ngữ, quy tắc liên lạc vô tuyến điện thoại
|
đ
|
Khai thác hệ thống thông tin hiện có bảo đảm cho hoạt động của dân quân tự vệ trong chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn
|
e
|
Kiểm tra
|
3
|
Chiến thuật
|
a
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại địa hình
|
b
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại phương tiện
|
c
|
Một số tình huống cơ bản và cách xử trí
|
d
|
Kiểm tra
|
E
|
PHÒNG HÓA
|
1
|
Những vấn đề chung
|
a
|
Vị trí, vai trò, yêu cầu, nhiệm vụ của dân quân tự vệ phòng hóa
|
b
|
Hiểu biết chung về vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí cháy
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Nguyên tắc, nguyên lý đề phòng vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học
|
b
|
Một số khí tài chế sẵn và cách sử dụng
|
c
|
Nguyên tắc, yêu cầu, biện pháp cấp cứu tiêu độc người bị nhiễm độc, nhiễm xạ
|
d
|
Một số chất tiêu độc, tẩy xạ ứng dụng và cách sử dụng
|
đ
|
Dân quân tự vệ phòng hóa tham gia nhiệm vụ xử lý môi trường sau thiên tai, thảm họa, dịch bệnh
|
e
|
Kiểm tra
|
3
|
Chiến thuật
|
a
|
Thủ đoạn sử dụng chất độc của địch và cách phát hiện
|
b
|
Tổ dân quân tự vệ phòng hóa làm nhiệm vụ quan sát, thông báo, báo động
|
c
|
Hành động của chiến sĩ dân quân tự vệ phòng hóa khi có tín hiệu báo động địch sử dụng chất độc hoặc sự cố hóa chất xảy ra
|
d
|
Hành động tổ, tiểu đội dân quân tự vệ phòng hóa làm nhiệm vụ tiêu độc
|
đ
|
Kiểm tra
|
G
|
Y TẾ
|
1
|
Băng, cầm máu tạm thời vết thương, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo
|
2
|
Xử trí ngộ độc thức ăn; cấp cứu ngất, rắn độc cắn, say nắng, điện giật, cứu đuối nước, bị vùi lấp, vết thương bụng, ngực
|
3
|
Vận chuyển người bị thương trong chiến đấu phòng thủ xã, phường, thị trấn, phòng thủ dân sự
|
4
|
Kiểm tra
|
III
|
DÂN QUÂN THƯỜNG TRỰC
|
A
|
KỸ THUẬT
|
1
|
Súng bộ binh
|
a
|
Binh khí các loại súng được trang bị
|
b
|
Quy tắc bắn súng (được trang bị)
|
c
|
Tập bắn bài 1: Bắn mục tiêu ẩn hiện ban ngày súng tiểu liên AK, AR15
|
d
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
đ
|
Tập bắn các bài bắn mục tiêu trên mặt biển (bài 1 đến bài 4)
|
e
|
Kiểm tra bắn đạn thật (bài 1 đến bài 4)
|
2
|
Lựu đạn
|
a
|
Giới thiệu một số loại lựu đạn
|
b
|
Tập ném lựu đạn bài 1: Xa, trúng đích
|
c
|
Tập ném lựu đạn bài 2: Trúng mục tiêu ban ngày và ban đêm
|
d
|
Sử dụng giàn phóng lựu đạn GPL-90CT
|
đ
|
Kiểm tra ném lựu đạn LĐ-01-HL
|
3
|
Mìn
|
a
|
Một số loại mìn của ta
|
b
|
Cách bố trí mìn, bẫy mìn
|
c
|
Một số loại mìn của địch và cách khắc phục
|
d
|
Kiểm tra
|
4
|
Thuốc nổ
|
a
|
Hiểu biết chung về thuốc nổ, phương tiện gây nổ
|
b
|
Cách chắp nối đồ dùng gây nổ thường
|
c
|
Cách gói buộc lượng nổ khối, lượng nổ dài
|
d
|
Sử dụng lượng nổ trong chiến đấu
|
đ
|
Kiểm tra sử dụng thuốc nổ loại 15g
|
5
|
Công sự, ngụy trang
|
a
|
Hình dạng, kích thước, cách làm một số loại công sự chiến đấu, hầm bí mật và cách ngụy trang
|
b
|
Công sự, ngụy trang trong đô thị
|
c
|
Kiểm tra đào và ngụy trang công sự (súng được trang bị)
|
6
|
Vũ khí tự tạo
|
a
|
Vũ khí tự tạo không có chất nổ
|
b
|
Vũ khí tự tạo có chất nổ
|
c
|
Bố trí và khắc phục một số vật cản trong đô thị
|
d
|
Phóng nổ
|
đ
|
Sử dụng vũ khí tự tạo trong chiến đấu
|
e
|
Kỹ thuật bắn nỏ
|
g
|
Kiểm tra thực hành phóng nổ
|
B
|
VÕ THUẬT
|
1
|
Trường côn – đoản côn
|
2
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
3
|
Kiểm tra
|
C
|
CHIẾN THUẬT
|
1
|
Tổ dân quân
|
a
|
Tổ dân quân bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
b
|
Tổ dân quân tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
c
|
Tổ dân quân đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
2
|
Tiểu đội dân quân
|
a
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn
|
b
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
đ
|
Tiểu đội dân quân chiến đấu trong đô thị
|
e
|
