Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 86/QĐ-UBDT của Ủy ban Dân tộc về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực hệ thống cơ quan công tác dân tộc giai đoạn 2012 – 2020

ỦY BAN DÂN TỘC
———————
Số: 86/QĐ-UBDT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2012
QUYẾT ĐỊNH
PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC HỆ THỐNG CƠ QUAN
CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2012-2020
————————–
Căn cứ Nghị định số 60/2008/NĐ-CP ngày 09/05/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc;
Căn cứ Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020;
Căn cứ Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020;
Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân tại Văn bản số 4808/VPCP-KGVX ngày 15/7/2011 của Văn phòng Chính phủ;
Căn cứ Quyết định số 389/QĐ-UBDT ngày 30/09/2010 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về việc thành lập Ban chỉ đạo xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực cơ quan Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2011-2020;
Xét đề nghị của Vụ trưởng: Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ Tổ chức Cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực hệ thống cơ quan công tác Dân tộc giai đoạn 2012-2020 với các nội dung chủ yếu sau:
I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU
1. Quan điểm.
– Quy hoạch, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc phải đặt trong điều kiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
– Quy hoạch phát triển nhân lực phải gắn với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng.
– Phát triển nguồn nhân lực phải bảo đảm về số lượng và chất lượng, hợp lý về cơ cấu vùng miền, trình độ chuyên môn, ngành nghề được đào tạo; đồng bộ về các giải pháp tổ chức thực hiện. Đồng thời phải đáp ứng nhu cầu học tập, khả năng cống hiến và thăng tiến của đội ngũ cán bộ, công chức trong toàn hệ thống.
– Từng bước đầu tư xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, toàn diện cả về thể lực, tâm lực và trí lực phục vụ lâu dài trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc.
2. Mục tiêu phát triển nhân lực đến năm 2020.
2.1. Mục tiêu tổng quát.
Từng bước phấn đấu xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, công chức, viên chức và người lao động trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức, có năng lực tham mưu xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; gắn bó mật thiết với đồng bào các dân tộc.
2.2. Mục tiêu cụ thể.
– Tăng tỷ lệ đào tạo khối kinh tế từ 27% lên 40% và tăng tỷ lệ khối chính trị, lịch sử Dân tộc, Dân tộc học từ 20% lên 35% và từng bước điều chỉnh giảm tỷ trọng đào tạo khối văn hóa xã hội xuống mức hợp lý.
– Phấn đấu đến năm 2020 cả nước có 20% cán bộ lãnh đạo quản lý, công chức, viên chức trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc có trình độ từ thạc sĩ trở lên. Riêng cơ quan Ủy ban Dân tộc có 30% trình độ thạc sĩ và 4% có trình độ tiến sĩ. Người lao động được đào tạo chuyên môn theo yêu cầu công việc.
– Xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực, tận tâm, thạo việc; có khả năng phân tích đánh giá và đề xuất các giải pháp xử lý các vấn đề phức tạp nảy sinh ở vùng dân tộc và miền núi.
– 90% cán bộ lãnh đạo quản lý và công chức, viên chức làm công tác Dân tộc đều được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước về công tác Dân tộc.
– 60% công chức, viên chức trong toàn hệ thống công tác Dân tộc là người dân tộc thiểu số, trong đó đặc biệt chú ý các vị trí lãnh đạo chủ chốt của các cấp quản lý.
– 100% cán bộ chủ chốt của tất cả các cấp từ trung ương đến địa phương đều được bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác Dân tộc và kiến thức về lĩnh vực dân tộc.
II. NHU CẦU NHÂN LỰC HỆ THỐNG CƠ QUAN CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2012-2020
Biểu 2.1. Nhu cầu nhân lực của Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2012 – 2020.

Số TT
Tên cơ quan, đơn vị
Tổng số
Lãnh đạo cấp vụ
(1)
(2)
(3)
(4)
1
Lãnh đạo Ủy ban
7
2
Vụ Tổ chức Cán bộ
40
4
3
Vụ Chính sách dân tộc
40
4
4
Văn phòng Ủy ban
100
5
5
Vụ Pháp chế
30
3
6
Vụ Kế hoạch – Tài chính
45
4
7
Vụ Tổng hợp
30
3
8
Vụ Tuyên truyền
35
3
9
Vụ Hợp tác Quốc tế
35
3
10
Thanh tra Ủy ban
45
4
11
Vụ Địa phương I
40
3
12
Vụ Địa phương II
40
3
13
Vụ Địa phương III
40
3
14
Trường cán bộ dân tộc
80
4
15
Trung tâm Thông tin
55
4
16
Tạp chí Dân tộc
20
3
17
Viện dân tộc
120
5
18
Báo dân tộc và phát triển
30
4
19
Nhà khách dân tộc
40
3
Tổng cộng
872
65

Biểu 2.2. Nhu cầu nhân lực các vụ, đơn vị chức năng của Ủy ban Dân tộc dự kiến sẽ thành lập.

STT
Tên cơ quan đơn vị
Tổng số
Lãnh đạo
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
Vụ Thi đua khen thưởng
35
3
Dự kiến thành lập
2
Vụ Dân tộc thiểu số
35
4
Dự kiến thành lập
3
Nhà xuất bản dân tộc
20
4
Dự kiến thành lập
4
VP tại TP Hồ Chí Minh
20
4
Dự kiến thành lập
5
Cục Định canh, Định cư
80
4
Dự kiến thành lập
6
Học viện dân tộc
550
5
Dự kiến thành lập
Tổng cộng
740
24
Biểu 2.3. Nhu cầu nhân lực và lãnh đạo quản lý của các tỉnh giai đoạn 2012-2020.

