Bạn đang tìm kiếm :
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Tất cả từ khóa "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

107.900 CÔNG VĂN (Xem & Tra cứu Công văn)
15.640 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (Xem & Tra cứu)

Quyết định 2588/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Chương trình đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế

BỘ Y TẾ
——–
Số: 2588/QĐ-BYT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2010
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG
CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG – TIẾT CHẾ
—————————
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Căn cứ Nghị định số 188/2007/ NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;
Căn cứ Thông tư số 07/2008/TT-BYT ngày 28/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế;
Theo đề nghị của Ông Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo – Bộ Y tế.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành theo Quyết định này Chương trình đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế cho đối tượng Điều dưỡng trung cấp, thuộc khối ngành khoa học sức khoẻ.
Điều 2. Chương trình đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng- Tiết chế được áp dụng đào tạo trong các Trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp y tế từ năm học 2010-2011.
Điều 3. Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo chỉ đạo và hướng dẫn các trường biên soạn và phê duyệt các giáo trình, tài liệu dạy học.
Điều 4. Các ông Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng, Vụ trưởng các Cục/Vụ của Bộ Y tế, Hiệu trưởng các Trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp y tế chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 4 (để thực hiện);
– Bộ GD&ĐT;
– Lưu: VT- K2ĐT.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Kim Tiến

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG – TIẾT CHẾ
(Ban hành theo Quyết định số 2588/QĐ-BYT ngày 20 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Chuyên ngành đào tạo: Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế
Chức danh sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế
Thời gian đào tạo: 6 tháng
Hình thức đào tạo: Chính qui tập trung
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp điều dưỡng trung cấp
Cơ sở đào tạo: Trường đại học, cao đẳng, trung cấp y tế được Bộ Y tế cho phép đào tạo.
Cơ sở làm việc: Khoa lâm sàng của các bệnh viện, Khoa dinh dưỡng bệnh viện; các cơ sở chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cộng đồng; Viện nghiên cứu về dinh dưỡng.
I. MÔ TẢ NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG – TIẾT CHẾ
1. Thu thập thông tin của người bệnh về tiền sử bệnh tật và sử dụng thuốc có liên quan tới dinh dưỡng, những thay đổi về khẩu phần, yếu tố ảnh hưởng đến thiếu hụt khẩu phần và dinh dưỡng;
2. Phát hiện các triệu chứng thiếu dinh dưỡng, phân loại tình trạng dinh dưỡng của các đối tượng trong bệnh viện và cộng đồng; thực hiện các kỹ thuật có liên quan tới tiết chế dinh dưỡng;
3. Giáo dục, tư vấn dinh dưỡng, tiết chế dinh dưỡng cho các đối tượng trong bệnh viện và cộng đồng;
4. Xây dựng thực đơn cho các đối tượng khoẻ mạnh và điều chỉnh thực đơn cho người bệnh và người bình thường ở các lứa tuổi khác nhau, dựa trên nhận thức đầy đủ về hoàn cảnh và những hạn chế về tài chính và nguồn lực;
5. Thường xuyên trao đổi với bác sỹ điều trị để xác định nhu cầu tiết chế cho bệnh nhân; tham gia các chương trình về dinh dưỡng tại bệnh viện và ngoài cộng đồng;
6. Có ý thức học tập, cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.
Đào tạo cho người Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế có kiến thức và năng lực thực hành về Dinh dưỡng – Tiết chế, có năng lực thực hiện chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân tại các Khoa lâm sàng và Khoa dinh dưỡng của các bệnh viện và cộng đồng.
Người Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế có kiến thức cơ bản về Dinh dưỡng – Tiết chế, có kỹ năng thực hành nghề nghiệp cơ bản như sau:
– Lựa chọn và xây dựng khẩu phần ăn cho người bệnh và cộng đồng;
– Xây dựng kế hoạch điều trị dinh dưỡng, theo dõi chế độ ăn bệnh lý, điều chỉnh khẩu phần thích hợp cho người bệnh;
– Có khả năng tư vấn về Dinh dưỡng – Tiết chế, khuyến khích lựa chọn thực phẩm thích hợp và an toàn cho cá nhân và cộng đồng;
– Có khả năng sử dụng, đánh giá các thông tin để xây dựng kế hoạch tiết chế điều trị thích hợp và có hiệu quả;
– Có khả năng tác động tới thái độ, hành vi của đối tượng/khách hàng về dinh dưỡng để nâng cao hiệu quả điều trị;
– Có khả năng theo dõi và đánh giá được hiệu quả của các can thiệp dinh dưỡng và tiết chế điều trị.
– Khối lượng kiến thức tối thiểu: 29 đvht.
– Thời gian đào tạo: 6 tháng (26 tuần).

TT
Nội dung
Số tiết
Số ĐVHT
Số tuần
1
Các học phần chuyên môn
375
19
14
2
Thực tập nghề nghiệp
6
6
3
Thực tập tốt nghiệp
4
4
4
Ôn và thi tốt nghiệp
2
Tổng số
375
29
26