Tiểu đội dân quân chống xâm nhập biên giới
|
g
|
Tiểu đội dân quân đánh địch đổ bộ đường không
|
h
|
Tiểu đội dân quân đánh địch đổ bộ đường biển
|
i
|
Tiểu đội dân quân phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
k
|
Tiểu đội dân quân bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
l
|
Tiểu đội dân quân tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
3
|
Trung đội dân quân
|
a
|
Trung đội dân quân chiến đấu bảo vệ thôn
|
b
|
Trung đội dân quân chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
c
|
Trung đội dân quân chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
d
|
Trung đội dân quân chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
đ
|
Trung đội dân quân chiến đấu trong đô thị
|
e
|
Trung đội dân quân chống xâm nhập biên giới
|
g
|
Trung đội dân quân đánh địch đổ bộ đường không
|
h
|
Trung đội dân quân đánh địch đổ bộ đường biển
|
i
|
Trung đội dân quân phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
k
|
Trung đội dân quân bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
l
|
Trung đội dân quân tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
m
|
Trung đội dân quân đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
4
|
Dân quân chiến đấu bám trụ
|
5
|
Kiểm tra
|
D
|
HUẤN LUYỆN, LUYỆN TẬP THEO PHƯƠNG ÁN CHIẾN ĐẤU TẠI CHỖ, BẢO VỆ MỤC TIÊU ĐƯỢC GIAO
|
IV
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ BIỂN
|
A
|
KỸ THUẬT
|
1
|
Súng bộ binh
|
a
|
Binh khí các loại súng được trang bị
|
b
|
Quy tắc bắn súng (được trang bị)
|
c
|
Tập bắn bài 1: Bắn mục tiêu ẩn hiện ban ngày súng tiểu liên AK, AR15
|
d
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp trên biển
|
đ
|
Tập bắn các bài bắn mục tiêu trên mặt biển (bài 1 đến bài 4)
|
e
|
Kiểm tra bắn đạn thật (bài 1 đến bài 4)
|
2
|
Lựu đạn
|
a
|
Giới thiệu một số loại lựu đạn
|
b
|
Tập ném lựu đạn bài 1: Xa, trúng đích
|
c
|
Tập ném lựu đạn bài 2: Trúng mục tiêu ban ngày và ban đêm
|
d
|
Sử dụng giàn phóng lựu đạn GPL-90CT
|
đ
|
Kiểm tra ném lựu đạn LĐ-01-HL
|
3
|
Mìn, thủy lôi
|
a
|
Tính năng, cấu tạo một số loại mìn, thủy lôi
|
b
|
Cách bố trí và khắc phục mìn, bẫy mìn, thủy lôi
|
c
|
Kiểm tra
|
4
|
Thuốc nổ
|
a
|
Hiểu biết chung về thuốc nổ, phương tiện gây nổ
|
b
|
Cách chắp nối đồ dùng gây nổ thường
|
c
|
Cách gói buộc lượng nổ khối, lượng nổ dài
|
d
|
Sử dụng lượng nổ trong chiến đấu
|
đ
|
Kiểm tra sử dụng thuốc nổ loại 15g
|
5
|
Ngụy trang người, vũ khí, khí tài, phương tiện
|
6
|
Vũ khí tự tạo
|
a
|
Vũ khí tự tạo không có chất nổ
|
b
|
Vũ khí tự tạo có chất nổ
|
c
|
Kiểm tra
|
B
|
VÕ THUẬT
|
1
|
Trường côn – đoản côn
|
2
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
3
|
Kiểm tra
|
C
|
CHIẾN THUẬT
|
1
|
Nhận dạng kiểu loại máy bay, tên lửa hành trình, tàu, thuyền, giàn khoan của một số nước
|
2
|
Quan sát, phát hiện, xác định vị trí và thông báo, báo cáo
|
3
|
Một số phương pháp hoạt động chiến đấu phòng thủ của dân quân tự vệ biển
|
4
|
Quy trình kiểm tra, bắt giữ tàu, thuyền vi phạm chủ quyền và pháp luật trên biển
|
5
|
Phối hợp với các lực lượng đấu tranh giữ vững chủ quyền, quyền chủ quyền biển Việt Nam
|
6
|
Tiểu đội, trung đội đánh địch đổ bộ đường biển
|
7
|
Tiểu đội, trung đội tham gia đánh địch đổ bộ đường biển
|
8
|
Kiểm tra
|
Điều 16. Phân cấp tổ chức thực hiện
1. Căn cứ vào chương trình quy định tại Khoản 2 Điều 14 Thông tư này và tình hình cụ thể của địa phương, cơ sở, đơn vị:
a) Chỉ huy trưởng cơ quan quân sự địa phương cấp tỉnh quy định chi tiết chương trình, nội dung, thời gian huấn luyện cho các đối tượng dân quân tự vệ thuộc quyền;
b) Tư lệnh vùng hải quân, cơ quan tham mưu, kế hoạch các tổng cục, quân chủng, binh chủng, binh đoàn, học viện, nhà trường, tập đoàn, tổng công ty thuộc Bộ Quốc phòng có tổ chức tự vệ quy định chi tiết chương trình, nội dung, thời gian huấn luyện cho các đối tượng tự vệ thuộc quyền.