Tính theo năm
Tổng số các Ban dân tộc trực thuộc các tỉnh
Tổng số
Lãnh đạo cấp Sở
(1)
(2)
(3)
(4)
2012
51
1.658
138
2013
51
1.824
142
2014
51
2.006
149
2015
51
2.206
153
2016-2020
51
2.428
204
Biểu 2.4. Nhu cầu nhân lực và lãnh đạo quản lý của các huyện giai đoạn 2012-2020.

Tính theo năm
Tổng số các phòng dân tộc trực thuộc các huyện
Tổng số
Lãnh đạo cấp phòng
(1)
(2)
(3)
(4)
2012
428
3.424
1.284
2013
428
3.640
1.284
2014
428
3.850
1.284
2015
428
4.066
1.284
2016-2020
(dự báo là ) 428
4.728
1.284
III. NHU CẦU CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ VÀ TỶ LỆ CÁN BỘ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ.
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực được thực hiện trên cơ sở tổng hợp nhu cầu đội ngũ cán bộ công nhân viên chức và cán bộ là lãnh đạo, quản lý các cấp trong toàn hệ thống theo biểu tổng hợp dưới đây.
Biểu 3.1. Nhu cầu cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp.

STT
Cấp quản lý
Tổng số đơn vị trực thuộc
Tổng nhu cầu cán bộ
Lãnh đạo quản lý
Tỷ lệ %
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Ủy ban Dân tộc
25
1.612
90
0,6%
2
Ban Dân tộc tỉnh
51
2.428
255
0,8%
3
Phòng Dân tộc huyện
(dự báo là) 428
4.728
1.284
27%
Biểu 3.2. Nhu cầu cán bộ là người dân tộc thiểu số công tác trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc đến năm 2020.

STT
Cấp quản lý
Tổng số đơn vị trực thuộc
Tổng nhu cầu cán bộ
Lãnh đạo quản lý
Tổng nhu cầu cán bộ dân tộc thiểu số
Tỷ lệ % cán bộ DTTS
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
Ủy ban Dân tộc
25
1.612
90
967
60%
2
Ban Dân tộc tỉnh
51
2.428
204
1.457
60%
3
Phòng Dân tộc huyện
(dự báo là) 428
4.728
1.284
2.836
60%
IV. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2012-2020.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức được bổ sung và điều chỉnh theo hướng tăng quy mô quản lý. Ủy ban Dân tộc dự báo nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác Dân tộc theo biểu tổng hợp dưới đây.
Biểu 4.1. Kế hoạch đào tạo của Ủy ban Dân tộc (kể cả các đơn vị dự kiến thành lập) giai đoạn 2012 – 2020.

Số Thông tư
Tên cơ quan, đơn vị
Tổng số
Lãnh đạo cấp vụ
Chia theo trình độ đào tạo mới
Chuyên môn
Chính trị
T sĩ
Th sĩ
ĐH
Cao đẳng
Tr cấp
Cử nhân
Cao cấp
Tr cấp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
I.
Nhu cầu đào tạo các Vụ, đơn vị đã được thành lập.
1
Lãnh đạo Ủy ban
7
4
2
Vụ Tổ chức Cán bộ
40
4
4
12
8
16
8
3
Vụ Chính sách dân tộc
40
4
5
12
8
16
8
4
Văn phòng ủy ban
100
5
5
30
6
20
40
20
5
Vụ Pháp chế
30
3
5
9
6
12
6
6
Vụ Kế hoạch Tài chính
45
4
6
21
14
28
6
7
Vụ Tổng hợp
30
3
5
9
6
12
6
8
Vụ Tuyên truyền
35
3
5
11
7
7
10
9
Vụ Hợp tác Quốc tế
35
3
4
12
8
16
8
10
Thanh tra Ủy ban
45
4
4
17
11
21
12
11
Vụ địa phương I
40
3
4
14
9
17
10
12
Vụ địa phương II
40
3
4
9
6
12
6
13
Vụ địa phương III
40
3
4
11
7
13
7
14
Trường cán bộ dân tộc
80
4
15
24
16
32
17
15
Trung tâm Thông tin
55
4
4
17
11
21
12
16
Tạp chí Dân tộc
20
3
3
6
4
8
4
17
Viện dân tộc
120
5
10
36
24
48
25
18
Báo Dân tộc và PT
30
4
1
21
14
28
15
19
Nhà khách dân tộc
40
3
6
3
5
5
9
6
II.
Nhu cầu đào tạo của các Vụ, đơn vị thành lập mới
20
Vụ Thi đua, KT
35
3
2
6
7
4
8
5
21
Vụ Dân tộc thiểu số
35
4
18
6
12
24
11
22
Nhà xuất bản Dân tộc
20
4
2
9
5
6
12
7
23
VP tại TP HCM
20
3
9
5
6
12
7
24
Cục Định canh, định cư
80
3
5
30
5
20
40
21
25
Học viện Dân tộc
550
5
22
165
110
220
112
Tổng cộng
1612
87
123
550
31
11
342
672
343
Biểu 4.2. Kế hoạch đào tạo cấp tỉnh giai đoạn 2012 – 2020.