TT
Học phần
Số tiết
Số ĐVHT
LT
TH
TS
LT
TH
TS
I
Các học phần chuyên ngành
195
180
375
13
6
19
1
Dinh dưỡng cơ sở và đại cương dinh dưỡng điều trị
15
0
15
1
0
1
2
Thực phẩm học và vệ sinh an toàn thực phẩm
30
0
30
2
0
2
3
Dinh dưỡng và bệnh tật
30
0
30
2
0
2
4
Tương tác thuốc, thực phẩm và dinh dưỡng
15
0
15
1
0
1
5
Các kỹ thuật dinh dưỡng điều trị
30
30
60
2
1
3
6
Dinh dưỡng điều trị 1
30
60
90
2
2
4
7
Dinh dưỡng điều trị 2
30
60
90
2
2
4
8
Tư vấn tiết chế dinh dưỡng
15
30
45
1
1
2
II
Thực tập nghề nghiệp
6
6
9
Thực tập Dinh dưỡng – Tiết chế I
3
3
10
Thực tập dinh dưỡng- tiết chế II
3
3
III
Thực tập tốt nghiệp
4
4
Nội dung học phần bao gồm kiến thức cơ bản về dinh dưỡng như: vai trò và nhu cầu năng lượng, các chất dinh dưỡng đối với cơ thể; những điểm bất lợi khi sử dụng không hợp lý các chất dinh dưỡng; nguyên tắc cơ bản trong thực hành tiết chế dinh dưỡng; cách tổ chức bữa ăn hợp lý cho người bệnh
Nội dung học phần bao gồm kiến thức cơ bản về thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm: thực phẩm; thực phẩm chức năng; thành phần dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh của một số loại thực phẩm; phụ gia thực phẩm, lợi ích và các mối nguy hại khi sử dụng các chất phụ gia và phẩm màu thực phẩm; nguyên nhân hư hỏng thực phẩm và vai trò của bảo quản, các phương pháp bảo quản thực phẩm; một số bệnh gây ra do thực phẩm; mối nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, tác hại của từng mối nguy tới sức khỏe con người; thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức cơ bản về những thay đổi mức tế bào và nội dịch do ảnh hưởng của tình trạng dinh dưỡng; sự tác động qua lại giữa dinh dưỡng và các bệnh nhiễm trùng, bệnh đường tiêu hoá, gan mật; các bệnh thận, tiết niệu, bệnh chuyển hoá, nội tiết và các bệnh có liên quan khác.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức cơ bản về thuốc, tương tác thuốc; các chỉ số theo dõi về dinh dưỡng trong quá trình điều trị bằng thuốc; tư vấn khi sử dụng thuốc; dự phòng tương tác thuốc, tương tác thuốc ở người cao tuổi.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức, kỹ năng cơ bản thực hiện quy trình kỹ thuật đánh giá tình trạng dinh dưỡng trong bệnh viện; phương pháp nuôi dưỡng người bệnh; phát hiện những dấu hiệu suy dinh dưỡng, nguy cơ suy dinh dưỡng của người bệnh; tính được nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng/người bệnh khác nhau; xây dựng thực đơn hoặc thành phần của sản phẩm dinh dưỡng; thực hiện được các bước của quá trình chăm sóc dinh dưỡng.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức về nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng và hậu quả của một số bệnh thường gặp; phương pháp nuôi dưỡng người bệnh và chỉ định của các phương pháp đó; kỹ năng xây dựng các thực đơn điều trị trong một số bệnh thường gặp: rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch, bệnh gan mật, bệnh dạ dày – tá tràng.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức, kỹ năng xây dựng thực đơn cho bệnh nhân sau phẫu thuật dạ dày, bệnh nhân trước và sau phẫu thuật; xác định nhu cầu các chất dinh dưỡng ở bệnh nhân bỏng và xây dựng được thực đơn trong các gia đoạn của bệnh bỏng, nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em; xây dựng thực đơn và tư vấn dinh dưỡng cho trẻ mắc các bệnh thường gặp.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức, phương pháp tư vấn tiết chế dinh dưỡng, kỹ năng cơ bản về giao tiếp, đối thoại và truyền tải kiến thức trong tư vấn tiết chế dinh dưỡng; thực hành được các kỹ năng tư vấn tiết chế dinh dưỡng.
Nội dung học phần bao gồm kỹ năng thực hiện các nội dung chăm sóc dinh dưỡng cho các đối tượng bệnh nhân, đặc biệt bà mẹ và trẻ em; thực hiện kỹ thuật đánh giá dinh dưỡng theo đúng quy trình; xác định nhu cầu và xây dựng thực đơn, tiết chế, kế hoạch phục vụ thích hợp cho các đối tượng tại khoa dinh dưỡng bệnh viện; xây dựng thực đơn bệnh lý theo chỉ định của bác sỹ, thực hành chăm sóc và tư vấn dinh dưỡng tại bệnh viện; quản lý, bảo quản tốt các trang thiết bị, vật tư trong khoa/phòng; thực hiện các kỹ năng giao tiếp, quan hệ tốt với các cán bộ y tế, bệnh nhân, gia đình người bệnh; rèn luyện tác phong làm việc của người dinh dưỡng – tiết chế cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác và trung thực.
Vận dụng được các kiến thức đã học để thực hiện các công việc của một người làm Dinh dưỡng – Tiết chế khi thực tập tại các khoa lâm sàng và khoa dinh dưỡng bệnh viện như: kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân, nhân viên y tế; làm được công tác đón tiếp, chăm sóc dinh dưỡng, xây dựng thực đơn phù hợp cho các đối tượng người bệnh.
Để triển khai thực hiện chương trình đào tạo có chất lượng và hiệu quả, cơ sở đào tạo cần có đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và chất lượng.
Đội ngũ giáo viên phải đảm bảo theo tiêu chuẩn của Luật Giáo dục và Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp hiện hành.
– Có Bộ môn Dinh dưỡng – Tiết chế, giáo viên cơ hữu có ít nhất 02 bác sỹ và 02 cử nhân cao đẳng dinh dưỡng tiết chế;
– Các bộ môn khác trong nhà trường: đủ giáo viên cơ hữu theo quy định của Bộ Y tế để giảng dạy các môn học của chương trình đào tạo Dinh dưỡng – Tiết chế;
– Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy cần có trình độ tin học, ngoại ngữ và kinh nghiệm thực tế về chăm sóc bệnh nhân tại các cơ sở y tế để hỗ trợ, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
2.1. Phòng thực tập Dinh dưỡng – Tiết chế
– 01 phòng thực tập về Dinh dưỡng – Tiết chế.
– 01 phòng thực tập Tiền lâm sàng.
– Các phòng thực tập đảm bảo có đủ mô hình, các trang thiết bị, dụng cụ thực hành để đảm bảo chất lượng cho các phần thực tập, thực hành.
2.2. Thư viện và sách giáo khoa, tài liệu để dạy học
– Có bộ giáo trình về các học phần chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế do bộ môn của trường biên soạn.
– Đảm bảo đủ sách, tài liệu về Dinh dưỡng – Tiết chế để giảng dạy và học tập.
2.3. Cơ sở thực hành ngoài trường
Khoa lâm sàng của các bệnh viện, Khoa dinh dưỡng bệnh viện; các cơ sở chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cộng đồng; Viện nghiên cứu về dinh dưỡng.
Thời gian ôn và thi tốt nghiệp: 2 tuần
Môn thi tốt nghiệp: 2 môn
Hình thức thi: Thi thực hành tại khoa lâm sàng hoặc Khoa Dinh dưỡng của bệnh viện.
Nội dung thi: Học viên thực hiện kỹ thuật theo quy trình kỹ thuật.
Hình thức thi:
– Thi viết với câu hỏi truyền thống có cải tiến và câu hỏi trắc nghiệm
– Hoặc thi kết hợp cả hai hình thức trên
Nội dung: Tổng hợp các học phần chuyên môn trong chương trình đào tạo chứng chỉ Dinh dưỡng – Tiết chế.
Tổ chức đào tạo và thi cuối khoá Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng-Tiết chếđược tổ chức thực hiện theo Quyết định số 40/2007/BGD&ĐT ngày 01/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.
Những học viên được công nhận tốt nghiệp sẽ được Hiệu trưởng nhà trường cấp chứng chỉ Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế.
Chương trình đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế do Bộ Y tế ban hành là chương trình đào tạo chuyên ngành có thời gian đào tạo 6 tháng tập trung cho các học viên đã có bằng tốt nghiệp điều dưỡng trung cấp và được triển khai đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng và trung cấp y tế đã được Bộ Y tế cho phép đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế, các học viên sau khi tốt nghiệp khóa học này sẽ được Hiệu trưởng cơ sở đào tạo cấp Chứng chỉ đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng- Tiết chế.
Nội dung các hoạt động trong khóa đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế bao gồm: học lý thuyết và thực tập tại trường; thi kết thúc các học phần; thực tập nghề nghiệp; thực tập tốt nghiệp và thi cuối khóa học, phần này đã được quy định tại bảng phân bố quỹ thời gian đào tạo.
Thời gian của các hoạt động khóa học được tính theo tuần. Thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành các học phần được tính theo tiết, mỗi tiết là 45 phút. Mỗi ngày có thể bố trí học 1 hoặc 2 buổi, mỗi buổi không quá 6 tiết. Mỗi tuần không bố trí quá 32 tiết lý thuyết. Thời gian thực tập, thực tế tốt nghiệp được tính theo giờ, mỗi ngày không bố trí quá 8 giờ.
Chương trình đào tạo gồm 8 học phần lý thuyết và thực hành tại trường, mỗi học phần đã được xác định số đơn vị học trình lý thuyết và thực hành, 2 học phần thực tập nghề nghiệp 1, 2 và thực tập tốt nghiệp.
Chương trình mỗi học phần bao gồm: mục tiêu, nội dung, hướng dẫn thực hiện học phần và tài liệu tham khảo để dạy và học. Nội dung các học phần đề cập đến tên các bài học, số tiết từng bài cho đủ 100% tổng số tiết của học phần.
Để thống nhất nội dung giữa các trường, trong chương trình đào tạo đã đề cập tới chương trình chi tiết các học phần, các trường có thể áp dụng để lập kế hoạch thực hiện. Tuy nhiên, để phù hợp với đặc thù của mỗi trường, Hiệu trưởng nhà trường có thể đề xuất và thông qua Hội đồng đào tạo của nhà trường để điều chỉnh từ 20 đến 30% nội dung cho phù hợp với đặc thù của địa phương, nhưng không làm thay đổi mục tiêu đào tạo của chương trình và học phần.
Các học phần trong Chương trình đào tạo Điều dưỡng Dinh dưỡng -tiết chế gồm 3 phần sau đây:
+ Giảng dạy lý thuyết.
+ Thực tập tại các phòng thực hành của nhà trường.
+ Thực tập tại khoa các khoa bệnh viện đa khoa, Khoa dinh dưỡng của bệnh viện, trạm y tế và cộng đồng…
2.1- Giảng dạy lý thuyết:
Thực hiện tại các phòng học của nhà trường. Để nâng cao chất lượng giảng dạy, các trường cần cung cấp đầy đủ giáo trình môn học cho học viên, các phương tiện, đồ dùng dạy, học. Các giáo viên giảng dạy cần áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, thực hiện lượng giá, đánh giá theo các quy định cho từng học phần.
2.2- Thực tập tại các phòng thực hành của nhà trường:
Với các học phần có phần thực tập tại phòng thực hành của nhà trường, các Trường tổ chức để học viên được thực tập đúng khối lượng thời gian và nội dung đã quy định. Có thể phân chia lớp học thành các nhóm nhỏ để học viên được trực tiếp thực hiện các nội dung thực hành. Để đảm bảo chất lượng thực tập, các trường cần xây dựng và hoàn thiện các phòng thực hành, thực tập tại trường hoặc tại các cơ sở thực hành của nhà trường. Học viên được đánh giá kết quả thực tập bằng điểm hệ số 1 hoặc hệ số 2 và được tính vào điểm tổng kết học phần.
2.3- Thực tập tại bệnh viện:
– Thời gian: 6 tuần (240 giờ),.
– Địa điểm: Tại các khoa của Bệnh viện, khoa dinh dưỡng của Bệnh viện đa khoa tuyến quận/huyện, tỉnh, trung ương.
– Thời gian thực tập tại bệnh viện được bố trí tương ứng với thời điểm các môn học chuyên môn để học sinh thực hành và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế lâm sàng.
– Tổ chức học tập:
Căn cứ vào khối lượng thời gian, nội dung thực tập và tình hình thực tế của các cơ sở thực tập của trường và địa phương, Hiệu trưởng nhà trường bố trí các lớp học viên thành từng nhóm nhỏ, quy định thời gian thực tập tại mỗi cơ sở để học viên có thể luân phiên thực tập ở các cơ sở nhằm hoàn thiện năng lực nghề nghiệp toàn diện của học viên. Tại mỗi cơ sở thực tập và mỗi đợt thực tập, Hiệu trưởng quy định chỉ tiêu thực hành cho học viên cần phải thực hiện.
Trong thời gian học viên thực tập tại bệnh viện phải có giáo viên của nhà trường hoặc giáo viên kiêm chức trực tiếp hướng dẫn.
– Đánh giá: Đánh giá thường xuyên, định kỳ là bài kiểm tra thực hành (thực hiện các kỹ năng thực hành về Dinh dưỡng – Tiết chế cho người bệnh và tập thể) và được tính vào điểm trung bình môn học/học phần.
– Coi trọng tự học của học viên.
– Tăng cường các phương tiện nghe nhìn, phương pháp dạy học tích cực.
– Đảm bảo giáo trình và tài liệu tham khảo cho học viên.
– Khi đã có tương đối đủ giáo trình, khuyến khích giảm số giờ lên lớp lý thuyết trong chương trình để học viên có thời gian tự học.
– Tăng cường hiệu quả các buổi thực tập trong phòng thực hành và thực tế tại cộng đồng.
Việc đánh giá quá trình đào tạo của học viên được thực hiện theo Quyết định số 40/2007/BGD&ĐT ngày 01/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.
Học phần 1: DINH DƯỠNG CƠ SỞ VÀ ĐẠI CƯƠNG DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Số ĐVHT: 01 (1 LT- 0 TH)
Số tiết: 15 tiết Lý thuyết: 15 tiết
MỤC TIÊU
1. Trình bày được vai trò và nhu cầu năng lượng, các chất dinh dưỡng đối với cơ thể người;
2. Nêu được những điểm bất lợi khi sử dụng không hợp lý các chất dinh dưỡng;
3. Trình bày được sơ lược về lịch sử dinh dưỡng điều trị, sự ra đời của nghề tiết chế ở Việt Nam;
4. Mô tả được chức năng nhiệm vụ của người làm công tác tiết chế dinh dưỡng;
5. Phân tích được 4 nguyên tắc cơ bản trong thực hành tiết chế dinh dưỡng;
6. Trình bày được cách tổ chức bữa ăn hợp lý cho người bệnh.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Vai trò và nhu cầu các chất Protid, Lipid và Glucid
2
2
2
Vai trò dinh dưỡng của các vitamin
2
2
3
Vai trò dinh dưỡng của các chất khoáng
2
2
4
Vai trò của dinh dưỡng điều trị
2
2
5
Lịch sử ngành tiết chế
2
2
6
Nguyên tắc thực hành tiết chế
3
3
7
Chế biến món ăn, tổ chức bữa ăn hợp lý cho người bệnh
2
2
Tổng số
15
15
Phương pháp dạy học:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: 01 bài viết câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình Dinh dưỡng – Tiết chế do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, năm 2007;
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo Cử nhân Y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội.
Học phần 2. THỰC PHẨM HỌC VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Số ĐVHT: 02 (2 LT+ 0 TH)
Số tiết: 30 tiết Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 0
MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm và phân loại thực phẩm, thực phẩm chức năng; thành phần dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh của một số loại thực phẩm;
2. Nêu được khái niệm của phụ gia thực phẩm, lợi ích và các mối nguy hại khi sử dụng các chất phụ gia và phẩm màu thực phẩm;
3.Trình bày được các nguyên nhân hư hỏng thực phẩm. Vai trò của bảo quản, các phương pháp bảo quản thực phẩm;
4.Trình bày được một số bệnh gây ra do thực phẩm: nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng chống;
5.Trình bày được các khái niệm và các mối nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, tác hại của từng mối nguy tới sức khỏe con người;
6.Trình bày được các nhóm điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm và các phương pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;
7.Thực hiện được thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Giới thiệu về thực phẩm
2
2
2
Giá trị dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh của thực phẩm có nguồn gốc động vật
3
3
3
Giá trị dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh của thực phẩm có nguồn gốc thực vật
2
3
4
Bảo quản thực phẩm
2
3
5
Giới thiệu bảng thành phần thực phẩm
1
1
6
Thực phẩm chức năng
1
1
7
Phụ gia thực phẩm
1
1
8
Các Bệnh do thực phẩm
4
4
9
Các giải pháp để có thực phẩm an toàn
1
2
10
Các mối nguy cơ ô nhiễm vào thực phẩm và ngộ độc thực phẩm
3
3
11
Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
4
4
12
Phương pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
4
4
13
Một số văn bản pháp luật liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm
4
4
Tổng số
30
30
0
Phương pháp dạy học:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 2 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: bài thi viết câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội.
Học phần 3. DINH DƯỠNG VÀ BỆNH TẬT
Số ĐVHT: 02 (2 LT+ 0 TH)
Số tiết: 30 tiết Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 0
MỤC TIÊU
1. Trình bày được những thay đổi mức tế bào và nội dịch do ảnh hưởng của tình trạng dinh dưỡng;
2. Trình bày và xác định liên quan qua lại giữa dinh dưỡng và các bệnh nhiễm trùng, bệnh đường tiêu hoá, gan mật;
3. Trình bày và xác định liên quan qua lại giữa dinh dưỡng và các bệnh thận, tiết niệu và các bệnh có liên quan khác;
4. Trình bày và xác định liên quan qua lại giữa dinh dưỡng và các bệnh chuyển hoá, nội tiết;
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Đại cương bệnh học dinh dưỡng
2
2
0
2
Bệnh gây ra do môi trường
2
2
0
3
Dinh dưỡng và hệ thống miễn dịch và bảo vệ cơ thể
2
2
0
4
Dinh dưỡng và nhiễm trùng
2
2
0
5
Các bệnh do thiếu hụt dinh dưỡng
4
4
0
6
Các bệnh đường tiêu hoá – dạ dày
4
4
0
7
Các bệnh gan mật
2
2
0
8
Các bệnh chuyển hoá, nội tiết
4
4
0
9
Các bệnh tiết niệu, thận
4
4
0
10
Các bệnh khác liên quan tới dinh dưỡng
4
4
0
Tổng số
30
30
0
Phương pháp dạy học:
Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: 01 bài viết câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 4. TƯƠNG TÁC THUỐC, THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG
Số ĐVHT: 01 (1 LT+ 0 TH)
Số tiết: 15 tiết Lý thuyết: 15 tiết
MỤC TIÊU
1. Trình bày được những khái niệm về thuốc, tương tác thuốc;
2. Trình bày và xác định được các chỉ số theo dõi về dinh dưỡng trong quá trình điều trị bằng thuốc;
3. Trình bày và xác định được các nội dung tư vấn khi sử dụng thuốc;
4. Trình bày và xác định được dự phòng tương tác thuốc, tương tác thuốc ở người cao tuổi.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Các khái niệm cơ bản về thuốc
1
1
0
2
Các khái niệm về tương tác thuốc
1
1
0
3
Theo dõi dinh dưỡng trong quá trình điều trị bằng thuốc
2
2
0
4
Thuốc và bệnh chuyển hoá, bệnh đường tiêu hoá
2
2
0
5
Tư vấn dinh dưỡng tiết chế để phòng chống tương tác thuốc, thực phẩm và dinh dưỡng
2
2
0
6
Dự phòng tương tác thuốc và thực phẩm
2
2
0
7
Các thuốc không đơn và tương tác với dinh dưỡng
1
1
0
8
Tương tác thuốc với các phương thức nuôi dưỡng
2
2
0
9
Dinh dưỡng và thuốc điều trị ở người cao tuổi
2
2
0
Tổng số
15
15
0
Phương pháp dạy học:
Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 01 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: 01 bài thi viết sử dụng câu hỏi tự luận và câu trắc nghiệm.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà tường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 5. CÁC KỸ THUẬT DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Số ĐVHT: 3 (2 LT + 1TH)
Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 30 tiết
MỤC TIÊU
1. Trình bày và thực hiện được quy trình, kỹ thuật đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trong bệnh viện;
2. Trình bày và xác định được các phương pháp nuôi dưỡng người bệnh;
3. Xác định được những dấu hiệu suy dinh dưỡng, nguy cơ suy dinh dưỡng của người bệnh;
4. Tính được nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng/người bệnh khác nhau;
5. Xây dựng được thực đơn hoặc thành phần của sản phẩm dinh dưỡng;
6. Trình bày và thực hiện được các bước của quá trình chăm sóc dinh dưỡng.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trong bệnh viện
12
8
4
2
Suy dinh dưỡng của người bệnh
6
4
2
3
Các phương thức nuôi dưỡng và chỉ định
8
4
4
4
Tính nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh
12
4
8
5
Đánh giá khẩu phần cho các đối tượng
10
4
6
6
Giới thiệu về quá trình chăm sóc dinh dưỡng
2
2
0
7
Hướng dẫn thực hiện các bước chăm sóc dinh dưỡng
10
4
6
Tổng số
60
30
30
Phương pháp dạy hoc:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
– Thực hành: Hướng dẫn theo quy trình kỹ thuật tại phòng thực hành và bệnh viện.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 2 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: Kết hợp thi lý thuyết và thực hành kỹ thuật về dinh dưỡng.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 6. DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ I
Số ĐVHT: 4 (2 LT+ 2 TH)
Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 60 tiết
MỤC TIÊU
1. Kể được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng và hậu quả của một số bệnh thường gặp;
2. Trình bày được các phương pháp nuôi dưỡng người bệnh và chỉ định của các phương pháp đó;
3. Trình bày được chế độ ăn điều trị trong một số bệnh thường gặp: rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch, bệnh gan mật, bệnh dạ dày – tá tràng;
4. Ứng dụng được để xây dựng các thực đơn cho bệnh nhân.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Dinh dưỡng điều trị bệnh nội khoa
2
2
2
Dinh dưỡng điều trị trong các bệnh thận
22
6
16
3
Dinh dưỡng điều trị các bệnh rối loạn chuyển hóa
22
6
16
4
Dinh dưỡng điều trị bệnh tim mạch
18
6
12
5
Dinh dưỡng điều trị bệnh dạ dày – tá tràng
18
6
12
6
Dinh dưỡng điều trị bệnh gan mật
8
4
4
Tổng số
90
30
60
Phương pháp dạy học:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
– Thực hành: Hướng dẫn thực hành theo quy trình kỹ thuật tại phòng thực hành và bệnh viện.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 2 diểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: Bài thi viết sử dụng câu hỏi truyền thống và trắc nghiệm và bài thi thực hành theo quy trình kỹ thuật dinh dưỡng- tiết chế.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 7. DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ II
Số ĐVHT: 4 (2 LT + 2 TH)
Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 60 tiết
MỤC TIÊU
1. Kể được chế độ ăn cho bệnh nhân sau phẫu thuật dạ dày, bệnh nhân trước và sau phẫu thuật;
2. Trình bày được nhu cầu các chất dinh dưỡng ở bệnh nhân bỏng và xây dựng được thực đơn trong các gia đoạn của bệnh bỏng, nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em;
3. Trình bày được quy trình nấu dung dịch ăn qua ống thông bằng phương pháp hóa lỏng bột;
4. Kể được nguyên tắc dinh dưỡng cơ bản cho trẻ bị mắc một số bệnh thường gặp;
5. Thực hành xây dựng thực đơn và tư vấn dinh dưỡng cho trẻ mắc các bệnh thường gặp.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Chế độ ăn trong ngoại khoa
10
4
6
2
Chế độ ăn trong phẫu thuật dạ dày
6
2
4
3
Dinh dưỡng cho bệnh nhân bỏng
10
4
6
4
Dinh dưỡng trong ghép tạng
8
4
4
5
Nuôi dưỡng bệnh nhân ăn qua ống thông
14
4
10
6
Dinh dưỡng trong nhi khoa
42
12
30
Tổng số
90
30
60
Phương pháp dạy học:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
– Thực hành: Hướng dẫn theo quy trình kỹ thuật tại phòng thực hành và bệnh viện.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 2 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: 01 bài thi viết sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận và 1 bài thi thực hành.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 8. TƯ VẤN TIẾT CHẾ DINH DƯỠNG
Số ĐVHT: 2 (1 LT + 1 TH)
Lý thuyết: 15 tiết Thực hành: 30 tiết
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được các phương pháp tư vấn tiết chế dinh dưỡng;
2. Phân tích được các kỹ năng cơ bản về giao tiếp, đối thoại và truyền tải kiến thức trong tư vấn tiết chế dinh dưỡng;
3. Trình bày và thực hành được các kỹ năng tư vấn tiết chế dinh dưỡng;
4. Sử dụng được các nguyên tắc chỉ định chế độ dinh dưỡng cho một số bệnh thường gặp trong tư vấn và điều trị bệnh nhân.
NỘI DUNG

TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Khái niệm về tư vấn tiết chế dinh dưỡng và tổ chức tư vấn tiết chế dinh dưỡng tại bệnh viện
6
6
2
Kỹ năng tư vấn tiết chế dinh dưỡng
19
4
15
3
Tư vấn chế độ ăn một số bệnh
20
5
15
Tổng số
45
15
30
Phương pháp dạy học:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
– Thực hành: Hướng dẫn theo quy trình kỹ thuật tại phòng thực hành và bệnh viện.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: 1 bài thi viết lý thuyết và 1 bài thi thực hành.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 9 và 10. THỰC TẬP DINH DƯỠNG – TIẾT CHẾ I, II THỰC TẬP BỆNH VIỆN
Số ĐVHT: 6 đvht TH
Lý thuyết: 0 Thực hành: 240 giờ
MỤC TIÊU
– Trình bày chức năng, nhiệm vụ và tổ chức hoạt động của Khoa dinh dưỡng tiết chế tại bệnh viện;
– Thực hiện các nội dung/can thiệp chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện cho các đối tượng, đặc biệt cho bà mẹ và trẻ em; Tiến hành được các kỹ thuật đánh giá dinh dưỡng theo đúng qui trình;
– Trình bày được thực tế các dịch vụ chế biến, chu trình thực phẩm, bảo quản và phân phối thực phẩm tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Trình bày được hoạt động thực tế của bếp ăn, hệ thống dụng cụ chế biến và kiểm soát chất lượng và vệ sinh thực phẩm tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Xác định được nhu cầu ăn uống, xây dựng thực đơn, tiết chế và kế hoạch phục vụ thích hợp cho các đối tượng tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Xây dựng các thực đơn bệnh lý theo chỉ định của bác sỹ, thực hành chăm sóc và tư vấn dinh dưỡng tại bệnh viện;
– Thực hiện công tác hành chính, quản lý hồ sơ, lưu trữ sổ sách, thống kê, báo cáo;
– Quản lý và bảo quản tốt các trang thiết bị, vật tư trong khoa,phòng, đơn vị;
– Thực hiện các kỹ năng giao tiếp, mối quan hệ làm việc với các đồng nghiệp;
– Rèn luyện phong cách làm việc của người Điều dưỡng cẩn thận, chu đáo.
NỘI DUNG