2. Cơ quan tham mưu Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh chủ trì xây dựng kế hoạch huấn luyện đại đội dân quân tự vệ pháo binh, pháo phòng không, công binh, hải đoàn, hải đội thuộc quyền cấp tỉnh quản lý, trình thủ trưởng cấp trên trực tiếp phê chuẩn và tổ chức thực hiện.
3. Ban tham mưu cơ quan quân sự cấp huyện chủ trì xây dựng kế hoạch huấn luyện dân quân tự vệ súng máy phòng không, cối, ĐKZ, công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế, dân quân tự vệ biển, dân quân thường trực, dân quân cơ động thuộc quyền cấp huyện quản lý, trình chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự cấp huyện phê chuẩn và tổ chức thực hiện.
4. Ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở, chỉ huy đơn vị tự vệ (nơi không có ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở) chủ trì xây dựng kế hoạch huấn luyện cho dân quân tự vệ thuộc quyền trình chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự cấp huyện phê chuẩn và tổ chức thực hiện.
5. Bộ Tham mưu Quân chủng Hải quân, cơ quan tham mưu vùng hải quân chỉ đạo, hướng dẫn ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở và chỉ huy trưởng đơn vị tự vệ (nơi không có ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở) do Quân chủng quản lý xây dựng kế hoạch huấn luyện cho lực lượng tự vệ thuộc quyền trình thủ trưởng cấp trên trực tiếp phê chuẩn và tổ chức thực hiện.
6. Chỉ huy trưởng tự vệ trong các doanh nghiệp quân đội xây dựng kế hoạch huấn luyện trình người đứng đầu doanh nghiệp phê chuẩn và tổ chức thực hiện.
7. Căn cứ vào tình hình cụ thể, việc huấn luyện dân quân tự vệ súng máy phòng không, cối, ĐKZ, công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế, dân quân tự vệ biển và dân quân tự vệ năm thứ nhất có thể tổ chức huấn luyện tập trung tại cấp huyện hoặc theo cụm xã, phường, thị trấn cho phù hợp.
8. Kế hoạch huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ ở cơ sở có sử dụng thuốc nổ, lựu đạn thật, đạn thật do chỉ huy trưởng cơ quan quân sự địa phương cấp tỉnh, tư lệnh vùng hải quân, thủ trưởng cơ quan tham mưu các tổng cục, quân chủng, binh chủng, binh đoàn, học viện, nhà trường, người đứng đầu các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng phê chuẩn.
Mục 2: TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG
Điều 17. Dân quân tự vệ mở rộng chưa qua huấn luyện
1. Thời gian huấn luyện: 15 ngày.
2. Chương trình: Thực hiện theo quy định tại Điều 14 Thông tư này.
3. Phân cấp tổ chức thực hiện: Theo quy định tại Điều 15 Thông tư này.
Điều 18. Dân quân tự vệ đã qua huấn luyện
1. Thời gian huấn luyện: Tối thiểu 15 ngày.
2. Chương trình:
a) Chương trình chung
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
|
1
|
Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
2
|
Đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
3
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và nhiệm vụ quốc phòng, quân sự ở địa phương, cơ quan, tổ chức trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
4
|
Đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về dân tộc, tôn giáo trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
5
|
Công tác đảng, công tác chính trị đối với dân quân tự vệ thực hiện các nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
6
|
Dân quân tự vệ làm công tác vận động quần chúng trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
7
|
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên vùng biển Việt Nam và địa phương; nhiệm vụ dân quân tự vệ biển tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
8
|
Nhiệm vụ dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
9
|
Hoạt động phối hợp của dân quân tự vệ với công an, lực lượng liên quan thực hiện nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thiết quân luật, giới nghiêm
|
II
|
HUẤN LUYỆN QUÂN SỰ
|
1
|
Bắn súng bộ binh, lựu đạn
|
a
|
Tập và bắn đạn thật bài 1 súng trường, tiểu liên được trang bị
|
b
|
Tập và ném lựu đạn LĐ-01-HL
|
2
|
Bơi
|
a
|
Bơi vũ trang
|
b
|
Bơi ứng dụng
|
3
|
Trinh sát
|
a
|
Ngụy trang người, vũ khí, trang bị
|
b
|
Một số phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, báo cáo tin trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
4
|
Phòng hóa
|
a
|
Thủ đoạn sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí cháy của địch
|
b
|
Nguyên tắc, yêu cầu, biện pháp cấp cứu, tiêu độc cho người bị nhiễm độc, nhiễm xạ