Tính theo năm
Tổng số các Ban dân tộc
Tổng số
Lãnh đạo Cấp Sở
Chia theo trình độ đào tạo mới
Chuyên môn
Chính trị
Tiến sĩ
Thạc sĩ
ĐH
Cao đẳng
Trung cấp
đào tạo ngắn hạn
Cao cấp
Trung cấp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
2011
51
1.507
133
4
150
200
276
1000
250
400
2012
51
1.658
138
5
150
200
216
1000
350
500
2013
51
1.824
142
20
200
200
204
1000
350
700
2014
51
2.006
149
25
250
200
160
1000
350
700
2015
51
2.206
153
30
300
200
102
1000
350
700
2016 2020
51
2.428
204
100
600
500
204
2000
900
1000
Biểu 4.3. Kế hoạch đào tạo nhân lực ở cấp hyện.

Tính theo năm
Tổng số các Ban dân tộc
Tổng số
Lãnh đạo Cấp Sở
Chia theo trình độ đào tạo mới
Chuyên môn
Chính trị
T sĩ
Th sĩ
ĐH
Cao đẳng
Tr cấp
đào tạo ngắn hạn
Cao cấp
Tr cấp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
2012
428
3.424
635
437
200
160
1800
300
1.200
2013
428
3.640
807
5
455
220
160
1850
300
1.500
2014
428
3.850
995
10
470
230
160
1900
350
1.800
2015
428
4.066
1.356
15
485
240
160
1950
400
2.000
2016 2020
428
4.728
1.712
20
660
330
250
2700
564
2.500
V. NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH
1. Giải pháp về cơ chế, chính sách thực hiện quy hoạch để phát triển nguồn nhân lực.
– Ban hành quy định cụ thể về đào tạo bồi dưỡng cán bộ đảm bảo công khai, dân chủ; minh bạch về quyền lợi và trách nhiệm để làm căn cứ kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết về công tác cán bộ.
– Xây dựng cơ chế, chính sách trong việc sử dụng, bổ nhiệm, đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc trên nguyên tắc phù hợp với quy định chung của Nhà nước nhưng phải đảm bảo tính đặc thù về công tác Dân tộc.
– Xây dựng chính sách phụ cấp đặc thù khuyến khích đội ngũ cán bộ làm công tác Dân tộc toàn tâm, toàn ý, phấn đấu, cống hiến, gắn bó lâu dài trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc.
– Xây dựng chính sách ưu đãi và chế độ nhà công vụ, nhà ở thu nhập thấp đối với những cán bộ công tác tại cơ quan Ủy ban Dân tộc.
– Ban hành chính sách thu hút đội ngũ cán bộ, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia giỏi trong và ngoài ngành tham gia nghiên cứu, xây dựng chiến lược dài hạn về phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi.
– Cụ thể hóa một bước về cơ chế gắn nhiệm vụ chuyên môn, năng lực quản lý với trách nhiệm cá nhân của từng vị trí lãnh đạo theo chức trách được giao.
2. Giải pháp tổ chức, bộ máy.
2.1. Kiện toàn bộ máy.
– Rà soát, điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của một số Vụ, đơn vị chức năng đã được thành lập theo hướng chuyên sâu, không chồng chéo, phù hợp với tình hình mới.
– Thành lập một số Vụ, Viện và đơn vị chức năng mới như: Vụ thi đua khen thưởng; Cục (Vụ) định canh, định cư; Văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Vụ Dân tộc thiểu số, Học Viện dân tộc, Nhà xuất bản dân tộc. Củng cố lại Vụ II và Vụ III tại ĐăkLắk và Cần Thơ theo cơ chế tự chủ về mặt tài chính.
2.2. Tổ chức, nhân sự.
– Trên cơ sở bộ máy được thành lập, cơ quan tham mưu về tổ chức trình cấp có thẩm quyền phê duyệt số lượng và cơ cấu lãnh đạo cấp Vụ với số lượng không quá 5 lãnh đạo, trong đó 50% là người dân tộc thiểu số.
– Biên chế cấp cấp Vụ bình quân 45 người; cấp tỉnh tùy thuộc vào địa bàn quản lý của từng tỉnh có thể bố trí bình quân từ 25 đến 45 biên chế; cấp huyện bình quân biên chế là 10 người, cá biệt có huyện nằm trên địa bàn khó khăn phức tạp có thể bố trí 15 biên chế. Toàn bộ số lượng biên chế trên phải bố trí tối thiểu 60% cán bộ là người dân tộc thiểu số.
– Trên cơ sở Nghị định mới thay thế NĐ 60/2008/NĐ-CP ngày 09/05/2008 Vụ Tổ chức Cán bộ tham mưu lãnh đạo Ủy ban Dân tộc xây dựng phương án bố trí nhân sự trình Ban Cán sự Đảng bảo đảm nguyên tắc kế thừa, liên tục, ổn định.
3. Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực.
– Thực hiện quy chế một vị trí quy hoạch nhiều người và một người có thể quy hoạch vào nhiều vị trí để có chính sách đào tạo, bồi dưỡng; đảm bảo tính linh hoạt trong bố trí, sử dụng.
– Bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ đối với các cấp độ đào tạo là thạc sĩ, tiến sĩ theo kế hoạch được duyệt của cấp có thẩm quyền.
– Hàng năm, cơ quan phụ trách nguồn lực chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo và ký kết với các Trường Đại học, các Trung tâm đào tạo lớn ở trong và ngoài nước để thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ trong hệ thống cơ quan Ủy ban Dân tộc.
– Xây dựng cơ chế khuyến khích đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là đội ngũ các nhà khoa học, cán bộ quản lý các cấp đầu tư nghiên cứu xây dựng và thực hiện chính dân tộc. Trang bị các kỹ năng về quản lý và tác nghiệp khi thực thi nhiệm vụ chuyên môn cũng như nghiên cứu khoa học theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứng tốt mục tiêu phát triển và quy mô quản lý.
– Người đứng đầu cơ quan đơn vị phải có trách nhiệm hướng dẫn, truyền tải những kinh ngihệm cho đội ngũ cán bộ trực thuộc cơ quan đơn vị do mình quản lý.