TT
Nội dung thực tập
Chỉ tiêu thực hành
1
Kỹ năng giáo dục và tư vấn khẩu phần ăn uống cho bệnh nhân
10
2
Kỹ năng xậy dựng”Kế hoạch điều trị dinh dưỡng”
5
3
Kỹ năng thu thập thông tin
10
4
Kỹ năng truyền thông, giao tiếp, theo dõi về chuyên môn dinh dưỡng tiết chế
5
5
Kỹ thuật đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân Phương pháp điều tra khẩu phần
Phương pháp đánh giá toàn diện đối tượng (SGA)
Phương pháp đánh giá tối thiểu (MNA)
5

10
10
6
Kỹ năng xây dựng thực đơn chính xác và phân bố số bữa ăn thích hợp
10
7
Hoàn thành nhật ký hàng ngày”phát triển nghề nghiệp”
Hàng ngày
8
Báo cáo trường hợp của bệnh nhân
Theo yêu cầu của giáo viên
9
Báo cáo đề tài nhóm
Cuối đợt
Phương pháp dạy học:
– Học viên trực tiếp thực hiện các nội dung chuyên môn theo quy trình kỹ thuật dưới sự hướng dẫn, giám sát, giúp đỡ của giáo viên nhà trường và giáo viên kiêm chức.
– Học viênh kiến tập các nội dung chuyên sâu dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhà trường và giáo viên kiêm chức.
– Tổ chức thực tập: Căn cứ vào tổng số thời gian thực tập và phân bổ thời gian thực tập tại mỗi cơ sở. Hiệu trưởng và Trưởng Bộ môn xây dựng kế hoạch thực tập của học viên, sao cho khi kết thúc thời gian thực tập, học viên được thực tập mọi lĩnh vực và nội dung chuyên môn và hoàn thành các chỉ tiêu thực hành đã quy định trong chương trình.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 2 điểm kiểm tra thực hành hệ số 1 (tại cộng đồng: 1 điểm, tại Bệnh viện: 1 điểm).
Kiểm tra định kỳ: 2 điểm kiểm tra thực hành hệ số 2 (tại cộng đồng: 1điểm, tại bệnh viện: 1điểm).
– Thi kết thúc học phần: Bài thi thực hành về dinh dưỡng, tiết chế.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Số học phần: 1
Số ĐVHT: 4 (0 LT- 4TH)
Số tiết học: 160 giờ thực hành lâm sàng tại Khoa Dinh dưỡng của bệnh viện tỉnh/thành phố.
MỤC TIÊU
Trình bày chức năng, nhiệm vụ và tổ chức hoạt động của Khoa dinh dưỡng tiết chế tại bệnh viện;
– Thực hiện được các can thiệp chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện cho các đối tượng, đặc biệt cho bà mẹ và trẻ em; Tiến hành được các kỹ thuật đánh giá dinh dưỡng theo đúng qui trình;
– Tham gia các dịch vụ chế biến thức ăn, chu trình thực phẩm, bảo quản và phân phối thực phẩm tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Tham gia được các hoạt động thực tế của bếp ăn, hệ thống dụng cụ chế biến và kiểm soát chất lượng vệ sinh thực phẩm tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Thực hành xác định được nhu cầu ăn uống, tham gia xây dựng thực đơn, tiết chế và kế hoạch phục vụ thích hợp cho các đối tượng tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Tham gia xây dựng các thực đơn bệnh lý theo chỉ định của bác sỹ, thực hành chăm sóc và tư vấn dinh dưỡng tại bệnh viện;
– Tham gia công tác hành chính, quản lý hồ sơ, lưu trữ sổ sách …
– Quản lý và bảo quản tốt các trang thiết bị, vật tư trong khoa,phòng, theo sự phân công;
– Thực hiện các kỹ năng giao tiếp, mối quan hệ làm việc với các đồng nghiệp;
– Rèn luyện phong cách làm việc của người Điều dưỡng cẩn thận, chu đáo.
NỘI DUNG

TT
Nội dung thực tập
Chỉ tiêu thực hành
1
Kỹ năng giáo dục và tư vấn khẩu phần ăn uống cho bệnh nhân
10
2
Kỹ năng xậy dựng”Kế hoạch điều trị dinh dưỡng”
10
3
Kỹ năng thu thập thông tin
10
4
Kỹ năng truyền thông, giao tiếp, theo dõi về chuyên môn dinh dưỡng tiết chế
10
5
Kỹ thuật đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân Phương pháp điều tra khẩu phần
Phương pháp đánh giá toàn diện đối tượng (SGA)
Phương pháp đánh giá tối thiểu (MNA)
10

10
10
6
Kỹ năng xây dựng thực đơn chính xác và phân bố số bữa ăn thích hợp
10
7
Hoàn thành nhật ký hàng ngày”phát triển nghề nghiệp”
Hàng ngày
8
Báo cáo trường hợp của bệnh nhân
Theo yêu cầu của giáo viên
9
Báo cáo đề tài nhóm
Cuối đợt
Phương pháp dạy học:
– Học viên trực tiếp thực hiện các nội dung chuyên môn theo quy trình kỹ thuật dưới sự hướng dẫn, giám sát, giúp đỡ của giáo viên nhà trường và giáo viên kiêm chức.
– Học viên kiến tập các nội dung chuyên sâu dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhà trường và giáo viên kiêm chức.
– Tổ chức thực tập: Căn cứ vào tổng số thời gian thực tập và nhiệm vụ của người Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế . Hiệu trưởng và Trưởng Bộ môn xây dựng kế hoạch thực tập tốt nghiệp của học viên, sao cho khi kết thúc thời gian thực tập, học viên được thực tập mọi lĩnh vực và nội dung chuyên môn và hoàn thành các chỉ tiêu thực hành đã quy định trong chương trình.
Đánh giá:
Cuối đợt thực tập tốt nghiệp, mỗi học viên được đánh giá bằng cách: Thực hiện xây dựng thực đơn cho một người bệnh cụ thể và thực hiện chăm sóc tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh, kết hợp với điểm chỉ tiêu tay nghề trong sổ thực tập.
DANH SÁCH
1. Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Y tế
2. Cục Quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế
3. Vụ Khoa học và Đào tạo – Bộ Y tế
4. Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương
5. Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
6. Trường Cao đẳng Y tế Quảng Ninh
7. Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
8. Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ
9. Trường Cao đẳng Y tế Huế
10. Trường Trung cấp Y tế Đắk Lắk
11. Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam
12. Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hoà
13. Trường Cao đẳng Y tế Bình Dương
14. Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ
15. Trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang
Thuộc tính văn bản
Quyết định 2588/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Chương trình đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế
Cơ quan ban hành: Bộ Y tế Số công báo: Đã biết
Số hiệu: 2588/QĐ-BYT Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
Loại văn bản: Quyết định Người ký: Nguyễn Thị Kim Tiến
Ngày ban hành: 20/07/2010 Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
Áp dụng: Đã biết Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Lĩnh vực: Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề , Y tế-Sức khỏe
Tóm tắt văn bản
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