|
c
|
Một số khí tài chế sẵn và cách sử dụng
|
d
|
Phương pháp và hành động tiêu độc
|
5
|
Y tế
|
a
|
Băng, cầm máu tạm thời vết thương, cố định tạm thời gãy xương
|
b
|
Cấp cứu người bị vùi lấp, hô hấp nhân tạo
|
c
|
Vận chuyển người bị thương trong chiến đấu
|
6
|
Hậu cần, kỹ thuật
|
a
|
Cách mắc tăng, võng, nhà bạt; đào, sử dụng bếp Hoàng Cẩm
|
b
|
Quản lý, bảo quản vũ khí, khí tài được trang bị
|
7
|
Phòng thủ dân sự
|
a
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy, phòng chống lụt bão, thảm họa, thiên tai
|
b
|
Tổ chức sơ tán, phòng tránh đánh địch tiến công hỏa lực
|
c
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ ứng cứu sập đổ công trình
|
8
|
Huấn luyện, luyện tập theo phương án đã xác định
|
III
|
CẬP NHẬT NỘI DUNG MỚI
|
b) Chương trình riêng
TT
|
NỘI DUNG
|
I
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ TẠI CHỖ, CƠ ĐỘNG, THƯỜNG TRỰC
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Súng bộ binh
|
|
Binh khí các loại súng được trang bị
|
|
Quy tắc bắn súng (được trang bị)
|
|
Tập bắn bài 1: Bắn mục tiêu ẩn hiện ban ngày súng tiểu liên AK, AR15
|
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh
|
|
Tập bắn bài 1: Từ bờ bắn mục tiêu trên mặt nước
|
|
Tập bắn bài 2: Từ các phương tiện trên mặt nước bắn mục tiêu trên bờ ngày và đêm
|
|
Tập bắn bài 3: Từ phương tiện trên mặt nước bắn mục tiêu trên mặt nước
|
|
Kiểm tra bắn đạn thật
|
b
|
Lựu đạn
|
|
Tập ném lựu đạn, thủ pháo
|
|
Ném lựu đạn thật
|
|
Sử dụng giàn phóng lựu đạn GPL-90CT
|
c
|
Mìn
|
|
Cách bố trí mìn, bẫy mìn
|
|
Một số loại mìn của địch và cách khắc phục, sử dụng
|
d
|
Thuốc nổ
|
|
Cách chắp nối đồ dùng gây nổ
|
|
Động tác mang vác lượng nổ
|
|
Sử dụng lượng nổ trong chiến đấu
|
|
Thực hành gây nổ lượng nổ
|
đ
|
Công sự, ngụy trang
|
|
Các loại công sự bắn của súng bộ binh, công sự độn thổ
|
|
Giao thông hào, hầm ẩn nấp, hầm bí mật
|
|
Ngụy trang người, vũ khí, trang bị, công sự, trận địa; ngụy trang nghi binh
|
e
|
Vũ khí tự tạo
|
|
Bố trí, sử dụng vũ khí tự tạo trong chiến đấu
|
|
Thực hành phóng nổ
|
g
|
Võ thuật
|
|
Sử dụng trường côn, đoản côn trong chiến đấu
|
|
Đánh, bắt địch có vũ khí
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Tổ dân quân tự vệ
|
|
Tổ dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
|
Tổ dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
|
Tổ dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
b
|
Tiểu đội dân quân tự vệ
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu bảo vệ thôn
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chiến đấu trong đô thị
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ chống xâm nhập biên giới
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường biển
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
|
Tiểu đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
c
|
Trung đội dân quân tự vệ
|
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu bảo vệ thôn
|
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu phục kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu tập kích (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
|
Trung đội dân tự vệ quân chiến đấu ở địa hình đồng nước
|
|
Trung đội dân quân tự vệ chiến đấu trong đô thị
|
|
Trung đội dân quân tự vệ chống xâm nhập biên giới
|
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường không
|
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường biển
|
|
Trung đội dân quân tự vệ phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực trong chiến đấu tiến công, phòng ngự
|
|
Trung đội dân quân tự vệ bảo vệ mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
|
Trung đội dân quân tự vệ tham gia đánh chiếm mục tiêu khi có gây rối, bạo loạn
|
|
Trung đội dân quân tự vệ đánh chiếm lại mục tiêu khi có bạo loạn vũ trang
|
d
|
Đại đội dân quân tự vệ
|
|
Một số hình thức chiến thuật đại đội dân quân tự vệ (đồng bằng, rừng núi, đô thị, sông nước)
|
đ
|
Dân quân tự vệ chiến đấu bám trụ
|
3
|
Kiểm tra
|
4
|
Huấn luyện, luyện tập theo phương án chiến đấu tại chỗ, bảo vệ mục tiêu được giao
|
II
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ PHÒNG KHÔNG, PHÁO BINH, CÔNG BINH, TRINH SÁT, THÔNG TIN, PHÒNG HÓA, Y TẾ
|
A
|
PHÒNG KHÔNG
|
1
|
Tác dụng, tính năng một số vũ khí, phương tiện tiến công đường không của địch