– Thực hiện tốt chính sách chăm lo, nuôi dưỡng nguồn nhân lực như đầu y tế, giáo dục, đào tạo.
– Cơ quan quản lý có trách nhiệm tìm hiểu, nắm bắt, phát hiện, tổng hợp số lượng học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số hoặc không phải dân tộc thiểu số nhưng có nguyện vọng cống hiến lâu dài trong lĩnh vực công tác Dân tộc để có kế hoạch bồi dưỡng tạo nguồn cho cả hệ thống.
– Xây dựng và thực thi nghiêm túc quy trình kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ. Áp dụng hình thức thi tuyển vào các chức danh quản lý từ cấp Vụ trở xuống.
– Xây dựng kế hoạch và bố trí kinh phí cho công tác bồi dưỡng thường xuyên.
– Xây dựng đề án thành lập Học viện dân tộc. Tiếp tục đầu tư, củng cố các trường dân tộc nội trú, Trường dự bị dân tộc để con em là người dân tộc thiểu số có điều kiện học tập và rèn luyện. Xây dựng cơ sở vật chất của Trường cán bộ dân tộc đảm bảo theo tiêu chuẩn của một trường đào tạo.
4. Giải pháp tài chính.
4.1. Xây dựng kế hoạch vốn đầu tư
– Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm của nhà nước và chiến lược phát triển nguồn nhân lực của hệ thống cơ quan công tác Dân tộc, cơ quan tham mưu tổ chức xây dựng kế hoạch ngân sách hằng năm đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
– Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ các nguồn tài chính thông qua chương trình ODA và các tổ chức phi chính phủ để đầu tư vào các lĩnh vực như y tế, giáo dục, đào tạo và văn hóa.
– Kêu gọi các dự án đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực tư vấn kỹ năng làm việc, kỹ năng quản trị điều hành, phương pháp nghiên cứu, tư duy xây dựng chiến lược cho đội ngũ cán bộ làm công tác Dân tộc.
4.2. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng.
– Tổng nhu cầu kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc giai đoạn 2012 – 2020 là 640 tỷ đồng (chi cho cả hệ thống).
4.3. Sử dụng kinh phí.
– Giai đoạn 2012-2015 kinh phí thực hiện quy hoạch dự kiến là 460 tỷ đồng dành cho các hoạt động như: khảo sát nhu cầu; lập kế hoạch triển khai, thực hiện; xây dựng cơ chế, chính sách; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong toàn hệ thống; tổ chức sơ kết 5 năm.
– Giai đoạn 2016-2020 kinh phí dự kiến thực hiện quy hoạch là 200 tỷ đồng tiếp tục chi cho công tác đào tạo bồi dưỡng, điều chỉnh bổ sung, tổng kết, đánh giá cho cả giai đoạn 2011-2020.
4.4. Nguồn kinh phí.
– Kinh phí bố trí từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ lệ 80%; thực hiện theo cơ chế năm sau cao hơn năm trước bình quân là 20%.
– Huy động khác chiếm tỷ lệ là 10% với các giải pháp chủ yếu như đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư theo hướng hợp tác đào tạo. Tăng cường đàm phán, vận động và xúc tiến đầu tư để thu hút các nguồn vốn nước ngoài.
VI. THỰC HIỆN QUY HOẠCH
1. Về tổ chức.
Ủy ban Dân tộc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quy hoạch do Bộ trưởng, Chủ nhiệm làm Trưởng ban và một Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm làm Phó ban chỉ đạo. Vụ Kế hoạch – Tài chính là cơ quan Thường trực tham mưu cho Bộ trưởng, Chủ nhiệm có trách nhiệm phối hợp với Vụ Tổ chức Cán bộ và các Vụ đơn vị trực thuộc Ủy ban, Ban Dân tộc các tỉnh tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch này.
2. Thực hiện quy hoạch.
– Vụ Kế hoạch – Tài chính là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo có trách nhiệm:
+ Đôn đốc các Vụ, đơn vị và các địa phương xây dựng và thực hiện nội dung quy hoạch theo đúng thời gian và tiến độ.
+ Xây dựng, tổng hợp, trình Ban chỉ đạo và lãnh đạo Ủy ban phê duyệt kế hoạch chi tiết chương trình đào tạo của từng năm. Đảm bảo thực hiện có hiệu quả nội dung quy hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc trong phạm vi cả nước.
+ Tham mưu xây dựng kế hoạch – dự toán ngân sách và các nguồn tài chính khác đảm bảo năng lực tài chính thực hiện quy hoạch.
– Vụ Tổ chức Cán bộ và Ban Dân tộc các tỉnh có trách nhiệm thống kê, tổng hợp nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng gửi Vụ Kế hoạch – Tài chính để xây dựng kế hoạch đào tạo trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3. Chánh văn phòng Ủy ban Dân tộc, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Thủ trưởng các đơn vị, Trưởng Ban Dân tộc các tỉnh chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng CP (để báo cáo);
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
– Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
– Ban Tổ chức Trung ương;
– Lưu: VT, Vụ KHTC (10)
BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM

Giàng Seo Phử

Thuộc tính văn bản
Quyết định 86/QĐ-UBDT của Ủy ban Dân tộc về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực hệ thống cơ quan công tác dân tộc giai đoạn 2012 – 2020
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Dân tộc Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 86/QĐ-UBDT Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Giàng Seo Phử
Ngày ban hành: 25/04/2012 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Cơ cấu tổ chức
Tóm tắt văn bản