BỘ Y TẾ
——–
Số: 2588/QĐ-BYT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2010
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG
CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG – TIẾT CHẾ
—————————
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Căn cứ Nghị định số 188/2007/ NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;
Căn cứ Thông tư số 07/2008/TT-BYT ngày 28/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế;
Theo đề nghị của Ông Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo – Bộ Y tế.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành theo Quyết định này Chương trình đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế cho đối tượng Điều dưỡng trung cấp, thuộc khối ngành khoa học sức khoẻ.
Điều 2. Chương trình đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng- Tiết chế được áp dụng đào tạo trong các Trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp y tế từ năm học 2010-2011.
Điều 3. Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo chỉ đạo và hướng dẫn các trường biên soạn và phê duyệt các giáo trình, tài liệu dạy học.
Điều 4. Các ông Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng, Vụ trưởng các Cục/Vụ của Bộ Y tế, Hiệu trưởng các Trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp y tế chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 4 (để thực hiện);
– Bộ GD&ĐT;
– Lưu: VT- K2ĐT.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Kim Tiến

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG – TIẾT CHẾ
(Ban hành theo Quyết định số 2588/QĐ-BYT ngày 20 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Chuyên ngành đào tạo: Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế
Chức danh sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế
Thời gian đào tạo: 6 tháng
Hình thức đào tạo: Chính qui tập trung
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp điều dưỡng trung cấp
Cơ sở đào tạo: Trường đại học, cao đẳng, trung cấp y tế được Bộ Y tế cho phép đào tạo.
Cơ sở làm việc: Khoa lâm sàng của các bệnh viện, Khoa dinh dưỡng bệnh viện; các cơ sở chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cộng đồng; Viện nghiên cứu về dinh dưỡng.
I. MÔ TẢ NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG – TIẾT CHẾ
1. Thu thập thông tin của người bệnh về tiền sử bệnh tật và sử dụng thuốc có liên quan tới dinh dưỡng, những thay đổi về khẩu phần, yếu tố ảnh hưởng đến thiếu hụt khẩu phần và dinh dưỡng;
2. Phát hiện các triệu chứng thiếu dinh dưỡng, phân loại tình trạng dinh dưỡng của các đối tượng trong bệnh viện và cộng đồng; thực hiện các kỹ thuật có liên quan tới tiết chế dinh dưỡng;
3. Giáo dục, tư vấn dinh dưỡng, tiết chế dinh dưỡng cho các đối tượng trong bệnh viện và cộng đồng;
4. Xây dựng thực đơn cho các đối tượng khoẻ mạnh và điều chỉnh thực đơn cho người bệnh và người bình thường ở các lứa tuổi khác nhau, dựa trên nhận thức đầy đủ về hoàn cảnh và những hạn chế về tài chính và nguồn lực;
5. Thường xuyên trao đổi với bác sỹ điều trị để xác định nhu cầu tiết chế cho bệnh nhân; tham gia các chương trình về dinh dưỡng tại bệnh viện và ngoài cộng đồng;
6. Có ý thức học tập, cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.
Đào tạo cho người Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế có kiến thức và năng lực thực hành về Dinh dưỡng – Tiết chế, có năng lực thực hiện chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân tại các Khoa lâm sàng và Khoa dinh dưỡng của các bệnh viện và cộng đồng.
Người Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế có kiến thức cơ bản về Dinh dưỡng – Tiết chế, có kỹ năng thực hành nghề nghiệp cơ bản như sau:
– Lựa chọn và xây dựng khẩu phần ăn cho người bệnh và cộng đồng;
– Xây dựng kế hoạch điều trị dinh dưỡng, theo dõi chế độ ăn bệnh lý, điều chỉnh khẩu phần thích hợp cho người bệnh;
– Có khả năng tư vấn về Dinh dưỡng – Tiết chế, khuyến khích lựa chọn thực phẩm thích hợp và an toàn cho cá nhân và cộng đồng;
– Có khả năng sử dụng, đánh giá các thông tin để xây dựng kế hoạch tiết chế điều trị thích hợp và có hiệu quả;
– Có khả năng tác động tới thái độ, hành vi của đối tượng/khách hàng về dinh dưỡng để nâng cao hiệu quả điều trị;
– Có khả năng theo dõi và đánh giá được hiệu quả của các can thiệp dinh dưỡng và tiết chế điều trị.
– Khối lượng kiến thức tối thiểu: 29 đvht.
– Thời gian đào tạo: 6 tháng (26 tuần).

TT
Nội dung
Số tiết
Số ĐVHT
Số tuần
1
Các học phần chuyên môn
375
19
14
2
Thực tập nghề nghiệp
6
6
3
Thực tập tốt nghiệp
4
4
4
Ôn và thi tốt nghiệp
2
Tổng số
375
29
26