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Súng máy phòng không 12,7mm và 14,5mm
|
|
Động tác xạ thủ
|
|
Hiệp đồng khẩu đội, trung đội chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội, trung đội thực hành chiến đấu
|
|
Tập bắn mục tiêu trên không, mặt đất, mặt nước
|
b
|
Pháo phòng không 37mm-1
|
|
Nguyên lý bắn trúng
|
|
Động tác pháo thủ
|
|
Tập bắn mục tiêu trên không, mặt đất, mặt nước
|
|
Hiệp đồng khẩu đội chuẩn bị chiến đấu
|
|
Khẩu đội thực hành chiến đấu
|
|
Đại đội, trung đội chuẩn bị chiến đấu, bắn các loại mục tiêu
|
|
Máy đo xa 3ПH và 3П, kính chỉ huy TZK
|
|
Sử dụng bản đồ, phương hướng bàn, địa bàn, ni vô
|
|
Khai thác sử dụng máy hữu tuyến điện được trang bị
|
|
Triển khai đường dây bọc dã chiến
|
|
Khai thác sử dụng máy vô tuyến điện được trang bị
|
|
Quy tắc liên lạc
|
|
Quy ước, mật ngữ liên lạc vô tuyến điện thoại
|
|
Tập và bắn đạn thật (bắn kẹp nòng) bài 2
|
3
|
Công sự, ngụy trang cho người, súng máy phòng không, pháo phòng không 37mm-1
|
4
|
Chiến thuật
|
a
|
Súng máy phòng không 12,7mm và 14,5mm
|
|
Hành động chiến đấu của trung đội (khẩu đội)
|
|
Trung đội súng máy phòng không phục kích, đón lõng bắn mục tiêu bay thấp
|
b
|
Đại đội Pháo phòng không 37mm-1
|
|
Công tác chuẩn bị và thực hành cơ động
|
|
Chiếm lĩnh trận địa, chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
B
|
PHÁO BINH
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Cối 60mm và cối 82mm
|
|
Dùng, thu, ngắm, đánh dấu, nạp đạn, bắn
|
|
Công tác chuẩn bị bắn, thực hành bắn
|
|
Bắn ứng dụng (đạn nổ nhiều lần)
|
b
|
ĐKZ
|
|
Dùng, thu, ngắm, đánh dấu, nạp đạn, bắn
|
|
Tập bắn mục tiêu cố định, di động
|
|
Công tác chuẩn bị bắn, thực hành bắn ở trận địa (bắn kẹp nòng)
|
2
|
Chiến thuật khẩu đội, trung đội cối, ĐKZ
|
|
Tổ chức chuẩn bị chiến đấu
|
|
Thực hành chiến đấu
|
|
Khẩu đội, trung đội cối, ĐKZ độc lập tập kích, phục kích
|
3
|
Công sự, ngụy trang cho người, pháo, cối, ĐKZ
|
C
|
CÔNG BINH
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Kích thước, phương pháp đào hào giao thông, hầm phòng tránh, cứu thương, công sự độn thổ, hầm ngầm, địa đạo
|
b
|
Bố trí, sử dụng, khắc phục vật cản nổ
|
c
|
Cách làm và bố trí, sử dụng vật cản không nổ
|
d
|
Ngụy trang hầm, công sự, vũ khí trang bị
|
đ
|
Nghi binh
|
e
|
Vượt sông ứng dụng
|
g
|
Thực hành phóng nổ
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ công binh bố trí chông, mìn, vật cản
|
b
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ công binh bảo đảm trọng điểm giao thông
|
c
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ công binh chiến đấu phục kích bằng mìn, vũ khí tự tạo
|
D
|
TRINH SÁT
|
1
|
Một số đặc điểm về địch
|
2
|
Kỹ thuật
|
a
|
Ngụy trang cho người, vũ khí, trang bị
|
b
|
Từng người tiếp cận mục tiêu
|
c
|
Kỹ thuật bố trí, khắc phục vật cản
|
d
|
Kỹ thuật đánh, bắt địch
|
đ
|
Một số phương pháp thu thập thông tin, thông báo, báo cáo cấp trên
|
3
|
Chiến thuật
|
a
|
Tổ dân quân tự vệ trinh sát làm nhiệm vụ quan sát và điều tra mục tiêu
|
b
|
Hoạt động của dân quân tự vệ trinh sát trong thực hiện nhiệm vụ
|
Đ
|
THÔNG TIN
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Quy ước, mật ngữ liên lạc vô tuyến điện thoại
|
b
|
Khai thác, sử dụng hệ thống thông tin hiện có bảo đảm cho hoạt động chiến đấu phòng thủ của dân quân tự vệ
|
2
|
Chiến thuật
|
a
|
Hành động của chiến sĩ thông tin dây bọc trong chiến đấu
|
b
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại địa hình
|
c
|
Tổ dân quân tự vệ thông tin chuyển đạt qua các loại phương tiện
|
E
|
PHÒNG HÓA
|
1
|
Hiểu biết chung về vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí cháy
|
2
|
Thủ đoạn sử dụng chất độc của địch, cách phát hiện của ta
|
3
|
Kỹ thuật
|
a
|
Nguyên tắc, nguyên lý đề phòng vũ khí hóa học, sinh học, vũ khí cháy
|
b
|
Một số khí tài chế sẵn và cách sử dụng
|
c
|
Nguyên tắc, yêu cầu, biện pháp cấp cứu tiêu độc người bị nhiễm độc, nhiễm xạ
|
d
|
Một số chất tiêu độc, tẩy xạ ứng dụng cho người và vũ khí, trang bị
|
4
|
Chiến thuật
|
a
|
Hành động của chiến sĩ dân quân tự vệ phòng hóa khi có tín hiệu báo động địch sử dụng chất độc hoặc sự cố hóa chất xảy ra
|
b
|
Tổ quan sát hóa học của phân đội dân quân tự vệ
|
c
|
Tổ, tiểu đội dân quân tự vệ phòng hóa làm nhiệm vụ tiêu độc và tẩy xạ
|
G
|
Y TẾ
|
1
|
Băng bó, cầm máu tạm thời vết thương, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo
|
2
|