ỦY BAN DÂN TỘC
———————
Số: 86/QĐ-UBDT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2012
QUYẾT ĐỊNH
PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC HỆ THỐNG CƠ QUAN
CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2012-2020
————————–
Căn cứ Nghị định số 60/2008/NĐ-CP ngày 09/05/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc;
Căn cứ Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020;
Căn cứ Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020;
Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân tại Văn bản số 4808/VPCP-KGVX ngày 15/7/2011 của Văn phòng Chính phủ;
Căn cứ Quyết định số 389/QĐ-UBDT ngày 30/09/2010 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về việc thành lập Ban chỉ đạo xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực cơ quan Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2011-2020;
Xét đề nghị của Vụ trưởng: Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ Tổ chức Cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực hệ thống cơ quan công tác Dân tộc giai đoạn 2012-2020 với các nội dung chủ yếu sau:
I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU
1. Quan điểm.
– Quy hoạch, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc phải đặt trong điều kiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
– Quy hoạch phát triển nhân lực phải gắn với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng.
– Phát triển nguồn nhân lực phải bảo đảm về số lượng và chất lượng, hợp lý về cơ cấu vùng miền, trình độ chuyên môn, ngành nghề được đào tạo; đồng bộ về các giải pháp tổ chức thực hiện. Đồng thời phải đáp ứng nhu cầu học tập, khả năng cống hiến và thăng tiến của đội ngũ cán bộ, công chức trong toàn hệ thống.
– Từng bước đầu tư xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, toàn diện cả về thể lực, tâm lực và trí lực phục vụ lâu dài trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc.
2. Mục tiêu phát triển nhân lực đến năm 2020.
2.1. Mục tiêu tổng quát.
Từng bước phấn đấu xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, công chức, viên chức và người lao động trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức, có năng lực tham mưu xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; gắn bó mật thiết với đồng bào các dân tộc.
2.2. Mục tiêu cụ thể.
– Tăng tỷ lệ đào tạo khối kinh tế từ 27% lên 40% và tăng tỷ lệ khối chính trị, lịch sử Dân tộc, Dân tộc học từ 20% lên 35% và từng bước điều chỉnh giảm tỷ trọng đào tạo khối văn hóa xã hội xuống mức hợp lý.
– Phấn đấu đến năm 2020 cả nước có 20% cán bộ lãnh đạo quản lý, công chức, viên chức trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc có trình độ từ thạc sĩ trở lên. Riêng cơ quan Ủy ban Dân tộc có 30% trình độ thạc sĩ và 4% có trình độ tiến sĩ. Người lao động được đào tạo chuyên môn theo yêu cầu công việc.
– Xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực, tận tâm, thạo việc; có khả năng phân tích đánh giá và đề xuất các giải pháp xử lý các vấn đề phức tạp nảy sinh ở vùng dân tộc và miền núi.
– 90% cán bộ lãnh đạo quản lý và công chức, viên chức làm công tác Dân tộc đều được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước về công tác Dân tộc.
– 60% công chức, viên chức trong toàn hệ thống công tác Dân tộc là người dân tộc thiểu số, trong đó đặc biệt chú ý các vị trí lãnh đạo chủ chốt của các cấp quản lý.
– 100% cán bộ chủ chốt của tất cả các cấp từ trung ương đến địa phương đều được bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác Dân tộc và kiến thức về lĩnh vực dân tộc.
II. NHU CẦU NHÂN LỰC HỆ THỐNG CƠ QUAN CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2012-2020
Biểu 2.1. Nhu cầu nhân lực của Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2012 – 2020.

Số TT
Tên cơ quan, đơn vị
Tổng số
Lãnh đạo cấp vụ
(1)
(2)
(3)
(4)
1
Lãnh đạo Ủy ban
7
2
Vụ Tổ chức Cán bộ
40
4
3
Vụ Chính sách dân tộc
40
4
4
Văn phòng Ủy ban
100
5
5
Vụ Pháp chế
30
3
6
Vụ Kế hoạch – Tài chính
45
4
7
Vụ Tổng hợp
30
3
8
Vụ Tuyên truyền
35
3
9
Vụ Hợp tác Quốc tế
35
3
10
Thanh tra Ủy ban
45
4
11
Vụ Địa phương I
40
3
12
Vụ Địa phương II
40
3
13
Vụ Địa phương III
40
3
14
Trường cán bộ dân tộc
80
4
15
Trung tâm Thông tin
55
4
16
Tạp chí Dân tộc
20
3
17
Viện dân tộc
120
5
18
Báo dân tộc và phát triển
30
4
19
Nhà khách dân tộc
40
3
Tổng cộng
872
65

Biểu 2.2. Nhu cầu nhân lực các vụ, đơn vị chức năng của Ủy ban Dân tộc dự kiến sẽ thành lập.

STT
Tên cơ quan đơn vị
Tổng số
Lãnh đạo
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
Vụ Thi đua khen thưởng
35
3
Dự kiến thành lập
2
Vụ Dân tộc thiểu số
35
4
Dự kiến thành lập
3
Nhà xuất bản dân tộc
20
4
Dự kiến thành lập
4
VP tại TP Hồ Chí Minh
20
4
Dự kiến thành lập
5
Cục Định canh, Định cư
80
4
Dự kiến thành lập
6
Học viện dân tộc
550
5
Dự kiến thành lập
Tổng cộng
740
24
Biểu 2.3. Nhu cầu nhân lực và lãnh đạo quản lý của các tỉnh giai đoạn 2012-2020.

