Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Công văn 1867/TCT-CS 2016 về việc giải đáp vướng mắc về thuế tài nguyên

BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ
——-
Số: 1867/TCT-CS
V/v:Giải đáp vướng mắc về thuế tài nguyên.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016
Kính gửi: Cục Thuế tỉnh Kon Tum
Trả lời Công văn số 1592/CT-KTT ngày 18/03/2016 của Cục Thuế tỉnh Kon Tum về vướng mắc chính sách thuế tài nguyên, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
– Tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư số 152/2015/TT-BTC ngay 2/10/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế tài nguyên quy định:
1. Đối vớiloại tài nguyên khai thác xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khi lượng thì sản lượng tài nguyên tính thuế là số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng của tài nguyên thực tế khai thác trong kỳ tính thuế.
Trường hợp tài nguyên khai thác thu được sản phẩm tài nguyên có nhiu cấp độ, chất lượng, giá trị thương mại khác nhau thì sản lượng tài nguyên tính thuế được xác định theo sản lượng từng loại tài nguyên cùng cấp độ, chất lượng, giá trị thương mại như nhau hoặc quy ra sản lượng của loại tài nguyên sản lượng bán ra lớn nhất đ làm căn cứ xác định sản lượng tính thuế cho toàn bộ sản lượng tài nguyên khai thác trong kỳ.
Ví dụ 1: Doanh nghiệp A khai thác đá sau n mìn, khai thác thu được đá hộc, đá dăm các ly khác nhau thì được phân loại theo từng cấp độ, chất lượng từng loại đá thu được đ xác định sản lượng đá tính thuế của mi loại. Trường hợp, doanh nghiệp A có bán một phần sản lượng đá hộc, số đá hộc, đá dăm còn lại được đưa vào đập, nghiền thành các loại đá dăm có các cỡ (ly) khác nhau thì sản lượng tính thuế được xác định bằng cách quy từ sản lượng đá các cỡ (ly) ra sản lượng đá sản lượng bán ra lớn nhất đ xác định sản lượng đá thực tế khai thác đ tính thuế tài nguyên. Doanh nghiệp A thực hiện khai, nộp thuế đối với sản lượng đá khai thác theo giá bán tương ứng.”
Căn cứ quy định trên, sản phẩm đá (đá dăm có các cỡ (ly) khác sau như đá 1×2, đá 2×4,…) thu được từ hoạt động đập, nghiền đá hộc sau khi nổ mìn, khai thác của các đơn vị khai thác đá là sản phẩm tài nguyên theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư số 152/2015/TT-BTC ngày 2/10/2015 của Bộ Tài chính nêu trên.
Tổng cục Thuế trả lời để Cục Thuế tỉnh Kon Tum được biết./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– Vụ Pháp chế (BTC);
– Vụ Pháp chế (TCT);
– Lưu: VT, CS (03b).
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG

Cao Anh Tuấn

Thuộc tính văn bản
Công văn 1867/TCT-CS của Tổng cục Thuế về việc giải đáp vướng mắc về thuế tài nguyên
Cơ quan ban hành: Tổng cục Thuế Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 1867/TCT-CS Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Công văn Người ký: Cao Anh Tuấn
Ngày ban hành: 05/05/2016 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Thuế-Phí-Lệ phí

BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ
——-
Số: 1867/TCT-CS
V/v:Giải đáp vướng mắc về thuế tài nguyên.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016
Kính gửi: Cục Thuế tỉnh Kon Tum
Trả lời Công văn số 1592/CT-KTT ngày 18/03/2016 của Cục Thuế tỉnh Kon Tum về vướng mắc chính sách thuế tài nguyên, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
– Tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư số 152/2015/TT-BTC ngay 2/10/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế tài nguyên quy định:
1. Đối vớiloại tài nguyên khai thác xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khi lượng thì sản lượng tài nguyên tính thuế là số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng của tài nguyên thực tế khai thác trong kỳ tính thuế.
Trường hợp tài nguyên khai thác thu được sản phẩm tài nguyên có nhiu cấp độ, chất lượng, giá trị thương mại khác nhau thì sản lượng tài nguyên tính thuế được xác định theo sản lượng từng loại tài nguyên cùng cấp độ, chất lượng, giá trị thương mại như nhau hoặc quy ra sản lượng của loại tài nguyên sản lượng bán ra lớn nhất đ làm căn cứ xác định sản lượng tính thuế cho toàn bộ sản lượng tài nguyên khai thác trong kỳ.
Ví dụ 1: Doanh nghiệp A khai thác đá sau n mìn, khai thác thu được đá hộc, đá dăm các ly khác nhau thì được phân loại theo từng cấp độ, chất lượng từng loại đá thu được đ xác định sản lượng đá tính thuế của mi loại. Trường hợp, doanh nghiệp A có bán một phần sản lượng đá hộc, số đá hộc, đá dăm còn lại được đưa vào đập, nghiền thành các loại đá dăm có các cỡ (ly) khác nhau thì sản lượng tính thuế được xác định bằng cách quy từ sản lượng đá các cỡ (ly) ra sản lượng đá sản lượng bán ra lớn nhất đ xác định sản lượng đá thực tế khai thác đ tính thuế tài nguyên. Doanh nghiệp A thực hiện khai, nộp thuế đối với sản lượng đá khai thác theo giá bán tương ứng.”
Căn cứ quy định trên, sản phẩm đá (đá dăm có các cỡ (ly) khác sau như đá 1×2, đá 2×4,…) thu được từ hoạt động đập, nghiền đá hộc sau khi nổ mìn, khai thác của các đơn vị khai thác đá là sản phẩm tài nguyên theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư số 152/2015/TT-BTC ngày 2/10/2015 của Bộ Tài chính nêu trên.
Tổng cục Thuế trả lời để Cục Thuế tỉnh Kon Tum được biết./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– Vụ Pháp chế (BTC);
– Vụ Pháp chế (TCT);
– Lưu: VT, CS (03b).
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG

Cao Anh Tuấn

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Công văn 1867/TCT-CS 2016 về việc giải đáp vướng mắc về thuế tài nguyên”