Xử trí ngộ độc thức ăn; cấp cứu ngất, rắn độc cắn, say nắng, điện giật, cứu đuối nước, bị vùi lấp, vết thương bụng, ngực
|
3
|
Vận chuyển người bị thương trong chiến đấu
|
III
|
DÂN QUÂN TỰ VỆ BIỂN
|
1
|
Kỹ thuật
|
a
|
Tập bắn mục tiêu bay thấp trên biển
|
b
|
Tập bắn các bài bắn mục tiêu trên mặt biển (bài 1 đến bài 4)
|
c
|
Kiểm tra bắn đạn thật (bài 1 đến bài 4)
|
2
|
Phòng thủ dân sự
|
a
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy trên tàu, thuyền
|
b
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ tìm kiếm, cứu nạn trên biển
|
c
|
Dân quân tự vệ làm nhiệm vụ khắc phục sự cố tràn dầu
|
3
|
Kỹ thuật chuyên ngành
|
a
|
Tổ chức thông tin liên lạc trên biển
|
b
|
Bố trí vật cản chống đổ bộ đường biển
|
4
|
Chiến thuật
|
a
|
Nhận dạng kiểu loại máy bay, tên lửa hành trình, tàu, thuyền, giàn khoan của một số nước
|
b
|
Quan sát, phát hiện, xác định vị trí và thông báo, báo cáo
|
c
|
Một số phương pháp hoạt động chiến đấu, phối hợp chiến đấu trên biển trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
|
d
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ đánh địch đổ bộ đường biển
|
đ
|
Tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ tham gia đánh địch đổ bộ đường biển
|
3. Phân cấp tổ chức thực hiện
Căn cứ vào chương trình huấn luyện quy định tại Khoản 2 Điều này, Chỉ lệnh của Tổng Tham mưu trưởng và hướng dẫn của cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng về công tác dân quân tự vệ, mệnh lệnh, chỉ thị của chủ nhiệm tổng cục, tư lệnh quân khu, quân chủng, binh chủng, binh đoàn và tình hình, đặc điểm, nhiệm vụ của địa phương, cơ sở trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thực hiện phân cấp huấn luyện quy định tại Điều 16 Thông tư này.
Mục 3: TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH
Điều 19. Huấn luyện dân quân tự vệ
Trong tình trạng chiến tranh, thời gian, chương trình, phân cấp huấn luyện dân quân tự vệ thực hiện theo Chỉ lệnh của Tổng Tham mưu trưởng, hướng dẫn của cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng về công tác dân quân tự vệ.
Chương IV
DIỄN TẬP, HỘI THI, HỘI THAO DÂN QUÂN TỰ VỆ
Điều 20. Nội dung, thời gian, tổ chức, phương pháp diễn tập
1. Nội dung
a) Diễn tập chiến đấu phòng thủ cấp xã;
b) Diễn tập phòng thủ dân sự cấp xã (nội dung do ban chỉ huy quân sự cấp xã chủ trì);
c) Diễn tập do cấp trên và đơn vị liên quan tổ chức theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
2. Thời gian
a) Mỗi nhiệm kỳ cấp ủy (05 năm) tổ chức diễn tập chiến đấu phòng thủ cấp xã một lần; thời gian diễn tập tối thiểu 01 ngày đêm;
b) Thời gian diễn tập do cấp trên và đơn vị liên quan tổ chức thực hiện theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
3. Tổ chức
Ban chỉ huy quân sự cấp huyện chủ trì, phối hợp với công an và cơ quan, tổ chức ở cấp huyện tham mưu cho cấp ủy, chính quyền cùng cấp chỉ đạo và tổ chức diễn tập chiến đấu phòng thủ cấp xã, phòng thủ dân sự có liên quan.
4. Phương pháp
a) Diễn tập theo phương án của ban chỉ đạo (diễn theo đạo);
b) Diễn tập theo phương án của người tập (đạo theo diễn);
c) Kết hợp 2 phương pháp trên.
Điều 21. Nội dung, thời gian, phân cấp tổ chức hội thi, hội thao
1. Nội dung
a) Hội thi:
– Mô hình học cụ, vật chất huấn luyện;
– Hội thi các nội dung công tác quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự có liên quan;
– Hội thi khác liên quan.
b) Hội thao:
– Hội thao quân sự;
– Hội thao thể dục, thể thao lực lượng vũ trang;
– Hội thao thể dục, thể thao quốc phòng;
– Hội thao khác liên quan.
2. Phân cấp tổ chức, thời gian hội thi, hội thao
a) Ban chỉ huy quân sự cấp huyện tối thiểu 01 lần/01 năm;
b) Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh tối thiểu 02 lần/05 năm;
c) Cấp quân khu, tổng cục, quân chủng, binh chủng, binh đoàn, tập đoàn, tổng công ty thuộc Bộ Quốc phòng tối thiểu 01 lần/05 năm;
d) Cấp Bộ Quốc phòng 01 lần/05 năm;
đ) Các cơ quan, tổ chức ở Trung ương có lực lượng tự vệ 05 năm 01 lần;
e) Mỗi lần hội thi, hội thao tối thiểu 01 ngày đêm; thời gian cụ thể do cấp có thẩm quyền quyết định, nếu tổ chức trùng nhau thì thực hiện theo kế hoạch của cấp cao nhất.
Chương V
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 22. Bộ Tổng Tham mưu
1. Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện quản lý nhà nước về tập huấn, huấn luyện, diễn tập và hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên phạm vi cả nước.