Tính theo năm
Tổng số các Ban dân tộc trực thuộc các tỉnh
Tổng số
Lãnh đạo cấp Sở
(1)
(2)
(3)
(4)
2012
51
1.658
138
2013
51
1.824
142
2014
51
2.006
149
2015
51
2.206
153
2016-2020
51
2.428
204
Biểu 2.4. Nhu cầu nhân lực và lãnh đạo quản lý của các huyện giai đoạn 2012-2020.

Tính theo năm
Tổng số các phòng dân tộc trực thuộc các huyện
Tổng số
Lãnh đạo cấp phòng
(1)
(2)
(3)
(4)
2012
428
3.424
1.284
2013
428
3.640
1.284
2014
428
3.850
1.284
2015
428
4.066
1.284
2016-2020
(dự báo là ) 428
4.728
1.284
III. NHU CẦU CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ VÀ TỶ LỆ CÁN BỘ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ.
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực được thực hiện trên cơ sở tổng hợp nhu cầu đội ngũ cán bộ công nhân viên chức và cán bộ là lãnh đạo, quản lý các cấp trong toàn hệ thống theo biểu tổng hợp dưới đây.
Biểu 3.1. Nhu cầu cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp.

STT
Cấp quản lý
Tổng số đơn vị trực thuộc
Tổng nhu cầu cán bộ
Lãnh đạo quản lý
Tỷ lệ %
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Ủy ban Dân tộc
25
1.612
90
0,6%
2
Ban Dân tộc tỉnh
51
2.428
255
0,8%
3
Phòng Dân tộc huyện
(dự báo là) 428
4.728
1.284
27%
Biểu 3.2. Nhu cầu cán bộ là người dân tộc thiểu số công tác trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc đến năm 2020.

STT
Cấp quản lý
Tổng số đơn vị trực thuộc
Tổng nhu cầu cán bộ
Lãnh đạo quản lý
Tổng nhu cầu cán bộ dân tộc thiểu số
Tỷ lệ % cán bộ DTTS
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
Ủy ban Dân tộc
25
1.612
90
967
60%
2
Ban Dân tộc tỉnh
51
2.428
204
1.457
60%
3
Phòng Dân tộc huyện
(dự báo là) 428
4.728
1.284
2.836
60%
IV. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2012-2020.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức được bổ sung và điều chỉnh theo hướng tăng quy mô quản lý. Ủy ban Dân tộc dự báo nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác Dân tộc theo biểu tổng hợp dưới đây.
Biểu 4.1. Kế hoạch đào tạo của Ủy ban Dân tộc (kể cả các đơn vị dự kiến thành lập) giai đoạn 2012 – 2020.

Số Thông tư
Tên cơ quan, đơn vị
Tổng số
Lãnh đạo cấp vụ
Chia theo trình độ đào tạo mới
Chuyên môn
Chính trị
T sĩ
Th sĩ
ĐH
Cao đẳng
Tr cấp
Cử nhân
Cao cấp
Tr cấp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
I.
Nhu cầu đào tạo các Vụ, đơn vị đã được thành lập.
1
Lãnh đạo Ủy ban
7
4
2
Vụ Tổ chức Cán bộ
40
4
4
12
8
16
8
3
Vụ Chính sách dân tộc
40
4
5
12
8
16
8
4
Văn phòng ủy ban
100
5
5
30
6
20
40
20
5
Vụ Pháp chế
30
3
5
9
6
12
6
6
Vụ Kế hoạch Tài chính
45
4
6
21
14
28
6
7
Vụ Tổng hợp
30
3
5
9
6
12
6
8
Vụ Tuyên truyền
35
3
5
11
7
7
10
9
Vụ Hợp tác Quốc tế
35
3
4
12
8
16
8
10
Thanh tra Ủy ban
45
4
4
17
11
21
12
11
Vụ địa phương I
40
3
4
14
9
17
10
12
Vụ địa phương II
40
3
4
9
6
12
6
13
Vụ địa phương III
40
3
4
11
7
13
7
14
Trường cán bộ dân tộc
80
4
15
24
16
32
17
15
Trung tâm Thông tin
55
4
4
17
11
21
12
16
Tạp chí Dân tộc
20
3
3
6
4
8
4
17
Viện dân tộc
120
5
10
36
24
48
25
18
Báo Dân tộc và PT
30
4
1
21
14
28
15
19
Nhà khách dân tộc
40
3
6
3
5
5
9
6
II.
Nhu cầu đào tạo của các Vụ, đơn vị thành lập mới
20
Vụ Thi đua, KT
35
3
2
6
7
4
8
5
21
Vụ Dân tộc thiểu số
35
4
18
6
12
24
11
22
Nhà xuất bản Dân tộc
20
4
2
9
5
6
12
7
23
VP tại TP HCM
20
3
9
5
6
12
7
24
Cục Định canh, định cư
80
3
5
30
5
20
40
21
25
Học viện Dân tộc
550
5
22
165
110
220
112
Tổng cộng
1612
87
123
550
31
11
342
672
343
Biểu 4.2. Kế hoạch đào tạo cấp tỉnh giai đoạn 2012 – 2020.