TT
Học phần
Số tiết
Số ĐVHT
LT
TH
TS
LT
TH
TS
I
Các học phần chuyên ngành
195
180
375
13
6
19
1
Dinh dưỡng cơ sở và đại cương dinh dưỡng điều trị
15
0
15
1
0
1
2
Thực phẩm học và vệ sinh an toàn thực phẩm
30
0
30
2
0
2
3
Dinh dưỡng và bệnh tật
30
0
30
2
0
2
4
Tương tác thuốc, thực phẩm và dinh dưỡng
15
0
15
1
0
1
5
Các kỹ thuật dinh dưỡng điều trị
30
30
60
2
1
3
6
Dinh dưỡng điều trị 1
30
60
90
2
2
4
7
Dinh dưỡng điều trị 2
30
60
90
2
2
4
8
Tư vấn tiết chế dinh dưỡng
15
30
45
1
1
2
II
Thực tập nghề nghiệp
6
6
9
Thực tập Dinh dưỡng – Tiết chế I
3
3
10
Thực tập dinh dưỡng- tiết chế II
3
3
III
Thực tập tốt nghiệp
4
4
Nội dung học phần bao gồm kiến thức cơ bản về dinh dưỡng như: vai trò và nhu cầu năng lượng, các chất dinh dưỡng đối với cơ thể; những điểm bất lợi khi sử dụng không hợp lý các chất dinh dưỡng; nguyên tắc cơ bản trong thực hành tiết chế dinh dưỡng; cách tổ chức bữa ăn hợp lý cho người bệnh
Nội dung học phần bao gồm kiến thức cơ bản về thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm: thực phẩm; thực phẩm chức năng; thành phần dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh của một số loại thực phẩm; phụ gia thực phẩm, lợi ích và các mối nguy hại khi sử dụng các chất phụ gia và phẩm màu thực phẩm; nguyên nhân hư hỏng thực phẩm và vai trò của bảo quản, các phương pháp bảo quản thực phẩm; một số bệnh gây ra do thực phẩm; mối nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, tác hại của từng mối nguy tới sức khỏe con người; thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức cơ bản về những thay đổi mức tế bào và nội dịch do ảnh hưởng của tình trạng dinh dưỡng; sự tác động qua lại giữa dinh dưỡng và các bệnh nhiễm trùng, bệnh đường tiêu hoá, gan mật; các bệnh thận, tiết niệu, bệnh chuyển hoá, nội tiết và các bệnh có liên quan khác.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức cơ bản về thuốc, tương tác thuốc; các chỉ số theo dõi về dinh dưỡng trong quá trình điều trị bằng thuốc; tư vấn khi sử dụng thuốc; dự phòng tương tác thuốc, tương tác thuốc ở người cao tuổi.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức, kỹ năng cơ bản thực hiện quy trình kỹ thuật đánh giá tình trạng dinh dưỡng trong bệnh viện; phương pháp nuôi dưỡng người bệnh; phát hiện những dấu hiệu suy dinh dưỡng, nguy cơ suy dinh dưỡng của người bệnh; tính được nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng/người bệnh khác nhau; xây dựng thực đơn hoặc thành phần của sản phẩm dinh dưỡng; thực hiện được các bước của quá trình chăm sóc dinh dưỡng.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức về nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng và hậu quả của một số bệnh thường gặp; phương pháp nuôi dưỡng người bệnh và chỉ định của các phương pháp đó; kỹ năng xây dựng các thực đơn điều trị trong một số bệnh thường gặp: rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch, bệnh gan mật, bệnh dạ dày – tá tràng.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức, kỹ năng xây dựng thực đơn cho bệnh nhân sau phẫu thuật dạ dày, bệnh nhân trước và sau phẫu thuật; xác định nhu cầu các chất dinh dưỡng ở bệnh nhân bỏng và xây dựng được thực đơn trong các gia đoạn của bệnh bỏng, nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em; xây dựng thực đơn và tư vấn dinh dưỡng cho trẻ mắc các bệnh thường gặp.
Nội dung học phần bao gồm kiến thức, phương pháp tư vấn tiết chế dinh dưỡng, kỹ năng cơ bản về giao tiếp, đối thoại và truyền tải kiến thức trong tư vấn tiết chế dinh dưỡng; thực hành được các kỹ năng tư vấn tiết chế dinh dưỡng.
Nội dung học phần bao gồm kỹ năng thực hiện các nội dung chăm sóc dinh dưỡng cho các đối tượng bệnh nhân, đặc biệt bà mẹ và trẻ em; thực hiện kỹ thuật đánh giá dinh dưỡng theo đúng quy trình; xác định nhu cầu và xây dựng thực đơn, tiết chế, kế hoạch phục vụ thích hợp cho các đối tượng tại khoa dinh dưỡng bệnh viện; xây dựng thực đơn bệnh lý theo chỉ định của bác sỹ, thực hành chăm sóc và tư vấn dinh dưỡng tại bệnh viện; quản lý, bảo quản tốt các trang thiết bị, vật tư trong khoa/phòng; thực hiện các kỹ năng giao tiếp, quan hệ tốt với các cán bộ y tế, bệnh nhân, gia đình người bệnh; rèn luyện tác phong làm việc của người dinh dưỡng – tiết chế cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác và trung thực.
Vận dụng được các kiến thức đã học để thực hiện các công việc của một người làm Dinh dưỡng – Tiết chế khi thực tập tại các khoa lâm sàng và khoa dinh dưỡng bệnh viện như: kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân, nhân viên y tế; làm được công tác đón tiếp, chăm sóc dinh dưỡng, xây dựng thực đơn phù hợp cho các đối tượng người bệnh.
Để triển khai thực hiện chương trình đào tạo có chất lượng và hiệu quả, cơ sở đào tạo cần có đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và chất lượng.
Đội ngũ giáo viên phải đảm bảo theo tiêu chuẩn của Luật Giáo dục và Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp hiện hành.
– Có Bộ môn Dinh dưỡng – Tiết chế, giáo viên cơ hữu có ít nhất 02 bác sỹ và 02 cử nhân cao đẳng dinh dưỡng tiết chế;
– Các bộ môn khác trong nhà trường: đủ giáo viên cơ hữu theo quy định của Bộ Y tế để giảng dạy các môn học của chương trình đào tạo Dinh dưỡng – Tiết chế;
– Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy cần có trình độ tin học, ngoại ngữ và kinh nghiệm thực tế về chăm sóc bệnh nhân tại các cơ sở y tế để hỗ trợ, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
2.1. Phòng thực tập Dinh dưỡng – Tiết chế
– 01 phòng thực tập về Dinh dưỡng – Tiết chế.
– 01 phòng thực tập Tiền lâm sàng.
– Các phòng thực tập đảm bảo có đủ mô hình, các trang thiết bị, dụng cụ thực hành để đảm bảo chất lượng cho các phần thực tập, thực hành.
2.2. Thư viện và sách giáo khoa, tài liệu để dạy học
– Có bộ giáo trình về các học phần chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế do bộ môn của trường biên soạn.
– Đảm bảo đủ sách, tài liệu về Dinh dưỡng – Tiết chế để giảng dạy và học tập.
2.3. Cơ sở thực hành ngoài trường
Khoa lâm sàng của các bệnh viện, Khoa dinh dưỡng bệnh viện; các cơ sở chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cộng đồng; Viện nghiên cứu về dinh dưỡng.
Thời gian ôn và thi tốt nghiệp: 2 tuần
Môn thi tốt nghiệp: 2 môn
Hình thức thi: Thi thực hành tại khoa lâm sàng hoặc Khoa Dinh dưỡng của bệnh viện.
Nội dung thi: Học viên thực hiện kỹ thuật theo quy trình kỹ thuật.
Hình thức thi:
– Thi viết với câu hỏi truyền thống có cải tiến và câu hỏi trắc nghiệm
– Hoặc thi kết hợp cả hai hình thức trên
Nội dung: Tổng hợp các học phần chuyên môn trong chương trình đào tạo chứng chỉ Dinh dưỡng – Tiết chế.
Tổ chức đào tạo và thi cuối khoá Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng-Tiết chếđược tổ chức thực hiện theo Quyết định số 40/2007/BGD&ĐT ngày 01/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.
Những học viên được công nhận tốt nghiệp sẽ được Hiệu trưởng nhà trường cấp chứng chỉ Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế.
Chương trình đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế do Bộ Y tế ban hành là chương trình đào tạo chuyên ngành có thời gian đào tạo 6 tháng tập trung cho các học viên đã có bằng tốt nghiệp điều dưỡng trung cấp và được triển khai đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng và trung cấp y tế đã được Bộ Y tế cho phép đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế, các học viên sau khi tốt nghiệp khóa học này sẽ được Hiệu trưởng cơ sở đào tạo cấp Chứng chỉ đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng- Tiết chế.
Nội dung các hoạt động trong khóa đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế bao gồm: học lý thuyết và thực tập tại trường; thi kết thúc các học phần; thực tập nghề nghiệp; thực tập tốt nghiệp và thi cuối khóa học, phần này đã được quy định tại bảng phân bố quỹ thời gian đào tạo.
Thời gian của các hoạt động khóa học được tính theo tuần. Thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành các học phần được tính theo tiết, mỗi tiết là 45 phút. Mỗi ngày có thể bố trí học 1 hoặc 2 buổi, mỗi buổi không quá 6 tiết. Mỗi tuần không bố trí quá 32 tiết lý thuyết. Thời gian thực tập, thực tế tốt nghiệp được tính theo giờ, mỗi ngày không bố trí quá 8 giờ.
Chương trình đào tạo gồm 8 học phần lý thuyết và thực hành tại trường, mỗi học phần đã được xác định số đơn vị học trình lý thuyết và thực hành, 2 học phần thực tập nghề nghiệp 1, 2 và thực tập tốt nghiệp.
Chương trình mỗi học phần bao gồm: mục tiêu, nội dung, hướng dẫn thực hiện học phần và tài liệu tham khảo để dạy và học. Nội dung các học phần đề cập đến tên các bài học, số tiết từng bài cho đủ 100% tổng số tiết của học phần.
Để thống nhất nội dung giữa các trường, trong chương trình đào tạo đã đề cập tới chương trình chi tiết các học phần, các trường có thể áp dụng để lập kế hoạch thực hiện. Tuy nhiên, để phù hợp với đặc thù của mỗi trường, Hiệu trưởng nhà trường có thể đề xuất và thông qua Hội đồng đào tạo của nhà trường để điều chỉnh từ 20 đến 30% nội dung cho phù hợp với đặc thù của địa phương, nhưng không làm thay đổi mục tiêu đào tạo của chương trình và học phần.
Các học phần trong Chương trình đào tạo Điều dưỡng Dinh dưỡng -tiết chế gồm 3 phần sau đây:
+ Giảng dạy lý thuyết.
+ Thực tập tại các phòng thực hành của nhà trường.
+ Thực tập tại khoa các khoa bệnh viện đa khoa, Khoa dinh dưỡng của bệnh viện, trạm y tế và cộng đồng…
2.1- Giảng dạy lý thuyết:
Thực hiện tại các phòng học của nhà trường. Để nâng cao chất lượng giảng dạy, các trường cần cung cấp đầy đủ giáo trình môn học cho học viên, các phương tiện, đồ dùng dạy, học. Các giáo viên giảng dạy cần áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, thực hiện lượng giá, đánh giá theo các quy định cho từng học phần.
2.2- Thực tập tại các phòng thực hành của nhà trường:
Với các học phần có phần thực tập tại phòng thực hành của nhà trường, các Trường tổ chức để học viên được thực tập đúng khối lượng thời gian và nội dung đã quy định. Có thể phân chia lớp học thành các nhóm nhỏ để học viên được trực tiếp thực hiện các nội dung thực hành. Để đảm bảo chất lượng thực tập, các trường cần xây dựng và hoàn thiện các phòng thực hành, thực tập tại trường hoặc tại các cơ sở thực hành của nhà trường. Học viên được đánh giá kết quả thực tập bằng điểm hệ số 1 hoặc hệ số 2 và được tính vào điểm tổng kết học phần.
2.3- Thực tập tại bệnh viện:
– Thời gian: 6 tuần (240 giờ),.
– Địa điểm: Tại các khoa của Bệnh viện, khoa dinh dưỡng của Bệnh viện đa khoa tuyến quận/huyện, tỉnh, trung ương.
– Thời gian thực tập tại bệnh viện được bố trí tương ứng với thời điểm các môn học chuyên môn để học sinh thực hành và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế lâm sàng.
– Tổ chức học tập:
Căn cứ vào khối lượng thời gian, nội dung thực tập và tình hình thực tế của các cơ sở thực tập của trường và địa phương, Hiệu trưởng nhà trường bố trí các lớp học viên thành từng nhóm nhỏ, quy định thời gian thực tập tại mỗi cơ sở để học viên có thể luân phiên thực tập ở các cơ sở nhằm hoàn thiện năng lực nghề nghiệp toàn diện của học viên. Tại mỗi cơ sở thực tập và mỗi đợt thực tập, Hiệu trưởng quy định chỉ tiêu thực hành cho học viên cần phải thực hiện.
Trong thời gian học viên thực tập tại bệnh viện phải có giáo viên của nhà trường hoặc giáo viên kiêm chức trực tiếp hướng dẫn.
– Đánh giá: Đánh giá thường xuyên, định kỳ là bài kiểm tra thực hành (thực hiện các kỹ năng thực hành về Dinh dưỡng – Tiết chế cho người bệnh và tập thể) và được tính vào điểm trung bình môn học/học phần.
– Coi trọng tự học của học viên.
– Tăng cường các phương tiện nghe nhìn, phương pháp dạy học tích cực.
– Đảm bảo giáo trình và tài liệu tham khảo cho học viên.
– Khi đã có tương đối đủ giáo trình, khuyến khích giảm số giờ lên lớp lý thuyết trong chương trình để học viên có thời gian tự học.
– Tăng cường hiệu quả các buổi thực tập trong phòng thực hành và thực tế tại cộng đồng.
Việc đánh giá quá trình đào tạo của học viên được thực hiện theo Quyết định số 40/2007/BGD&ĐT ngày 01/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.
Học phần 1: DINH DƯỠNG CƠ SỞ VÀ ĐẠI CƯƠNG DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Số ĐVHT: 01 (1 LT- 0 TH)
Số tiết: 15 tiết Lý thuyết: 15 tiết
MỤC TIÊU
1. Trình bày được vai trò và nhu cầu năng lượng, các chất dinh dưỡng đối với cơ thể người;
2. Nêu được những điểm bất lợi khi sử dụng không hợp lý các chất dinh dưỡng;
3. Trình bày được sơ lược về lịch sử dinh dưỡng điều trị, sự ra đời của nghề tiết chế ở Việt Nam;
4. Mô tả được chức năng nhiệm vụ của người làm công tác tiết chế dinh dưỡng;
5. Phân tích được 4 nguyên tắc cơ bản trong thực hành tiết chế dinh dưỡng;
6. Trình bày được cách tổ chức bữa ăn hợp lý cho người bệnh.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Vai trò và nhu cầu các chất Protid, Lipid và Glucid
2
2
2
Vai trò dinh dưỡng của các vitamin
2
2
3
Vai trò dinh dưỡng của các chất khoáng
2
2
4
Vai trò của dinh dưỡng điều trị
2
2
5
Lịch sử ngành tiết chế
2
2
6
Nguyên tắc thực hành tiết chế
3
3
7
Chế biến món ăn, tổ chức bữa ăn hợp lý cho người bệnh
2
2
Tổng số
15
15
Phương pháp dạy học:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: 01 bài viết câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình Dinh dưỡng – Tiết chế do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, năm 2007;
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo Cử nhân Y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội.
Học phần 2. THỰC PHẨM HỌC VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Số ĐVHT: 02 (2 LT+ 0 TH)
Số tiết: 30 tiết Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 0
MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm và phân loại thực phẩm, thực phẩm chức năng; thành phần dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh của một số loại thực phẩm;
2. Nêu được khái niệm của phụ gia thực phẩm, lợi ích và các mối nguy hại khi sử dụng các chất phụ gia và phẩm màu thực phẩm;
3.Trình bày được các nguyên nhân hư hỏng thực phẩm. Vai trò của bảo quản, các phương pháp bảo quản thực phẩm;
4.Trình bày được một số bệnh gây ra do thực phẩm: nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng chống;
5.Trình bày được các khái niệm và các mối nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, tác hại của từng mối nguy tới sức khỏe con người;
6.Trình bày được các nhóm điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm và các phương pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;
7.Thực hiện được thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Giới thiệu về thực phẩm
2
2
2
Giá trị dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh của thực phẩm có nguồn gốc động vật
3
3
3
Giá trị dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh của thực phẩm có nguồn gốc thực vật
2
3
4
Bảo quản thực phẩm
2
3
5
Giới thiệu bảng thành phần thực phẩm
1
1
6
Thực phẩm chức năng
1
1
7
Phụ gia thực phẩm
1
1
8
Các Bệnh do thực phẩm
4
4
9
Các giải pháp để có thực phẩm an toàn
1
2
10
Các mối nguy cơ ô nhiễm vào thực phẩm và ngộ độc thực phẩm
3
3
11
Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
4
4
12
Phương pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
4
4
13
Một số văn bản pháp luật liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm
4
4
Tổng số
30
30
0
Phương pháp dạy học:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 2 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: bài thi viết câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội.
Học phần 3. DINH DƯỠNG VÀ BỆNH TẬT
Số ĐVHT: 02 (2 LT+ 0 TH)
Số tiết: 30 tiết Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 0
MỤC TIÊU
1. Trình bày được những thay đổi mức tế bào và nội dịch do ảnh hưởng của tình trạng dinh dưỡng;
2. Trình bày và xác định liên quan qua lại giữa dinh dưỡng và các bệnh nhiễm trùng, bệnh đường tiêu hoá, gan mật;
3. Trình bày và xác định liên quan qua lại giữa dinh dưỡng và các bệnh thận, tiết niệu và các bệnh có liên quan khác;
4. Trình bày và xác định liên quan qua lại giữa dinh dưỡng và các bệnh chuyển hoá, nội tiết;
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Đại cương bệnh học dinh dưỡng
2
2
0
2
Bệnh gây ra do môi trường
2
2
0
3
Dinh dưỡng và hệ thống miễn dịch và bảo vệ cơ thể
2
2
0
4
Dinh dưỡng và nhiễm trùng
2
2
0
5
Các bệnh do thiếu hụt dinh dưỡng
4
4
0
6
Các bệnh đường tiêu hoá – dạ dày
4
4
0
7
Các bệnh gan mật
2
2
0
8
Các bệnh chuyển hoá, nội tiết
4
4
0
9
Các bệnh tiết niệu, thận
4
4
0
10
Các bệnh khác liên quan tới dinh dưỡng
4
4
0
Tổng số
30
30
0
Phương pháp dạy học:
Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: 01 bài viết câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 4. TƯƠNG TÁC THUỐC, THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG
Số ĐVHT: 01 (1 LT+ 0 TH)
Số tiết: 15 tiết Lý thuyết: 15 tiết
MỤC TIÊU
1. Trình bày được những khái niệm về thuốc, tương tác thuốc;
2. Trình bày và xác định được các chỉ số theo dõi về dinh dưỡng trong quá trình điều trị bằng thuốc;
3. Trình bày và xác định được các nội dung tư vấn khi sử dụng thuốc;
4. Trình bày và xác định được dự phòng tương tác thuốc, tương tác thuốc ở người cao tuổi.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Các khái niệm cơ bản về thuốc
1
1
0
2
Các khái niệm về tương tác thuốc
1
1
0
3
Theo dõi dinh dưỡng trong quá trình điều trị bằng thuốc
2
2
0
4
Thuốc và bệnh chuyển hoá, bệnh đường tiêu hoá
2
2
0
5
Tư vấn dinh dưỡng tiết chế để phòng chống tương tác thuốc, thực phẩm và dinh dưỡng
2
2
0
6
Dự phòng tương tác thuốc và thực phẩm
2
2
0
7
Các thuốc không đơn và tương tác với dinh dưỡng
1
1
0
8
Tương tác thuốc với các phương thức nuôi dưỡng
2
2
0
9
Dinh dưỡng và thuốc điều trị ở người cao tuổi
2
2
0
Tổng số
15
15
0
Phương pháp dạy học:
Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 01 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: 01 bài thi viết sử dụng câu hỏi tự luận và câu trắc nghiệm.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà tường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 5. CÁC KỸ THUẬT DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Số ĐVHT: 3 (2 LT + 1TH)
Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 30 tiết
MỤC TIÊU
1. Trình bày và thực hiện được quy trình, kỹ thuật đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trong bệnh viện;
2. Trình bày và xác định được các phương pháp nuôi dưỡng người bệnh;
3. Xác định được những dấu hiệu suy dinh dưỡng, nguy cơ suy dinh dưỡng của người bệnh;
4. Tính được nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng/người bệnh khác nhau;
5. Xây dựng được thực đơn hoặc thành phần của sản phẩm dinh dưỡng;
6. Trình bày và thực hiện được các bước của quá trình chăm sóc dinh dưỡng.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trong bệnh viện
12
8
4
2
Suy dinh dưỡng của người bệnh
6
4
2
3
Các phương thức nuôi dưỡng và chỉ định
8
4
4
4
Tính nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh
12
4
8
5
Đánh giá khẩu phần cho các đối tượng
10
4
6
6
Giới thiệu về quá trình chăm sóc dinh dưỡng
2
2
0
7
Hướng dẫn thực hiện các bước chăm sóc dinh dưỡng
10
4
6
Tổng số
60
30
30
Phương pháp dạy hoc:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
– Thực hành: Hướng dẫn theo quy trình kỹ thuật tại phòng thực hành và bệnh viện.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 2 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: Kết hợp thi lý thuyết và thực hành kỹ thuật về dinh dưỡng.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 6. DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ I
Số ĐVHT: 4 (2 LT+ 2 TH)
Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 60 tiết
MỤC TIÊU
1. Kể được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng và hậu quả của một số bệnh thường gặp;
2. Trình bày được các phương pháp nuôi dưỡng người bệnh và chỉ định của các phương pháp đó;
3. Trình bày được chế độ ăn điều trị trong một số bệnh thường gặp: rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch, bệnh gan mật, bệnh dạ dày – tá tràng;
4. Ứng dụng được để xây dựng các thực đơn cho bệnh nhân.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Dinh dưỡng điều trị bệnh nội khoa
2
2
2
Dinh dưỡng điều trị trong các bệnh thận
22
6
16
3
Dinh dưỡng điều trị các bệnh rối loạn chuyển hóa
22
6
16
4
Dinh dưỡng điều trị bệnh tim mạch
18
6
12
5
Dinh dưỡng điều trị bệnh dạ dày – tá tràng
18
6
12
6
Dinh dưỡng điều trị bệnh gan mật
8
4
4
Tổng số
90
30
60
Phương pháp dạy học:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
– Thực hành: Hướng dẫn thực hành theo quy trình kỹ thuật tại phòng thực hành và bệnh viện.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 2 diểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: Bài thi viết sử dụng câu hỏi truyền thống và trắc nghiệm và bài thi thực hành theo quy trình kỹ thuật dinh dưỡng- tiết chế.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 7. DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ II
Số ĐVHT: 4 (2 LT + 2 TH)
Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 60 tiết
MỤC TIÊU
1. Kể được chế độ ăn cho bệnh nhân sau phẫu thuật dạ dày, bệnh nhân trước và sau phẫu thuật;
2. Trình bày được nhu cầu các chất dinh dưỡng ở bệnh nhân bỏng và xây dựng được thực đơn trong các gia đoạn của bệnh bỏng, nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em;
3. Trình bày được quy trình nấu dung dịch ăn qua ống thông bằng phương pháp hóa lỏng bột;
4. Kể được nguyên tắc dinh dưỡng cơ bản cho trẻ bị mắc một số bệnh thường gặp;
5. Thực hành xây dựng thực đơn và tư vấn dinh dưỡng cho trẻ mắc các bệnh thường gặp.
NỘI DUNG
TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Chế độ ăn trong ngoại khoa
10
4
6
2
Chế độ ăn trong phẫu thuật dạ dày
6
2
4
3
Dinh dưỡng cho bệnh nhân bỏng
10
4
6
4
Dinh dưỡng trong ghép tạng
8
4
4
5
Nuôi dưỡng bệnh nhân ăn qua ống thông
14
4
10
6
Dinh dưỡng trong nhi khoa
42
12
30
Tổng số
90
30
60
Phương pháp dạy học:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
– Thực hành: Hướng dẫn theo quy trình kỹ thuật tại phòng thực hành và bệnh viện.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 2 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: 01 bài thi viết sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận và 1 bài thi thực hành.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 8. TƯ VẤN TIẾT CHẾ DINH DƯỠNG
Số ĐVHT: 2 (1 LT + 1 TH)
Lý thuyết: 15 tiết Thực hành: 30 tiết
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được các phương pháp tư vấn tiết chế dinh dưỡng;
2. Phân tích được các kỹ năng cơ bản về giao tiếp, đối thoại và truyền tải kiến thức trong tư vấn tiết chế dinh dưỡng;
3. Trình bày và thực hành được các kỹ năng tư vấn tiết chế dinh dưỡng;
4. Sử dụng được các nguyên tắc chỉ định chế độ dinh dưỡng cho một số bệnh thường gặp trong tư vấn và điều trị bệnh nhân.
NỘI DUNG