2. Phối hợp với Tổng cục Chính trị và cơ quan liên quan tham mưu cho Quân ủy Trung ương ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo về tập huấn, huấn luyện, diễn tập và hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
3. Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thực hiện tập huấn, huấn luyện, diễn tập và hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
4. Chỉ đạo cơ quan chức năng thuộc quyền:
a) Cục Dân quân tự vệ
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng chỉ đạo, hướng dẫn, tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ toàn quốc;
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng tập huấn cho cán bộ ban chỉ huy quân sự, cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự ở bộ, ngành Trung ương và hội thi, hội thao dân quân tự vệ do Bộ Quốc phòng tổ chức;
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ;
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan đề xuất tổ chức xây dựng lực lượng, bảo đảm trang bị, vũ khí quân dụng, vật liệu nổ quân dụng; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến, sản xuất đồ dùng, mô hình, học cụ mẫu; bảo đảm tài liệu, một số loại vật chất cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ;
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng kiểm tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
b) Cục Quân huấn
Chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, cơ quan, tổ chức liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng quy định quy cách học cụ, vật chất huấn luyện, trường bắn cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ;
Tham gia xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến đồ dùng, mô hình, học cụ tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ;
Chỉ đạo cơ quan quân huấn cấp dưới phối hợp với cơ quan dân quân tự vệ cùng cấp xây dựng chương trình, nội dung và huấn luyện cho dân quân tự vệ.
c) Cục Quân lực
Chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, cơ quan, tổ chức liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về trang bị vũ khí quân dụng, sử dụng vật liệu nổ quân dụng cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
d) Cục Tác chiến
Tham gia xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ. Chỉ đạo cơ quan tác chiến cấp dưới phối hợp với cơ quan dân quân tự vệ cùng cấp tham mưu cho người chỉ huy xây dựng kế hoạch diễn tập chiến đấu phòng thủ, phòng thủ dân sự có liên quan ở cấp xã.
đ) Cục Nhà trường
Chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, cơ quan, tổ chức liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng chỉ đạo các học viện, nhà trường quân đội tham gia xây dựng chương trình; biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
e) Cục Cứu hộ – Cứu nạn
Chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, cơ quan, tổ chức liên quan giúp Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng biên soạn tài liệu và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao về phòng thủ dân sự có liên quan cho dân quân tự vệ.
Điều 23. Tổng cục Chính trị
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tổng Tham mưu, cơ quan, tổ chức liên quan đề xuất với Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác đảng, công tác chính trị trong tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao cho dân quân tự vệ trên phạm vi cả nước.
2. Chủ trì ban hành chương trình, tài liệu tập huấn, giáo dục chính trị – pháp luật cho lực lượng dân quân tự vệ; chỉ đạo cơ quan chính trị cấp dưới phối hợp với cơ quan tham mưu cùng cấp tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung giáo dục chính trị – pháp luật trong tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
3. Chỉ đạo việc huấn luyện, hội thi, hội thao cho tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
4. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền:
a) Cục Tổ chức
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan giúp Tổng cục Chính trị ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác đảng, công tác chính trị theo thẩm quyền trong huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
b) Cục Tuyên huấn
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan giúp Tổng cục Chính trị ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác đảng, công tác chính trị, thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật, thi đua, khen thưởng theo thẩm quyền trong tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ;
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan giúp Tổng cục Chính trị biên soạn tài liệu, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục chính trị – pháp luật cho dân quân tự vệ.
c) Các cơ quan thông tấn, báo chí trong quân đội thực hiện thông tin tuyên truyền, phổ biến về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
Điều 24. Tổng cục Hậu cần
1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền phối hợp với Cục Dân quân tự vệ xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu huấn luyện hậu cần dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo cơ quan hậu cần cấp dưới phối hợp với cơ quan tham mưu cùng cấp tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung huấn luyện hậu cần cho dân quân tự vệ.
3. Chỉ đạo việc tổ chức tập huấn, huấn luyện, hội thi, hội thao tự vệ ở các doanh nghiệp thuộc quyền.
Điều 25. Tổng cục Kỹ thuật
1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan bảo đảm vũ khí, trang bị và tham gia nghiên cứu cải tiến, sản xuất vũ khí tự tạo, mô hình, học cụ cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo cơ quan kỹ thuật cấp dưới phối hợp với cơ quan tham mưu cùng cấp tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung huấn luyện kỹ thuật cho dân quân tự vệ.
3. Chỉ đạo việc tập huấn, huấn luyện, hội thi, hội thao tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
Điều 26. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng
1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan nghiên cứu cải tiến và sản xuất vũ khí tự tạo, vật chất huấn luyện cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền phối hợp với Cục Dân quân tự vệ xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
3. Chỉ đạo việc tổ chức tập huấn, huấn luyện, hội thi, hội thao tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
Điều 27. Tổng cục II
1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quyền chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu về trinh sát, quân báo nhân dân và hướng dẫn tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo việc tổ chức tập huấn, huấn luyện, hội thi, hội thao tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
Điều 28. Cục Quân y/BQP
Chủ trì, phối hợp với Cục Dân quân tự vệ, các cơ quan chức năng có liên quan của Bộ Quốc phòng tham gia xây dựng chương trình, nội dung, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ y tế.
Điều 29. Các quân khu, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội
1. Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc quyền tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ thuộc quyền. Phối hợp với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp quân đội trên địa bàn có tổ chức tự vệ thực hiện tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ.
2. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
3. Chủ trì, phối hợp với các địa phương kiểm tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên địa bàn.
Điều 30. Quân chủng Hải quân
1. Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao cho các đơn vị tự vệ biển thuộc quyền.
2. Phối hợp với các quân khu có biển chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền hướng dẫn, thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ biển.
3. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ biển.
4. Chủ trì hoặc phối hợp với các quân khu có biển, cơ quan, tổ chức liên quan kiểm tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ biển.
Điều 31. Quân chủng Phòng không – Không quân
1. Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan chức năng thuộc quyền, cơ quan phòng không cấp dưới chủ trì, phối hợp với cơ quan dân quân tự vệ cùng cấp, cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu về phòng không – không quân và tham gia tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao cho dân quân tự vệ phòng không, tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
3. Chủ trì hoặc phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan kiểm tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Điều 32. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng
1. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan quân sự địa phương các cấp, ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên địa bàn quản lý.
3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên địa bàn quản lý.
Điều 33. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển
1. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan quân sự địa phương các cấp, ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên địa bàn quản lý.
3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên vùng biển quản lý.
Điều 34. Các binh chủng
1. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan quân sự địa phương các cấp, ban chỉ huy quân sự cấp xã, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ thuộc lĩnh vực quản lý.
3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ thuộc lĩnh vực quản lý.
4. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao cho tự vệ trong các doanh nghiệp thuộc quyền.
Điều 35. Các binh đoàn, tập đoàn, tổng công ty thuộc Bộ Quốc phòng
1. Tham gia nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ thuộc quyền.
3. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan quân sự địa phương các cấp, ban chỉ huy quân sự cấp xã thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
Điều 36. Các học viện, nhà trường, viện, bệnh viện quân đội
1. Tham gia bồi dưỡng, tập huấn, nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ.
2. Quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ thuộc quyền.
3. Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan quân sự địa phương các cấp, ban chỉ huy quân sự cấp xã thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trên địa bàn đóng quân.
Điều 37. Ủy ban nhân dân các cấp
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện chỉ đạo cơ quan quân sự địa phương cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ đạo ban chỉ huy quân sự cấp xã phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng kế hoạch huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
2. Bảo đảm ngân sách cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ theo quy định của pháp luật.
3. Thực hiện kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao dân quân tự vệ ở địa phương.
Điều 38. Các bộ, ngành Trung ương
1. Chỉ đạo ban chỉ huy quân sự bộ, ngành Trung ương tham mưu cho cấp ủy, ban cán sự Đảng, Đảng đoàn, người đứng đầu ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo về quản lý, thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ đối với cơ quan, tổ chức thuộc quyền.
2. Chỉ đạo ban chỉ huy quân sự bộ, ngành Trung ương chủ trì, phối hợp với cơ quan thường trực công tác quốc phòng – Bộ Quốc phòng hướng dẫn ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở thuộc bộ, ngành quản lý, xây dựng kế hoạch tập huấn, huấn luyện, diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
3. Chỉ đạo cơ quan chức năng thuộc lĩnh vực quản lý thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ.
4. Bảo đảm ngân sách cho tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ theo quy định của pháp luật.
5. Thực hiện kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết về tập huấn, huấn luyện và diễn tập, hội thi, hội thao tự vệ ở bộ, ngành, địa phương.
Chương VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 39. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 22 tháng 02 năm 2016; bãi bỏ Thông tư số 78/2010/TT-BQP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành quy định danh mục, định mức vật chất bảo đảm đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, huấn luyện dân quân tự vệ nòng cốt; Thông tư số 79/2010/TT-BQP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc ban hành quy định chương trình bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, huấn luyện dân quân tự vệ nòng cốt và các quy định khác trái với Thông tư này.
Điều 39. Trách nhiệm thi hành
1. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan có trách nhiệm thực hiện Thông tư này.
2. Trong quá trình thực hiện có vướng mắc các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Quốc phòng để nghiên cứu giải quyết./.
Nơi nhận: – Ban Bí thư TW (01); – Thủ tướng CP, các Phó Thủ tướng CP (06); – Văn phòng TW và các Ban của Đảng (06); – Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (32); – Hội đồng Dân tộc và các UB của Quốc hội (13); – VP Tổng Bí thư, VP Chủ tịch nước, VP Quốc hội (04); – UBTWMTTQVN, cơ quan TW của các đoàn thể (07); – Tòa án NDTC, Viện kiểm sát NDTC, Kiểm toán Nhà nước (03); – UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW (63); – Các Thủ trưởng BQP và CNTCCT (11); – Thủ trưởng BTTM (06); – Các đầu mối trực thuộc BQP (35); – Tòa án quân sự TW, Viện kiểm sát quân sự TW (02); – BTLTP Hồ Chí Minh, BCHQS các tỉnh, TP trực thuộc TW (62); – Cổng thông tin điện tử: Chính phủ, BQP, Công báo (03); – Cục kiểm tra văn bản QPPL, Bộ Tư pháp (02); – Vụ Pháp chế BQP, Cục Dân quân tự vệ (06b); – Lưu: VT, PC, NC; Uân265.
|
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Đại tướng Đỗ Bá Tỵ
|
Reviews
There are no reviews yet.