Tính theo năm
Tổng số các Ban dân tộc
Tổng số
Lãnh đạo Cấp Sở
Chia theo trình độ đào tạo mới
Chuyên môn
Chính trị
Tiến sĩ
Thạc sĩ
ĐH
Cao đẳng
Trung cấp
đào tạo ngắn hạn
Cao cấp
Trung cấp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
2011
51
1.507
133
4
150
200
276
1000
250
400
2012
51
1.658
138
5
150
200
216
1000
350
500
2013
51
1.824
142
20
200
200
204
1000
350
700
2014
51
2.006
149
25
250
200
160
1000
350
700
2015
51
2.206
153
30
300
200
102
1000
350
700
2016 2020
51
2.428
204
100
600
500
204
2000
900
1000
Biểu 4.3. Kế hoạch đào tạo nhân lực ở cấp hyện.

Tính theo năm
Tổng số các Ban dân tộc
Tổng số
Lãnh đạo Cấp Sở
Chia theo trình độ đào tạo mới
Chuyên môn
Chính trị
T sĩ
Th sĩ
ĐH
Cao đẳng
Tr cấp
đào tạo ngắn hạn
Cao cấp
Tr cấp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
2012
428
3.424
635
437
200
160
1800
300
1.200
2013
428
3.640
807
5
455
220
160
1850
300
1.500
2014
428
3.850
995
10
470
230
160
1900
350
1.800
2015
428
4.066
1.356
15
485
240
160
1950
400
2.000
2016 2020
428
4.728
1.712
20
660
330
250
2700
564
2.500
V. NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH
1. Giải pháp về cơ chế, chính sách thực hiện quy hoạch để phát triển nguồn nhân lực.
– Ban hành quy định cụ thể về đào tạo bồi dưỡng cán bộ đảm bảo công khai, dân chủ; minh bạch về quyền lợi và trách nhiệm để làm căn cứ kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết về công tác cán bộ.
– Xây dựng cơ chế, chính sách trong việc sử dụng, bổ nhiệm, đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc trên nguyên tắc phù hợp với quy định chung của Nhà nước nhưng phải đảm bảo tính đặc thù về công tác Dân tộc.
– Xây dựng chính sách phụ cấp đặc thù khuyến khích đội ngũ cán bộ làm công tác Dân tộc toàn tâm, toàn ý, phấn đấu, cống hiến, gắn bó lâu dài trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc.
– Xây dựng chính sách ưu đãi và chế độ nhà công vụ, nhà ở thu nhập thấp đối với những cán bộ công tác tại cơ quan Ủy ban Dân tộc.
– Ban hành chính sách thu hút đội ngũ cán bộ, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia giỏi trong và ngoài ngành tham gia nghiên cứu, xây dựng chiến lược dài hạn về phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi.
– Cụ thể hóa một bước về cơ chế gắn nhiệm vụ chuyên môn, năng lực quản lý với trách nhiệm cá nhân của từng vị trí lãnh đạo theo chức trách được giao.
2. Giải pháp tổ chức, bộ máy.
2.1. Kiện toàn bộ máy.
– Rà soát, điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của một số Vụ, đơn vị chức năng đã được thành lập theo hướng chuyên sâu, không chồng chéo, phù hợp với tình hình mới.
– Thành lập một số Vụ, Viện và đơn vị chức năng mới như: Vụ thi đua khen thưởng; Cục (Vụ) định canh, định cư; Văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Vụ Dân tộc thiểu số, Học Viện dân tộc, Nhà xuất bản dân tộc. Củng cố lại Vụ II và Vụ III tại ĐăkLắk và Cần Thơ theo cơ chế tự chủ về mặt tài chính.
2.2. Tổ chức, nhân sự.
– Trên cơ sở bộ máy được thành lập, cơ quan tham mưu về tổ chức trình cấp có thẩm quyền phê duyệt số lượng và cơ cấu lãnh đạo cấp Vụ với số lượng không quá 5 lãnh đạo, trong đó 50% là người dân tộc thiểu số.
– Biên chế cấp cấp Vụ bình quân 45 người; cấp tỉnh tùy thuộc vào địa bàn quản lý của từng tỉnh có thể bố trí bình quân từ 25 đến 45 biên chế; cấp huyện bình quân biên chế là 10 người, cá biệt có huyện nằm trên địa bàn khó khăn phức tạp có thể bố trí 15 biên chế. Toàn bộ số lượng biên chế trên phải bố trí tối thiểu 60% cán bộ là người dân tộc thiểu số.
– Trên cơ sở Nghị định mới thay thế NĐ 60/2008/NĐ-CP ngày 09/05/2008 Vụ Tổ chức Cán bộ tham mưu lãnh đạo Ủy ban Dân tộc xây dựng phương án bố trí nhân sự trình Ban Cán sự Đảng bảo đảm nguyên tắc kế thừa, liên tục, ổn định.
3. Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực.
– Thực hiện quy chế một vị trí quy hoạch nhiều người và một người có thể quy hoạch vào nhiều vị trí để có chính sách đào tạo, bồi dưỡng; đảm bảo tính linh hoạt trong bố trí, sử dụng.
– Bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ đối với các cấp độ đào tạo là thạc sĩ, tiến sĩ theo kế hoạch được duyệt của cấp có thẩm quyền.
– Hàng năm, cơ quan phụ trách nguồn lực chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo và ký kết với các Trường Đại học, các Trung tâm đào tạo lớn ở trong và ngoài nước để thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ trong hệ thống cơ quan Ủy ban Dân tộc.
– Xây dựng cơ chế khuyến khích đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là đội ngũ các nhà khoa học, cán bộ quản lý các cấp đầu tư nghiên cứu xây dựng và thực hiện chính dân tộc. Trang bị các kỹ năng về quản lý và tác nghiệp khi thực thi nhiệm vụ chuyên môn cũng như nghiên cứu khoa học theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứng tốt mục tiêu phát triển và quy mô quản lý.