TT
Tên bài học
Số tiết học
TS
LT
TH
1
Khái niệm về tư vấn tiết chế dinh dưỡng và tổ chức tư vấn tiết chế dinh dưỡng tại bệnh viện
6
6
2
Kỹ năng tư vấn tiết chế dinh dưỡng
19
4
15
3
Tư vấn chế độ ăn một số bệnh
20
5
15
Tổng số
45
15
30
Phương pháp dạy học:
– Lý thuyết: Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
– Thực hành: Hướng dẫn theo quy trình kỹ thuật tại phòng thực hành và bệnh viện.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra thường xuyên.
– Thi kết thúc học phần: 1 bài thi viết lý thuyết và 1 bài thi thực hành.
Tài liệu dạy học và tham khảo:
– Bộ giáo trình môn học do nhà trường biên soạn.
Sách tham khảo:
– Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Phạm Duy Tường, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm (sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006;
– Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008;
– Giáo trình dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004.
Học phần 9 và 10. THỰC TẬP DINH DƯỠNG – TIẾT CHẾ I, II THỰC TẬP BỆNH VIỆN
Số ĐVHT: 6 đvht TH
Lý thuyết: 0 Thực hành: 240 giờ
MỤC TIÊU
– Trình bày chức năng, nhiệm vụ và tổ chức hoạt động của Khoa dinh dưỡng tiết chế tại bệnh viện;
– Thực hiện các nội dung/can thiệp chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện cho các đối tượng, đặc biệt cho bà mẹ và trẻ em; Tiến hành được các kỹ thuật đánh giá dinh dưỡng theo đúng qui trình;
– Trình bày được thực tế các dịch vụ chế biến, chu trình thực phẩm, bảo quản và phân phối thực phẩm tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Trình bày được hoạt động thực tế của bếp ăn, hệ thống dụng cụ chế biến và kiểm soát chất lượng và vệ sinh thực phẩm tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Xác định được nhu cầu ăn uống, xây dựng thực đơn, tiết chế và kế hoạch phục vụ thích hợp cho các đối tượng tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Xây dựng các thực đơn bệnh lý theo chỉ định của bác sỹ, thực hành chăm sóc và tư vấn dinh dưỡng tại bệnh viện;
– Thực hiện công tác hành chính, quản lý hồ sơ, lưu trữ sổ sách, thống kê, báo cáo;
– Quản lý và bảo quản tốt các trang thiết bị, vật tư trong khoa,phòng, đơn vị;
– Thực hiện các kỹ năng giao tiếp, mối quan hệ làm việc với các đồng nghiệp;
– Rèn luyện phong cách làm việc của người Điều dưỡng cẩn thận, chu đáo.
NỘI DUNG

