Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 1795:1993 Đay tơ-Phân hạng chất lượng

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 1795 : 1993

ĐAY TƠ – PHÂN HẠNG CHẤT LƯỢNG

Jute fibres – Quality classification

Lời nói đầu

TCVN 1795 : 1993 thay thế TCVN 1795 : 1986;

TCVN 1795 : 1993 do Ban Kỹ thuật Nông sản biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành;

Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

ĐAY TƠ – PHÂN HẠNG CHẤT LƯỢNG

Jute fibres – Quality classification

1. Phân hạng chất lượng

1.1. Yêu cầu chung

Đay tơ sơ chế phải khô, sạch không mốc mục, không bị rối sợi, xơ sợi và độ ẩm không cao hơn 14 % khối lượng.

1.2. Đay tơ phân loại theo Bảng 1.

2. Phương pháp thử

Theo TCVN 1796 : 1993

3. Bao gói, ghi nhãn, bảo quản, vận chuyển

3.1. Bao gói

Bảng 1

Chỉ tiêu

Hạng 1

Hạng 2

Hạng 3

1. Độ bền cảm quang

Sợi bền tương đối đồng đều từ gốc đến ngọn

Sợi bền vừa phải và không đồng đều từ gốc tới ngọn

Sợi kém bền

2. Màu sắc độ óng

– Màu trắng cho phép hơi hồng hoặc hơi vàng

– Sợi óng

– Màu như hạng 1

– Sợi kém óng

– Không cho phép màu đen

– Sợi kém óng

3. Tạo chất tính bằng % khối lượng, không lớn hơn

0,5

1,0

1,5

4. Độ tơi, mềm

a) Đay cách tơ

Sợi tơ, mềm đều, cho phép có một vài chỗ dính bết nhưng có thể tách rời

Sợi tơ vừa phải, mềm đều có một vài chỗ dính bết

Sợi kém tơi

b) Đay xanh tơ

Sợi tơi mềm và mịn đều

Sợi tơi vừa phải mềm và mịn đều.

Sợi kém tơi mềm, nhưng mịn

5. Độ dài tính bằng m, không ngắn hơn

a) đay cách tơ

b) đay xanh tơ

1,7

1,6

1,5

1,4

1,3

1,2

3.1.1. Chuẩn bị con đay

Lấy những nắm đay cùng hạng khoảng 0,8 đến 1,5 kg không lẫn ngọn, gốc, vặn thành con đay bằng cách xoắn nhẹ nắm đay từ 2 đến 3 vòng ở chỗ cách đầu gốc khoảng 0,5 m rồi đập lại.

Nếu độ dài nắm đay ngắn hơn 1,5 m thì điểm gập cách đầu gốc sẽ ngắn hơn để phù hợp với kích thước kiện.

3.1.2. Xếp con đay

Các con đay cùng loại được xếp bằng theo đầu con đay thành lớp, xếp lớp thứ nhất gặp phần ngọn vào giữa lớp. Xếp lớp thứ hai như lớp thứ nhất, nhưng đổi đầu con đay.

Cứ tiếp tục xếp các lớp như vậy sao cho khối lượng và kích thước các loại kiện ứng với quy định trong Bảng 2.

Bảng 2

Loại kiện (khối lượng tịnh, tính bằng kg)

Kích thước tương ứng (cm)

Dài

Rộng

Cao

50

95 – 100

60

60

100

95 – 100

60

150

95 – 100

60

200

95 – 100

60

CHÚ THÍCH

– Sai số khối lượng tính từ 0,3 – 0,5 %.

– Dung sai cho chiều rộng và chiều cao ± 1 cm;

– Có thể cho phép đóng kiện theo các yêu cầu khác của khách hàng.

3.1.3. Buộc kiện

Các loại kiện đay đang được buộc bằng nẹp sắt hoặc thừng đay bền chắc có đường kính từ 1 đến 2 cm. Đối với loại kiện bằng thừng đay thì tùy theo kiện có khối lượng lớn hay nhỏ và buộc cho cân đối nhiều hay ít dây, nhưng không được buộc ít hơn 4 dây, mối dây được quấn 2 vòng.

3.2. Ghi nhãn

Nhãn làm bằng vải đay hoặc bìa cứng, dính theo mỗi kiện.

Trên nhãn có ghi:

– Tên sản phẩm;

– Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất;

– Hạng chất lượng;

– Khối lượng tịnh (kg);

– Số và ký hiệu tiêu chuẩn.

3.3. Bảo quản và vận chuyển

Đay tơ được bảo quản trong kho, trên bãi hoặc khi vận chuyển phải có biện pháp phòng hỏa, chống ẩm, chống mốc và lấm bẩn.

Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 1795:1993 Đay tơ-Phân hạng chất lượng
Số hiệu: TCVN 1795:1993 Loại Văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành 1993 Hiệu lực: Đang cập nhật
Người ký: Tình trạng hiệu lực: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 1795 : 1993

ĐAY TƠ – PHÂN HẠNG CHẤT LƯỢNG

Jute fibres – Quality classification

Lời nói đầu

TCVN 1795 : 1993 thay thế TCVN 1795 : 1986;

TCVN 1795 : 1993 do Ban Kỹ thuật Nông sản biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành;

Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

ĐAY TƠ – PHÂN HẠNG CHẤT LƯỢNG

Jute fibres – Quality classification

1. Phân hạng chất lượng

1.1. Yêu cầu chung

Đay tơ sơ chế phải khô, sạch không mốc mục, không bị rối sợi, xơ sợi và độ ẩm không cao hơn 14 % khối lượng.

1.2. Đay tơ phân loại theo Bảng 1.

2. Phương pháp thử

Theo TCVN 1796 : 1993

3. Bao gói, ghi nhãn, bảo quản, vận chuyển

3.1. Bao gói

Bảng 1

Chỉ tiêu

Hạng 1

Hạng 2

Hạng 3

1. Độ bền cảm quang

Sợi bền tương đối đồng đều từ gốc đến ngọn

Sợi bền vừa phải và không đồng đều từ gốc tới ngọn

Sợi kém bền

2. Màu sắc độ óng

– Màu trắng cho phép hơi hồng hoặc hơi vàng

– Sợi óng

– Màu như hạng 1

– Sợi kém óng

– Không cho phép màu đen

– Sợi kém óng

3. Tạo chất tính bằng % khối lượng, không lớn hơn

0,5

1,0

1,5

4. Độ tơi, mềm

a) Đay cách tơ

Sợi tơ, mềm đều, cho phép có một vài chỗ dính bết nhưng có thể tách rời

Sợi tơ vừa phải, mềm đều có một vài chỗ dính bết

Sợi kém tơi

b) Đay xanh tơ

Sợi tơi mềm và mịn đều

Sợi tơi vừa phải mềm và mịn đều.

Sợi kém tơi mềm, nhưng mịn

5. Độ dài tính bằng m, không ngắn hơn

a) đay cách tơ

b) đay xanh tơ

1,7

1,6

1,5

1,4

1,3

1,2

3.1.1. Chuẩn bị con đay

Lấy những nắm đay cùng hạng khoảng 0,8 đến 1,5 kg không lẫn ngọn, gốc, vặn thành con đay bằng cách xoắn nhẹ nắm đay từ 2 đến 3 vòng ở chỗ cách đầu gốc khoảng 0,5 m rồi đập lại.

Nếu độ dài nắm đay ngắn hơn 1,5 m thì điểm gập cách đầu gốc sẽ ngắn hơn để phù hợp với kích thước kiện.

3.1.2. Xếp con đay

Các con đay cùng loại được xếp bằng theo đầu con đay thành lớp, xếp lớp thứ nhất gặp phần ngọn vào giữa lớp. Xếp lớp thứ hai như lớp thứ nhất, nhưng đổi đầu con đay.

Cứ tiếp tục xếp các lớp như vậy sao cho khối lượng và kích thước các loại kiện ứng với quy định trong Bảng 2.

Bảng 2

Loại kiện (khối lượng tịnh, tính bằng kg)

Kích thước tương ứng (cm)

Dài

Rộng

Cao

50

95 – 100

60

60

100

95 – 100

60

150

95 – 100

60

200

95 – 100

60

CHÚ THÍCH

– Sai số khối lượng tính từ 0,3 – 0,5 %.

– Dung sai cho chiều rộng và chiều cao ± 1 cm;

– Có thể cho phép đóng kiện theo các yêu cầu khác của khách hàng.

3.1.3. Buộc kiện

Các loại kiện đay đang được buộc bằng nẹp sắt hoặc thừng đay bền chắc có đường kính từ 1 đến 2 cm. Đối với loại kiện bằng thừng đay thì tùy theo kiện có khối lượng lớn hay nhỏ và buộc cho cân đối nhiều hay ít dây, nhưng không được buộc ít hơn 4 dây, mối dây được quấn 2 vòng.

3.2. Ghi nhãn

Nhãn làm bằng vải đay hoặc bìa cứng, dính theo mỗi kiện.

Trên nhãn có ghi:

– Tên sản phẩm;

– Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất;

– Hạng chất lượng;

– Khối lượng tịnh (kg);

– Số và ký hiệu tiêu chuẩn.

3.3. Bảo quản và vận chuyển

Đay tơ được bảo quản trong kho, trên bãi hoặc khi vận chuyển phải có biện pháp phòng hỏa, chống ẩm, chống mốc và lấm bẩn.

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 1795:1993 Đay tơ-Phân hạng chất lượng”