– Người đứng đầu cơ quan đơn vị phải có trách nhiệm hướng dẫn, truyền tải những kinh ngihệm cho đội ngũ cán bộ trực thuộc cơ quan đơn vị do mình quản lý.
– Thực hiện tốt chính sách chăm lo, nuôi dưỡng nguồn nhân lực như đầu y tế, giáo dục, đào tạo.
– Cơ quan quản lý có trách nhiệm tìm hiểu, nắm bắt, phát hiện, tổng hợp số lượng học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số hoặc không phải dân tộc thiểu số nhưng có nguyện vọng cống hiến lâu dài trong lĩnh vực công tác Dân tộc để có kế hoạch bồi dưỡng tạo nguồn cho cả hệ thống.
– Xây dựng và thực thi nghiêm túc quy trình kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ. Áp dụng hình thức thi tuyển vào các chức danh quản lý từ cấp Vụ trở xuống.
– Xây dựng kế hoạch và bố trí kinh phí cho công tác bồi dưỡng thường xuyên.
– Xây dựng đề án thành lập Học viện dân tộc. Tiếp tục đầu tư, củng cố các trường dân tộc nội trú, Trường dự bị dân tộc để con em là người dân tộc thiểu số có điều kiện học tập và rèn luyện. Xây dựng cơ sở vật chất của Trường cán bộ dân tộc đảm bảo theo tiêu chuẩn của một trường đào tạo.
4. Giải pháp tài chính.
4.1. Xây dựng kế hoạch vốn đầu tư
– Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm của nhà nước và chiến lược phát triển nguồn nhân lực của hệ thống cơ quan công tác Dân tộc, cơ quan tham mưu tổ chức xây dựng kế hoạch ngân sách hằng năm đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
– Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ các nguồn tài chính thông qua chương trình ODA và các tổ chức phi chính phủ để đầu tư vào các lĩnh vực như y tế, giáo dục, đào tạo và văn hóa.
– Kêu gọi các dự án đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực tư vấn kỹ năng làm việc, kỹ năng quản trị điều hành, phương pháp nghiên cứu, tư duy xây dựng chiến lược cho đội ngũ cán bộ làm công tác Dân tộc.
4.2. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng.
– Tổng nhu cầu kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc giai đoạn 2012 – 2020 là 640 tỷ đồng (chi cho cả hệ thống).
4.3. Sử dụng kinh phí.
– Giai đoạn 2012-2015 kinh phí thực hiện quy hoạch dự kiến là 460 tỷ đồng dành cho các hoạt động như: khảo sát nhu cầu; lập kế hoạch triển khai, thực hiện; xây dựng cơ chế, chính sách; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong toàn hệ thống; tổ chức sơ kết 5 năm.
– Giai đoạn 2016-2020 kinh phí dự kiến thực hiện quy hoạch là 200 tỷ đồng tiếp tục chi cho công tác đào tạo bồi dưỡng, điều chỉnh bổ sung, tổng kết, đánh giá cho cả giai đoạn 2011-2020.
4.4. Nguồn kinh phí.
– Kinh phí bố trí từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ lệ 80%; thực hiện theo cơ chế năm sau cao hơn năm trước bình quân là 20%.
– Huy động khác chiếm tỷ lệ là 10% với các giải pháp chủ yếu như đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư theo hướng hợp tác đào tạo. Tăng cường đàm phán, vận động và xúc tiến đầu tư để thu hút các nguồn vốn nước ngoài.
VI. THỰC HIỆN QUY HOẠCH
1. Về tổ chức.
Ủy ban Dân tộc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quy hoạch do Bộ trưởng, Chủ nhiệm làm Trưởng ban và một Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm làm Phó ban chỉ đạo. Vụ Kế hoạch – Tài chính là cơ quan Thường trực tham mưu cho Bộ trưởng, Chủ nhiệm có trách nhiệm phối hợp với Vụ Tổ chức Cán bộ và các Vụ đơn vị trực thuộc Ủy ban, Ban Dân tộc các tỉnh tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch này.
2. Thực hiện quy hoạch.
– Vụ Kế hoạch – Tài chính là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo có trách nhiệm:
+ Đôn đốc các Vụ, đơn vị và các địa phương xây dựng và thực hiện nội dung quy hoạch theo đúng thời gian và tiến độ.
+ Xây dựng, tổng hợp, trình Ban chỉ đạo và lãnh đạo Ủy ban phê duyệt kế hoạch chi tiết chương trình đào tạo của từng năm. Đảm bảo thực hiện có hiệu quả nội dung quy hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống cơ quan công tác Dân tộc trong phạm vi cả nước.
+ Tham mưu xây dựng kế hoạch – dự toán ngân sách và các nguồn tài chính khác đảm bảo năng lực tài chính thực hiện quy hoạch.
– Vụ Tổ chức Cán bộ và Ban Dân tộc các tỉnh có trách nhiệm thống kê, tổng hợp nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng gửi Vụ Kế hoạch – Tài chính để xây dựng kế hoạch đào tạo trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3. Chánh văn phòng Ủy ban Dân tộc, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Thủ trưởng các đơn vị, Trưởng Ban Dân tộc các tỉnh chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng CP (để báo cáo);
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
– Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
– Ban Tổ chức Trung ương;
– Lưu: VT, Vụ KHTC (10)
BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM

Giàng Seo Phử

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 86/QĐ-UBDT của Ủy ban Dân tộc về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực hệ thống cơ quan công tác dân tộc giai đoạn 2012 – 2020”