TT
Nội dung thực tập
Chỉ tiêu thực hành
1
Kỹ năng giáo dục và tư vấn khẩu phần ăn uống cho bệnh nhân
10
2
Kỹ năng xậy dựng”Kế hoạch điều trị dinh dưỡng”
5
3
Kỹ năng thu thập thông tin
10
4
Kỹ năng truyền thông, giao tiếp, theo dõi về chuyên môn dinh dưỡng tiết chế
5
5
Kỹ thuật đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân Phương pháp điều tra khẩu phần
Phương pháp đánh giá toàn diện đối tượng (SGA)
Phương pháp đánh giá tối thiểu (MNA)
5

10
10
6
Kỹ năng xây dựng thực đơn chính xác và phân bố số bữa ăn thích hợp
10
7
Hoàn thành nhật ký hàng ngày”phát triển nghề nghiệp”
Hàng ngày
8
Báo cáo trường hợp của bệnh nhân
Theo yêu cầu của giáo viên
9
Báo cáo đề tài nhóm
Cuối đợt
Phương pháp dạy học:
– Học viên trực tiếp thực hiện các nội dung chuyên môn theo quy trình kỹ thuật dưới sự hướng dẫn, giám sát, giúp đỡ của giáo viên nhà trường và giáo viên kiêm chức.
– Học viênh kiến tập các nội dung chuyên sâu dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhà trường và giáo viên kiêm chức.
– Tổ chức thực tập: Căn cứ vào tổng số thời gian thực tập và phân bổ thời gian thực tập tại mỗi cơ sở. Hiệu trưởng và Trưởng Bộ môn xây dựng kế hoạch thực tập của học viên, sao cho khi kết thúc thời gian thực tập, học viên được thực tập mọi lĩnh vực và nội dung chuyên môn và hoàn thành các chỉ tiêu thực hành đã quy định trong chương trình.
Đánh giá:
– Kiểm tra thường xuyên: 2 điểm kiểm tra thực hành hệ số 1 (tại cộng đồng: 1 điểm, tại Bệnh viện: 1 điểm).
Kiểm tra định kỳ: 2 điểm kiểm tra thực hành hệ số 2 (tại cộng đồng: 1điểm, tại bệnh viện: 1điểm).
– Thi kết thúc học phần: Bài thi thực hành về dinh dưỡng, tiết chế.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Số học phần: 1
Số ĐVHT: 4 (0 LT- 4TH)
Số tiết học: 160 giờ thực hành lâm sàng tại Khoa Dinh dưỡng của bệnh viện tỉnh/thành phố.
MỤC TIÊU
Trình bày chức năng, nhiệm vụ và tổ chức hoạt động của Khoa dinh dưỡng tiết chế tại bệnh viện;
– Thực hiện được các can thiệp chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện cho các đối tượng, đặc biệt cho bà mẹ và trẻ em; Tiến hành được các kỹ thuật đánh giá dinh dưỡng theo đúng qui trình;
– Tham gia các dịch vụ chế biến thức ăn, chu trình thực phẩm, bảo quản và phân phối thực phẩm tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Tham gia được các hoạt động thực tế của bếp ăn, hệ thống dụng cụ chế biến và kiểm soát chất lượng vệ sinh thực phẩm tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Thực hành xác định được nhu cầu ăn uống, tham gia xây dựng thực đơn, tiết chế và kế hoạch phục vụ thích hợp cho các đối tượng tại Khoa dinh dưỡng của bệnh viện;
– Tham gia xây dựng các thực đơn bệnh lý theo chỉ định của bác sỹ, thực hành chăm sóc và tư vấn dinh dưỡng tại bệnh viện;
– Tham gia công tác hành chính, quản lý hồ sơ, lưu trữ sổ sách …
– Quản lý và bảo quản tốt các trang thiết bị, vật tư trong khoa,phòng, theo sự phân công;
– Thực hiện các kỹ năng giao tiếp, mối quan hệ làm việc với các đồng nghiệp;
– Rèn luyện phong cách làm việc của người Điều dưỡng cẩn thận, chu đáo.
NỘI DUNG

TT
Nội dung thực tập
Chỉ tiêu thực hành
1
Kỹ năng giáo dục và tư vấn khẩu phần ăn uống cho bệnh nhân
10
2
Kỹ năng xậy dựng”Kế hoạch điều trị dinh dưỡng”
10
3
Kỹ năng thu thập thông tin
10
4
Kỹ năng truyền thông, giao tiếp, theo dõi về chuyên môn dinh dưỡng tiết chế
10
5
Kỹ thuật đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân Phương pháp điều tra khẩu phần
Phương pháp đánh giá toàn diện đối tượng (SGA)
Phương pháp đánh giá tối thiểu (MNA)
10

10
10
6
Kỹ năng xây dựng thực đơn chính xác và phân bố số bữa ăn thích hợp
10
7
Hoàn thành nhật ký hàng ngày”phát triển nghề nghiệp”
Hàng ngày
8
Báo cáo trường hợp của bệnh nhân
Theo yêu cầu của giáo viên
9
Báo cáo đề tài nhóm
Cuối đợt
Phương pháp dạy học:
– Học viên trực tiếp thực hiện các nội dung chuyên môn theo quy trình kỹ thuật dưới sự hướng dẫn, giám sát, giúp đỡ của giáo viên nhà trường và giáo viên kiêm chức.
– Học viên kiến tập các nội dung chuyên sâu dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhà trường và giáo viên kiêm chức.
– Tổ chức thực tập: Căn cứ vào tổng số thời gian thực tập và nhiệm vụ của người Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế . Hiệu trưởng và Trưởng Bộ môn xây dựng kế hoạch thực tập tốt nghiệp của học viên, sao cho khi kết thúc thời gian thực tập, học viên được thực tập mọi lĩnh vực và nội dung chuyên môn và hoàn thành các chỉ tiêu thực hành đã quy định trong chương trình.
Đánh giá:
Cuối đợt thực tập tốt nghiệp, mỗi học viên được đánh giá bằng cách: Thực hiện xây dựng thực đơn cho một người bệnh cụ thể và thực hiện chăm sóc tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh, kết hợp với điểm chỉ tiêu tay nghề trong sổ thực tập.
DANH SÁCH
1. Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Y tế
2. Cục Quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế
3. Vụ Khoa học và Đào tạo – Bộ Y tế
4. Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương
5. Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
6. Trường Cao đẳng Y tế Quảng Ninh
7. Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
8. Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ
9. Trường Cao đẳng Y tế Huế
10. Trường Trung cấp Y tế Đắk Lắk
11. Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam
12. Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hoà
13. Trường Cao đẳng Y tế Bình Dương
14. Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ
15. Trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đang cập nhật

Đồng ý nhận thông tin từ BePro.vn qua Email và Số điện thoại bạn đã cung cấp

Nếu bạn không tải về được vui lòng bấm vào đây để tải về.
BePro.vn sẽ thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất, hãy luôn theo dõi thuvienluat.bepro.vn nhé!
Xin cảm ơn.

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quyết định 2588/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Chương trình đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Dinh dưỡng – Tiết chế”